Tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở việt nam giai đoạn 1998 2009

98 50 0
Tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở việt nam giai đoạn 1998 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ THỊ VÂN ANH TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TRONG NGÀNH GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1998 - 2009 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hà Nội - Năm 2010 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ THỊ VÂN ANH TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TRONG NGÀNH GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1998 - 2009 Chuyên ngành Mã số : KTTG & QHKTQT : 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO THỊ BÍCH THỦY Hà Nội - Năm 2010 ii MỤC LỤC Trang Danh mục viết tắt…………………………………………………………… i Danh mục bảng, biểu…………………………………………………… ii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN ODA ĐỐI VỚI NGÀNH GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm ODA …………………………………………………… .4 1.1.2 Nguồn gốc lịch sử ODA ………………………………………… 1.1.3 Các điều kiện để nhận tài trợ nguồn vốn ODA 1.1.4 Mục tiêu ODA …………………………………………………… 1.1.5 Ưu đãi trục lợi ODA 1.1.6 Phân loại ODA 1.1.7 Các nhà tài trợ ODA 10 1.2 Các khâu chủ yếu trình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA 12 1.2.1 Thu hút ODA 12 1.2.2 Giải ngân ODA 13 1.2.3 Sử dụng ODA 14 1.3 Đặc điểm vai trò ODA ngành giáo dục 14 1.3.1 Đặc điểm 14 1.3.2 Vai trò nguồn vốn ODA ngành giáo dục Việt Nam .17 1.4 Các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục 19 1.4.1 Nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước 19 1.4.2 Nguồn vốn đóng góp doanh nghiệp 22 1.4.3 Nguồn vốn đóng góp nhân dân 22 1.4.4 Nguồn vốn đóng góp tổ chức xã hội 22 1.4.5 Nguồn vốn đầu tư từ nước …………………………………….…… 23 iii CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TRONG NGÀNH GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM TỪ 1998 - 2009 25 2.1 Tổng quan thu hút sử dụng nguồn vốn ODA ngành giáo dục Việt Nam 25 2.2 Tình hình thu hút sử dụng vốn ODA ngành giáo dục đào tạo Việt Nam 1998 - 2009 29 2.2.1 Theo qui mô .29 2.2.2 Theo cấp loại hình đào tạo 31 2.2.3 Theo nhà tài trợ 42 2.3 Đánh giá thu hút sử dụng vốn ODA ngành giáo dục Việt Nam …………………………………………………………… ……………… 2.3.1.Những kết đạt ODA mang lại ……………………… 49 2.3.2 Những tồn cần khắc phục 53 2.3.3 Đánh giá số dự án ODA cụ thể ngành giáo dục ………… 57 2.4 Một số nhân tố ảnh hưởng tới việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA ngành giáo dục Việt Nam năm gần 63 2.4.1 Nhân tố ảnh hưởng tích cực ………………………………………… …….63 2.4.2 Một vài nhân tố ảnh hưởng tiêu cực tới việc thu hút, giải ngân sử dụng nguồn vốn ODA ……………………………………………………….……….68 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CHO NGÀNH GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 71 3.1 Triển vọng, hội, thách thức việc thu hút sử dụng ODA ngành giáo dục Việt Nam 71 3.1.1 Mục tiêu chung phát triển giáo dục Việt Nam thời kỳ 2001- 2015 71 iv 3.1.2 Những triển vọng, hội thu hút sử dụng ODA ngành giáo dục … 72 3.1.3.Cơ hội thu hút ODA giáo dục …………………… …………74 3.1.4 Những thách thức thu hút vào sử dụng nguồn ODA giáo dục 75 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường khả thu hút hiệu sử dụng vốn ODA ngành giáo dục đào tạo Việt Nam thời gian tới 76 3.2.1 Về phía nhà nước 76 3.2.2 Về phía nhà tài trợ 83 3.2.3 Đẩy mạnh công tác theo dõi đánh giá dự án 85 KẾT LUẬN 87 v DANH MỤC CÁC BẢNG - BIỂU ĐỒ A CÁC BẢNG STT DANH MỤC Bảng 1.1: Ngân sách nhà nước cho giáo dục Bảng 2.1: Nguồn vốn ODA sử dụng cho cấp học giai đoạn 1998-2009 Bảng 2.2: Lượng vốn ODA sử dụng cho ngành giáo dục số nhà tài trợ song phương chủ yếu giai đoạn 1998-2009 Bảng 2.3b1: Lượng vốn ODA sử dụng cho ngành giáo dục số nhà tài trợ song phương chủ yếu giai đoạn 1998 - 2003 Bảng 2.3b2: Lượng vốn ODA sử dụng cho ngành giáo dục số nhà tài trợ song phương chủ yếu giai đoạn 2004 - 2009 Bảng 2.4a: Lượng vốn ODA sử dụng cho ngành giáo dục TRANG 20 36 43 44 44 số tổ chức đa phương Giai đoạn 1998 - 2002 47 Bảng 2.4b: Lượng vốn ODA sử dụng cho ngành giáo dục số tổ chức đa phương Giai đoạn 2003-2009 Bảng 2.5: Các lĩnh vực sử dụng ODA số tổ chức phi phủ 47 48 B BIỂU ĐỒ STT DANH MỤC Biểu đồ 1.1Quy mô đào tạo năm 2000 - 2009 (Bộ GD ĐT) Biểu đồ1.2: Ngân sách Nhà nước chi cho giáo dục - đào tạo năm TRANG 21 21 2000 - 2008 Biểu đồ 2.1: Cam kết ODA cho ngành giáo dục Việt Nam so với tổng cam kết ODA giai đoạn 1998 - 2009 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ giải ngân ODA ngành giáo dục so với tỷ lệ giải ngân chung giai đoạn 1998 - 2009 Biểu đồ 2.3: Mục tiêu đầu tư cho giáo dục giai đoạn 2010- 2015 Biểu đồ 2.4: Bản đồ lưu học sinh phân theo khu vực địa lý giai đoạn 1998-2009 vi i 30 31 34 51 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Tên viết tắt ODA Tên Tiếng Anh Tên Tiếng Việt Official Development Nguồn vốn hỗ trợ phát Assistance triển thức BKH & ĐT Bộ kế hoạch đầu tư BGD & ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo DAC Development Uỷ ban hỗ trợ phát triển Assistance Committee WB World Bank Ngân hàng giới ADB Asian Devolopment Ngân hàng phát triển Bank Châu Á THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TH Tiểu học 10 THDN Trung học dạy nghề 11 GDPCQ Giáo dục phi quy 12 ĐH Đại học 13 SĐH Sau đại học ii vii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con người nguồn nhân lực nhân tố quan trọng nhất, định phát triển đất nước Vì nói phát triển nghiệp giáo dục đào tạo sở đảm bảo cho phát triển kinh tế ổn định, lâu dài đầu tư cho nghiệp giáo dục đào tạo đầu tư cho người - động lực trực tiếp nghiệp phát triển kinh tế- xã hội Song việc đầu tư cho nghiệp giáo dục đào tạo tốn mà hiệu lại khơng thấy được, nguồn kinh phí dành cho phát triển nghiệp giáo dục hạn hẹp nên việc mở rộng khai thác nguồn tài cho nghiệp giáo dục đào tạo có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển kinh tế – xã hội nước ta Trong năm qua, ảnh hưởng công “đổi mới” nên công tác quan hệ quốc tế nước ta, đặc biệt ngành giáo dục đào tạo có nhiều chuyển biến thuận lợi Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance (ODA) tổ chức song phương, đa phương tài trợ cho ngành giáo dục trở nên vô quan trọng Việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA ngành giáo dục góp phần cải thiện mơi trường giáo dục Việt Nam song đồng thời tồn nhiều vướng mắc trở ngại Do đó, việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA để có hiệu cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển ngành giáo dục nói riêng vấn đề cấp thiết đất nước, nên cần nghiên cứu lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu Hiện có nhiều tài liệu đề cập đến đề tài thu hút sử dụng nguồn vốn ODA nói chung ngành giáo dục nói riêng chiều sâu chiều rộng Đề tài mang tính chất nghiên cứu, phân tích tổng hợp tình hình thực tế thu hút sử dụng nguồn vốn ODA giáo dục năm gần (1998-2009) Mục tiêu nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung vào nghiên cứu vấn đề chung ODA tình hình thu hút sử dụng ODA ngành giáo dục Việt Nam giai đoạn nay, cụ thể luận văn nhấn mạnh: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận ODA - Nghiên cứu tổng quát vai trò nguồn vốn ODA ngành giáo dục Việt Nam - Phân tích tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA ngành giáo dục Việt Nam giai đoạn 1998 - 2009 - Từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả thu hút hiệu sử dụng nguồn vốn ODA ngành giáo dục Việt Nam thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề thu hút sử dụng nguồn vốn ODA ngành giáo dục Việt Nam năm gần - Thực trạng giải pháp Đây vấn đề có liên quan đến nhiều nhà tài trợ thuộc nhiều tổ chức, nhiều quốc gia với điều kiện tài trợ quy trình thủ tục khác nhau, mà lại chưa có ngành tổng hợp đầy đủ số liệu nguồn vốn ODA đầu tư cho ngành giáo dục Vì vậy, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề chung dự án đầu tư cho giáo dục nguồn vốn ODA đề số giải pháp chủ yếu nhằm thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA ngành giáo dục Việt Nam thời gian tới Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng kết hợp phương pháp thống kê, phân tích hệ thống phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp so sánh, tổng hợp để giải nội dung nghiên cứu khoá luận; Các phương pháp kết hợp chặt chẽ với dựa sở quan điểm, sách kinh tế đối ngoại sách sử dụng nguồn vốn ODA Đảng Nhà nước Những đóng góp luận văn Đóng góp luận văn: Nêu lên thực trạng phân tích thu hút sử dụng nguồn vốn ODA ngành giáo dục Việt Nam, rút kinh nghiệm số nước giới đề số giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn ODA giáo dục Việt Nam có hiệu thời gian tới Bố cục luận văn Tương ứng với nội dung nghiên cứu, phần lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo,luận văn kết cấu sau: Chương 1: Vai trò nguồn vốn ODA ngành giáo dục Việt Nam Chương 2: Thực trạng tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA ngành giáo dục Việt Nam giai đoạn 1998 - 2009 Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường khả thu hút hiệu sử dụng nguồn vốn ODA ngành giáo dục Việt Nam thời gian tới Trong thời gian qua, Chính phủ quan chức có nhiều cố gắng việc cải thiện môi trường pháp lý ODA ban hành nhiều văn điều chỉnh số lĩnh vực liên quan đến ODA hệ thống văn pháp lý ODA nhiều yếu điểm Vì vậy, Chính phủ phải phối hợp với ngành nghiên cứu để soạn thảo quy chế, thông tư liên quan đến vấn đề ODA cho tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam - Ngồi việc cần phải có chiến lược sử dụng vốn rõ ràng theo mục tiêu phát triển giáo dục thời kỳ, cấp loại hình giáo dục cần phải có hệ thống pháp luật sách hồn chỉnh nhằm tạo môi trường đầu tư thuận lợi - Nghiên cứu xây dựng Luật hay Pháp lệnh quản lý vay nợ viện trợ nước phát triển giáo dục: Văn pháp lý phải điều chỉnh tất quan hệ liên quan đến vốn ODA cho phát triển giáo dục trình định phê duyệt dự án, quản lý dự án theo hướng giảm bớt thủ tục hành chính, quy định rõ tránh nhiệm cấp tham gia Phân loại dự án ODA nhằm thống quy trình lập kế hoạch, phân bổ vốn, kiểm soát chi, thống định mức chi tiêu cho hoạt động phát triển giáo dục có nội dung giống nhau, thống thủ tục toán làm cho việc quản lý đơn giản làm giảm đầu mối quản lý dự án, từ giảm chi phí phát sinh trình đầu tư - Định hướng phân cấp quản lý dự án ODA cho phát triển giáo dục: Phân cấp nhiều phù hợp với lực thực tế cấp, đặc biệt trao quyền rộng rãi cho tổ chức cá nhân có liên quan trực tiếp tới dự án, kèm theo chế độ trách nhiệm Phân cấp mạnh cho cấp dưới, đồng thời với việc hoàn thiện chế quản lý giám sát quan quản lý cấp 77 - Đơn giản hố thủ tục hành hồn thiện, thống chế tài cho giáo dục: Cần rà soát lại loại bỏ quy định thủ tục xét duyệt không cần thiết, thủ tục rườm rà tốn phí thời gian Cơ chế tài phải xem xét quy định cụ thể duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi nêu quy định đầu tư dự án Cải tiến quy trình lập kế hoạch ngân sách giải ngân dự án ODA cho phát triển giáo dục phù hợp với nhà tài trợ 3.2.1.2 Xác định hướng huy động sử dụng nguồn vốn ODA Trên sở Nghị Đại hội Đảng đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, cần đưa chiến lược thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Chiến lược cần tập trung vào việc sử dụng ODA với mục tiêu phát triển rõ ràng, xác định ưu tiên, chiến lược cho ngành giáo dục cấp học Chiến lược đề định hướng vận động hành động cụ thể để thu hút nhà tài trợ quan tâm, đồng thời cần xếp lĩnh vực có đặc điểm mà nhà tài trợ phát huy mạnh vốn có Dựa vào học kinh nghiệm thành công hay thất bại dự án giáo dục, chiến lược cần xây dựng quan điểm rõ ràng khơng thể làm được, để từ đưa hướng dẫn việc thiết kế dự án tương lai Cùng với nhà tài trợ, chiến lược cần xác lập số nguyên lý cho việc thiết kế dự án giáo dục: Khi cần sử dụng cố vấn dài hạn, cần lồng ghép chuyên gia tư vấn nước vào dự án nào, cần xử lý khó khăn để bảo đảm hiệu hoạt động dự án Cần có đạo rõ ràng cho nhà tài trợ thay đổi ưu tiên ngành việc sử dụng hỗ trợ kỹ thuật nhằm hướng họ đến lĩnh vực bị lãng quên, xác định lĩnh vực cần có dự án hỗ trợ kỹ thuật ngăn chặn tình trạng tập trung nhiều nguồn lực vào số lĩnh vực 78 Chiến lược cần xác định cụ thể tốt mục tiêu dài hạn việc đầu tư nguồn vốn ODA vạch điểm xuất phát đắn để thực mục tiêu 3.2.1.3 Chủ động đưa danh mục, chương trình, dự án ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục Các bộ, ngành có liên quan BKH & ĐT, BGD & ĐT Bộ Tài phải phối hợp để lựa chọn mục tiêu đáng ưu tiên đầu tư Danh sách dự án phải trí cao quan phủ trung ương địa phương đồng thời phải đưa công khai văn để thông báo cho người biết Sự lựa chọn dự án phải xuất phát từ lợi ích kinh tế - xã hội chung đất nước, phải gắn với quy hoạch tổng thể phát triển ngành, vùng lãnh thổ Một số tỉnh cần trợ giúp nhiều tỉnh khác (tỷ lệ nhập học TH độ tuổi trung bình 12 tỉnh thấp 20% so với 12 tỉnh tốt nhất, cần phải có trợ giúp đặc biệt nhằm vào tỉnh này, đặc biệt Bình Phước, Lai Châu, Hà Giang, Kontum, Sơn La) Đồng thời phải ý tới hiệu đầu tư phát triển giáo dục chương trình, dự án mang lại cho cấp, loại hình giáo dục cụ thể 3.2.1.4 Cải thiện chất lượng dự án ODA Chất lượng dự án ODA yếu tố quan trọng để nhà tài trợ định có nên đầu tư vào Việt Nam hay khơng Vì vậy, chất lượng dự án cao, phù hợp với điều kiện nhà tài trợ mục tiêu phát triển tình hình thực tế Việt Nam khả thu hút nguồn vốn ODA từ dự án lớn Đặc biệt, dự án đầu tư cho ngành giáo dục chất lượng dự án đáng quan tâm mục tiêu dự án phục vụ sống người Nếu công tác lập dự án thiếu cẩn thận, thiếu nghiêm túc, nhằm mục đích xin nguồn vốn 79 ODA đầu tư sau thực khơng mục tiêu, gây phản ứng khơng tốt từ phía nhân dân, làm lịng tin nhân dân với Chính phủ Qua thực tế lập dự án đầu tư cho ngành giáo dục thời gian qua, để nâng cao chất lượng dự án Chính phủ BKH&ĐT, BGD&ĐT cần phải ý số vấn đề sau: - Mục tiêu đầu tư dự án giáo dục phải rõ ràng xác định nhu cầu thực tế nơi tiếp nhận dự án - Đảm bảo tính khoa học dự án, có nghĩa dự án phải lập sở nghiên cứu công phu tỉ mỉ, nghiêm túc từ khía cạnh - Đảm bảo tính hệ thống dự án: nội dung dự án phải xây dựng mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, mối quan hệ với dự án khác khu vực đầu tư, đồng thời tổng dự án phải đặt tổng thể trình phát triển kinh tế- xã hội chung tỉnh, thành phố, hay ngành, lĩnh vực cụ thể - Đảm bảo tính cụ thể dự án: tính tốn, phân tích phải dựa liệu cụ thể, đảm bảo tính khả thi cao, phù hợp tình hình thực tế, đặc biệt phải ý vấn đề với dự án nước lập - Đảm bảo tính chuẩn mực dự án, tức dự án phải lập sở chuẩn mực chung, để cho dự án đáp ứng quy định chặt chẽ không phía Việt Nam, mà cịn nhà tài trợ nước ngồi - Đối với dự án mà phía Việt Nam chuẩn bị với phía tư vấn nước ngồi, từ khâu lập dự án cần xác định rõ quy trình, quy phạm kỹ thuật áp dụng, tránh tình trạng áp dụng quy trình nước ngồi lại khơng phù hợp với hồn cảnh, điều kiện cụ thể khu vực đầu tư, ảnh hưởng đến cơng tác trình, duyệt dự án sau 80 3.2.1.5 Hài hồ thủ tục phía Việt Nam nhà tài trợ Hài hoà thủ tục trình thẩm định, phê duyệt dự án hài hoà quy chế đấu thầu dự án từ hai phía Chính phủ nhà tài trợ biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Hàng trăm nhà tài trợ song phương, đa phương, tổ chức, nhà tài trợ có quy chế, thủ tục riêng Vì thế, Chính phủ Việt Nam ngành phải nghiên cứu kỹ quy chế, thủ tục riêng nhà tài trợ để hiểu rõ từ áp dụng cách có hiệu Hơn nữa, phía Việt Nam nhà tài trợ bắt tay hợp tác phải đứng chia sẻ, giải khó khăn Vừa qua Hội nghị cấp cao Rome thủ tục tổ chức vào ngày 2425/2/2003, Việt Nam xem cờ đầu hài hoà thủ tục dự án Đồng thời, Hội nghị đưa số hướng để Việt Nam phối hợp với nhà tài trợ tốt hơn: - Với nhóm nhà tài trợ đồng tư tưởng (LMDG) + Hoàn thành từ điển thuật ngữ hợp tác phát triển để đào tạo thí điểm cho dự án nhóm LMDG tài trợ + Thực chương trình nâng cao lực để đưa thủ tục hài hoà nâng cao lực quản lý dự án thông qua hoạt động đào tạo với việc thành lập quỹ uỷ thác + Hài hoà thủ tục theo dõi báo cáo (cùng với WB, ADB, JBIC) - Với WB, ADB JBIC: Triển khai ma trận hài hoà thủ tục với lĩnh vực ưu tiên ngắn hạn + Đấu thầu: Ban hành Pháp lệnh đấu thầu phù hợp tiêu chuẩn quốc tế ban hành quy định chung đấu thầu cạnh tranh nước + Quản lý dự án: Tổ chức Hội nghị chung, kiểm điểm tình hình thực dự án 81 - Với nhà tài trợ song phương khác: Tiếp tục chuẩn bị sổ tay hướng dẫn chung 3.2.1.6 Tăng cường hiệu công tác xây dựng kế hoạch giải ngân Đây khâu quan trọng tiến trình thực dự án ODA định đến hiệu việc thực dự án đầu tư Vì vậy, lập kế hoạch cho dự án, Chính phủ BKH&ĐT, BGD&ĐT phải xác định rõ mức vốn đối ứng, hình thức đóng góp nguồn đóng góp (từ ngân sách trung ương, ngân sách địa phương hay ngân sách bộ, ngành thực dự án) Khi xây dựng kế hoạch năm giải ngân, phải vào điều ước quốc tế ODA chương trình dự án, phải chấp hành đạo quan có thẩm quyền xây dựng kế hoạch Đồng thời phải ý đến khả thực thi dự án dự báo tác động khách quan ảnh hưởng đến tiến độ thực dự án: điều kiện nhân lực, thời gian, vật chất tối thiểu cho hoạt động thủ tục xét thầu, trình duyệt, rút vốn Việc bố trí danh mục, chương trình dự án ODA năm cần phải tuân thủ nguyên tắc bố trí như: đưa vào danh mục chương trình, dự án ký kết hiệp định hay chắn có khả rút vốn năm kế hoạch, giá trị rút vốn tính sở khả toán cho hoạt động dự án năm kế hoạch Đồng thời, tiến hành phải bồi dưỡng đào tạo cán công tác lập kế hoạch, để cán tích luỹ thêm kinh nghiệm, lập kế hoạch tốt hơn, phù hợp với yêu cầu phía Việt Nam phía nhà tài trợ phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội đất nước 3.2.1.7 Giải tốt vấn đề vốn đối ứng Vốn đối ứng cho chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn ODA phần vốn nước tham gia chương trình dự án ODA cam 82 kết phía Việt Nam phía nước ngồi hiệp định, văn kiện dự án, định đầu tư cấp có thẩm quyền Các dự án vay vốn Chính phủ Nhật Bản WB, ADB thường yêu cầu vốn nước chiếm từ 15% - 30% tổng giá trị dự án, dự án viện trợ tổ chức thuộc Liên hợp quốc thường đòi hỏi nước khoảng 20% giá trị dự án Vì vậy, dự án vốn vay, quan tiếp nhận dự án phải trọng đến việc lập kế hoạch vốn đối ứng sớm, có giải ngân nguồn vốn vay không làm ảnh hưởng đến tiến độ dự án Phải Nhà nước lãnh đạo ngành, địa phương dựa vào nguồn vốn đối ứng rút từ ngân sách nhà nước mà thiếu biện pháp hữu hiệu nhằm phát huy nội lực tiềm tàng dân Bởi nguồn vốn dân biện pháp bổ sung vốn đối ứng mà Nhà nước ngành, địa phương cần xem xét cân nhắc, điều kiện ngân sách nhà nước hạn hẹp Mặt khác, Bộ tài cần có quy định cụ thể chế vốn đối ứng để đảm bảo vốn đối ứng cấp đầy đủ kịp thời theo tiến độ thực dự án, thống chế vốn đối ứng dự án loại Đồng thời cần tăng cường quản lý sử dụng vốn đối ứng cho dự án ODA phù hợp với quy định Chính phủ khơng sử dụng vốn đối ứng ngồi mục đích, nội dung dự án 3.2.2 Về phía nhà tài trợ 3.2.2.1 Xác định rõ trách nhiệm đối tượng tham gia dự án ODA Trong việc tham gia dự án ODA dành cho phát triển giáo dục, bộ, ngành quan liên quan thực chức khác việc khuyến khích nhà tài trợ đưa dự án khả thi phát triển giáo dục, vận động nhà tài trợ thực dự án sử dụng nguồn vốn ODA giáo dục cho có hiệu Chẳng hạn BGD & 83 ĐT cần nghiên cứu, quy hoạch dự án ODA dành cho giáo dục khả thi; Bộ Tài mở rộng quan hệ với đối tác, thúc đẩy tiến độ giải ngân dự án; đơn vị, địa phương có trách nhiệm theo dõi tình hình thực dự án, hiệu sử dụng vốn; Ban quản lý dự án cần có biện pháp thực thi để vốn ODA dành cho giáo dục không bị thất mà sử dụng cho có hiệu quả, đặc biệt đối tượng trực tiếp thụ hưởng kết dự án mang lại Vì vậy, tất đối tượng tham gia dự án phải nỗ lực khả để hồn thành trách nhiệm giúp cho khâu, cơng việc dự án, hoàn thành thời hạn, cho dự án đạt hiệu cao 3.2.2.2 Cải thiện chia sẻ thông tin: Trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ thông tin bùng nổ nay, việc cải thiện chia sẻ thông tin giải pháp quan trọng giúp giải nhanh, hiệu cơng việc cần làm Vì vậy, cần tăng cường trao đổi thơng tin phía Việt Nam nhà tài trợ nhà tài trợ thực viện trợ cho Việt Nam để giúp bên hiểu biết lẫn hơn, phối hợp nhờ có hiệu hơn, thiết thực Có nghĩa hai bên phân tích, đánh giá tình hình phát triển Việt Nam nói chung đặc điểm, thực trạng tình hình giáo dục Việt Nam nói riêng, dựa số nội dung cụ thể như: sở vật chất, thiết bị dạy học trường phổ thông, đại học, trường dạy nghề; nội dung chương trình đào tạo, quy mơ, chất lượng hiệu giáo dục cấp, loại hình, địa phương… Nhà tài trợ cần cải thiện q trình chia sẻ thơng tin số liệu kế hoạch hoạt động họ Việt Nam Đồng thời, nên tổ chức nhiều hội nghị, thảo luận để tăng thêm nhiều hội đối thoại Chính phủ tổ chức tài trợ Vì 84 thơng qua đối thoại mà hai bên hiểu thúc đẩy trình phát triển mối quan hệ đối tác, góp phần nâng cao hiệu cơng việc Ngồi ra, cần có hệ thống liệu quản lý cập nhật nối mạng quan quản lý vĩ mơ như: Bộ Tài chính, BKH & ĐT, BGD & ĐT để khai thác chia sẻ thông tin quản lý Trong ngành quản lý ODA chi cho phát triển giáo dục cần thiết lưu ý hệ thống thông tin nội ngành Đặc biệt, nên thành lập thư viện hay ngân hàng liệu điện tử để lưu trữ số lượng lớn kết nghiên cứu thu để nhà nghiên cứu, chuyên gia tư vấn, quan cán quan tâm đến vấn đề tiếp cận dễ dàng Có hiệu công tác thu hút sử dụng nguồn vốn ODA nâng cao 3.2.3 Đẩy mạnh công tác theo dõi đánh giá dự án Công tác theo dõi đánh giá dự án ODA cơng việc quan trọng khó khăn, việc đánh giá dự án giáo dục đào tạo Thông thường công tác theo dõi đánh giá tình hình thực dự án ODA bao gồm bước sau: - Xác định cập nhật thông tin tiến độ thực việc giải ngân thực tế vốn ODA, khối lượng công việc đạt - Xem xét mức độ thực mục tiêu dự án - Phát vướng mắc trình thực dự án kiến nghị với quan liên quan biện pháp để giải - Lập báo cáo tổng hợp đánh giá tình hình thực dự án sử dụng nguồn vốn ODA - Kiểm tra đôn đốc việc thực việc giải vướng mắc trình thực dự án ODA Công tác theo dõi đánh giá dự án ODA thực ngành giáo dục quan trọng địi hỏi nhiều phức tạp mục tiêu dự án 85 ODA thực ngành giáo dục hướng người, nhằm nâng cao trình độ nhận thức, cải thiện chất lượng sống Vì cần trọng đến việc theo dõi hiệu lâu dài tính bền vững, tác động việc thực dự án tới toàn xã hội, đánh giá bề mặt số thu Có thể áp dụng biện pháp sau để đẩy mạnh công tác theo dõi đánh giá dự án ODA ngành giáo dục : - Thiết lập phận chuyên trách theo dõi quản lý dự án ODA với nhiệm vụ : + Xây dựng kế hoạch đầu tư hàng năm cho dự án ODA + Cung cấp thông tin liên quan cho bên liên quan để kịp thời bố trí vốn đối ứng + Thu thập báo cáo theo dõi định kỳ từ quan thực hiện, phân tích tìm vướng mắc để thành phố cấp cao giải - Xây dựng hệ thống tiêu thống kê đánh giá tình hình thực dự án ODA Các ban quản lý dự án cần coi trọng công tác báo cáo tình hình thực dự án, tránh tình trạng sơ sài, nặng số liệu, phần kiến nghị giải pháp Các ban quản lý cần phải chủ động việc gửi báo cáo thường xuyên theo thời gian quy định -Tổ chức giao ban định kỳ, hội nghị kiểm điểm để kịp thời tháo gỡ vướng mắc q trình thực dự án Ngồi cần phải có thêm dẫn chứng thuyết phục thành công hay thất bại dự án thực Chính phủ cần đánh giá sâu sắc số dự án có chọn lọc, để đóng vai trò mạnh mẽ việc lựa chọn dự án mới, kể việc khước từ số đề nghị dự án có khả đem lại lợi ích Cơng đánh giá cung cấp sở cho việc thiết kế tốt dự án tương lai 86 KẾT LUẬN Với nhận thức ODA nguồn lực có ý nghĩa quan trọng, Chính phủ Việt Nam ln quan tâm tới cơng tác thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn Ngay từ Hội nghị nhà tài trợ cho Việt Nam lần (tháng 11/ 1993), Chính phủ tuyên bố quan điểm vấn đề quản lý sử dụng nguồn vốn ODA “ điều quan trọng nguồn vốn bên phải sử dụng có hiệu Chính phủ chịu trách nhiệm điều phối sử dụng viện trợ nước ngoài, với nhận thức sâu sắc nhân dân Việt Nam người gánh chịu giá phải trả cho thất bại nguồn vốn sử dụng khơng có hiệu quả.” Vì vậy, nói, thời gian qua nguồn vốn ODA góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam cho ngành giáo dục nói riêng Được quan tâm Đảng, Chính phủ ngành, nhiều dự án ODA thu hút để phục vụ cho phát triển đất nước.Các dự án khơng phục vụ riêng mục đích lĩnh vực đầu tư, mà cịn có tác động sâu rộng mặt xã hội, hướng tới đích cuối phục vụ sống người, chất lượng sống người Nhờ mà hệ thống giáo dục bước đầu đa dạng hoá loại hình, phương thức nguồn lực … bước hồ nhập với xu chung giáo dục giới Sự cơng giáo dục nhờ tăng cường, tạo điều kiện để em gia đình thuộc diện sách, em dân tộc thiểu số, em gia đình nghèo có điều kiện học tập lên cao, phát huy lực Cơng tác thu hút, quản lý sử dụng ODA có nhiều cải tiến nhìn chung cịn tồn nhiều vấn đề cần xem xét, nghiên cứu hoàn thiện để tăng cường hiệu nguồn vốn 87 Trong tương lai, để đạt mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế – xã hội riêng ngành giáo dục phải đầu tư nhiều vào ngành giáo dục giáo dục kỷ XXI chìa khố để tiến tới giới tốt đẹp Bối cảnh quốc tế nước vừa tạo thời lớn, vừa đặt thách thức không nhỏ cho giáo dục nước ta việc thu hút nguồn lực bên Nguồn cung cấp ODA giới ngày suy giảm số lượng nước xin tài trợ lại tăng lên Vì địi hỏi Việt Nam nói chung ngành giáo dục phải nỗ lực nhằm tăng khả thu hút sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu hơn, để từ xây dựng giáo dục tiên tiến, đại, nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực,nâng cao phẩm chất toàn diện người Việt Nam thời đại mới, thúc đẩy tiến xã hội, giúp Việt Nam hội nhập khẳng định tốt vị trí trường quốc tế Thay cho lời kết, em xin trích lời phát biểu thủ tướng Phan Văn Khải Hội nghị triển khai chương trình giáo dục phổ thơng ngày 17/ 04/ 2002: “Than khai thác hết, dầu khí khai thác hết, người Việt Nam hết hệ qua hệ khác mãi nguồn lực vô tận, sức mạnh Thời vòng 10 – 15 năm tới Từ năm 2010 thiết phải tập trung cho giáo dục, khắc phục nhược điểm, đầu tư cho giáo dục cách đồng bộ, toàn diện Trong thời kỳ này, giáo dục khơng phát triển tồn diện, đạt tới chất lượng trình độ cao để đảm bảo cho nghiệp có ý nghĩa lịch sử hồn thành việc xây dựng nước ta thành nước công nghiệp theo hướng đại, bỏ lỡ thời đưa đất nước ta phát triển sánh vai với nước khu vực giới.” 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tư năm (1998), “Hỗ trợ phát triển thức ODA” Bộ Kế hoạch Đầu tư năm (2002), “Hỗ trợ phát triển thức ODA” Bộ Kế hoạch Đầu tư năm (2005), “Hỗ trợ phát triển thức ODA” Bộ Kế hoạch Đầu tư năm (2009), “Hỗ trợ phát triển thức ODA” Bộ Kế hoạch Đầu tư (tháng 12/1997), “Nhìn lại năm thu hút sử dụng ODA Việt Nam” Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), “Báo cáo bổ sung công tác quản lý sử dụng nguồn vốn ODA”, Nxb Giáo dục, HN Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), “Hướng dẫn quan hệ quốc tế giáo dục”, Nxb Giáo dục, HN Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), “Hướng dẫn quan hệ quốc tế giáo dục”, Nxb Giáo dục, HN 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), “Báo cáo bổ sung công tác quản lý sử dụng nguồn vốn ODA”, Nxb Giáo dục, HN 11 Bộ Giáo dục Đào tạo, “Đào tạo thực Nghị Trung ương (khoá VIII) Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX”, Nxb Giáo dục, HN 12 Lê Phong ( 2006 ), “ Quan điểm thu hút quản lý vốn ODA”, Thời báo kinh tế Việt Nam 13 Nguyên Linh ( 2007 ), “Vì sử dụng vốn ODA hiệu quả”, VNEconomy 14 Bộ Tài (2000), Các văn hướng dẫn giải ngân ODA, Nxb Tài chính, HN 15 Bộ Kế hoạch đầu tư (9/1998), “Đầu tư & Phát triển số” 16 Bộ Kế hoạch đầu tư (2000), “Đầu tư & Phát triển số” 17 Bộ Kế hoạch đầu tư (9/2004), Đầu tư & Phát triển số 89 18 Bộ Kế hoạch đầu tư (9/2009), Đầu tư & Phát triển số 19 Bộ Tài (8/2002), Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, Nxb Tài Chính 20 Bộ Tài (2000), Các văn hướng dẫn giải ngân ODA, Nxb Tài 21 Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc, UNDP (tháng 12/1998), tình hình tổng quan ODA Việt Nam 22 Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc, UNDP (tháng 12/1999), tình hình tổng quan ODA Việt Nam 23 Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc, UNDP (tháng 12/2002), tình hình tổng quan ODA Việt Nam 24 Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc, UNDP (tháng 12/2005), tình hình tổng quan ODA Việt Nam 25 Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc, UNDP (tháng 12/2009), tình hình tổng quan ODA Việt Nam 26 Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc, UNDP (1999), Các đối tác phát triển Việt Nam 27 Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc, UNDP (2003), Các đối tác phát triển Việt Nam 28 Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc, UNDP (2005), Các đối tác phát triển Việt Nam 29 Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc, UNDP (2008), Các đối tác phát triển Việt Nam 30 (2001- 2002), Danh tập tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam Nxb Văn hố Thơng tin 31 World bank ( 1999 ) “Đánh giá viện trợ: có tác dụng, khơng sao”, Báo cáo nghiên cứu sách, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 90 32 Judy L.Baker ( 2002 ) “Đánh giá tác động dự án phát triển tới đói nghèo (sổ tay dành cho cán thực hành)”, Nxb Văn hố Thơng tin 33 Nguyễn Cơng Giáp, Bridget Crumpton (2006), “Giáo dục cho ai”, Báo cáo đầu tư tài cho giáo dục Việt Nam tập trung tỉnh Lào Cai, Trà Vinh, Hà Tĩnh 34 Nguyễn Đắc Hưng, Nghiêm Đình Vỳ (2002), “Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài”, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 35 Phạm Minh Hạc (2002), “Giáo dục giới vào kỷ XXI”, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 36 (2003), Liên minh Châu Âu, hoạt động hợp tác phát triển Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin Tiếng Anh 37 “On the road to education for all lessons learnt from inclusive education in Viet Nam” (project activities during 1991-2002 supported by save the children, Sweden), National Political Publisher Ha Noi 2002 38 “Viet Nam - secondary education sector master plan”, (Main report volume II), Illawarra/technology cooporation 2/2002 - ADB) 39 Viet Nam Economic Times, 9/2003 40 Economic Review N° 1, 15 (1998); 5, (1999); 10 (2002) Internet 41 http://www.worldbank.org.vn 42 http://www.unicef.org.vn 43 http://www.undp.org.vn 44 http://www.mpi-oda.gov.vn 45 http://www.unesco.org/education/efa 46 http://www.moet.edu.vn 91 ... cho ngành giáo dục 24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TRONG NGÀNH GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM TỪ 1998 - 2009 2.1 Tổng quan thu hút sử dụng nguồn vốn ODA ngành giáo dục Việt. .. NGUỒN VỐN ODA TRONG NGÀNH GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM TỪ 1998 - 2009 25 2.1 Tổng quan thu hút sử dụng nguồn vốn ODA ngành giáo dục Việt Nam 25 2.2 Tình hình thu hút sử dụng vốn. .. cấu sau: Chương 1: Vai trò nguồn vốn ODA ngành giáo dục Việt Nam Chương 2: Thực trạng tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA ngành giáo dục Việt Nam giai đoạn 1998 - 2009 Chương 3: Một số giải

Ngày đăng: 02/10/2020, 22:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG - BIỂU ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN ODA ĐỐI VỚI NGÀNH GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM

  • 1.1 Khái niệm về ODA

  • 1.1.1 Khái niệm về ODA

  • 1.1.2. Nguồn gốc lịch sử của ODA

  • 1.1.3. Các điều kiện cơ bản để được nhận tài trợ nguồn vốn ODA

  • 1.1.4. Mục tiêu của ODA

  • 1.1.5. Ưu đãi và trục lợi của ODA

  • 1.1.6. Phân loại ODA

  • 1.1.7. Các nhà tài trợ ODA

  • 1.2. Các khâu chủ yếu trong quá trình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA.

  • 1.2.1. Thu hút ODA

  • 1.2.2. Giải ngân ODA

  • 1.2.3 Sử dụng ODA

  • 1.3 Đặc điểm và vai trò của ODA trong ngành giáo dục

  • 1.3.1. Đặc điểm

  • 1.3.2 Vai trò của nguồn vốn ODA đối với ngành giáo dục ở Việt Nam.

  • 1.4 Các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan