Đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam trước và sau khi mua lại

88 31 0
Đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam trước và sau khi mua lại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THÚY AN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM TRƯỚC VÀ SAU KHI MUA LẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HCM, tháng 12/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THÚY AN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM TRƯỚC VÀ SAU KHI MUA LẠI Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT TP HCM, tháng 12/2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu nội dung luận văn trung thực Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Thúy An MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………………1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Sáp nhập (Mergers) 1.1.2 Hợp (consolidation) 1.1.3 Mua lại (hay cịn gọi thâu tóm – Acquisitions) 1.1.4 Hiệu hoạt động 1.2 Các số đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng 1.2.1 Khả sinh lời 1.2.2 Hiệu quản lý 1.2.3 Tính khoản 1.2.4 Tính địn bẩy 1.3 Các nghiên cứu hiệu hoạt động ngân hàng mua lại giới .9 1.4 Các nghiên cứu hiệu hoạt động ngân hàng mua lại Việt Nam 16 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MUA LẠI CÁC NHTM VIỆT NAM…………… 21 2.1 Năng lực tài ngân hàng thương mại Việt Nam 22 2.1.1 Quy mô vốn 22 2.1.2 Hoạt động huy động vốn 25 2.1.3 Hoạt động tín dụng 27 2.1.4 Các số an toàn vốn hiệu hoạt động ngân hàng 28 2.2 Thực trạng hoạt động mua lại NHTM Việt Nam từ năm 2005 30 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CÁC NHTMCP MUA LẠI TẠI VIỆT NAM 3.1.Dữ liệu mẫu 3.2.Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phân tích số tài 3.2.2 Phương pháp kiểm định Paired Samples T-test kiểm định Wilcoxon 3.3.Kết nghiên cứu thảo luận 3.3.1 So sánh phân tích số tài 3.3.2 So sánh theo phương pháp Paired samples T-Test 3.3.3.Phân tích th CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 4.1.Kết luận 4.2.Nguyên nhân ngân hàng thương mại cổ lại Việt Nam hoạt động không hiệu 4.2.1 Khả quản trị yếu kém, chưa có giám sát chặt chẽ 4.2.2 Yếu tố gia đình trị tồn ngân hàng 4.2.3.Các ngân hà 4.2.4 Khả cạnh tranh cao, chi phí hoạt động tăng 4.2.5 Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hệ thống ngân hàng nhiều hạn chế 4.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hàng hoạt động ngân thương mại cổ phần sau hoạt động mua lại Việt Nam 60 4.3.1 Nâng cao lực quản trị lực giám sát NH 60 4.3.2 Giải tình trạng gia đình trị, sở hữu chéo 61 4.3.3 Thu hồi, giải nợ xấu 62 4.3.4 Đa dạng hóa hình thức sử dụng vốn, nâng cao sử dụng vốn 63 4.3.5 Hạn chế mở rộng mạng lưới, nâng cao công nghệ 64 4.4 Hạn chế đề tài 65 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AB B AC B AF AS BC TC CA R DE A EI B NH NN NH NN g NH TM NH TM NN NH TM CP PN B SE AB TC B VPB Ngân hàng TMCP An Bình Ngân hàng TMCP Á Châu Hiệp định khung thương mại dịch vụ Báo cáo tài Hệ số an tồn vốn Phương pháp nghiên cứu Bao liệu Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Ngân hàng nhà nước Ngân hàng nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại Nhà nước Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngân hàng TMCP Phương Nam Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại qua năm 21 Bảng 2.2 Vốn điều lệ ngân hàng đến 31/12/2012 23 Bảng 2.3 Một số hoạt động mua lại NHTMCP 2005-2012 31 Bảng 3.1 Các ngân hàng thực nghiên cứu 35 Bảng 3.2 Các tiêu thực nghiên cứu 37 Bảng 3.3 Tốc độ tăng trưởng khả sinh lời 40 Bảng 3.4 Tốc độ tăng trưởng hiệu quản lý 43 Bảng 3.5 Tốc độ tăng trưởng tính khoản 45 Bảng 3.6 Chỉ số bảo đảm an tồn vốn (chỉ số địn bẩy) 47 Bảng 3.7 Phương pháp Paired samples T-Test 49 Bảng 3.8 Kiểm định dấu hạng Wilcoxon 51 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Tổng tài sản số ngân hàng cuối năm 2012 25 Hình 2.2 Tình hình huy động vốn 10 ngân hàng tốp đầu 26 Hình 2.3 Dư nợ cho vay khách hàng số ngân hàng 27 Hình 2.4 Chỉ số an toàn vốn tối thiểu CAR TCTD năm 2012 28 Hình 2.5 Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng qua năm 29 Hình 3.1 Tổng tài sản vốn điều lệ ngân hàng mua lại 2012 39 PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ngân hàng mạch máu kinh tế, trung tâm điều phối nguồn vốn cho kinh tế, nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng đồng nghĩa với việc nâng cao chất lượng ổn định kinh tế Sau gia nhập WTO, ngành ngân hàng Việt Nam có biến chuyển rõ rệt tăng trưởng quy mơ loại hình hoạt động Bên cạnh tác động tích cực, nhiều thách thức đặt cho hệ thống ngân hàng Việt Nam Các ngân hàng thương mại Việt Nam, đặc biệt ngân hàng quy mô nhỏ lực hạn chế nên gặp nhiều khó khăn cạnh tranh khả cho vay, công nghệ, sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại… Trong khủng hoảng tài vừa qua, Việt Nam không bị ảnh hưởng nhiều mức độ hội nhập chưa cao ngân hàng Việt Nam bộc lộ nhiều yếu kém, gặp nhiều rủi ro, gây niềm tin công chúng Khả quản trị, điều hành hạn chế làm rủi ro khoản tăng cao dẫn đến việc tranh giành nguồn vốn huy động, phát sinh nhiều nợ xấu lĩnh vực bất động sản chứng khốn….Khơng ngành khác, tính hệ thống ngành ngân hàng cao, ngân hàng có vấn đề ảnh hưởng đến tồn hệ thống từ ảnh hưởng lên kinh tế Đặc biệt từ năm 2008 ngân hàng 100% vốn nước ngồi thức hoạt động Việt Nam với nhiều rào cản dỡ bỏ theo cam kết gia nhập WTO Đây thật thách thức cho ngân hàng nước ngân hàng nước ngồi với quy mô lớn, quản trị chuyên nghiệp, kinh nghiệm hoạt động, công nghệ đại, sản phẩm dịch vụ đa dạng tìm cách thâm nhập thị trường Việt Nam Thực tế thời gian qua, số lượng NHTM Việt Nam có tăng lên nhanh chóng Với kinh tế phát triển, GDP khoảng 100 tỷ USD năm số gần 100 NHTM (tính đến hết năm 2012) bao gồm NHTM nước, 100% vốn nước liên doanh phải nhiều Vì vậy, hoạt động sáp nhập, mua lại, hợp ngân hàng xem giải pháp khả thi 59 tăng diện, tần suất xuất điều dễ hiểu Điều tạo thuận lợi, tiện dụng cho khách hàng Tuy nhiên, nhiều ngân hàng, nhiều chi nhánh phòng giao dịch thành lập cạnh tranh thị trường trở nên gay gắt Hậu việc mở rộng mức mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch tranh giành khách hàng, hạ tiêu chuẩn nguyên tắc thận trọng an toàn ngân hàng Hơn nữa, chi phí vận hành điểm giao dịch không nhỏ, tiền thuê nhà, nội thất, lắp đặt, đường mạng, tiền lương cho nhân viên nên đầu tư nhiều lãng phí Ngồi ra, việc đầu tư vào cơng nghệ đại thời gian đầu hoạt động mua lại làm nhiều chi phí vận hành, chi phí đào tạo, hướng dẫn 4.2.5 Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hệ thống ngân hàng cịn nhiều hạn chế Nhiều ngân hàng chi hàng triệu USD để triển khai hệ thống ngân hàng lõicore banking - nhờ cho phép quản trị liệu cách tập trung hội sở Phần mềm cho phép ngân hàng phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ đại Tuy nhiên, việc sử dụng hệ thống mạng giao dịch gặp nhiều trục trặc, tính bảo mật chưa cao…Thời gian từ đấu thầu đến sử dụng cơng nghệ core banking cịn dài có chi phí cao, phần mềm ứng dụng chưa phải công nghệ đại giới Việc ứng dụng công nghệ ngân hàng mức độ, định hướng phát triển khác nên chưa tạo liên kết ngân hàng Một số ngân hàng đủ điều kiện vốn, ứng dụng công nghệ mức cao số quy trình, chuẩn mực nghiệp vụ chưa ban hành đầy đủ, trình độ nhân viên cịn hạn chế nên chưa sử dụng khai thác, ứng dụng hết công nghệ ngân hàng đại Ngoài khác biệt phần mềm nước thực tế nước hạn chế đến hiệu sử dụng 60 4.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng thƣơng mại cổ phần sau hoạt động mua lại Việt Nam Trong q trình hội nhập kinh tế tồn cầu, thực tế cho thấy, kinh tế phát triển tầm kiểm sốt, cấu phức tạp khó hệ thống hóa, nhu cầu cấp thiết cần đặt với Chính phủ quốc gia phải tái cấu kinh tế Lúc này, mua bán sáp nhập doanh nghiệp coi giải pháp cứu cánh hữu hiệu cho tái cấu trúc kinh tế, tái cấu trúc hệ thống tài ngân hàng quan tâm Tuy nhiên, thời gian vừa qua, tình hình sáp nhập, mua lại có diễn sơi Việt Nam, hiệu đạt mức khiêm tốn Từ nguyên nhân trên, tác giả xin đưa số đề xuất gợi ý nhằm nâng cao hiệu hoạt động NHTM Việt Nam sau mua lại sau: 4.3.1 Nâng cao lực quản trị lực giám sát NH Nâng cao lực quản trị số vấn đề yếu ngân hàng Ngân hàng nhà nước cần củng cố giám sát thực quy định, tiêu chuẩn yêu cầu tối thiểu lãnh đạo ngân hàng vị trí quản lý cấp cao Các cán lãnh đạo cần phải đào tạo kỹ quản trị điều hành, giám sát tra hoạt động ngân hàng, nâng cao lực quản trị rủi ro, dự báo, phân tích xử lý tình Hội đồng quản trị ban điều hành cần có định hướng kinh doanh rõ ràng tầm nhìn chiến lược dài hạn, phù hợp với diễn biến kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, ngân hàng cần khuyến khích thu hút trọng dụng chuyên gia ngân hàng trình độ cao từ tổ chức, quốc gia khu vực giới vào làm việc Việt Nam, có chế tiền lương phù hợp với trình độ lực người lao động Ngành ngân hàng có đặc thù riêng, mang nhiều rủi ro ảnh hưởng dây chuyền cho hệ thống tài chính, ngân hàng cần nâng cao khả quản trị, quản trị rủi ro Hoạt động quản trị rủi ro NH xây dựng thông lệ quốc tế, cần phải phù hợp với thực tế kinh 61 tế, thực tế thị trường tài VN Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tổng thể: quản trị rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, ngoại hối… Các NH cần nghiêm túc thực việc kiểm toán để tạo an toàn cho hoạt động thân NH nói riêng tồn hệ thống NH nói chung nâng cao chất lượng công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ, nhằm phát kịp thời rủi ro tiềm ẩn, hạn chế, ngăn chặn tổn thất cho NH Tuy nhiên không nên áp dụng máy móc ngun tắc kiểm tra kiểm sốt nội bộ, làm giảm tính sáng tạo cơng việc, tùy tình mà có linh hoạt cơng tác kiểm tra kiểm soát nội NH Cán kiểm toán, kiểm tra kiểm soát nội cần đào tạo bản, có tinh thần trách nhiệm, cập nhật kiến thức nghiệp vụ, nội quy, quy định nội NH, NHNN pháp luật 4.3.2 Giải tình trạng gia đình trị, sở hữu chéo Giảm thiểu tình trạng sở hữu chéo nhằm lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng nói chung ngân hàng sau hoạt động mua lại nói riêng Ngân hàng nhà nước cần giám sát chặt chẽ tình hình sở hữu lẫn ngân hàng, nên có quy định mức góp bao nhiêu, quyền hạn Cần có chế cơng khai, minh bạch thơng tin cá nhân nhóm sở hữu khơng ngân hàng mà cịn doanh nghiệp, số tập đoàn Bên cạnh đó, cần có sách có khả cưỡng chế thực thi thực việc thực giới hạn đầu tư, góp vốn, cho vay doanh nghiệp liên quan Việc nhóm gia đình tham gia vào công tác quản trị ngân hàng cần phải hạn chế, tránh việc hợp lực với để định vấn đề trọng yếu mang lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm làm ảnh hưởng đến hiệu cho hệ thống ngân hàng Ngân hàng nhà nước cần phải có giám sát, quản lý chặt chẽ hoạt động cấp tín dụng, cho vay doanh nghiệp “sân sau”, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Bên cạnh đó, cần đưa cổ đơng nước ngồi tham gia vào cơng tác quản lý điều hành, tạo điều kiện cho cổ đơng nước ngồi tham gia ý kiến, có chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm quản lý 62 4.3.3 Thu hồi, giải nợ xấu Khủng hoảng tài tồn cầu khởi xướng từ năm 2008 làm ảnh hưởng trầm trọng đến toàn kinh tế giới dần ảnh hưởng đến Việt Nam Những khó khoăn chung làm cho nợ xấu ngày tăng, gây ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng, không loại trừ ngân hàng mua bán, sáp nhập Vấn đề nợ xấu vấn đề trọng tâm của toàn ngành ngân hàng thời gian gần Vì vậy, NH cần tích cực triển khai đồng giải pháp hạn chế nợ xấu gia tăng, đẩy mạnh xử lý nợ xấu thông qua dự phòng rủi ro, bán nợ, xử lý tài sản đảm bảo hình thức xử lý nợ xấu khác theo quyđịnh pháp luật; không lợi dụng quy định cấu lại nợ biện pháp nghiệp vụ khác để che giấu nợ xấu làm sai lệch chất lượng tín dụng Về vấn đề xử lý nợ xấu, phải đảm bảo nguyên tắc: (i) Xử lý nợ xấu việc làm cần thiết nhằm bảo đảm an toàn hoạt động cho hệ thống NHTM nói riêng hệ thống TCTD nói chung; (ii) trách nhiệm xử lý nợ xấu thuộc NHTM khơng phải thuộc Chính phủ Tuy nhiên, với thực trạng nợ xấu mức cao nhiều số liệu công bố nay, việc để ngân hàng tự đứng xử lý nợ xấu giải pháp không khả thi nguyên nhân nợ xấu khơng từ phía hệ thống NHTM mà cịn xuất phát từ phía doanh nghiệp, cá nhân vay vốn kinh tế Ngoài việc ngăn chặn nợ xấu phát sinh tương lai việc làm quan trọng Cần phải tập trung ngăn chặn, hạn chế việc phát sinh nợ xấu theo hướng: chấm dứt việc cho vay bên vay có nợ nần chồng chất, dây dưa, chây ỳ; đánh giá tín dụng tốt hơn, nâng cao trình độ thẩm định dự án, giám sát tình trạng bên vay sử dụng vốn vay; thơng qua việc bổ sung, hồn thiện quy trình thẩm định; nghiên cứu, xét duyệt cho vay cách chặt chẽ, thận trọng hơn; quy định rõ trách nhiệm quyền lợi vật chất việc cấp tín dụng; thiết lập hệ số quản lý rủi ro 63 4.3.4 Đa dạng hóa hình thức sử dụng vốn, nâng cao sử dụng vốn Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sử dụng vốn mục tiêu sống ngân hàng Trong thời gian qua, nhiều nghiệp vụ thực NHTM nước đồng tài trợ, bảo lãnh, kinh doanh, chứng khốn, mơi giới Tuy nhiên cho vay hoạt động chiếm tỷ trọng cao (khoảng 70% tổng tài sản), cho thấy mức độ đa dạng hóa chưa cao Cho vay mang lại thu nhập lớn cho ngân hàng song rủi ro cao Phần lớn tổn thất ngân hàng thời gian qua Việt Nam từ cho vay Bên cạnh đó, chi phí hoạt động ngân hàng cao việc mở rộng quy mơ, mạng lưới hoạt động Tình trạng tài lành mạnh ngân hàng góp phần làm giảm hiệu sử dụng vốn NHTM Các ngân hàng chưa có chiến lược tăng cường doanh thu từ khoản ngồi tín dụng mà ngân hàng đại đa cần có Ngồi việc đẩy mạnh hoạt động ngân hàng thương mại truyền thống với tất đối tượng khách hàng, ngân hàng sau hoạt động mua lại cần phải tận dụng ưu đối tác để phát triển sản phẩm theo hướng riêng, tạo “định vị” thị trường cách đa dạng hóa theo hướng mở rộng dịch vụ phi tín dụng (thanh toán, kinh doanh bảo hiểm, chứng khoán), phát triển lĩnh vực kinh doanh vốn thị trường ngoại hối, nghiệp vụ ngân hàng tồn cầu, tốn quốc tế tài trợ chuỗi cung ứng, dịch vụ lưu ký chứng khoán, mở rộng đối tượng vay vốn cho vay tiêu dùng, cho vay bất động sản, cho vay thị trường liên Ngân hàng nước quốc tế, đa dạng hóa khách hàng (cho vay tiêu dùng, hộ cá thể, cá nhân….) Bên cạnh đó, hoạt động cho vay phải tự làm sản phẩm cho vay linh hoạt hơn, nhắm đến nguồn khách hàng tiềm chưa khai thác (hộ kinh doanh nhỏ lẻ, sản phẩm cho vay trả góp trung dài hạn….) giữ chân phát triển nguồn khách hàng tốt hữu Để nâng cao hiệu sử dụng vốn NHTM cần áp dụng chuẩn mức quốc tế vào hoạt động ngân hàng Các ngân hàng phải khơng ngừng tìm hiểu nhu cầu khách hàng để đưa sản phẩm dịch vụ phù hợp với đối tượng khách hàng cụ thể giai đoạn 64 Mỗi ngân hàng phải có chiến lược marketing phù hợp, cần tăng cường hoạt động tuyên truyền, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiện ích để khách hàng nhận thức mong muốn sử dụng Để triển khai sản phẩm ngân hàng đại, ngân hàng cần đầu tư công nghệ đại, công tác an toàn bảo mật cần đảm bảo 4.3.5 Hạn chế mở rộng mạng lưới, nâng cao công nghệ Trong xu tồn cầu hóa, mở rộng thị trường, để chiếm lĩnh trì thị phần cạnh tranh, nhiều ngân hàng sử dụng chiến lược mở rộng mạng lưới chi nhánh, điểm giao dịch để trì vị lợi Tuy nhiên, theo kinh nghiệm Úc giai đoạn cải cách, mở cửa thị trường Úc cho đối tác nước từ 1984 tới cho thấy, giải pháp mở rộng mạng lưới chi nhánh ngân hàng nội địa không mang lại hiệu lợi cạnh tranh, thay vào đó, giải pháp áp dụng cơng nghệ tiến tiến cung ứng dịch vụ ngân hàng lựa chọn thích hợp Vì vậy, ngân hàng Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm, giảm số lượng chi nhánh hoạt động không hiệu quả, đẩy mạnh đầu tư sử dụng công nghệ tiên tiến cung ứng dịch vụ ngân hàng Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng phải bảo đảm khả kết nối, hệ thống toán, hệ thống giao dịch điện tử chất lượng, quản lý liệu phục vụ tốt hoạt động, công tác điều hành, kiểm sốt Cần ứng dụng cơng nghệ đại thu hẹp khoảng cách với NHNNg, tránh trường hợp thiếu vốn, ứng dụng công nghệ khai thác tức thời, trước mắt mà không đáp ứng yêu cầu cao tương lai Các ngân hàng có quy mơ vốn nhỏ liên kết hợp tác với ngân hàng khác với tổ chức kinh tế nhằm tranh thủ hỗ trợ tài kỹ thuật Phát triển số lượng máy ATM hình thức toán, rút tiền nơi toán tiền cửa hàng….Đào tạo nguồn nhân lực đảm bảo khả tiếp thu quản lý tốt cơng nghệ, có khả ứng dụng khai thác tiện ích cơng nghệ, phát triển sản phẩm dịch vụ tương thích tảng công nghệ đại Xây dựng hệ thống dự phịng liệu, hồn thiện hệ thống an ninh mạng, bảo mật thông tin 65 4.4 Hạn chế đề tài Chúng ta vừa xem xét hiệu hoạt động ngân hàng Việt Nam sau hoạt động mua lại thơng qua số tài Nghiên cứu tác giả đề cập đến hoàn toàn tính dựa báo cáo tài thuyết minh ngân hàng Trong trình nghiên cứu cịn vướng số vấn đề sau: Khi cơng bố báo cáo tài chính, thường năm trước mua lại, ngân hàng khơng có thuyết minh Trong q trình tính tốn số trên, nhiều ngân hàng PNB, ABB, VPB hay OCB có gửi lên website báo cáo tài báo cáo kết kinh doanh khơng có thuyết minh Bên cạnh đó, số tính số an toàn ngân hàng, mà số liên quan đến khoản khó Việc tính số an tồn vốn CAR cho ngân hàng không đề cập đến mà phải đề cập qua số khác, lý phần nhiều ngân hàng không muốn công bố Do đó, đặt yêu cầu minh bạch nhóm khả xảy rủi ro với ngân hàng, không cho nhà đầu tư, người gửi tiền mà cho nhà quản lý Vì vậy, cần có bảng mẫu báo cáo tài kết kinh doanh chi tiết để phù hợp với đánh giá tình hình chung toàn hệ thống ngân hàng khả phát triển độ rủi ro gặp phải, để dễ dàng tổng hợp cho nghiên cứu sau Có nhiều số khác để đo lường hiệu hoạt động ngân hàng khả sinh lời, quản lý hiệu quả, khoản, tỷ lệ địn bẩy Như số sinh lời, ngồi ROE ROA cịn có tỷ lệ Thu nhập lãi thuần/Tổng tài sản sinh lời, Thu nhập lãi/tổng tài sản sinh lời; đánh giá quản trị thông qua tổng thu nhập/tổng tài sản…Khơng có câu trả lời rõ ràng tỷ lệ thích hợp để đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng Ngoài ra, việc sử nhiều tỷ lệ lợi nhuận khác dẫn đến kết lẫn lộn Vì vậy, nghiên cứu đánh giá số tiêu bản, không nêu hết tất tiêu cụ thể để đánh giá hết mặt hoạt động kinh doanh ngân hàng Về ngân hàng nghiên cứu, tác giả nghiên cứu ngân hàng có thương vụ mua lại phần đối tác ngân hàng nước ngồi hoạt động mua lại 66 sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam diễn thời gian gần đây, khởi xướng năm 2011 SCB, sau thương vụ SHB, Đại Á, Nh Phương Tây, TrustBank…nên chưa thể lựa chọn đưa vào nghiên cứu Bên cạnh đó, chuỗi liệu nghiên cứu thường đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng giai đoạn năm, nên ngân hàng thực Tác giả thu thập số liệu báo cáo tài qua kiểm tốn ngân hàng, nhiên, việc công bố thông tin số ngân hàng Việt Nam hạn chế, giai đoạn từ 2005 trở trước Vì vậy, số ngân hàng có báo cáo tài chưa qua kiểm tốn Bên cạnh đó, phân tích số luận văn dựa vào số liệu NHTM VN đến 2011, phân tích nhân tố bị giới hạn số lượng mẫu thời gian nghiên cứu (hoạt động NHTMCP có hoạt động mua lại thời gian khoảng năm trước sáp nhập năm sau sáp nhập) nên ý nghĩa thống kê độ tin cậy số nhân tố tác động đến hiệu hoạt động NHTM cịn có hạn chế Bài nghiên cứu tạo tiền đề cho nghiên cứu việc mở rộng số lượng mẫu, thời gian nghiên cứu kết hợp thêm nhiều phương pháp đánh giá hiệu hoạt động khác phương pháp có ưu điểm hạn chế khác Bên cạnh phương pháp đánh giá hiệu truyền thống phân tích số tài chính, nhà nghiên cứu ngân hàng nên kết hợp với phương pháp phân tích đại vận dụng mơ hình DEA hồi quy Tobit nhằm mục đích xem xét nhiều phương diện khác kết để đánh giá tốt hiệu hoạt động ngành ngân hàng nay, từ lựa chọn phương pháp, mơ hình phù hợp với nhu cầu ban điều hành NH MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………………1 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Sáp nhập (Mergers) 1.1.2 Hợp (consolidation) 1.1.3 Mua lại (hay cịn gọi thâu tóm – Acquisitions) 1.1.4 Hiệu hoạt động 1.2 Các số đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng 1.2.1 Khả sinh lời 1.2.2 Hiệu quản lý 1.2.3 Tính khoản 1.2.4 Tính địn bẩy 1.3 Các nghiên cứu hiệu hoạt động ngân hàng mua lại giới 1.4 Các nghiên cứu hiệu hoạt động ngân hàng mua lại Việt Nam 16 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MUA LẠI CÁC NHTM VIỆT NAM…………… 21 2.1 Năng lực tài ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 22 2.1.1 Quy mô vốn 22 2.1.2 Hoạt động huy động vốn 25 2.1.3 Hoạt động tín dụng 27 2.1.4 Các số an toàn vốn hiệu hoạt động ngân hàng 28 2.2 Thực trạng hoạt động mua lại NHTM Việt Nam từ năm 2005 30 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CÁC NHTMCP MUA LẠI TẠI VIỆT NAM 3.1.Dữ liệu mẫu 3.2.Phƣơng pháp nghiên cứu 3.2.1 Phân tích số tài 3.2.2 Phương pháp kiểm định Paired Samples T-test kiểm định Wilcoxon 3.3.Kết nghiên cứu thảo luận 3.3.1 So sánh phân tích số tài 3.3.2 So sánh theo phương pháp Paired samples T-Test 3.3.3 Phân tích theo phương pháp Wilcoxon CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 4.1.Kết luận 4.2.Nguyên nhân ngân hàng thƣơng m lại Việt Nam hoạt động không hiệu 4.2.1 Khả quản trị yếu kém, chưa có giám sát chặt chẽ 4.2.2 Yếu tố gia đình trị tồn ngân hàng 4.2.3 Các ngân hàng sau mua lại chưa đa dạng hóa nguồn thu nhập 4.2.4 Khả cạnh tranh cao, chi phí hoạt động tăng 4.2.5 Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hệ thống ngân hàng nhiều hạn chế 4.3.Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu q hàng thƣơng mại cổ phần sau hoạt động mua lại Việt Nam 4.3.1 Nâng cao lực quản trị lực giám sát NH 4.3.2 Giải tình trạng gia đình trị, sở hữu chéo 4.3.3 Thu hồi, giải nợ xấu 4.3.4 Đa dạng hóa hình thức sử dụng vốn, nâng cao sử dụng vốn 4.3.5 Hạn chế mở rộng mạng lưới, nâng cao công nghệ 4.4.Hạn chế đề tài DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng việt Các báo cáo tài kiểm toán ngân hàng thương mại Việt Nam Đinh Thị Thu Vân, tháng 7/2010 Một số vấn đề hoạt động M&A Ngân hàng Việt Nam Công nghệ ngân hàng, số 52, tráng 16-24 Ngân hàng nhà nước, 2013 Thống kê số tiêu [Ngày tra cứu: 31/3/2013] Ngô Đăng Thành, tháng 2/2010 Đánh giá hiệu sử dụng nguồn lực số NHTMCP Việt Nam ứng dụng phương pháp bao liệu (DEA) Ngô Đức Huyền Ngân, 2009, Sáp nhập mua lại Ngân hàng thương mại Việt Nam Luận Văn Thạc Sỹ Trường Đại Học Kinh Tế Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đắc Hải, tháng 4/2008 Một số ý kiến đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí ngân hàng, số 7, trang 43-45 Nguyễn Đại Lai, Tháng 3/2012 Kinh nghiệm M&A - gợi ý tái cấu trúc ngân hàng thương mại Việt Nam Công nghệ ngân hàng, số 72, trang 3639 Nguyễn Mạnh Dũng, 1/1/2012 Các kỹ thuật tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thông qua việc mua bán, sáp nhập, hợp Thị trường tài tiền tệ, số 1, 2, trang 346-347 Nguyễn Minh Sáng, Tháng 10/2012 Phân tích hiệu hoạt động ngân hàng thương mại niêm yết Việt Nam Công nghệ ngân hàng, số 79, p 23-29 10 Nguyễn Thị Hồng Xuân, Tháng 10/2012 Ứng dụng phương pháp bao liệu DEA vào việc đánh giá hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Tạp chí ngân hàng, số 20, trang 27-33 11 Nguyễn Thị Loan Trần Thị Ngọc Hạnh, Tháng 4/2013 Hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí phát triển kinh tế, số 270, p 12-26 12 Nguyễn Hồng Sơn Trần Thị Thanh Tú Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam: Những ẩn số nhìn từ thơng lệ quốc tế 13 Nguyễn Thị Minh Huệ cộng sự, 2011 Đánh giá hệ thống ngân hàng Việt Nam qua số số lành mạnh tài (FSIs) 14 Nguyễn Thị Nhung Phan Diên Vỹ, tháng 1/2013 Giải mã tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam Tạp chí phát triển kinh tế, số 267, trang 29-36 15 Nhóm tác giả, 1+2/2003 Thiết lập tiêu đánh giá hiệu kinh doanh bảo đảm an toàn hoạt động NHTM Việt Nam Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, số 1, trang 61-66 16 Nhóm tư vấn sách kinh tế vĩ mơ, 2012 “Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012- Từ Bất ổn vĩ mô đến đường tái cấu: Chương Chương 3” 17 Tô Ngọc Hưng, tháng 11/2012 Thực trạng giải pháp để phát triển bền vững hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, số 126, trang 1-10 18 Trần Kim Anh, Tháng 4/2012 Thách thức số giải pháp nhìn từ việc hợp ngân hàng thương mại Tạp chí ngân hàng, số 4, trang 2428 19 Trịnh Quốc Trung Nguyễn Văn Sang, Tháng 4/2013 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Công nghệ ngân hàng, số 85, trang 11-15 20 Trương Quang Thịnh, tháng 1&2/2012 Hiệu ngân hàng TMCP Việt Nam: Nhìn từ góc độ phân tích kỹ thuật Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, số 116+117, trang 93- 125 21 Võ Thành Danh Liễu Thu Trúc, Tháng &2/2012 So sánh hiệu hoạt động hai ngân hàng thương mại Nhà nước cổ phần Việt Nam, Tạp Chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, số 116+117, trang 82-92 22 Xuân Bình, tháng 11/2012 Một số động toán hợp nhất, sáp nhập ngân hàng Tạp chí ngân hàng, số 21, trang 31-33  Tiếng nước Dang-Thanh, Ngo, 2010 Evaluating The Efficiency Of Vietnamese Banking System An Application Using Data Envelopment Analysis Elumilade, David Oladepo, May 2010 Mergers & Acquisitions and Efficiency of Financial Intermediation in Nigeria Banks: An Empirical Analysis, International Journal of Business and Management, Vol 5, No 5: 201-210 Fadzlan Sufian, Muhd- Zulkhibri Abdul Majid and Razali Haron Efficiency and Bank Merger in Singapore: A Joint Estimation of Non- Parametric, Parametric and Financial Ratios Analysis Grazyna Wozniewska, 2008 Methods of measuring the efficiency of Commercial banks: An example of Polish Banks, Ekonomika, 84-91 Handan Ankarili, Ôzge Yimaz, Duygu Aydin, 2012 Comparison of Paired TTest and Wilcoxon Signed Rank Test for Various Change Measures in Pre-Post Designs:A Simulation Study, Turkiye Klinikleri J Biostat;4(2), page 55-59 Houda Ben Said and Abdelfettah Bouri, May 2013 Efficiency of French Bank mergers and acquisitions, Herald Journals of Education and General Studies Vol (2), pp 77 – 91 Lum Chuen Aun (Matric No: 89167), Performance of Malaysian Local Banks: Before & After Merger Seminar in banking, page 1-25 Masters of Science (Banking) UUM-IBBM Neena Sinha, K.P.Kaushik, Timcy Chaudhary, November 2010 Measuring Post Merger and Acquisition Performance: An Investigation of Select Financial Sector Organizations in India, International Journal of Economics and Finance, Vol 2, No 4, page 190-200 Okpanachi Joshua, May 2011, Comparative analysis of the impact of mergers and acquisitions on financial efficiency of banks in Nigeria, Journal of Accounting and Taxation Vol.3(1):1-7 10 Panagiotis Liargovas, May 2011 The Impact of Mergers and Acquisitions on the Performance of the Greek Banking Sector: An Event Study Approach, International Journal of Economics and Finance, Vol 3, No 2:89-100 11 Pardeep Kaur and Gian Kaur, 2010 Impact of Mergers on the Cost Efficiency of Indian Commercial Banks, Eurasian Journal Of Business and Economics (5), Page 27-50 12 Stephen A Rhoades, 1998 The eciency effects of bank mergers: An overview of case studies of nine mergers, Journal of Banking & Finance 22: 273±291 13 Sufian and Fadzlan, 2004 The Efficiency Effects of Bank Mergers and Acquisition in A Developing Economy: Evidence From Malaysia, Intrernational Journal of Applied Econometrics and Quantitative Studies, Vol.1- 4:53-74 14 Tze San Ong, Cia Ling Teo and Boon Heng The, November 2011 Analysis On Financial Performance And Efficiency Changes Of Malaysian Commercial Banks After Mergers And Acquisitions, International Journal of Business and Management Tomorrow, Vol.1 No2: 1-16 15 V.R Nedunchezhian and K.Premalatha, March 2013 Analysis and impact of financial performance of commercial banks after mergers in India International Journal of Marketing, Financial Services & Management Research, Vol.2, No 3, page 150-162 16 Venkatesan and Govindarajan, Jan 2012 Pre and post acquisition performance of public and private sector banks in India, The International Journal’s Research Journal of Commerce & Behavioural Science, Volume 01, Number: 03, 59-67 17 Viverita, The Effect of Mergers on Bank Performance: Evidence from bank consolidatin policy Indonesia 18 Worthington, Andrew 2001 Efficiency in Pre-Merger and Post-Merger NonBank Financial Institutions Managerial and Decision Economics 22:pp 439452 19 Xiao Weiguo and Li Ming, March 2008 Empirical Research of M&A Impact on Chinese and American Commercial Banks’ Efficiency Based on DEA Method, Management Science and Engineering, Vol.2 No.1: 38-47 ... hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần sau mua lại Việt Nam Các mục tiêu cụ thể là:  Đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam trước sau mua lại  Đánh giá mức độ ảnh hưởng hoạt động. .. Tuy nhiên, ngân hàng thương mại cổ phần sau mua lại Việt Nam có hoạt động hiệu hay khơng? Vì vậy, đề tài Đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam trƣớc sau mua lại thực nhằm... liệu Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Ngân hàng nhà nước Ngân hàng nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại Nhà nước Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngân hàng TMCP Phương Nam Ngân hàng

Ngày đăng: 10/10/2020, 11:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan