GA lớp 2 tuần 11 CKT-BVMT-KNS(Long)

32 342 2
GA lớp 2 tuần 11 CKT-BVMT-KNS(Long)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 11 Thứ 2 ngày 01 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC BÀ CHÁU (2 tiết) I. MỤC TIÊU: - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng. -Hiểu ND :Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu .(TL được CH 1,2,3,5 ) -HS khá giỏi trả lời được câu 4 * GD BVMT (Khai thác trực tiếp) : GD tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà. * GD KNS: Xác đònh giá trò; tự nhận thức về bản thân; thể hiện sự cảm thông; giải quyết vấn đề. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: Hát 2. Kiểm tra bài cũ : “ Bưu thiếp” - Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới : “Bà cháu” a/ Gtb: GVgt - ghi bảng tựa bài b/ Luyện đọc:  Hoạt động 1: Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài - GV phân biệt lời kể với lời các nhân vật: Giọng người kể: chậm rãi, tình cảm Giọng cô tiên: dòu dàng Giọng các cháu: kiên quyết - GV yêu cầu 1 HS đọc lại  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ * Đọc từng câu trước lớp. + Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó: - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài. * Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghóa từ: - Yêu 1 HS đọc đoạn 1 - Trong đoạn 1 có từ nào khó hiểu? - Hỏi: em hiểu “đầm ấm” là gì? - GV giải nghóa từ “rau cháo nuôi nhau”:cuộc sống rấtà khó khăn gạo chỉ đủ để nấu cháo chứ không đủ dể nấu cơm - Hát HS đọc bài, trả lời câu hỏi. - HS nxét. - HS nhắc lại - HS theo dõi - 1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo - HS nối tiếp nhau đọc từng câu kết hợp đọc từ ngữ khó. - HS đọc nối tiếp - 1 HS đọc - Đầm ấm - HS nêu: chú giải 1 - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3 - Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 4 - Hỏi: thế nào là “màu nhiệm”? - Hỏi: thế nào là” hiếu thảo” + Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài: - GV gắn câu dài, đọc mẫu - Hướng dẫn đọc - Gọi HS đọc lại các câu - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp * HS đọc từng đoạn trong nhóm * Tổ chức thi đọc tiếp sức theo đoạn - Cô nhận xét, tuyên dương * Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4 c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi HS khá đọc đoạn 1 - Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống như thế nào? - Cô tiên cho hạt đào và nói gì? - Sau khi bà mất hai anh em sống ra sao? - Thái độ của hai anh em thế nào sau khi trở nên giàu có? - Vì sao hai anh em đã giàu có mà không thấy vui sướng? - Câu chuyện kết thúc thế nào?  Hai anh em rất yêu bà. Đối với họ thì vàng bạc châu báu cũng không q bằng tình cảm bà cháu d/ Luyện đọc lại - GV hướng dẫn HS đọc theo vai: Lời người dẫn chuyện đọc thế nào? Giọng cô tiên? Giọng các cháu? - Tổ chức HS đọc toàn bài theo phân vai 4. Củng cố – Dặn dò Gọi 1 HS đọc toàn bài diễn cảm. - GV liên hệ GD tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà. - 1 HS đọc đoạn 2 - 1 HS đọc đoạn 3 - 1 HS đọc đoạn 4 - HS nêu: chú giải - HS trả lời - Luyện đọc các câu: “Bà cháu rau cháo nuôi nhau, / tuy vất vả/ nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm. - Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm,/ ra lá,/ đơm hoa,/ hết bao nhiêu là trái vàng trái bạc.” - Bà hiện ra,/ móm mém,/ hiền từ,/ dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng.” - HS luyện đọc trong nhóm - HS thi đọc theo dãy, dại diện 2 dãy đọc - HS nhận xét - Cả lớp đọc - 1 HS đọc đoạn 1 - Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau, tuy vất vả nhưng đầm ấm - Gieo hạt đào bên mộ bà - Giàu sang, sung sướng - Ngày càng buồn bã - Vì nhớ bà - Bà trở về với hai đứa cháu hiếu thảo - Đọc chậm rãi - Đọc dòu dàng - Đọc kiên quyết - 4 HS phân vai đọc( 2 lượt) - 1 HS đọc - HS nêu - Nhận xét tiết học 2 - Nhận xét tiết học TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng 11 trừ đi một số. -Thực hiện được phép trư ødạng 51-15. -Biết tìm số hạng của một tổng -Biết giải bài toán có một phép trư ødạng 31-5 -Bài tập cần làm ; B1, B2 ( cột 1,2 ) ,B3 (a,b ) ,B4 -Tính cẩn thận, chính xác, khoa học II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ: “51 - 15” - Ghi bảng 51 –13 62 - 14 53 – 14 37 - 18 - Nêu cách tính - Nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới : “Luyện tập” * Bài 1/ 51: Tính nhẩm: 112 = … 11 – 4 = … 11 – 6 = … 11 – 3 = … 11 – 5 = … 11 – 7 = … GV sửa bài và nhận xét * Bài 2/ 51: ND ĐC cột 3 a,b - Nêu yêu cầu của bài 2 41- 25 51 – 35 71 –9 38 + 47 - GV sửa bài và nhận xét * Bài 3/ 51: Tìm x x + 18 = 61 23 + x = 71 x + 44 = 81 - GV sửa bài, nhận xét * Bài 4 /51 - GV sửa bài 4. Củng cố - Dặn dò : - GV tổng kết bài, gdhs. - Xem lại bài - Chuẩn bò “12 trừ đi một sốá: 12 – 8 ” - Hát - 4 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào bảng con - HS nêu - HS làm miệng - Đặt tính rồi tính - HS làm bảng con nêu cách đặt tính, cách tính -KQ lần lượt là:16 ,16 ,62 ,75 - HS nxét, sửa. - HS nêu lại quy tắc tìm số hạng. - HS làm vở. - 2 HS đọc đề - HS làm Bài giải Số kg táo còn lại là: 51 – 26 = 25(kg) Đáp số: 25 kg táo. - HS nghe. - Nxét tiết học. 3 - Nxét tiết học. Đạo Đức THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU: - HS củng cố lại KT đã học từ đầu năm học đến giữa HKI. - HS nắm vững các bài đã học: học tập sinh hoạt đúng giờ, biết nhận lỗi và sửa lỗi, gọn gàng ngăn nắp, chăm làm việc nhà, chăm chỉ học tập. - HS có thái độ đúng sau khi học xong các bài này. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: chăm chỉ học tập + Chăm chỉ học tập có lợi gì? - GV nxét, đánh giá. 3. Bài mới : a/ Gtb: Gvgt, ghi mục bài. b/ Ôn tập: - GV nêu lại một số T.H ở các tiết trước. Gọi HS trả lời, nxét. + Ngọc đang xem ti vi rất hay. Mẹ nhắc Ngọc đã đến giờ đi ngủ. Theo em Ngọc ứng xử ntn? - Y/ c HS liên hệ bản thân những điều đã học. + Em đã chăm chỉ học tập chưa? + Hãy kể những việc làm cụ thể? + Kết quả đạt được ra sao? + Vì sao phải nhận lỗi và sửa lỗi? + Gọn gàng, ngăn nắp có lợi gì? + Kể 3- 4 việc nhà đã làm để giúp đỡ gia đình. - GV nxét, chốt lại. 4. Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết bài, gdhs. - Dặn về nhà học bài. Chuẩn bò bài sau. - Nxét tiết học. - Hát - HS trả lời câu hỏi - HS nxét, sửa. - HS nhắc lại. - HS nghe và thảo luận. - HS ứng xử các T.H - HS nxét, bổ sung. - HS trả lời. - HS nxét, bổ sung. - HS nghe. - Nxét tiết học. LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐIỀN TỪ – CÂU KỂ I . Mơc tiªu: - Lun vỊ ®iỊn tõ thÝch hỵp vµo trong c¸c c©u sau : - Cđng cè chän c©u v¨n kĨ vỊ bµ. II. TiÕn hµnh: Bµi 1:H·y ®iỊn tõ B« hc tõ MĐ vµo chç trèng thÝch hỵp trong c¸c cÊu sau: 4 a. ¤ng bµ néi lµ ngêi sinh ra … b. Ngêi sinh ra …… gäi lµ «ng bµ ngo¹i . c. Chó em lµ em trai rt cđa ……… d. Cëu em lµ em trai rt cđa ……… e. Em g¸i cđa ………gäi lµ d×. f. Em g¸i cđa … gäi lµ c«. Bµi 2: Em h·y chän c©u v¨n thÝch hỵp kĨ vỊ bµ vµ s¾p xÕp l¹i cho ®óng. a. Lng bµ ®· cßng vµ tãc th× ®· b¹c. b. B¸c cã d¸ng vãc kh m¹nh . c. N¨m nay ,bµ em ®· ngoµi s¸u m¬i ti . d. Chó em lµm nghỊ l¸i tµu . e. Khi cßn trỴ ,bµ rÊt giái viƯc cµy cÊy. f. B©y giê ti cao nhng hµng ngµy bµ vÉn gióp viƯc c¬m níc cho c¶ nhµ. L u ý: Mn x¸c ®Þnh c©u nµo viÕt tríc c©u nµo viÕt sau th× ®iỊu tríc tiªn c¸c em ph¶i ®äc kü yªu cÇu vµ nhËn ®Þnh c©u nµo nãi vỊ bµ råi h·y s¾p xÕp ®Ĩ trë thµnh bµi v¨n nãi vỊ bµ. LUYỆN TOÁN. LUYỆN TẬP VỀ SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ I. Mơc tiªu : Cđng cè vỊ sè trßn chơc trõ ®I mét sè. Kh¾c s©u d¹ng to¸n vỊ bít ë kg ®Ỵ lùa chän ®¸p ¸n ®óng . II. TiÕn hµnh: Bµi 1:TÝnh kÕt qu¶: 50 - 7 = ? A. 43 B. 53 80 - 9 = ? A . 81 B. 71 70 - 6 = ? A. 64 B. 74 90 - 8 = ? A. 82 B. 81 Bµi 2:Mét cưa hµng cã 60 kg ®êng,®· b¸n hÕt 48 kg .Hái cưa hµng cßn l¹i bao nhieu kg ®êng? A. 11kg B. 12kg C. 13 kg Lu ý :Mn biÕt cßn l¹i bao nhiªu kg ®êng ®Ĩ cã ®¸p ¸n ®óng th× chóng ta cã hai c¸ch . C¸ch 1 :Céng nhÈm sè ®¬n vÞ ®ỵc trßn chơcth× ®ã lµ kÕt qu¶ ®óng . C¸ch 2: Kh«ng cÇn tÝnh mµ ta nh×n vµo sè lỴ th× ®¸p ¸n sai. Bµi 3: Dµnh cho( HS kh¸) - Em h·y kỴ hai ®êng chÐo chång lªn nhau råi chÊm mét ®iĨm gi÷a lµm t©m osau ®ã ®Ỉt tªn cho h×nh. Thứ 3 ngày 02 tháng 10 năm 2010 THỂ DỤC TRÒ CHƠI: BỎ KHĂN – ÔN BÀI THỂ DỤC. 5 I. MỤC TIÊU: -Bước đầu làm quen với cách đi thường theo nhòp. - Biết cách điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn, biết cách chơi và tham gia được trò chơi. - Trật tự không xô đẩy, chơi mọt cách chủ động. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. PHẦN MỞ ĐẦU : _ GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. _ Xoay các khớp cổ, chân, đầu gối, hông. _ Chạy nhẹ nhàng trên đòa hình tự nhiên: 60 – 80 m. _ Đi thường và hít thở sâu. _ Trò chơi: Có chúng em. 2. PHẦN CƠ BẢN: _ Trò chơi: Bỏ khăn. - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và cho HS chơi. _ Ôn bài thể dục.* - GV theo dõi. -Hướng dẫn Hs cách đi thường theo nhòp 3. PHẦN KẾT THÚC : _ Cúi người thả lỏng: 5 – 6 lần. _ Nhảy thả lỏng: 5 – 6 lần. _ GV cùng HS hệ thống bài. _ Gv nhận xét, giao bài tập về nhà. _ Về nhà tập chơi trò chơi Bỏ khăn. - Nxét tiết học. 8’ 20’ 7’ _ Theo đội hình hàng dọc.    GV - Theo đội hình vòng tròn. GV - Theo đội hình vòng tròn. GV - Nxét tiết học. TOÁN 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 12 - 8 I.MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 – 8, lập được bảng 12 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có 1 phép trừ dạng 12 – 8. - BT cần làm : B1 (a) ; B2 ; B4. - Thích thú học toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 6 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: “Luyện tập GV cho 2 HS làm bảng: 11 – 8 = … 81 – 48 = … 29 + 6 = … 38 + 5 = … GV nhận xét, chấm điểm. 3. Bài mới: “12 trừ đi một số: 12 - 8” a/ GV giới thiệu bài mới: 12 trừ đi một số (12 – 8), GV ghi mục bài. Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ : 12 - 8 + Bước 1: nêu vấn đề - Có 12 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính? - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào? Viết bảng : 12 – 8 + Bước 2: đi tìm kết quả - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả. - Yêu cầu HS nêu cách bớt. - Vậy 12 que tính bớt đi 8 que tính còn lại mấy que tính? - Vậy 12 trừ 8 bằng bao nhiêu? + Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính - Yêu cầu HS lên bảng đặt phép tính và thực hiện phép tính. - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. - Yêu cầu 1 vài HS nhắc lại Hoạt động 2: Lập bảng công thức : 12 trừ đi một số - Cho HS sử dụng que tính tìm kết quả các phép tính. - Yêu cầu HS thông báo kết quả. - GV ghi bảng 12- 3 = 9 12- 6 = 6 12- 4 = 8 12- 7 = 5 12- 5 = 7 12- 8 = 4 12- 9 = 3 - Xóa dần bảng công thức 12 trừ đi một số cho HS học thuộc lòng. Hoạt động 3: Thực hành giải toán - Hát - 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm bảng con. - HS nhắc lại - Nghe và nhắc lại bài toán - Thực hiện phép trừ: 12 – 8. - Thao tác trên que tính. 12 que tính, bớt đi 8 que tính còn lại 4 que tính. - Đầu tiên bớt 2 que tính, sau đó tháo bó que tính và bớt đi 6 que tính nữa (vì 2 + 6 = 8) - Còn lại 4 que tính. 12 trừ 8 bằng 4. 12 - 8 4 - HS nêu - Vài HS nhắc lại - Thao tác trên que tính, tìm kết quả. - HS nêu - HS học thuộc lòng bảng công thức. - HS làm bài vào nháp 7 * Bài 1 a: - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả Gọi HS đọc sửa bài * Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nxét, sửa * Bài 4:- Gọi HS đọc đề bài. - Hỏi: bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Mời HS lên bảng tóm tắt và giải toán - GV nxét, sửa. 4. Củng cố, dặn do ø - Yêu cầu HS đọc lại bảng công thức 12 trừ đi một số. - Về nhà học thuộc và làm vở bài tập. - Nhận xét tiết học. - Đọc sửa bài, cả lớp tự kiểm tra bài mình. - HS tự làm bài bảng con. 12 12 12 12 - 5 - 6 - 8 - 7 7 6 4 5 - HS đọc đề bài. + Có 12 quyển vở, trong đó có 6 quyển vở bìa đo,û còn lại là vở bìa xanh. + Tìm số quyển vở bìa xanh? - 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở Bài giải Số quyển vở bìa xanh là: 12 – 6 = 6(quyển) Đáp số: 6 quyển vở - HS đọc - Nhận xét tiết học. KỂ CHUYỆN BÀ CHÁU I. MỤC TIÊU: - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Bà cháu. - HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2). - Tỏ lòng kính yêu ông bà, yêu thích môn kể chuyện. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: “Sáng kiến của bé Hà” - Kể lại từng đoạn câu chuyện. - Nội dung câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét bài ghi điểm. 3. Bài mới: “Bà cháu” Cho HS hát bài “Cháu yêu bà” * Hoạt động 1: Kể theo tranh từng đoạn câu chuyện - GV treo tranh, hỏi nội dung từng tranh Hát - 3 HS kể lại từng đoạn câu chuyện - Phải thương yêu, quan tâm đến ông bà - Nhận xét bạn - HS nhắc lại - HS quan sát tranh. 8 + Đoạn 1 – tranh 1: cuộc sống cơ hàn nhưng đầm ấm của ba bà cháu và lời dặn của cô tiên. + Đoạn 2 – tranh 2: bà mất, hai đứa trẻ trở nên giàu có nhờ có cây đào tiên. + Đoạn 3 – tranh 3: mặc dù giàu có nhưng hai anh em càng buồn vì thương nhớ bà. + Đoạn 4 – tranh 4: trở lại cuộc sống vất vả nhưng hạnh phúc vì có bà bên cạnh. - Yêu cầu HS kể từng đoạn theo tranh: + Kể trong nhóm. + Kể trước lớp - GV nxét, ghi điểm. → GV chốt ý: Tình bà cháu quý hơn vàng bạc, quý hơn mọi của cải trên đời. * Hoạt động 2 Kể lại toàn bộ câu chuyện . (HS khá, giỏi) 4. Củng cố, dặn do ø - Nội dung câu chuyện khuyên ta điều gì?  Tình bà cháu quý hơn mọi thứ trên đời. Chúng ta phải biết vâng lời, làm vui lòng ông bà. - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bò: “Sự tích cây vú sữa” - Nhận xét tiết học - Trả lời nội dung tranh - Kể trong nhóm - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp. - HS nxét, bình chọn - HS nghe. - 1,2 HS kể toàn bộ câu chuyện. - Phải biết yêu quý, kính trọng và hiếu thảo với ông bà. - HS nghe. - Nhận xét tiết học CHÍNH TA Û( tập chép) BÀ CHÁU I. MỤC TIÊU: + Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn trích trong bài Bà cháu. + Làm được BT2 ; BT3 ; BT(4) a / b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. + Giáo dục tính cẩn thận. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: “Ông và cháu” - GV nhận xét bài viết của HS - Đọc cho HS viết: vật, hoan hô, khỏe, rạng sáng 3. Bài mới : “Bà cháu”  Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép - GV đọc đoạn chính tả lần 1. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn viết. - Hát - HS viết bảng con. - HS đọc lại 9 - Hướng dẫn HS nhận xét: + Tìm lời nói của hai anh em trong bài chính tả. + Lời nói ấy được viết với dấu câu nào? + Nêu những chữ viết hoa? + Vì sao lại được viết hoa? + Đầu đoạn phải viết như thế nào? - Yêu cầu HS nêu từ khó viết. - GV gạch chân từ khó viết. - GV đọc từ khó và lưu ý chữ đầu vần dễ lẫn. - Hướng dẫn chép vào vở. + Nêu tư thế viết - GV nhắc lại cách trình bày - Yêu cầu HS nhìn lên bảng chép nội dung bài vào vở. * Chấm và nhận xét bài viết. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả * Bài 2: - GV tổ chức cho HS thi đua theo tổ: - GV nhận xét * Bài 3: GV nêu từng câu hỏi. GV nhận xét, chốt ý. * Bài 4: Điền vào chỗ trống(lựa chọn) s/x - Y/ c HS làm bài. - GV sửa bài, nhận xét 4. Củng cố, dặn do ø - Khen những em chép bài chính tả đúng, đẹp, làm bài tập đúng nhanh - Em nào chép chưa đạt về nhà chép lại. - Chuẩn bò: “Cây xoài của ông em” - Chúng cháu chỉ cần bà sống lại. - Lời nói ấy được đặt trong dấu ngoặc kép, viết sau dấu hai chấm. - Hai, Chúng, Cô, Lâu, Bà - Vì chữ đầu câu, đầu đoạn, Sau dấu chấm phải được viết hoa. - Lùi vào 2 ô. - HS nêu: màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém, dang tay. - HS viết bảng con. - HS nêu. - HS chép đoạn: “Hai anh em cùng nói … hiếu thảo vào lòng.” - HS thảo luận theo tổ, sau đó ghi và trình bày. - HS nxét, sửa HS trả lời. - Khi đứng trước e, ê, i - HS đọc yêu cầu - 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con Nước sôi, ăn xôi, cây xoan, siêng năng. - HS theo dõi. ÂM NHẠC HỌC BÀI HÁT: CỘC CÁCH TÙNG CHENG (Nhạc và lời : Phan Trần Bảng) I/Mục tiêu: - Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát. - Biết hát kết hợp vổ tay theo nhòp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát. - Biết bài hát này là bài hát của nhạc só Phan Trần Bảng. 10 [...]... Tính nhẩm: 12 – 2 – 8 = ; 12 – 2 – 9 = 12 – 10 = ; 12 – 11 = - Bài toán yêu cầu làm gì? -Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét bài làm của HS Bài 2 : Tính 42 82 − − 4 6 92 − 5 72 − 5 - Bài toán yêu cầu làm gì? -Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét bài làm của HS Bài 3 : Lan có 62 quyển vở , Lan cho Huệ 9 Hoạt động của HS - T ính - 2 HS lên bảng làm bài, dười lớp làm vào vở - Nhận xét bài làm của bạn -Tính -2 HS lên... đi 28 que tính (2 bó 1 chục và 8 que tính rời), ta lấy 8 que tính rời trước tức lấy 2 que tính rời trước rồi tháo 1 bó 1 chục que tính để lấy tiếp 6 que tính nữa, còn lại 2 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời tức là 24 que tính - Có 52 que tính lấy đi 28 que tính còn lại bao nhiêu que tính? - GV vừa nói vừa ghi: 52 – 28 = 24 - Để tính nhanh ta đặt tính 52 – 28 theo cột dọc và tính 52 _ 28 24 + 2 không... nhẩm: 12 – 8 = ; 12 – 9 = 12 – 10 = ; 12 – 7 = - Bài toán yêu cầu làm gì? -Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét bài làm của HS Bài 2 : Tính 42 82 24 36 18 46 - T ính -2 HS lên bảng làm bài, dười lớp làm vào vở - Nhận xét bài làm của bạn 92 - 72 - 25 67 - Bài toán yêu cầu làm gì? -Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét bài làm của HS Bài 3: Tìm X X + 16 = 32 18 + X = 42 - Bài toán yêu cầu làm gì? 37 35 -Tính -2 HS lên... không trừ được 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4, nhớ1 + 2 thêm 1 bằng 3, 5 trừ 3 bằng 2, viết 2  Kết luận: Nhớ trả 1 vào số chục của số trừ  Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1(dòng 1): Tính - Yêu cầu HS làm bảng con sau đó nêu cách tính của một số phép tính - GV nxét, sửa: 62 32 82 92 - 19 - 16 - 37 - 23 43 16 45 39 * Bài 2( a,b): Đặt tính rồi tính hiệu của : - 72 và 27 ; 82 và 38 _ Có 52 que tính _ Thao tác... Ổn đònh: 2 Bài cũ: 32 – 8 _ HS lên thực hiện theo yêu cầu của - Gọi 4 HS lên sửa bài GV 82 – 4 52 – 3 62 – 7 72 – 8 - HS nxét - Nhận xét, chấm điểm 3 Bài mới : 52 - 28  Hoạt động 1 : Giới thiệu phép tính - GV gắn lên bảng 5 bó 1 chục que tính và 2 que 20 tính rời hỏi: Có tất cả bao nhiêu que tính? - GV ghi số 52 dưới 52 que tính - Làm thế nào lấy đi 28 que tính? - GV yêu cầu cả lớp thao tác trên que... Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hát 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ: 12 trừ đi một số 12 – 8 - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài - 2 HS làm 12 – 5 12 – 9 12 – 7 12 - 3 - HS nêu - Nêu bảng trừ: 12 –3… - GV sửa bài, nhận xét 3 Bài mới: “ 32 - 8” - HS nêu lại đề toán * Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 32 – 8 - GV gắn bìa ghi bài toán: có 32 que tính, bớt đi 8 que tính Hỏi còn bao nhiêu que tính? - GV hướng... 32 que tính + 8 que tính + Muốn biết còn lại bao nhiêu que ta làm phép tính trừ: 32- 8 nhiêu ta làm phép tính gì? GV ghi bảng: 32 8 =? - Yêu cầu HS sử dụng trên que tính tìm kết quả - GV yêu cầu HS đặt phép tính: 32 -8 24 - Yêu cầu HS nêu cách tính Lưu ý: trừ có nhớ Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1/ 53:Tính - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài 1 - Y/ c HS làm bài vào bảng con GV sửa bài, nhận xét 52 82 22. .. -Đặt tính rồi tính -2 HS lên bảng làm bài, dười lớp làm vào vở - Nhận xét bài làm của bạn -2 HS đọc -HS trả lời - HS trả lời - Phép trừ 72 - 38 -1 HS lên bảng làm bài, dười lớp làm vào vở - Nhận xét bài làm của bạn III Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học Thứ 6 ngày 05 tháng 11 năm 20 10 TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Thuộc bảng 12 trừ đi một số - Thực hiện được phép trừ dạng 52 – 28 - Biết tìm số hạng... dương 26 * Bài 2( cột 1 ,2) ND ĐC : cột 3 - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính - Yêu cầu HS làm vào bảng con a) 62 – 27 72 – 15 b) 53 + 19 36 + 36 - GVnxét, sửa bài * Bài 3(a,b) ND ĐC: câu c + Muốn tìm một số hạng trong một tổng ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, nhóm cử đại diện lên làm (một dãy 1 HS) 12 – 3 = 9 12 – 4 = 8 _ HS đọc yêu cầu _ HS thực hiện theo yêu cầu của GV a) 62 72 b)... 3 = 9 12 – 4 = 8 _ HS đọc yêu cầu _ HS thực hiện theo yêu cầu của GV a) 62 72 b) 53 36 - 27 - 15 +19 +36 35 55 72 72 _ HS đọc yêu cầu bài _ Muốn tìm số hạng trong một tổng, ta lấy tổng trừ đi số hạng còn lại _ 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở a) x + 18 = 52 b) x + 24 = 62 - GV nxét, sửa bài x = 52 – 18 x = 62 – 24 * Bài 4: x = 34 x = 38 - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên làm ở _ HS đọc đề và gạch . nhẩm: 11 – 2 = … 11 – 4 = … 11 – 6 = … 11 – 3 = … 11 – 5 = … 11 – 7 = … GV sửa bài và nhận xét * Bài 2/ 51: ND ĐC cột 3 a,b - Nêu yêu cầu của bài 2 41- 25 . nhẩm: 12 – 2 – 8 = ; 12 – 2 – 9 = 12 – 10 = ; 12 – 11 = - Bài toán yêu cầu làm gì? -Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 2 : Tính 4 42 − 6 82

Ngày đăng: 22/10/2013, 02:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan