Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng (VPBANK)

96 19 0
Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng (VPBANK)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp HCM - LÊ QUỐC HÙNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG (VPBANK) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp HCM - LÊ QUỐC HÙNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG (VPBANK) Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN SĨ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng tơi, chưa cơng bố nơi Mọi số liệu sử dụng luận văn thông tin xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 12 năm 2013 Học viên Lê Quốc Hùng MỤC LỤC Tran g Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng ngân hàng 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng 1.1.3.1 Nhân tố khách quan 1.1.3.2 Nhân tố chủ quan 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 1.2.2 Sự cần thiết công tác quản trị rủi ro tín dụng 1.2.2.1 Đối với NHTM 1.2.2.2 Đối với khách hàng 1.2.2.3 Đối với kinh tế 1.2.3 Chức cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 1.2.4 Đo lường rủi ro tín dụng 1.2.4.1 Mơ hình định tính rủi ro tín dụng 10 1.2.4.2 Các mơ hình lượng hóa rủi ro tín dụng 11 1.3 Hiệu quản trị rủi ro tín dụng 16 1.3.1 Khái niệm 16 1.3.2 Ý nghĩa nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng 17 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quản trị rủi ro tín dụng 18 1.3.4 Một số tiêu chí đánh giá hiệu quản trị rủi ro tín dụng 20 1.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số nước giới 22 1.4.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 22 1.4.2 Kinh nghiệm Nhật Bản 23 1.4.3 Kinh nghiệm Mỹ 23 1.4.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 28 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 28 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 28 2.1.1.1 Vài nét tổng quan 28 2.1.1.2 Những cột mốc quan trọng trình phát triển 29 2.1.2 Kết hoạt động VPBank 30 2.2 Thực trạng hiệu quản trị rủi ro tín dụng VPBank 31 2.2.1 Hoạt động tín dụng VPBank 31 2.2.2 Cơng tác quản trị rủi ro tín dụng VPBank 36 2.2.2.1 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội VPBank 36 2.2.2.2 Chính sách tín dụng hành VPBank 37 2.2.2.3 Quy trình tín dụng 39 2.2.2.4 Tổ chức thực Quy trình tín dụng 43 2.3 Kết đạt 44 2.3.1 Những thành tựu 44 2.3.2 Những hạn chế 44 2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng VPBank thời gian qua 45 2.4.1 Nhóm nguyên nhân chủ quan 45 2.4.1.1 Từ phía khách hàng vay 45 2.4.1.2 Từ phía VPBank 47 2.4.2 Nhóm nguyên nhân khách quan 49 2.4.2.1 Môi trường kinh tế không ổn định 49 2.4.2.2 Môi trường pháp lý không thuận lợi 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 52 3.1 Định hướng, sách VPBank đến năm 2015 52 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng VPBank 53 3.2.1 Xây dựng hồn thiện sách tín dụng 53 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu thực thi quy trình tín dụng, quy trình quản trị rủi ro tín dụng VPBank 55 3.2.2.1 Quy trình cho vay 55 3.2.2.2 Cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 58 3.2.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực 61 3.3 Kiến nghị Chính phủ Ngân hàng Nhà nước 63 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 63 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 63 3.3.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý 63 3.3.2.2 Nâng cao hoạt động tra, kiểm soát, giám sát ngân hàng 64 3.3.2.3 Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng hoạt động ngân hàng 65 3.3.2.4 Hoàn thiện quy định xếp hạng khách hàng ngân hàng thương mại 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC CÁCH THỨC XẾP HẠNG TÍN DỤNG DÀNH CHO KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI VPBANK 70 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT RRTD A O T24 C A VPBANK C B Q L C I C C N T T C O C P C C S O F O N H N N N H T M TCTD : Trung tâm thông tin tín dụng : Cán phục vụ khách hàng Chi nhánh : Công nghệ thông tin : Cán hỗ trợ tín dụng Chi nhánh : Cán thực địa : Cán quản lý : Hệ thống phần mềm ngân hàng T24 : Cán xử lý tín dụng CPC :Trung tâm xét duyệt tín dụng tập trung : Cán hỗ trợ tín dụng CPC : Ngân hàng Nhà nước : Ngân hàng thương mại : Rủi ro tín dụng : Tổ chức tín dụng : Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Tran g Bảng 1.1: Mơ hình xếp hạng cơng ty Moody’s Standard & Poor’s 11 Bảng 1.2: Mô hình cho điểm tín dụng tiêu dùng 14 Bảng 2.1: Các tiêu VPBank giai đoạn 2010 – 2012 30 Bảng 2.2: Chất lượng nợ VPBank giai đoạn 2010 – 2012 32 Bảng 2.3: Kỳ hạn cho vay khách hàng VPBank giai đoạn 2010 – 2012 .33 Bảng 2.4: Đối tượng cho vay VPBank giai đoạn 2010 – 2012 34 Bảng 2.5: Ngành nghề cho vay VPBank giai đoạn 2010 – 2012 35 Biểu đồ 2.1: Các tiêu VPBank giai đoạn 2010 – 2012 30 Biểu đồ 2.2: Chất lượng nợ VPBank giai đoạn 2010 – 2012 33 Biểu đồ 2.3: Kỳ hạn cho vay khách hàng VPBank giai đoạn 2010 – 2012 33 -1- MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Nhìn vào kết hoạt động kinh doanh ngân hàng Việt Nam cho thấy lợi nhuận từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng chủ yếu thu nhập ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao, đặc biệt nước có kinh tế Việt Nam hệ thống thông tin thiếu minh bạch không đầy đủ, trình độ quản trị rủi ro cịn nhiều hạn chế … Hiện nay, tỷ lệ nợ hạn ngân hàng thương mại Việt Nam rơi vào mức báo động Theo Ngân hàng Nhà nước nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam đến cuối năm 2012 8,5% Xuất ngày nhiều vụ án tham ô, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để trục lợi bất khoản vay Cho vay theo mối quan hệ, cho vay theo ăn chia, không thực theo quy trình, quy định ngày phát nhiều ngân hàng Nguyên nhân gây nợ hạn chủ yếu từ nguyên nhân chủ quan ngân hàng cho vay với chất lượng tín dụng q thấp, ngun nhân khách quan Mặc dù có nhiều biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng, nhiên vấn đề nợ xấu ngân hàng thương mại nhiều điều cần phải bàn thêm Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả nghiên cứu đề tài “Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng” Với đề tài này, tác giả đưa phân tích cơng tác quản trị rủi ro tín dụng áp dụng thực tế Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) Từ nhận diện ưu điểm mặt hạn chế, cần bổ sung để đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản trị rủi ro tín dụng VPBank Mục tiêu đề tài - Làm sáng tỏ số vấn đề sở lý luận quản trị RRTD NHTM - Nghiên cứu, khảo sát thực trạng quản trị RRTD VPBank, từ tìm ngun nhân dẫn đến RRTD thời gian qua, mặt đạt được, mặt chưa công tác quản trị rủi ro tín dụng - 67- KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, tác giả đưa số giải pháp cần thiết để nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Bên cạnh đó, tác giả đưa số giải pháp Chính phủ NHNN để nhằm hồn thiện sách, hệ thống pháp luật…góp phần giúp cho VPBank hệ thống NHTM hoàn thiện hiệu công tác quản trị rủi ro tín dụng - 68- KẾT LUẬN Luận văn nêu cách đầy đủ, xúc tích khái niệm rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng để người đọc hiểu rõ mặt lý thuyết Ngoài tác giả đưa số kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số nước giới để từ làm học cho VPBank NHTM nói chung Tác giả phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Phân tích nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng VPBank thời gian qua để từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng VPBank NHTM Việt Nam Kết nghiên cứu đề tài áp dụng vào thực tiễn sử dụng cho nghiên cứu sâu tương lai Tuy nhiên, hạn chế kiến thức, đề tài nghiên cứu tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến Q Thầy Cơ, Anh, Chị đồng nghiệp bạn đọc Xin chân thành cám ơn Quý Thầy Cô Viện Đào tạo Sau đại học, Khoa Ngân hàng Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt PGS.TS Nguyễn Văn Sĩ, người dành nhiều công sức thời gian để hướng dẫn giúp tác giả hoàn thành luận văn - 69- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kiểm toán hợp Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng năm 2010, 2011, 2012 Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng năm 2010, 2011, 2012 Trương Quốc Cường, Đào Minh Phúc, Nguyễn Đức Thắng (2010), Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại - Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia Hạ Thị Thiều Dao (2010), Giám sát Ngân hàng theo Basel việc tuân thủ Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 15 Nguyễn Đăng Dờn (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê Trần Huy Hoàng (2011), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Lao Động Xã Hội Lê Văn Hùng (2007), Rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng - nhìn từ góc độ đạo đức, Tạp chí Ngân hàng, số Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN số 19/2010/TT-NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 10 Nguyễn Đào Tố (2008), Xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng từ ứng dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu, Tạp chí Ngân hàng, số 11 Văn nội Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng liên quan đến hoạt động tín dụng quản trị rủi ro - 70- PHỤ LỤC CÁCH THỨC XẾP HẠNG TÍN DỤNG DÀNH CHO KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI VPBANK Hạng lực tín dụng khách hàng cá nhân Tổng Stt điểm >=700 680-699 660-679 640-659 620-639 600-619

Ngày đăng: 10/10/2020, 11:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan