Đề khảo sát giữa học kì I môn Ngữ văn 7 - Có đáp án

4 8.8K 65
Đề khảo sát giữa học kì I môn Ngữ văn 7 - Có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng GD-ĐT Thái Thụy Kiểm tra chất lượng giữa HKI - Năm học 2010-2011 Trường THCS Thụy An Môn: Ngữ văn 7 Thời gian: 90 phút MS1 Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Chọn phương án trả lời đúng Câu 1. Tác giả của " Bài ca Côn Sơn" là ai ? A. Nguyễn Du B. Nguyễn Trãi C. Nguyễn Khuyến D. Nguyễn Khoa Điềm Câu 2. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào để miêu tả cảnh vật Côn Sơn ? A. Nhân hóa B. Hoán dụ C. So sánh D. Ẩn dụ Câu 3. Nhận định dưới đây đúng hay sai? Cảnh tượng được miêu tả trong bài thơ " Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra" là cảnh tượng vùng quê trầm lặng và đìu hiu không sự xuất hiện hình ảnh cuộc sống con người. A. Sai B. Đúng Câu 4. nên sử dụng từ Hán Việt trong câu sau không? " Ngoài cánh đồng làng, nhi đồng đang bắt cá" A. B. Không Câu 5. Phương thức biểu đạt chính của văn bản " Cuộc chia tay của những con búp bê" là gì? A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 6. Thế nào là một văn bản biểu cảm ? A. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh để khêu gợi sự đồng cảm của người đọc. B. Kể lại một câu chuyện cảm động. C. Bàn luận về một hiện tượng đời sống Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) a.Chép lại bài thơ “ Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan b.Em nhận xét gì về cách dùng cụm từ “ ta với ta” trong hai bài thơ “ Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan và bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến. Câu 2 ( 5 điểm) Cảm nhận của em về vẻ đẹp của người phụ nữ trong bài thơ “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương. Phòng GD-ĐT Thái Thụy Kiểm tra chất lượng giữa HKI - Năm học 2010-2011 Trường THCS Thụy An Môn: Ngữ văn 7 Thời gian: 90 phút MS2 Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Chọn phương án trả lời đúng Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản " Cuộc chia tay của những con búp bê" là gì? A. Biểu cảm B. Miêu tả C. Tự sự D. Nghị luận Câu 2. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào để miêu tả cảnh vật Côn Sơn ? A. Hoán dụ B. Nhân hóa C. So sánh D. Ẩn dụ Câu 3. nên sử dụng từ Hán Việt trong câu sau không? " Ngoài cánh đồng làng, nhi đồng đang bắt cá" A. B. Không Câu 4. Nhận định dưới đây đúng hay sai? Cảnh tượng được miêu tả trong bài thơ " Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra" là cảnh tượng vùng quê trầm lặng và đìu hiu không sự xuất hiện hình ảnh cuộc sống con người. A. Sai B. Đúng Câu 5. Tác giả của " Bài ca Côn Sơn" là ai ? A. Nguyễn Khuyến B. Nguyễn Du C. Nguyễn Trãi D. Nguyễn Khoa Điềm Câu 6. Thế nào là một văn bản biểu cảm ? A. Bàn luận về một hiện tượng đời sống B. Kể lại một câu chuyện cảm động. C. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh để khêu gợi sự đồng cảm của người đọc. Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) a.Chép lại bài thơ “ Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan b.Em nhận xét gì về cách dùng cụm từ “ ta với ta” trong hai bài thơ “ Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan và bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến. Câu 2 ( 5 điểm) Cảm nhận của em về vẻ đẹp của người phụ nữ trong bài thơ “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương. Hớng dẫn biểu điểm ngữ văn 7 Trắc nghiệm ( 3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 MS1 B C A B B A MS2 C C B A C C Tự luận ( 7 điểm) Câu 1: ( 2 điểm) - Chép đúng bài thơ ( tên tác phẩm, nội dung bài thơ, tác giả) nh trong SGK Ngữ văn 7- tập 1 trang 102 ( 1 điểm) - Cụm từ ta với ta: + Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự đơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ. ( 0.5 điểm) + Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lu của một đôi bạn tri âm tri kỉ. (0.5 điểm) Câu 2: (5 điểm) 1.Bài viết đảm bảo yêu cầu của một bài văn biểu cảm 2.Nội dung: Học sinh thể cảm nhận và suy nghĩ khác nhau, nhng phải rõ đợc các ý sau: - Bài thơ mợn hình ảnh cái bánh trôi trong dân gian để nói lên vẻ đẹp trong trắng và phẩm chất son sắt thủy chung, tình nghĩa của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến. - Ta hiểu đợc thân phận phụ thuộc, chìm nổi bấp bênh của họ. Qua đó tác giả thể hiện thái độ trân trọng, cảm thơng trớc số phận và khát vọng tự do, bình đẳng, khao khát hạnh phúc của ngời phụ nữ. Lên án xã hội bất công, tán ác đơng thời tớc đoạt quyền sống của con ngời nói chung và ngời phụ nữ nói riêng. ỏp ỏn mó : 1 01. B; 02. C; 03. A; 04. B; 05. B; 06. A; ỏp ỏn mó : 2 01. C; 02. C; 03. B; 04. A; 05. C; 06. C; . Phòng GD-ĐT Th i Thụy Kiểm tra chất lượng giữa HKI - Năm học 201 0-2 011 Trường THCS Thụy An Môn: Ngữ văn 7 Th i gian: 90 phút MS1 Phần I: Trắc nghiệm (3 i m). xúc, đánh giá của con ngư i đ i v i thế gi i xung quanh để khêu g i sự đồng cảm của ngư i đọc. Phần II: Tự luận (7 i m) Câu 1: (2 i m) a.Chép l i b i thơ

Ngày đăng: 22/10/2013, 00:11

Hình ảnh liên quan

- Bài thơ mợn hình ảnh cái bánh trôi trong dân gian để nói lên vẻ đẹp trong trắng và phẩm chất son sắt thủy chung, tình nghĩa của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến. - Đề khảo sát giữa học kì I môn Ngữ văn 7 - Có đáp án

i.

thơ mợn hình ảnh cái bánh trôi trong dân gian để nói lên vẻ đẹp trong trắng và phẩm chất son sắt thủy chung, tình nghĩa của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan