giáo án lớp 4- tuần 15- chuẩn KTKN+BVMT+TCTV

34 919 7
giáo án lớp 4- tuần 15- chuẩn KTKN+BVMT+TCTV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 15 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Tập đọc Bài 29: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ Tạ Duy Anh I. Mục tiêu - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy - học - GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi 3 HS đọc bài: “ Chú Đất Nung - phần 2” + Nêu nội dung bài ? - GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’) 2. Luyện đọc (13’) - Gọi 1 HS khá đọc bài. + Bài được chia làm mấy đoạn ? a) Đọc nối tiếp đoạn - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. b) Đọc trong nhóm: - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - T/c cho HS thi đọc. c) GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài. 3. Tìm hiểu bài (10’) - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. + Tác giả chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ? - 3 HS thực hiện yêu cầu. - Nêu nội dung bài. - HS ghi đầu bài vào vở. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. - Bài được chia làm 2 đoạn: . Đoạn 1: Tuổi thơ . vì sao sớm. . Đoạn 2: Ban đêm . khao khát của tôi. - HS đánh dấu từng đoạn - 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, luyện đọc từ khó. - 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK. - HS luyện đọc theo cặp. - Thi đọc. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS đọc bài. - Cánh diều mềm mại như cánh bướm, tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè … như gọi thấp + Tác giả đã quan sát cánh diều bằng những giác quan nào ? GV: Cánh diều được tác giả tả một cách tỉ mỉ bằng cách quan sát tinh tế làm cho nó trở nên đẹp hơn, đáng yêu hơn. - Ghi bảng Mục đồng: trẻ chăn trâu, dê, bò, cừu ở làng quê. + Đoạn 1 nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. + Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng như thế nào ? + Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào ? - Huyền ảo: đẹp một cách kì lạ và bí ẩn, nửa thực nửa hư. - Khát vọng: điều mong muốn, đòi hỏi rất mạnh mẽ. GV: Cánh diều là ước mơ, là khao khát của trẻ thơ. Mỗi bạn nhỏ thả diều đều đặt ước mơ của mình vào đó, những ước mơ đó sẽ chắp cánh cho bạn trong cuộc sống. + Nội dung đoạn 2 là gì ? + Bài văn nói lên điều gì ? - GV ghi nội dung lên bảng. 4. Luyện đọc diễn cảm (10’) - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 2. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Gọi 2 HS đọc nối tiếp cả bài. - GV nhận xét chung. C. Củng cố - dặn dò (1’) - Nhận xét giờ học. xuống những vì sao sớm … - Tác giả quan sát cánh diều bằng tai và mắt. - Lắng nghe * Ý1. Tả vẻ đẹp của cánh diều. - HS đọc bài. - Các bạn nhỏ hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên trời. - Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy cháy lên, cháy mãi khát vọng suốt một thời mới lớn. Bạn đã ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, bao giờ cũng hy vọng tha thiết cầu xin “Bay đi diều ơi, bay đ i .” - Lắng nghe. * Ý2: Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp. * Nội dung: Bài văn nói lên niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho đám trẻ mục đồng. - HS ghi vào vở, nhắc lại nội dung. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp. - 4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - 2 HS đọc nối tiếp bài, cả lớp theo dõi cách đọc. - Lắng nghe - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Tuổi ngựa” - Ghi nhớ. ********************************************************* Tiết 2: Toán Bài 70: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ - tr79 I. Mục tiêu Thực hiện được phép chia một tích cho một số. Bài 1, bài 2 II. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ ghi quy tắc. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ (5’) + Muốn chia một số cho một tích ta làm thế nào ? - Y/c HS thực hiện: 16 : (4 x 2 ) - Nhận xét cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’) 2. Nội dung (13’) a) So sánh giá trị của các biểu thức: Ví dụ 1: Tính và so sánh giá trị bt sau: (9 x 15) : 3; 9 x (15 : 3); (9 : 3) x 15 - Y/c 3 HS lên bảng làm bài. + So sánh giá trị của 3 biểu thức ? - Vậy ta có: (9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9: 3) x 15 Ví dụ 2: Tính và so sánh giá trị bt sau: (7 x 15) : 3 = 7 x (15 : 3) + So sánh giá trị của 2 biểu thức trên ? - Vậy ta có: (7 x 15) : 3 = 7 x (15 : 3) - Học sinh nêu. - Thực hiện: 16 : ( 4 x 2 ) = 16 : 8 = 2. 16 : ( 4 x 2 ) = 16 : 4 : 2 = 4 : 2 = 2 16 : ( 4 x 2 ) = 16 : 2 : 4 = 8 : 4 = 2 - Nêu lại đầu bài, ghi vở. - 3 HS lên bảng làm 3 biểu thức, lớp làm vào vở. (9 x 15) : 3 9 x (15 : 3) (9 : 3) x 15 = 135 : 3 = 9 x 5 = 3 x 15 = 45 = 45 = 45 - Giá trị của 3 biểu thức trên bằng nhau và cùng bằng 45. - 2 HS thực hiện. (7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35 7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35 - Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau và cùng bằng 35 b) Tính chất một tích chia cho một số. + Biểu thức (9 x 5) : 3 và (7 x 15) : 3 có dạng như thế nào ? + Muốn chia một tích 2 thừa số cho một số ta làm như thế nào ? - Treo bảng phụ quy tắc. - Gọi HS nêu lại (SGK) 3. Luyện tập (20’) * Bài 1: Gọi HS đọc y/c. - Gọi 2 học sinh lên bảng. - Nhận xét, cho điểm HS. * Bài 2: Gọi HS đọc y/c. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Nhận xét, cho điểm HS. * Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. Tóm tắt Có 5 tấm vải ; mỗi tấm 30 m. Đã bán : 1/5 số vải Đã bán : .m vải ? - Gọi HS nêu cách giải khác; GV ghi lên bảng. - Nhận xét, cho điểm HS C. Củng cố - dặn dò (1’) - Nhận xét giờ học. - Về xem kĩ cách tính và vận dụng làm bài trong vở bài tập. - Có dạng một tích hai thừa số chia cho 1 số. - Khi chia một tích hai thừa số cho một số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết) rồi nhân kết quả với thừa số kia. - 2 HS nhắc lại. - HS đọc. - HS nêu yêu cầu của bài: Tính bằng hai cách. - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. a) (8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46 (8 x 23) : 4 = (8 : 4) x 23 = 2 x 23 = 46 b) (15 x 24) : 6 = 360 : 6 = 60 (15 x 24) : 6 = (24 : 6) x 15= 4 x 15 = 60 - HS đọc y/c. - Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. (25 x 36) : 9 = 25 x (36 : 9) = 25 x 4 = 100 - HS đọc đề bài, tóm tắt, tự giải bài. Bài giải Số mét vải cửa hàng đó có là: 30 x 5 = 150 (m) Số mét vải cửa hàng đã bán là: 150 : 5 = 30 (m) Đáp số: 30 m vải - Nêu cách giải khác. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. ********************************************************** Tiết 3: Thể dục Thầy Sơn dạy ********************************************************** Tiết 4: Đạo đức Bài 7: BIẾT ƠN THẦY GIÁOGIÁO (Tiết 2) I. Mục tiêu - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình. II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Báo cáo kết quả sưu tầm - Y/c hs đọc những câu ca dao. + Nêu tên những truyện kể về thầy, cô giáo ? + Hãy kể một kỷ niệm khó quên về thầy cô giáo của em ? + Các câu ca dao tục ngữ đó khuyên ta điều gì ? * Hoạt động 2: Thi kể chuyện - Kể cho bạn nghe những câu chuyện hay về những kỷ niệm khó quên về thầy cô giáo ? + Em thích nhất câu chuyện nào ? Vì sao ? Các câu chuyện em được nghe đều thể hiện bài học gì ? *Hoạt động 3: Sắm vai xử lý tình huống. - GV nêu 3 tình huống + Cô giáo lớp em đang giảng bài thì bị mệt không thể tiếp tục, em sẽ làm gì ? + Cô giáo có con nhỏ, chồng cô đi công tác xa, em sẽ làm gì để giúp đỡ cô ? + Em có tán thành với cách giải quyết của các bạn không ? - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm thể hiện tốt . - HS đọc Không thầy đố mày làm nên. Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. Một chữ cũng là thầy Nửa chữ cũng là thầy - HS lần lượt nêu trước lớp. - HS kể. - Phải biết kính trọng, yêu quý thầy giáo, cô giáo vì thầy cô giáo đã dạy dỗ chúng ta nên người . - HS kể trong nhóm. - Nhớ ơn thầy cô giáo cũ . - HS nghe tình huống và sắm vai thể hiện xử lý từng tình huống. - Bảo các bạn giữ trật tự, bảo bạn lớp trưởng xuống trạm y tế báo bác sĩ khám cho cô giáo . - Đến thăm gia đình cô, phân công nhau đến giúp cô, trông em bé, quét nhà nhặt rau . - Tán thành . * Ghi nhớ (sgk) *Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò (1’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về sưu tầm các câu chuyện nói về những tấm gương học tập tốt và có ý thức vâng lời các thầy giáo cô giáo. - 3 HS đọc ghi nhớ. - Lắng nghe - Ghi nhớ. ****************************************************** Tiết 5: Chào cờ ************************************************************************ Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Luyện từ và câu Bài 29: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI I. Mục đích, yêu cầu Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2); phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại (BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT4). II. Đồ dùng dạy - học - Tranh vẽ đồ chơi trong sgk + sưu tầm 1 số loại đồ chơi. - Phiếu để cho HS làm bài tập III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC (5’) + Câu hỏi còn dùng để hỏi mục đích nào khác ? - GV nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’) 2. Hướng dẫn HS làm bài tập (33’) * Bài 1: Gọi HS đọc y/c. - GV dán tranh minh hoạ các đồ chơi. - Gọi 1, 2 HS lên bảng ghi nhanh tên đồ chơi, trò chơi ở các tranh. - 3 HS nêu ghi nhớ. - HS ghi đầu bài vào vở. - HS đọc yêu cầu. - Cả lớp quan sát: nêu tên đồ chơi, trò chơi ở các tranh. - HS viết bảng: + Tranh 1: Đồ chơi: diều Trò chơi: thả diều + Tranh 2: Đồ chơi: đầu sư tử, đàn gió, đèn ông sao. Trò chơi: múa sư tử, rước đèn. + Tranh 3: Đồ chơi: dây thừng, bút bê, bộ xếp hình, nhà cửa, đồ chơi nấu bếp. Trò chơi: nhảy dây, cho búp bê ăn bột, xếp hình nhà cửa, thổi cơm - GV nhận xét. * Bài 2: Gọi HS đọc y/c. - GV y/c HS kể các đồ chơi, trò chơi dân gian, hiện đại. - GV nêu thêm VD: Trồng nụ trồng hoa, ném vòng vào cổ trai, tàu hoả trên không, đua mô tô trên sàn quay, cưỡi ngựa, . * Bài 3: Gọi HS đọc y/c. - Y/c HS thảo luận theo cặp. + Nói rõ các trò chơi có ích, có hại ntn ? - Đại diện nhóm trình bày và thuyết trình. a) Nêu những trò chơi, đồ chơi đó có ích ? b) Những đồ chơi, trò chơi có hại ? + Tranh 4: Đồ chơi: màn hình, bộ xếp hình Trò chơi: chơi điện tử, lắp ghép hình. + Tranh 5: Đồ chơi: dây thừng Trò chơi: kéo co. + Tranh 6: Đồ chơi: khăn bịt mắt Trò chơi: bịt mắt bắt dê. - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu của bài. - Đồ chơi: bóng, quả cầu, kiếm, quân cờ, súng phun nước, đu, cầu trượt, đồ hàng, các viên sỏi , que chuyền, bi, viên đá, tàu hoả, máy bay, mô tô con, ngựa, . - Trò chơi: đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, cờ tướng, cờ vua, bắn súng phun nước, đu quay, cầu trượt, bày cỗ trong đêm trung thu, chơi ô ăn quan, chơi chuyền, nhảy lò cò, chơi bi, đánh đáo, . - HS đọc y/c của bài. - HS thảo luận theo cặp. - HS trình bày. a) Trò chơi có ích mà các bạn trai ưa thích: đá bóng, lái máy bay, lái mô tô, . - Trò chơi các bạn gái ưa thích: chơi búp bê, nhảy dây, nhảy ngựa, chơi lò cò, chơi ô ăn quan, chơi chuyền, trồng nụ trồng hoa, chơi bán hàng, nấu cơm . - Trò chơi cả bạn trai bạn gái đều thích: thả diều, rước đèn, chơi điện tử, xếp hình, cắm trại, đu quay, bịt mắt bắt dê . - Thả diều (thú vị và khoẻ), rước đèn ông sao (vui), bày cỗ (vui, rèn khéo tay) . b) Nếu ham chơi quá quên ăn quên ngủ sẽ có hại cho sức khoẻ và ảnh hưởng đến học tập VD: chơi điện tử chơi nhiều hại mắt, súng phun nước (làm ướt người khác), đấu kiếm (dễ làm người khác bị thương) . * Bài 4: Gọi HS đọc y/c. - Có thể y/c HS đặt câu với mỗi từ tìm được. C. Củng cố dặn dò (1’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS CB bài sau. - HS đọc y/c của bài và suy nghĩ. M: say mê, say sưa, đam mê, mê, thích, ham thích, hào hứng . - Hùng rất say mê điện tử. - Em rất thích chơi xếp hình. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. ************************************************** Tiết 2: Toán Bài 71: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ 0 – tr80 I. Mục tiêu Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. Bài 1, bài 2 (a), bài 3 (a) III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ (5’) - Y/c HS tính nhẩm. - Nhận xét cho điểm HS. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’) 2. Nội dung (13’) a) Trường hợp số bị chia và số chia có một chữ số 0 ở tận cùng: * Ví dụ: 320 : 40 + Viết phép tính dưới dạng 1 số chia cho một tích ? + Y/c HS làm theo cách thuận tiện: 320 : ( 10 x 4 ) + Vậy 320 : 4 = ? + Nhận xét về kết quả của 320 : 40 và 32 : 4 ? + Có nhận xét gì về các chữ số của hai phép tính trên ? - Học sinh nêu miệng. 320 : 10 = 32 3200 : 100 = 32 32000 : 1000 = 32 - Nêu lại đầu bài, ghi đầu bài vào vở. - HS viết. 320 : 40 = 320 : ( 8 x 5 ) = 320 : ( 10 x 4 ) = 320 : ( 2 x 20 ) - HS làm. 320 : 40 = 320 : ( 10 x 4 ) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 320 : 40 = 8 - Hai phép tính có cùng kết quả là 8. - Nếu cùng xoá đi chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 thì ta được 32 và 4. - HS đặt tính và tính: Vậy ta có: 320 : 4 = 32 : 4 . Để thực hiện 320 : 4 ta chỉ việc xoá đi 1 chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40, rồi chia. b) Trường hợp số c/số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia. * Ví dụ : 32000 : 400 (Hướng dẫn tương tự, sau đó Y/c HS thực hiện chia). Vậy: 32000 : 400 = 320 : 4 Để thực hiện phép tính trên ta chỉ việc xoá đi 2 chữ số 0 ở tận cùng của cả số bị chia và số chia rồi thực hiện. + Vậy khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện như thế nào ? * Kết luận sgk 3. Luyện tập (20’) * Bài 1: Gọi HS đọc y/c. + Bài tập y/c gì ? - Nhận xét, cho điểm HS. - HS đọc VD. 32000 : 400 = 32000 : ( 100 x 4 ) = 32000 : 100 : 4 = 320 : 4 = 80 - HS đặt tính và tính : - HS nêu. - HS đọc kết luận như SGK. - HS đọc. - Yêu cầu thực hiện phép tính. a) b) - Nhận xét bài của bạn. 320 40 0 8 32000 400 00 80 0 4500 500 0 9 420 60 0 7 85000 500 35 170 00 0 92000 400 12 230 00 0 * Bài 2: Tìm x. + Muốn tìm một thừa số ta làm thế nào ? - Nhận xét, cho điểm HS. * Bài 3: Gọi HS đọc y/c. Tóm tắt Dự định xếp 180 tấn hàng a) 1 toa: 20 tấn: . toa ? b) 1 toa: 30 tấn: . toa ? - GV cùng HS nhận xét, cho điểm. C. Củng cố - dặn dò (1’) - Nhận xét giờ học. - Về học thuộc kết luận và vận dụng làm bài trong vở bài tập. - HS đọc y/c. - HS nêu. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. a) x x 40 = 25000 b) x x 90 = 37800 x = 25000 : 40 x = 37800 : 90 x = 625 x = 420 - Nhận xét chữa bài - Đổi chéo vở để kiểm tra. - HS đọc đề bài, tóm tắt, tự giải bài. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. Bài giải a) Nếu mỗi toa chở 20 tấn thì cần số toa xe là: 180 : 20 = 9 (toa) b) Nếu mỗi toa chở 30 ấn thì cần số toa xe là: 180 : 30 = 6 (toa) Đáp số: a) 9 toa b) 6 toa - Lắng nghe. - Ghi nhớ. ********************************************************** Tiết 3: Mĩ thuật Thầy Sơn dạy ********************************************************** Tiết 4: Lịch sử Bài 15: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I. Mục tiêu Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê. II. Đồ dùng dạy - học - Tranh cảnh đắp đê dưới thời Trần. III. Các hoạt động dạy - học [...]... HS đọc đoạn văn + Cánh diều đẹp như thế nào ? + Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng như thế nào ? * HD viết từ khó: - Y/c HS tìm từ khó, dễ lẫn và viết - GV nxét, sửa sai cho HS * Viết chính tả: Hoạt động học - HS viết bảng: sáng loáng, sát sao, xum xuê, xấu xí, sảng khoái, xanh xao - HS ghi đầu bài vào vở - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi - Cánh diều mềm mại như cánh bướm - Cánh diều làm cho các... làm được trong tuần, những việc chưa làm được Từ đó có hướng phấn đấu cho tuần 16 II Nội dung 1 GV nhận định mọi hoạt động trong tuần a Đạo đức: - Đa số các em ngoan, lễ phép, đoàn kết, không có hiện tượng gây mất đoàn kết b Học tập: - Trong tuần các em đi học rất đều, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu c Thể dục - vệ sinh - Thể dục: nhanh nhẹn - VS: Đến sớm quét lớp, trong và ngoài lớp sạch sẽ d... Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì ? + Tìm thêm những ví dụ để chứng tỏ không khí có ở quanh ta và trong các vật rỗng ? C Củng cố - dặn dò (1’) - Nhận xét tiết học - Về học thuộc bài và chuẩn bị bài sau - Làm việc cả lớp: - Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển - HS tự tìm - Lắng nghe - Ghi nhớ ***************************************************************** Tiết 5: Sinh hoạt TUẦN... b) 46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123 = 46980 601759 – 1988 : 14 = 601759 – 142 = 601617 - GV cùng HS nhận xét, cho điểm * Bài 3: Gọi HS đọc bài toán Tóm tắt 2 bánh : 1 xe 36 nan hoa : 1 bánh xe 5260 nan hoa: xe, thừa nan hoa ? - HS đọc đề bài, tóm tắt bài toán và giải - 1 HS lên bảng làm bài Bài giải Số nan hoa cần để lắp 1 chiếc xe là: 36 x 2 = 72 (nan hoa) Ta có: 5260 : 72 = 73 (dư 4) Vậy 5260 nan... thơ lòng bài thơ, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất và thuộc bài nhất - Gọi 4 HS đọc nối tiếp cả bài thơ - 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi cách đọc C Củng cố - dặn dò (1’) - Nhận xét giờ học - Lắng nghe - Nx TCTV: HS hiểu nội dung và nói TV tốt hơn - Dặn HS về học thuộc bài thơ và chuẩn bị - Ghi nhớ bài sau: “ Kéo co” ************************************************* Tiết 2: Toán Bài 72: CHIA CHO... cả lớp theo dõi - Hoạt động trong nhóm - Trình bày, nxét, bổ sung + Chong chóng, chó bông, chó đi xe đạp, - Trò chơi: que chuyền + Chọi dế, chọi cá, chọi gà, thả chim, + Tr: - Đồ chơi: chơi chuyền, - Trò chơi: + Trống ếch, trống cơm, cầu trượt + Đánh trống, trốn tìm, trồng nụ, trồng hoa, cắm trại, trượt cầu, * Bài 3a: Gọi HS đọc y/c - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi - Y/c HS cầm đồ chơi mình mang đến lớp. .. chuyện “Ngựa con” rong chơi khắp nơi cùng ngọn gió - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 3 - HS đọc bài + Điều gì hấp dẫn “Ngựa con” trên những - Trên những cánh đồng hoa: Màu sắc cánh đồng hoa ? trắng của loài hoa mơ, hương thơm ngạt ngào của hoa huệ, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại * Ý3: Cảnh đẹp của đồng hoa mà “ Ngựa + Khổ thơ 3 tả cảnh gì ? con” rong chơi - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 4 - HS... lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể II Đồ dùng dạy - học - Giáo viên: Giáo án, sgk III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi 2 HS kể chuyện trước - GV nxét, ghi điểm B Bài mới 1 Giới thiệu bài (1’) - GV ghi đầu bài lên bảng 2 Tìm hiểu bài... rồi tính - Gọi 4 HS lên bảng, yêu cầu cả lớp làm vào vở Hoạt động học - 2 Học sinh nêu miệng - Nêu lại đầu bài, ghi vở - HS nêu yêu cầu - 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở a) 855 579 36 405 b) 45 19 219 16 00 03 9009 33 9276 39 240 273 147 99 306 00 33 - GV cùng HS nhận xét, chữa bài * Bài 2: Tính giá trị của biểu thức - HS đọc y/c - Gọi 4 HS lên bảng, yêu cầu lớp làm - 4 HS lên bảng làm bài vào vở 237... nội dung bài hát, hát đúng giai điệu lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát - Yêu thích môn học II Chuẩn bị - GV thuộc lời bài hát và giai điệu - HS sách giáo khoa âm nhạc III Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy 1 Phần mở đầu (7’) - Gọi 2 HS lên hát bài “khăn quàng thắm mãi vai em” - GV nx, đánh giá - GV giới thiệu: 2 Phần hoạt động (22’) - GV hát mẫu bài: “Vầng trăng cổ tích” - GV dạy HS hát . THẦY GIÁO CÔ GIÁO (Tiết 2) I. Mục tiêu - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, . với thầy giáo, cô giáo. - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang

Ngày đăng: 20/10/2013, 20:11

Hình ảnh liên quan

- Bảng phụ ghi quy tắc. - giáo án lớp 4- tuần 15- chuẩn KTKN+BVMT+TCTV

Bảng ph.

ụ ghi quy tắc Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Treo bảng phụ quy tắc. - Gọi HS nêu lại (SGK) - giáo án lớp 4- tuần 15- chuẩn KTKN+BVMT+TCTV

reo.

bảng phụ quy tắc. - Gọi HS nêu lại (SGK) Xem tại trang 4 của tài liệu.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’) 2. Hướng dẫn HS làm bài tập (33’) * Bài 1: Gọi HS đọc y/c. - giáo án lớp 4- tuần 15- chuẩn KTKN+BVMT+TCTV

1..

Giới thiệu bài, ghi bảng (1’) 2. Hướng dẫn HS làm bài tập (33’) * Bài 1: Gọi HS đọc y/c Xem tại trang 6 của tài liệu.
- HS viết bảng: - giáo án lớp 4- tuần 15- chuẩn KTKN+BVMT+TCTV

vi.

ết bảng: Xem tại trang 6 của tài liệu.
C. Củng cố dặn dò (1’) - giáo án lớp 4- tuần 15- chuẩn KTKN+BVMT+TCTV

ng.

cố dặn dò (1’) Xem tại trang 8 của tài liệu.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’) 2. Nội dung (13’)2. Nội dung (13’) - giáo án lớp 4- tuần 15- chuẩn KTKN+BVMT+TCTV

1..

Giới thiệu bài, ghi bảng (1’) 2. Nội dung (13’)2. Nội dung (13’) Xem tại trang 8 của tài liệu.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - giáo án lớp 4- tuần 15- chuẩn KTKN+BVMT+TCTV

2.

HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở Xem tại trang 10 của tài liệu.
- GV ghi đầu bài lên bảng. - giáo án lớp 4- tuần 15- chuẩn KTKN+BVMT+TCTV

ghi.

đầu bài lên bảng Xem tại trang 12 của tài liệu.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’) 2. Nội dung (15')2. Nội dung (15') - giáo án lớp 4- tuần 15- chuẩn KTKN+BVMT+TCTV

1..

Giới thiệu bài, ghi bảng (1’) 2. Nội dung (15')2. Nội dung (15') Xem tại trang 15 của tài liệu.
C. Củng cố - dặn dò (1’) - giáo án lớp 4- tuần 15- chuẩn KTKN+BVMT+TCTV

ng.

cố - dặn dò (1’) Xem tại trang 15 của tài liệu.
- 1 HS lên bảng thực hiện, lớp làm nháp. - HS nêu. - giáo án lớp 4- tuần 15- chuẩn KTKN+BVMT+TCTV

1.

HS lên bảng thực hiện, lớp làm nháp. - HS nêu Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm. Tóm tắt - giáo án lớp 4- tuần 15- chuẩn KTKN+BVMT+TCTV

i.

1 học sinh lên bảng làm. Tóm tắt Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Bảng phụ kẻ sẵn nd: trình tự miêu tả chiếc xe đạp của chú Tư. - giáo án lớp 4- tuần 15- chuẩn KTKN+BVMT+TCTV

Bảng ph.

ụ kẻ sẵn nd: trình tự miêu tả chiếc xe đạp của chú Tư Xem tại trang 18 của tài liệu.
- GV viết đề bài lên bảng. - Y/c HS tự làm bài. - giáo án lớp 4- tuần 15- chuẩn KTKN+BVMT+TCTV

vi.

ết đề bài lên bảng. - Y/c HS tự làm bài Xem tại trang 19 của tài liệu.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’) 2. Nội dung (10’) - giáo án lớp 4- tuần 15- chuẩn KTKN+BVMT+TCTV

1..

Giới thiệu bài, ghi bảng (1’) 2. Nội dung (10’) Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - giáo án lớp 4- tuần 15- chuẩn KTKN+BVMT+TCTV

i.

4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Y/c 2 HS lên bảng, lớp làm vở. - giáo án lớp 4- tuần 15- chuẩn KTKN+BVMT+TCTV

c.

2 HS lên bảng, lớp làm vở Xem tại trang 25 của tài liệu.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’)  2. HD nghe, viết chính tả (23’) - giáo án lớp 4- tuần 15- chuẩn KTKN+BVMT+TCTV

1..

Giới thiệu bài, ghi bảng (1’) 2. HD nghe, viết chính tả (23’) Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Gọi 1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp. - GV nxét, cho điểm. - giáo án lớp 4- tuần 15- chuẩn KTKN+BVMT+TCTV

i.

1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp. - GV nxét, cho điểm Xem tại trang 26 của tài liệu.
1. Giới thiệu, ghi bảng (1’) 2. Nội dung (28’) - giáo án lớp 4- tuần 15- chuẩn KTKN+BVMT+TCTV

1..

Giới thiệu, ghi bảng (1’) 2. Nội dung (28’) Xem tại trang 28 của tài liệu.
- GV ghi tên bài lên bảng. - giáo án lớp 4- tuần 15- chuẩn KTKN+BVMT+TCTV

ghi.

tên bài lên bảng Xem tại trang 30 của tài liệu.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’) 2. Hướng dẫn làm bài tập (35’) * Bài 1: Đặt tính rồi tính. - giáo án lớp 4- tuần 15- chuẩn KTKN+BVMT+TCTV

1..

Giới thiệu bài, ghi bảng (1’) 2. Hướng dẫn làm bài tập (35’) * Bài 1: Đặt tính rồi tính Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Gọi 4 HS lên bảng, yêu cầu cả lớp làm vào vở. - giáo án lớp 4- tuần 15- chuẩn KTKN+BVMT+TCTV

i.

4 HS lên bảng, yêu cầu cả lớp làm vào vở Xem tại trang 31 của tài liệu.
C. Củng cố - dặn dò (1’) - giáo án lớp 4- tuần 15- chuẩn KTKN+BVMT+TCTV

ng.

cố - dặn dò (1’) Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Hình trang 62 - 63 SGK. - Đồ dùng thí nghiệm. - giáo án lớp 4- tuần 15- chuẩn KTKN+BVMT+TCTV

Hình trang.

62 - 63 SGK. - Đồ dùng thí nghiệm Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan