Nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững khu vực đồng bằng bắc bộ

180 37 1
Nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững khu vực đồng bằng bắc bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ VĂN ĐÔNG NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ VĂN ĐÔNG NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 9310102 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Ngô Tuấn Nghĩa TS Vũ Trọng Bình Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày luận án: “Nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững khu vực Đồng Bắc Bộ" kết nghiên cứu độc lập riêng tơi Các số liệu trích dẫn luận án có nguồn gốc rõ ràng, trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung tính xác số liệu trích dẫn Tác giả luận án Vũ Văn Đơng MỤC LỤC Trang bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU 10 Tính cấp thiết đề tài 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 13 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 14 Đóng góp khoa học luận án 17 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 18 Cơ cấu luận án 19 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 20 1.1 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan tới đề tài 20 1.2 Khái quát chung cơng trình có liên quan đến đề tài, vấn đề đặt nội dung luận án lựa chọn để nghiên cứu 37 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG CẤP VÙNG 42 2.1 Khái niệm, vai trò xu hướng chuyển dịch nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững 42 2.2 Nội dung, quan hệ tác động nguồn nhân lực với phát triển nông nghiệp bền vững cấp vùng 53 2.3 Yêu cầu, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững cấp vùng 64 2.4 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững số vùng Việt Nam 72 Chương 3: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 79 3.1 Khái quát nông nghiệp khu vực Đồng Bắc Bộ giai đoạn 2010 – 2018 79 3.2 Thực trạng biểu quan hệ tác động nguồn nhân lực với phát triển nông nghiệp bền vững khu vực Đồng Bắc Bộ 88 3.3 Đánh giá chung nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững khu vực Đồng Bắc Bộ 112 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN 2035 120 4.1 Bối cảnh mục tiêu phát triển nông nghiệp khu vực Đồng Bắc Bộ đến năm 2025, tầm nhìn 2035 120 4.2 Những quan điểm chủ yếu phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững khu vực Đồng Bắc Bộ đến 2025, tầm nhìn 2035 129 4.3 Các giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững khu vực Đồng Bắc Bộ đến 2025, tầm nhìn 2035 131 KẾT LUẬN 154 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 PHỤ LỤC 169 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI : Chỉ số phát triển thể lực BTB DHNTB : Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH NN, NT Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn CNH : Cơng nghiệp hóa CNKT : Công nhân kỹ thuật CMKT : Chuyên môn kỹ thuật ĐBBB : Đồng Bắc Bộ ĐBSH : Đồng sông Hồng ĐB SCL : Đồng sông Cửu Long ĐTH : Đơ thị hóa KHCN : Khoa học công nghệ HDI : Chỉ số phát triển người HTX : Hợp tác xã GDP : Tổng sản phẩm quốc nội PTBV : Phát triển bền vững PTNNBV : Phát triển nông nghiệp bền vững NNL : Nguồn nhân lực NN, NT : Nông nghiệp, nông thôn NXB : Nhà xuất TDMNPB : Trung du miền núi phía Bắc THPT : Trung học phổ thơng THCS : Trung học sở TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG Trang Bảng 3.1: Số lượng gia súc, gia cầm khu vực ĐBBB năm 2010 năm 2018 81 Bảng 3.2: Diện tích sản lượng nuôi trồng thủy sản khu vực ĐBBB năm 2018 82 Bảng 3.3: Dân số mật độ dân số khu vực ĐBBB năm 2019 88 Bảng 3.4: Dân số độ tuổi lao động từ 15 – 60 khu vực Đồng Bắc Bộ 89 số vùng nước từ 2010 – 2019 Bảng 3.5: Cơ cấu độ tuổi 200 lao động khảo sát Hưng Yên, Hải 91 Dương, Thái Bình Hà Nam Bảng 3.6: Cơ cấu lực lượng lao động khu vực nơng nghiệp vùng ĐBBB theo 91 nhóm tuổi năm 2006, 2010 2019 Bảng 3.7: Kết khảo sát tình trạng thể lực 200 lao động Hưng Yên, Hải 93 Dương, Thái Bình Hà Nam Bảng 3.8: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên biết chữ theo giới tính, khu vực thành 94 thị/nông thôn khu vực ĐBBB vùng nước năm 2019 Bảng 3.9: Kết khảo sát trình độ học vấn 200 lao động Hưng Yên, Hải 95 Dương, Thái Bình Hà Nam Bảng 3.10: Kết khảo sát trình độ chun mơn kỹ thuật 200 lao động 96 khảo sát Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình Hà Nam Bảng 3.11: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc khu vực NN, NT 97 chia theo trình độ CMKT theo địa phương khu vực ĐBBB năm 2019 Bảng 3.12: Số lượng doanh nghiệp, vốn sản xuất, số lao động, doanh thu doanh 98 nghiệp nông nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2018 Bảng 3.13: Cơ cấu lao động tham gia nông nghiệp, lâm nghiệp thủy 101 sản khu vực ĐBBB năm 2010 so với 2019 Bảng 3.14: Kết khảo sát tỷ lệ lao động chuyển đổi ngành nghề 200 lao động 102 khảo sát Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình Hà Nam Bảng 3.15: Tỷ suất nhập cư, xuất cư di cư vùng ĐBBB năm 2019 103 Bảng 3.16: Kết sản xuất kinh doanh trang trại 12 tháng kỳ Tổng 105 điều tra năm 2011 báo cáo năm 2019 phân theo địa phương Bảng 3.17: Tỷ lệ lao động, lao động qua đào tạo tỷ lệ thất nghiệp nông 106 nghiệp, nông thôn năm 2010 2019 khu vực ĐBBB Bảng 4.1: Dân số khu vực ĐBBB năm 2019 dự báo đến 2025, tầm nhìn 2035 126 Bảng 4.2: Lực lượng lao động Đồng Bắc Bộ 2019 dự báo 2025, tầm 127 nhìn 2035 DANH MỤC HÌNH STT Biểu đồ 3.1: TÊN HÌNH Trang Tỷ lệ lực lượng lao động 15 tuổi đến 60 tuổi tổng dân số 90 vùng ĐBBB vùng nước năm 2010 - 2019 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ hộ nơng nghiệp có nước sinh hoạt nhà tiêu hợp vệ sinh vùng nước năm 2018 110 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh nước ta đẩy mạnh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng ta nêu quan điểm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020: “Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hòa với phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng sống nhân dân Phát triển kinh tế - xã hội phải coi trọng bảo vệ cải thiện mơi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu Nước ta có điều kiện phát triển yêu cầu phát triển nhanh đặt cấp thiết Phát triển bền vững sở để phát triển nhanh, phát triển nhanh để tạo nguồn lực cho phát triển bền vững, phát triển nhanh bền vững phải gắn chặt với nhau,…”[27, tr.106] Như vậy, phát triển nhanh bền vững trở thành vấn đề tất yếu, yêu cầu mục tiêu trình phát triển nước ta Phát triển nơng nghiệp nói chung phát triển nơng nghiệp khu vực Đồng Bắc Bộ nói riêng khơng nằm xu hướng Trong chiến lược phát triển khu vực Đồng Bắc Bộ, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách để phát triển nông nghiệp bền vững Thực tiễn năm qua, nông nghiệp vùng đạt số thành tựu định, tốc độ tăng trưởng cải thiện, có bước tiến số lượng, chất lượng, chuyển dịch cấu tổ chức sản xuất Phát triển nông nghiệp bước đầu gắn với khai thác hiệu tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, giải vấn đề xã hội đảm bảo hài hịa phần lợi ích bên tham gia, Nhà nước thể vai trò định q trình phát triển Những năm qua nơng nghiệp khu vực Đồng Bắc Bộ nhiều vấn đề bất cập như: Quy mơ sản xuất cịn nhỏ lẻ, manh mún, sức cạnh tranh thấp, ứng dụng khoa học cơng nghệ, chuyển dịch cấu cịn chậm, diện tích đất mặt nước cho ni trồng thủy sản bị thu hẹp, chất lượng phát triển chưa vững chắc, chưa thực gắn với giải vấn đề xã hội, lợi ích bên tham gia nhiều bất cập, Nhà nước chưa thực phát huy vai trị cách có hiệu nhất,… Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn 10 105 Tổng cục thống kê (2018), Kết điều tra mức sống dân cư năm 2017 106 Tổng cục thống kê năm (2018), Kết điều tra dân số, lao động việc làm năm 2017 107 Tổng cục thống kê năm (2018), Điều tra nông nghiệp, nông thôn 108 Tổng cục thống kê (2018), Niên giám thống kê 2017, Nxb Thống kê, Hà Nội 109 Tổng cục Thống kê (2019), Kết điều tra lao động việc làm 2018 (Số liệu khơng bao gồm Hà Nội TP.Hồ Chí Minh) 110 Tổng cục Thống kê (2019), Báo cáo sơ tổng điều tra dân số nhà năm 2019 111 PGS TS Nguyễn Tiệp chủ biên (2008), Giáo trình Nguồn nhân lực, Trường Đại học Lao động – Xã hội, Nxb Lao động xã hội 112 Trần Cẩm Tú (2012), “Xây dựng nơng thơn Thái Bình - Kết bước đầu học kinh nghiệm”, tạp chí Cộng sản (831) 113 Từ điển điển Bách khoa (2006), Nxb Từ điển Bách khoa Việt Nam 114 Từ điển đa dạng sinh học phát triển bền vững (2001), Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 115 Trung tâm Phân tích dự báo nhu cầu đào tạo nhân lực – Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (10/2013) “Đào tạo nhân lực giai đoạn hội nhập phát triển kinh tế”, Nxb Khoa học giáo dục 116 UBND TP Hà Nội (2012), Quyết định số 16/2012/QĐ - UBND ngày 06 tháng năm 2012 việc “Ban hành quy định thí điểm số sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp, xây dựng hạ tầng nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2012 – 2016” 117 UBND TP Hà Nội (2012), Quyết định số 17/2012/QĐ - UBND việc phê duyệt “Quy hoạch phát triển nông nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng 2030” 118 UBND TP Hà Nội (2016), Quyết định số 59/2016/QĐ - UBND việc “Sửa đổi, bổ sung số điều quy định thí điểm số sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng hạ tầng nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2012 – 2016” 166 119 UBND tỉnh Thái Bình (2014), Quyết định số 16/2014/QĐ - UBND “Ban hành quy định chế, sách khuyến khích đầu tư vào số lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Thái Bình, giai đoạn đến năm 2020” 120 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Quyết định số 38/2012/QĐ - UBND “Ban hành Quy định thực chế đầu tư, hỗ trợ phát triển giống trồng, vật nuôi địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2012 -2015” 121 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Quyết định số 39/2012/QĐ - UBND “Ban hành quy định thực chế hỗ trợ phát triển trồng trọt sản xuất hàng hóa địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2012 – 2015” 122 HĐND, UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Nghị số 201/2015/NQ - HĐND ngày 22/12/2015 Nghị số 11/2018/NQ-HĐND ngày 09/7/2018 Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc “Quy định thực số chế, sách hỗ trợ tái cấu ngành Nơng nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016 – 2020” 123 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2016), Quyết định số 32/2018/QĐ - UBND “Quy định thực số chế, sách hỗ trợ tái cấu ngành Nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016 – 2020” 124 Khúc Thị Thanh Vân (2014), “Tác động vốn xã hội đến nơng dân q trình phát triển bền vững nơng thôn vùng Đồng Bắc Bộ (2010 – 2020)”, tạp chí Nghiên cứu người (2) 125 Viện Chiến lược phát triển (2001), “Cơ sở khoa học vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 126 Đào Quang Vinh (2008), Phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, Luận án tiến sỹ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Viện hàn lâm khoa học Việt Nam 127 Lê Anh Vũ (2017), “Phát triển nông nghiệp bền vững vùng Tây Nguyên”, tạp chí Khoa học xã hội Tây Nguyên (2) Tài liệu tiếng Anh 128 Alan Price, UK Blackwell (2006), “Principles ò Human Resource management: An active Learning Approach” 167 129 Arnab K.Basu, (2011): “Impact of Rural Employment Guaratee Schemes on Seasonal labor Markets: Optimum Compensation and Workers’ Welfare”, German Research Institute For Labour 130 Birdsall, Ross D & Sabot R., (1995), “Inequality and growth reconsider”, The World Bank Economic Review, UK 131 Bill Mollison (1994), An overview of sustainable agriculture , Nxb Nông nghiệp 132 United Nation (September 25-27, 2015) “United Nations Sustainable Development Agenda for the next 15 years "(2016 - 2030)”, New York 133 Ian Saunders (1996), “Understanding quality leadership” Trường Queensland University of Technology 134 Mike Douglass, (2013): “The Saemaul Undong: South Korea’s Rural Development Miracle in Historical Perspective”, Asia research Institute 135 Peter P Rogers, Kazi F Jalal, and John A Boyd (2007), An Introduction toSustainable Development, Earth Scan, Sterling, VA 136 John Blewitt (2008), Understanding Sustainable Development, Earth Scan, Sterling, VA 137 Sándor Magda, Róbert Magda Sándor Marselek, Károly Róbert, Győngyős (2007): “Sustainble development ò the rural economy” Hungary 138 Simon Bell and Stephen Morse (2008), Sustainability Indicators: Measuring the Immeasurabele?, Earth Scan, Sterling, VA 139 Simon Dresner (2008), “The Principles of Sustainability” 140 Ste’phane Hallegatte Geoffrey Heal, Marianne Fay& David Treguer (2012), “From growth to green growth – a framework”, NBER Working Paper No 17841, February 2012, EL No D90, Q01, Q32, Q4 141 FAO (1992), The state of food and agriculture, Fao Library an 335797 Website 142 http://www.iames.gov.vn Chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao Israel 143 http://viendinhduong.vn (Viện dinh dưỡng) 168 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÙNG ĐBBB GIAI ĐOẠN 2010 - 2018 Để giúp tác giả hoàn thành đề tài: "Nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững khu vực Đồng Bắc Bộ" Ơng (Bà) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) ghi mã vào phương án đó: Có Ơng (Bà) có tham gia sản xuất nơng nghiệp hay không? (Đánh X vào ô tương ứng) Không Sản xuất Ông (Bà) trực tiếp hay cung ứng dịch vụ, phân phối sản xuất Cung ứng dịch vụ nông nghiệp? Phân phối (Đánh X vào ô tương ứng) Hiện tuổi? Giới tính? (Đánh dấu X vào thích hợp) Nam Nữ Chiều cao? (Ghi mã số thích hợp vào ơ) 01 = Dưới 1,5m 02 = Từ 1,5 đến

Ngày đăng: 29/09/2020, 22:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan