Tiểu luận: Lạm phát và thất nghiệp

28 12.8K 94
Tiểu luận: Lạm phát và thất nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận: Lạm phát và thất nghiệp

LỜI MỞ ĐẦUTrong giai đoạn hiện nay, khi đất nước đang trên đà phát triển rực rỡ, chúng ta ngày càng thấy được tầm quan trọng của vấn đề tăng trưởng kinh tế lạm phát,thất nghiệp. Đó là ba vấn đề cơ bản của kinh tế vĩ mô, ảnh hưởng trực tiếp đến thành quả của quá trình phát triển kinh tế trong nhiều thập kỉ qua trong hiện tại ,lẫn tương lai của mỗi đất nước sau này. Mối quan hệ giữa ba vấn đề này thu hút nhiều sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu kinh tế.Tuy vậy, sự tác động ảnh hưởng qua lại giữa tăng trưởng kinh tế lạm phát,thất nghiệp là hết sức phức tạp không phải lúc nào cũng tuân theo những nguyên tắc kinh tế. Trong đó, lạm phát là một vấn đề không phải xa lạ, nó chính là một đặc điểm của nền kinh tế hàng hoá.Ở mỗi thời kỳ kinh tế với các mức tăng trưởng kinh tế khác nhau sẽ có những mức lạm phát mức thất nghiệp khác nhau của nền kinh tế. Trong thời gian gần đây,kinh tế thế giới có nhiều biến động,hơn đó là cuộc khủng hoảng toàn cầu,làm giảm tốc đọ tăng trưởng khiến lạm phát tăng cao ở nhiều nước .Vì vậy, trong quá trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, đặc biệt là nước ta, đang trên đà hội nhập phát triển như hiện nay, việc tìm hiểu thất nghiệp,lạm phát, sự ảnh hưởng phù hợp với tăng trưởng phát triển kinh tế là vô cùng quan trọng.Từ những lý do trên, chúng tôi muốn “Phân tích mối quan hệ thất nghiệp ,lạm phát tốc độ tăng trưởng kinh tế ,đồng thời minh họa trên số liệu thực tế của Việt Nam những năm gần đây. Để nghiên cứu về đề tài này chúng ta đi tìm hiểu theo trình tựA/ Cơ sở lý thuyết chung về lạm phát ,thất nghiệp tăng trưởng kinh tế.B/ Phân tích mối quan hệ của lạm phát ,thất nghiệp tăng trưởng kinh tế.C/ Mịnh họa qua số liệu của nền kinh tế việt nam những năm gần đây.A/ Cơ sở lý thuyết chung về lạm phát ,thất nghiệp tăng trưởng kinh tế. I ). Tìm hiểu về thất nghiệp . Thất nghiệp luôn là vấn đề quan tâm trong xã hội.Vậy thất nghiệp là gì ? Ai là người thất nghiệp ?Dòng người thất nghiệp ở mĩ trong đại khủng hoảng Làn sóng sinh viên Hàn đòi giải quyết nạn thất nghiệp 1. Khái niệm về thất nghiệp : - Một người được coi là thất nghiệp khi : + Trong độ tuổi lao động +Có khả năng ,có nhu cầu lao động +Không tìm được việc làm ,việc làm không ổn định. -Lực lượng lao động là tổng cuả số người có việc làm số người thất nghiệp.2. Các chỉ tiêu thể hiện tình trạng thất nghiệp 2.1/Tỷ lệ thất nghiệpĐể đo lường mức thất nghiệp trong nền kinh tế chúng ta sử dụng chỉ tiêu “ tỷ lệ thất nghiệp”:2.2/ Thời gian thất nghiệpThời gian thất nghiệp bao giờ cũng được hiểu là thời gian trung bình, được tính theo phương pháp bình quân gia quyền.2.3/Tần số thất nghiệp -Là số lần trung bình 1 người lao động bị thất nghiệp trong 1 thời kỳ nhất định (ví dụ: 1 năm bị thất nghiệp 3 lần).-Tần số thất nghiệp phụ thuộc vào:+ Sự thay đổi nhu cầu lao động của các doanh nghiệp.+ Sự gia tăng tỷ lệ tham gia vào lực lượng lao động.3/ Phân loại thất nghiệp các loại thất nghiệp 3.1. Phân theo đặc tính của người thất nghiệp Phân theo các tiêu chí sau đây:- Tiêu chí tuổi tác.- Tiêu chí giới tính.- Tiêu chí ngành nghề.- Tiêu chí lãnh thổ.- Tiêu chí dân tộc.3.2. Phân loại theo lý do thất nghiệp- Bỏ việcTỷ lệ thất nghiệp(%) = Số người thất nghiệpLực lượng lao độngx100 - Mất việc- Chưa có việc- Ngoại lệ3.3. Phân loại theo tính chất của thất nghiệpa. Thất nghiệp tạm thời Loại này chủ yếu bao gồm những người đang đi tìm việc, xuất thân từ thành phần bỏ việc cũ tìm việc mới, hoặc từ thành phần mới gia nhập hay tái nhập lực lượng lao động. b. Thất nghiệp cơ cấu (gọi là thất nghiệp bất tương xứng) Xảy ra khi có sự mất cân đối về mặt cơ cấu giữa cung cầu về lao động. c. Thất nghiệp chu kỳ (còn gọi là thất nghiệp do thiếu cầu, thất nghiệp theo thuyết Keynes) Là loại thất nghiệp được tạo ra bởi tình trạng suy thoái nền kinh tế, sản lượng tụt xuống thấp hơn số lượng thất nghiệp.d. Thất nghiệp theo lí thuyết cổ điển :xảy ra khi các yếu tố ngoài thị trường gây ra, khi tiền công được ấn định cao hơn mức tiền công cân bằng 3.4.Phụ thuộc vào mối quan hệ cung - cầu lao động.a) Thất nghiệp tự nguyện :chỉ những người "tự nguyện" không muốn làm việc, do việc làm mức lương tương ứng chưa hoà hợp với mong muốn của mình. b.Thất nghiệp không tự nguyện :là thất nghiệp do thiếu cầu xảy ra khi tổng cầu sụt giảm, sản xuất bị đình trệ, mất việc,… 3.5.Thất nghiệp tự nhiên.Là loại thất nghiệp khi thị trường lao động cân bằng.4)Tác hại của thất nghiệp* Đối với cá nhân người lao động: Giảm thu nhập Kỹ năng, chuyên môn mai một Hạnh phúc gia đình bị đe dọa* Đối với xã hội  Sản lượng nền kinh tế giảm sút Chính phủ phải tăng chi tiêu cho trợ cấp  Tệ nạn xã hội, tội phạm gia tăng 5) Nguyên nhân của thất nghiệp Hình a: quan điểm của trường phái cổ điển Hình b:quan điểm trường phái Keynesb)Theo quan điểm của trường phái Keynes (lí thuyết về tiền công cứng nhắc) :Hình b_ Quan điểm: giá cả tiền lương đều hết sức cứng nhắc.6.Biện pháp giảm thất nghiệp .  Đối với thất nghiệp chu kỳ: Thực hiện chính sách tài khóa mở rộng Thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng Cuối cùng tăng Tổng cầu Đối với thất nghiệp tự nhiên: Phát triển thị trường lao động ,tăng cường hoạt động dịch vụ giới thiệu việc làm. Tăng cường đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực. Tạo thuận lợi trong việc cư trú,di cư lao động. Chuyển dịch CCKT nông nghiệp nông thôn,khuyến khích đầu tư tư nhân Cắt giảm trợ cấp thất nghiệp. Giảm thuế suất biên đối với thu nhập.II/ Lạm phát1. Khái niệm -Lạm phát là tình trạng mức giá chung tăng lên (trong một thời gian nhất định). -Hay đó là tình trạng phát hành tiền quá mức. -Giảm phát là tình trạng mức giá chung giảm xuống theo thời gian (Sự phát hành tiền tệ không đủ mức cần cho lưu thông hàng hóa). 2.Các thước đo lạm phát.2.1.Chỉ số giá:-Mức giá chung là mức giá trung bình của nhiều loại hàng hóa dịch vụ. Mức giá đó được đo bằng chỉ số giá.-Chỉ số giá tiêu dùng phản ánh sự biến động giá cả của một giỏ hàng hoá dịch vụ tiêu biểu cho cơ cấu tiêu dùng của xã hội. Công thức tính có thể viết như sau:Ip = ∑ ip.dTrong đo: Ip - chỉ số giá chung (có thể viết là CPI) ip- chỉ số giá cả từng loại hàng. d- tỷ trọng mức tiêu dùng của từng loại, nhóm hàng trong giỏ ( d=1 Nó phản ánh cơ cấu tiêu dùng của xã hội).2.2.Tỷ lệ lạm phát-Tỷ lệ lạm phát là thước đo chủ yếu của lạm phát trong một thời kỳ. Quy mô sự biến động của nó phản ánh quy mô xu hướng lạm phát:-Tỷ lệ lạm phát được tính như sau:Trong đó : gp (nL) - tỷ lệ lạm phát (%)Ip1-chỉ số giá cả của thời kỳ nghiên cứu. Ip0- chỉ số giá cả thời kỳ trước đó được chọn làm gốc để so sánh3/ Phân loại lạm phát3.1.Căn cứ quy mô lạm phát -Lạm phát vừa phải (một chữ số): tỷ lệ lạm phát dưới 10% một năm. Giá tăng chậm, đồng tiền tương đối ổn định.gpIp1Ip0=x100- 1)( -Lạm phát phi mã( ba chữ số): tỷ lệ 10% - 999%. Khi lạm phát phi mã ở mức cao thì tiền mất giá nhanh, gây tác động không tốt đối với sản xuất đời sống.-Siêu lạm phát (trên ba chữ số): từ 1000% trở lên. Loại này gây tác hại nghiêm trọng đối với nền kinh tế.3.2.Căn cứ vào thời gian lạm phát:- Lạm phát kinh niên thường kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát đến 50% một năm.- Lạm phát nghiêm trọng thường kéo dài trên 3 năm, với tỷ lệ lạm phát trên 50% một năm.- Siêu lạm phát kéo dài trên 1 năm với tỷ lệ lạm phát trên 200% một năm.3.3.Căn cứ vào nguyên nhân lạm phát :-Lạm phát do cầu-Lạm phát do cung-Lạm phát do tiền-Lạm phát dự kiến -Lạm phát do nhập khẩu quá nhiều.4.Tác hại của lạm phát : Sản lượng việc làm :Đi đôi với tăng giá, sản lượng quốc dân cũng thay đổi theo có thể tăng hoặc giảm ,cũng có khi không thay đổi . Phân phối lại thu nhập Giữa người cho vay người vay  Giữa người hưởng lương trả lương Giữa người mua bán các loại cổ phiếu Giữa chính phủ với dân chúng Thay đổi cơ cấu kinh tế : Có những biến dạng về cơ cấu sản xuất việc làm trong nền kinh tế, đặc biệt khi lạm phát tăng nhanh cùng với sự thay đổi mạnh mẽ của giá cả tương đối. • Nền kinh tế kém hiệu quả Lạm phát làm sai lệch tín hiệu giá Mất nhiều thời gian sức lực đối phó lạm phát Chi phí thực đơn Rối loạn thị trường vốn, biến dạng đầu tư Giảm năng lực cạnh tranh hàng hóa trong nước 5. Các nguyên nhân gây ra lạm phátPhần này đề cập đến một số lý thuyết quan điểm nhằm lý giải những nguyên nhân gây ra duy trì, thúc đẩy lạm phát.5 1. Lạm phát cầu kéo.Xảy ra khi tổng cầu tăng, đường tổng cầu theo giá dịch chuyển sang bên phải Kết quả là nền kinh tế sảy ra lạm phát có tăng trưởng.lạm phát tăng trưởng cùng chiều.5.2.Lạm phát do cung (lạm phát do chi phí đẩy)ASLASSE1PYY1=Y*P1AD1AD2Y2E2P2Lạm phát • Nguyên nhân dẫn đến lạm phát này là do chi phí sản xuất trong nền kinh tế gia tăng năng lực quốc gia bị giảm sút. Do chi phí sản xuất tăng lên : ASs dịch chuyển sang trái kết quả gây ra lạm phát vừa bị suy giảm kinh tế .Lạm phát thất nghiệp có quan hệ cùng chiều (hình 1)• Năng lực quốc gia giảm, có thể do giảm sút nguồn nhân lực, nguồn vốn; do sự gia tăng trong tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên; do chiến tranh hay thiên tai nghiêm trọng. Tác động này làm AS ASL dịch sang trái cùng với mức giảm của sản lượng tiềm năng .( hình 2)Đồ thị minh họa : AS S1 AS S AS L ADEE10 Yo1 Y* Y AD AS L1 ASL ASS1 ASS 0 Y1 Y* Y P P1 P0 PP1P0 Hình 1: Do chi phí sản xuất Hình 2: Do năng lực quốc gia5.3.Lạm phát dự kiến Là tỷ lệ lạm phát hiện tại mà mọi người dự kiến rằng nó sẽ tiếp tục xảy ra trong tương lai.Giá cả trong trường hợp này tăng đều với một tỷ lệ tương đối ổn định. Tỷ lệ lạm phát này được gọi là tỷ lệ lạm phát ỳ, vì mọi người đã có thể dự tính trước mức độ của nó nên được gọi là lạm phát dự kiến.ASLASS1E2PY Y*P1 0AD1E1 P3=1,05P2ASS2E3ASS3AD3AD2 P2=1,05P1 [...]... lệ thất nghiệp thực tế luôn bằng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (xét trong dài hạn) cho dù tỷ lệ lạm phát thay đổi như thế nào Vậy trong dài hạn lạm phát thất nghiệp không có mối quan hệ với nhau Đường Phillips dài hạn gp gpe II) Mối quan hệ giữa lạm phát tăng trưởng kinh tế • Đường Phillips mở rộng Lạm phát tăng trưởng kinh tế là hai mặt của xã hội , là hai vấn đề kinh tế * trong nền kinh tế Lạm. .. nhỏ của thất nghiệp sẽ gây ra sự tăng, giảm đáng kể về lạm phát Độ lớn của ε phản ánh sự phản ứng của tiền lương Nếu tiền lương có độ phản ứng mạnh thì ε lớn, nếu có tính ì cao thì ε nhỏ (đường Phillips sẽ xoay ngang) Nếu đường Phillips gần như nằm ngang thì lạm phát phản ứng rất kém với thất nghiệp Đồ thị: Tỷ lệ lạm phát gp PC Tỷ lệ thất nghiệp u* B PC Hình a: Mối quan hệ giữa lạm phát thất nghiệp. .. Những biến động bất thường về mức độ chi tiêu, tích lũy đầu tưKhi nền kinh tế tăng trưởng cao liên tục trong nhiều năm sẽ tạo nên tâm lý lạc quan, từ đó dẫn đến C>S, đầu tư ồ ạt,… B/ Phân tích mối quan hệ của tăng trưởng ,lạm phát thất nghiệp I) Phân tích mối quan hệ lạm phát thất nghiệp Khi nói đến mối quan hệ giữa lạm phát thất nghiệp, các nhà kinh tế thường đề cập đến khái niệm “đánh... khoá tiền tệ 2 Đường Phillips mở rộng Thực tế ngày nay giá cả đã không hạ xuống theo thời gian do có lạm phát dự kiến, vì thế đường Phillips đã được mở rộng thêm bằng việc bao gồm cả tỷ lệ lạm phát dự kiến có dạng như sau: gp = gpe - ε (u-u*) gpe là tỷ lệ lạm phát dự kiến (**) u Đường này cho thấy khi thất nghiệp thực tế bằng thất nghiệp tự nhiên thì lạm phát bằng tỉ lệ dự kiến Nếu thất nghiệp. .. cơn sốt cung (như tăng giá dầu lên) sẽ đẩy chi phí sản xuất giá cả lên, sản lượng việc làm giảm xuống Như vậy, cả thất nghiệp lạm phát tăng lên - không có sự đánh đổi giữa thất nghiệp lạm phát trong ngắn hạn - đó là thời kỳ đình trệ, thất gp Đồ thị: PC1 u* u PC Khi chính phủ tăng MS liên tục để giữ cho AD không giảm mức2 thất nghiệp Hình c: lượng như cũ, nhưng giá không tăng, nền kinh... gp - tỷ lệ lạm phát. P2 E2 E2 u - tỷ lệ thất nghiệp thực tế P2 ASL2 E1 P1 u*- tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên P1 AD ε - độ dốc đường Phillips E1 Đường này cho thấy những đặc điểm sau đây (hình a): Y Y2 - Lạm phát Y2 không khi thất nghiệp thực tế bằng tỷ lệ tự nhiên bằng Y1 Y1 Y Hình b: Khi phí sản xuất tăng tế thấp hơn thất nghiệp tự nhiên thì lạm phát Hình c: Năng lực quốc gia giảm - Chi thất nghiệp thực... sách thì vì giá tăng lên thì MSr⇓ (do MSr =MSn/P), lãi suất tăng lên AD dần dần được điều chỉnh trở lại mức ban đầu ⇒ lạm phát thất nghiệp sẽ quay trở về trạng thái ban đầu Nhưng khi lạm phát đã được dự kiến, tiền lương các chi phí khác cũng được điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát nên giá cả dừng lại ở tỷ lệ dự kiến thất nghiệp trở lại mức tự nhiên, đường Phillips sẽ dịch chuyển từ PC1 ⇒ PC2... nghiệm nhiều năm về tiền lương, giá cả, thất nghiệp ở Anh ra đời đường Phillips có dạng như hình b gọi là đường Phillips ban đầu Đường này cho thấy mối quan hệ nghịch giữa thất nghiệp lạm phát nó cũng phù hợp với thực tế kinh tế nhiều nước Tây Âu thời kỳ những năm 50 Tức là có sự “đánh đổi” giữa lạm phát thất nghiệp Đường Phillips được xây dựng hoàn chỉnh có dạng như sau: gp = - ε (u - u*... Phillips đã phát hiện ra rằng thất nghiệp giảm thì lương có khuynh hướng tăng, lương tăng sẽ làm tăng giá Như vậy, thất nghiệp giảm sẽ kéo theo tình trạng lạm phát tăng Phát hiện này đã dẫn đến một luận điểm cho rằng giữa lạm phát thất nghiệp có sự đánh đổi với nhau Vậy thì sự đánh đổi này được thể hiện như thế nào? có phải luôn xảy ra tình trạng đánh đổi không? 1 Đường Phillips ban đầu Dựa vào kết... Trong thực tế , không một quốc gia nào dù phát triển đến đâu cũng không tránh khỏi lạm phát Bất cứ một nền kinh tế của quốc gia nào đều cũng đã trải qua các cuộc khủnh hỏang kinh tế tỷ lệ lạm phát tăng với những quy mô khác nhau Tỷ lệ lạm phát tăng cao sẽ đẩy giá lên cao ,những nổ lực nhằm kiềm chế lạm phát có xu hướng làm tăng tình trạng thất nghiệp gây ra đình trệ sản xuất ,do đó bất lợi . lệ lạm phát trên 200% một năm.3.3.Căn cứ vào nguyên nhân lạm phát : -Lạm phát do cầu -Lạm phát do cung -Lạm phát do tiền -Lạm phát dự kiến -Lạm phát. của tăng trưởng ,lạm phát và thất nghiệp. I) Phân tích mối quan hệ lạm phát và thất nghiệp Khi nói đến mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp, các nhà

Ngày đăng: 31/10/2012, 10:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan