PHAN 5: DI TRUYEN HOC (TÀI LIỆU TẬP HUAN SINH HỌC 12)

46 625 5
PHAN 5: DI TRUYEN HOC (TÀI LIỆU TẬP HUAN SINH HỌC 12)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẬP HUẤN SINH HỌC 12 2009 - 2010 Phần 5: Di truyền học I CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Gen, mã di trùn q trình nhân đơi của ADN  Chỉ có trình tự nucleotit qui định tổng hợp sản phẩm định gọi gen  Muốn tạo 1sản phẩm gen trình tự mã hố chưa đủ mà phải cần trình tự làm nhiệm vụ điều hồ hoạt động gen  Vì ARN virut mang gen nên ta hiểu gen đoạn phân tử axit nucleic Cấu trúc gen vùng khởi đầu vùng mã hoá vùng kết thúc Sinh vật nhân sơ Cistron1 vùng khởi đầu Cistron Cistron vùng mã hoá Cistron vùng kết thúc Sinh vật nhân thực Exon Intron Exon Intron Exon Intron Exon Cấu trúc gen  Ở sinh vật nhân sơ, vùng mã hoá liên tục Ở sinh vật nhân thực, phần lớn vùng mã hố khơng liên tục, xen kẽ đoạn mã hoá axit amin (exon) đoạn khơng mã hố (intron)  Gen phân mảnh tiến hóa gen không phân mảnh  Gen có nhiều loại khác nhau: gen cấu trúc, gen điều hòa, gen nhảy… GEN Cấu trúc phân đoạn của gen SV nhân thực Exon - Intron  Nhiều gen sinh vật nhân thực (90%) có cấu trúc phân đoạn (split gene) mang đoạn khơng mã hóa (intron) đoạn mã hóa (exon) Do gen có trình tự mã hóa khơng liên tục nên gọi gen khảm (mosaic gene) Mã di truyền Đặc điểm của mã di truyền  Mã di truyền mã ba, đọc từ điểm, liên tục ba theo chiều 5’ 3’, không chồng gối  Có tính đặc hiệu – ba mã hố cho loại axit amin  Có tính thối hố – nhiều ba khác mã hố loại axit amin  Có tính phổ biến – lồi SV có chung ba mã di truyền  Có ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) ba AUG vừa mã mở đầu, vừa mã hố cho Mêtiơnin (hoặc foocmin-mêtiơnin) Q trình nhân đôi ADN Nhân đôi ADN sinh vật nhân sơ (E coli)  Có đơn vị nhân đơi ADN tách ra, tạo thành chạc chữ Y  Mạch có đầu 3’OH tách trước mạch bổ sung tổng hợp liên tục tạo thành mạch 5’  3’  Mạch có đầu 5’P tách trước mạch bổ sung tổng hợp đoạn Okazaki ngắn Đoạn Okazaki tổng hợp theo chiều 5’  3’ ngược chiều phát triển chạc chữ Y Nhân đôi ADN sinh vật nhân sơ (E coli) Q trình nhân đơi ADN Nhân đôi ADN sinh vật nhân thực Nguyên tắc giống nhân đôi ADN sinh vật nhân sơ Khác:  Có nhiều đơn vị nhân đơi (tái bản) phân tử ADN (NST), hình thành theo thời gian khác  Các đơn vị nhân đôi tạo thành nhiều phân tử ADN nhân đơi đồng thời  Có nhiều loại enzym tham gia: ADN polimeraza ,  (nhân) ADN polimeraza  (ty thể)… ... vùng kết thúc Sinh vật nhân sơ Cistron1 vùng khởi đầu Cistron Cistron vùng mã hoá Cistron vùng kết thúc Sinh vật nhân thực Exon Intron Exon Intron Exon Intron Exon Cấu trúc gen  Ở sinh vật nhân... chiều phát triển chạc chữ Y Nhân đôi ADN sinh vật nhân sơ (E coli) Quá trình nhân đôi ADN Nhân đôi ADN sinh vật nhân thực Nguyên tắc giống nhân đôi ADN sinh vật nhân sơ Khác:  Có nhiều đơn... gen sinh vật nhân thực (90%) có cấu trúc phân đoạn (split gene) mang đoạn khơng mã hóa (intron) đoạn mã hóa (exon) Do gen có trình tự mã hóa khơng liên tục nên gọi gen khảm (mosaic gene) Mã di

Ngày đăng: 22/10/2013, 10:11

Hình ảnh liên quan

Khi hình thành giao tử các thành viên của 1 cặp nhân tố di truyền phân li đồng đều về các  giao  tử  nên  50%  số  giao  tử  mang  nhân  tố  này,  50  %  số  giao  tử  mang  nhân  tố  kia (giả  - PHAN 5: DI TRUYEN HOC (TÀI LIỆU TẬP HUAN SINH HỌC 12)

hi.

hình thành giao tử các thành viên của 1 cặp nhân tố di truyền phân li đồng đều về các giao tử nên 50% số giao tử mang nhân tố này, 50 % số giao tử mang nhân tố kia (giả Xem tại trang 27 của tài liệu.
 Tật di truyền là những sai khác hình thái có nguyên nhân từ trước khi sinh.  - PHAN 5: DI TRUYEN HOC (TÀI LIỆU TẬP HUAN SINH HỌC 12)

t.

di truyền là những sai khác hình thái có nguyên nhân từ trước khi sinh. Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan