De thi - DA -HSG tinh 2005-2019 01.doc

43 41 0
De thi - DA -HSG tinh 2005-2019 01.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng hợp đề thi và giải chi tiết đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh từ năm 2005 đến năm 2019, tình thừa thiên huế môn vật lí 9. các bạn học sinh và giáo viên có thể tham khảo. chúc các e học sinh có một kết quả thi thật tốt :D good lucky

UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP TH CS NĂM HỌC 2005 - 2006 Môn : VẬT LÝ (Vịng 1) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm : 120 phút Bài 1: (5 điểm) Một hành khách dọc theo sân ga với vận tốc khơng đổi v = 4km/h Ơng ta thấy có hai đồn tàu hoả lại gặp hai đường song với nhau, đoàn tàu có n1 = toa cịn đồn tàu có n2 = 10 toa Ơng ta ngạc nhiên hai toa đầu hai đoàn ngang hàng với lúc đối diện với ơng Ơng ta cịn ngạc nhiên thấy hai toa cuối ngang hàng với lúc đối diện với ông Coi vận tốc hai đoàn tàu nhau, toa tàu dài Tìm vận tốc tàu hoả Bài 2: (5 điểm) Trong ruột khối nước đá lớn 00C có hốc với thể tích V = 160cm3 Người ta rót vào hốc 60gam nước nhiệt độ 750C Hỏi nước nguội hẳn thể tích hốc rỗng cịn lại bao nhiêu? Cho khối lượng riêng nước Dn = 1g/cm3 nước đá Dd = 0,9g/cm3; nhiệt dung riêng nước C = 4200J/kg.K để làm nóng chảy hồn tồn 1kg nước đá nhiệt độ nóng chảy cần cung cấp nhiệt lượng 3,36.105J Bài 3: (5 điểm) Hai điện trở R1 R2 mắc vào hiệu điện không đổi cách ghép song song với ghép nối tiếp với Gọi Pss công suất tiêu thụ đoạn mạch ghép song song, Pnt công suất tiêu thụ ghép nối tiếp Chứng minh : Pss  Pnt Bài 4: (5 điểm) Một "hộp đen" có đầu ra, bên chứa mạch điện gồm nguồn điện lý tưởng (khơng có điện trở trong) điện trở R chưa biết giá trị Nếu mắc điện trở R0 biết hai đầu dịng điện qua điện trở I 12  Nếu mắc R0 vào hai đầu dịng điện qua I 13  0, đồng thời I13  I12 Còn mắc R0 vào hai đầu khơng có dịng điện qua Hãy vẽ sơ đồ mạch điện "hộp đen", xác định hiệu điện nguồn điện giá trị điện trở R "hộp đen" Gv Dung Tran 0981174092 Trang UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 5đ 5đ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP THCS NĂM HỌC 2005 - 2006 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ (Vòng 1) Nội dung – Yêu cầu Gọi vận tốc tàu đất V, người hành khách mặt đất v, chiều dài toa tàu l Chọn mốc hành khách - Xét trường hợp hành khách chuyển động chiều với đoàn tàu 1: Thời gian hai lần hành khách đối diện với toa đầu toa cuối là: 9l 10l = V −v V +v Ta tính vận tốc tàu hoả : V = 19.v = 19.4 = 76 (km/h) - Xét trường hợp hành khách chuyển động chiều với đoàn tàu 2: 10l 9l Trường hợp khơng thể xảy ra, vì: t2 =  = t1 V −v V +v - Do khối nước đá lớn 00C nên lượng nước đổ vào nhanh chóng nguội đến 00C Nhiệt lượng 60gam nước toả nguội tới 00C : Q = 0,06.4200.75 = 18900J 18900 - Nhiệt lượng làm tan lượng nước đá là: m = = 0, 05625 (kg) = 3,36.105 56,25g m 56, 25 - Thể tích phần nước đá tan là: V1 = = = 62,5 (cm3) Dd 0,9 - Thể tích hốc đá là: V2 = V + V1 = 160 + 62,5 = 222,5 (cm3) - Trong hốc đá chứa lượng nước : 60 + 56,25 = 116,25(g); lượng nước chiếm thể tích 116,25cm3 - Vậy thể tích phần rỗng hốc đá cịn lại là: 222,5 - 116,25 = 106,25cm3 U2 - Công suất tiêu thụ đoạn mạch hai điện trở mắc song song: Pss = R1 R2 R1 + R2 - Công suất tiêu thụ đoạn mạch hai điện trở mắc nối tiếp: Pnt = 5đ U2 R1 + R2 Pss ( R1 + R2 ) ; = Pnt R1 R2 - Lập tỷ số: Pss 4( R1R2 )  Pnt R1R2 5đ 0,5 0,5 1,0 1,0 0,5 1,5 0,5 0,5 1,0 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 - Áp dụng định lí Cauchy cho hai số dương R1 R2 : R1 + R2  R1R2 , ta có: Điểm  Pss 4 Pnt - Căn vào điều kiện ta có sơ đồ mạch điện "hộp đen" hình vẽ: - Ta có: I12 =U/R0 (1); _ R I13 = U/(R + R0) (2) I23 = (3); + U - Từ (1) (2) ta tìm được: U = I12.R0 R = R0.(I12 - I13)/I13 ; Gv Dung Tran 0981174092 1,0 1,0 1,0 2,5 0,5 1,0 1,0 Trang UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP TH CS NĂM HỌC 2005 - 2006 Môn : VẬT LÝ (Vịng 2) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm : 120 phút Bài 1: (5 điểm): Một cậu bé lên núi với vận tốc 1m/s Khi cách đỉnh núi 100m, cậu bé thả chó bắt đầu chạy chạy lại cậu bé đỉnh núi Con chó chạy lên đỉnh núi với vận tốc 3m/s chạy lại phía cậu bé với vận tốc 5m/s Tìm qng đường mà chó chạy từ lúc thả đến lúc cậu bé lên tới đỉnh núi Bài 2: (5 điểm) Người ta thả chai sữa trẻ em vào phích nước đựng nước nhiệt độ t = 40 C Sau thời gian lâu, chai sữa nóng tới nhiệt độ t1 = 360C, người ta lấy chai sữa tiếp tục thả vào phích chai sữa khác giống chai sữa Hỏi chai sữa làm nóng tới nhiệt độ nào? Biết trước thả vào phích, chai sữa có nhiệt độ t0 = 180C Bỏ qua mát nhiệt môi trường Bài 3: (5 điểm) Cho mạch điện hình vẽ Các điện trở mạch có giá trị chưa biết Khi mắc nguồn điện có hiệu điên U không đổi vào hai điểm A C hai điểm B D cơng suất toả nhiệt mạch P Khi mắc nguồn điện vào hai điểm B C hai điểm A D cơng suất toả nhiệt mạch 2P Hỏi mắc nguồn vào hai điểm C D cơng suất toả nhiệt mạch (tính theo P)? C A B D Bài 4: (5 điểm) Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f cho ảnh thật A'B' hứng E song song với thấu kính Màn E cách vật AB khoảng L; khoảng cách từ vật tới thấu kính d; từ tới thấu kính d' 1, Chứng minh công thức: 1 ; = + f d d 2, Giữ vật cố định, cho thấu kính di chuyển vật cho thấu kính ln song song với vị trí trục khơng thay đổi a, Chứng minh có hai vị trí thấu kính cho ảnh A'B' rõ nét E Suy ý nghĩa hình học cơng thức 1 = + f d d b, Gọi l khoảng cách hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét E Lập biểu thức tính f theo L l Gv Dung Tran 0981174092 Trang UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP THCS NĂM HỌC 2005 - 2006 HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN VẬT LÝ (Vịng 2) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 5đ 5đ Nội dung – Yêu cầu - Gọi vân tốc cậu bé v, vận tốc chó chạy lên đỉnh núi v1 chạy xuống v2 Giả sử chó gặp cậu bé điểm cách đỉnh núi khoảng L, thời gian từ lần gặp đến lần gặp T - Thời gian chó chạy từ chỗ gặp cậu bé tới đỉnh núi L/v1 Thời gian chó chạy từ đỉnh núi tới chỗ gặp cậu bé lần (T - L/v1) quãng đường chó chạy thời gian v2(T - L/v1); quãng đường cậu bé thời gian T vT Ta có phương trình: L(1 + v2 v1 ) L (1) L = vT + v2 (T − )  T = v1 v + v2 - Quãng đường chó chạy lên núi xuống núi thời gian T Sc = L + v2 (T − L / v1 ) Thay T từ pt (1) vào ta có: 2v v − v(v2 − v1 ) (2) Sc = L v1 (v + v2 ) - Quãng đường cậu bé thời gian T: v (v + v ) (3) Sb = v.T = L v1 (v + v2 ) S 2v v − v(v2 − v1 ) - Lập tỷ số (2) / (3) ta có : c = (4) Sb v(v1 + v2 ) Tỷ số không đổi, không phụ thuộc vào T mà phụ thuộc vào giá trị vận tốc cho Thay giá trị cho vào ta có: Sc = Sb / ; - Từ lúc thả chó tới lên tới đỉnh núi, cậu bé 100m; thời gian chó chạy quãng đường Sc = 100.7 / = 350 (m) - Gọi q1 nhiệt lượng phích nước toả nhiệt độ giảm 10C; q2 nhiệt lượng cung cho chai sữa để nóng thêm 10C; t2 nhiệt độ chai sữa thứ hai cân nhiệt - Phương trình cân nhiệt thả chai sữa thứ vào phích là: q1 (t − t1 ) = q2 (t1 − t0 ) (1) - Phương trình cân nhiệt thả chai sữa thứ hai vào phích là: q1 (t1 − t2 ) = q2 (t2 − t0 ) (2) t − t1 t1 − t0 - Chia hai vế (1) cho (2) ta có: (3) = t1 − t2 t2 − t0 - Giải phương trình (3) t ta được: Thay giá trị cho ta có: t2 = t12 − 2t0t1 + t0t ; t − t0 t2 = 32,7 0C - Công suất mạch điện: P = U / R ; PAC = PBD  RAC = RBD ; 5đ - Gọi điện trở R1 , R2 , R3 R4 , ta có: R ( R + R3 + R4) R ( R + R2 + R4 ) RAC = = RBD = ; khai triển rút gọn ta có R1 + R2 + R3 + R4 R1 + R2 + R3 + R4 R1 = R3 - Tương tự ta có: RBC = RAD  R = R4 - Theo ra: P = U / RAC P = U / RAD  RAC = 2RAD R ( R + R2 ) R (2 R1 + R2 ) = 2 Vậy : 1  R12 − R1 R2 − R22 = 2( R1 + R2 ) 2( R1 + R2 ) Gv Dung Tran 0981174092 Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 1,0 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 (*) 0,5 Trang Giải PT (*) với ẩn số R1 loại nghiệm âm ta được: R1 = R2 (1 + 3) 0,5 U2 U2 ; U = const nên : PCD RCD = PAC RAC hay : PCD = = RCD ( R1 + R2 ) / PCD = P 2+ 5đ 0,5 AB OA d  = = ; AB OA d B I AB AF  AB  OIF'  A'B'F'  ; = = F' A' f OI OF AB A O d-f d  hay =  d(d'-f) = fd' d f d' d B'  dd' - df = fd'  dd' = fd' + fd ; 1 Chia hai vế cho dd'f ta : = + (*) f d d 2, Di chuyển thấu kính : 1 1 a, Ta viết: = + = + ; Ta hoán vị d d' mà hệ thức khơng f d d d d thay đổi Ta nói cơng thức (*) có tính đối xứng - Ta có d + d' = L Dễ dàng nhận thấy: + Nếu vật có k/c đến TK d, ảnh có k/c đến TK d'; + Nếu vật có k/c đến TK d', ảnh có k/c đến TK d Hai vị trí O O' đối xứng qua trung điểm đoạn AA' Đó ý nghĩa hình học l cơng thức (*) d' d 1,  AOB 1,0  A'OB'  A O O' d' A' 0,5 0,5 - 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 d L L−l L+l d  = ; 2 1 2 + = + = f d d L − l L + l b, Trên hình vẽ ta có: d =   Gv Dung Tran L2 − l = 4Lf  f = L −l 4L 0,5 0,5 0981174092 0,5 Trang UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP THCS NĂM HỌC 2006 - 2007 Môn : VẬT LÝ Thời gian làm : 150 phút (Đề thi có 02 trang) Bài 1: (3 điểm) Một người đánh cá bơi thuyền ngược dịng sơng Khi tới cầu bắc ngang sơng, người đánh rơi can nhựa rỗng Sau giờ, người phát ra, cho thuyền quay lại gặp can nhựa cách cầu km Tìm vận tốc nước chảy, biết vận tốc thuyền nước ngược dịng xi dịng Bài 2: (3 điểm) Một bình thơng có hai nhánh tiết diện nhau, nhánh chứa nước, nhánh lại chứa dầu có khối lượng riêng Dd = 850kg / m3 Hỏi mặt ngăn cách hai chất lỏng ống nằm ngang nối hai nhánh dịch chuyển đoạn bao nhiêu, đổ thêm lên mặt nhánh chứa nước lớp dầu loại nhánh trái có chiều cao l = 0,5cm ? Biết diện tích tiết diện ngang nhánh gấp 10 lần diện tích tiết diện ống nằm ngang l Nuoc Dau Bài 3: (3 điểm) Trong bình cao có tiết diện thẳng hình vng, chia làm ba ngăn hình vẽ Hai ngăn nhỏ có tiết diện thẳng (1) hình vng có cạnh nửa cạnh bình Đổ vào ngăn đến độ cao chất lỏng: ngăn nước nhiệt độ t1 = 650C, ngăn cà phê nhiệt độ t2 = 350C, ngăn sữa (2) (3) nước nhiệt độ t3 = 200C Biết thành bình cách nhiệt tốt, vách ngăn có dẫn nhiệt khơng tốt lắm; nhiệt lượng truyền qua vách ngăn đơn vị thời gian tỉ lệ với diện tích tiếp xúc chất lỏng với hiệu nhiệt độ hai bên vách ngăn Sau thời gian nhiệt độ ngăn chứa nước giảm  t1 = 10C Hỏi hai ngăn lại, nhiệt độ biến đổi thời gian trên? Xem phương diện nhiệt ba chất lỏng nói giống Bỏ qua trao đổi nhiệt với bình với môi trường Bài 4: (4 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ Biết U = 15V, R = 15r Các vôn kế giống nhau, bỏ qua điện trở dây nối Biết vôn kế V1 14V, hỏi vôn kế V2 bao nhiêu? r + _ U V1 R R R V2 Bài 5: (4 điểm) Một vật AB đặt trước thấu kính phân kỳ cho ảnh cao A1B1 = 0,8cm Thay thấu kính phân kỳ thấu kính hội tụ có tiêu cự đặt vị trí thấu kính phân kỳ thu ảnh thật, chiều cao A2B2 = 4cm Khoảng cách hai ảnh 72cm Tìm tiêu cự thấu kính chiều cao vật Chú ý: Không sử dụng công thức thấu kính Bài 6: (3 điểm) Trong mạch điện dân dụng người ta thường dùng công tắc chuyển mạch hai vị trí, tuỳ theo vị trí khố K mà điểm O nối với điểm điểm (như hình vẽ) Hãy vẽ mạch điện gồm nguồn điện , hai bóng đèn giống có hiệu điện định mức hiệu điện Gv Dung Tran 0981174092 Trang nguồn hai công tắc chuyển mạch cho ứng với vị trí khác khố, mạch hoạt động sau: a, Hai đèn không sáng b, Hai đèn sáng bình thường c, Hai đèn sáng bình thường o d, Một đèn sáng bình thường, đèn khơng sáng Mạch điện phải đảm bảo khơng có vị trí khoá K để nguồn bị tắt - Gv Dung Tran 0981174092 Trang KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP THCS NĂM HỌC 2006 - 2007 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ (03 trang) UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Nội dung – Yêu cầu Câu C 3đ A Điểm 0,25 B - Ký hiệu A vị trí cầu, C vị trí thuyền quay trở lại B vị trí thuyền gặp can nhựa Ký hiệu u vận tốc thuyền so với nước, v vân tốc nước so với bờ Thời gian thuyền từ C đến B là: S S + S AB (u − v).1 + tCB = CB = CA = u+v u+v u+v - Thời gian tính từ rơi can nhựa đến gặp lại can nhựa là: (u − v).1 + = t AC + tCB = + v u+v - Rút gọn phương trình ta có: 2.v =  v = (km/h) - Kí hiệu độ cao cột dầu cột nước trường hợp đầu hd0 hn0 ; trường hợp sau hd hn ; khối lượng riêng dầu nước Dd D n ; tiết diện nhánh S ; tiết diện ống nằm ngang S1 Điều kiện cân trường hợp là: 10 Dd hd0 = 10 Dn hn0 10Dd hd = 10Dn hn + 10Dd l - Từ ta có: Dd (hd − hd0 ) = Dd l − Dn (hn0 − hn ) 3đ (1) - Độ dịch chuyển x mặt phân cách dầu nước ống nằm ngang xác định từ tính chất khơng chịu nén chất lỏng: S (hd − hd0 ) = S (hn0 − hn ) = S1 x ; S - Từ suy ra: hd − hd0 = hn0 − hn = x S - Thay giá trị vào (1) (2) ta có: Dd  x= (2) S1 S x = Dd l − Dn x S S Dd l  2,3 (cm) S1 ( Dn + Dd ) S - Diện tích tiếp xúc cặp chất lỏng toán Vậy nhiệt lượng truyền qua chúng tỉ lệ với hiệu nhiệt độ với hệ số tỉ lệ k - Nước toả nhiệt sang cà phê sữa là: Q12 = k (t1 − t2 ) Q13 = k (t1 − t3 ) 3đ 4đ - Cà phê toả nhiệt sang sữa là: Q23 = k (t2 − t3 ) - Ta có phương trình cân nhiệt: + Đối với nước: Q12 + Q13 = k (t1 − t2 + t1 − t3 ) = 2mct1 ; + Đối với cà phê: Q12 − Q23 = k (t1 − t2 − t2 + t3 ) = mct2 ; + Đối với sữa: Q13 + Q23 = k (t1 − t3 + t2 − t3 ) = mct3 ; - Từ phương trình ta tìm được: t + t − 2t2 t + t − 2t3 t2 = 2t1 = 0, 40 C ; t3 = 2t1 = 1, 60 C 2t1 − t2 − t3 2t1 − t2 − t3 - Ta có U = Ir + I1RV  U − I r = I1RV = 14(V)  I = (A) r Gv Dung Tran 0981174092 0,25 1,0 1,0 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Trang Mà I = I1 + I  14 14 = + R ( r RV R + R + RV ) R + RV r I  16 RV2 − 165RV r − 42 R = (*) ; R thay r = vào pt (*) ta có: 15 16 RV2 − 11RRV − 42 R = (**) C + 0,5 I1 V1 I2 _ U 0,5 R B R R  = 53R   = 121R + 2688R = 2809 R  V2 A  RV = 2R (loại nghiệm âm) Xét đoạn AV2B, ta có: - Mặt khác: U AB U CA UV2 UR = 0,5 0,5 UV2 UV2 RV 2 (1) = =2  = =  U AB R UV2 + U R + R( R + RV ) R + RV R + RV U AB U = = =  = AB = R R + RV U CA + U AB UV1 (2) ; với 1,0 0,5 UV1 = 14(V ) - Từ (1) (2) ta có: U AB = (V) U V2 = (V) B B I I B1 F' O A F A1 A F 1,0 A2 O B2 - Gọi h chiều cao AB, f tiêu cự thấu kinh OA1 B1 OAB  A1 B1 OA1 0,8 = = =  OA2 = 5.OA1   OA1 B1 OA2 B2  OA2 B2 OAB  A2 B2 OA2 1,0 0,5 4đ - Mà OA1 + OA2 = 72(cm)  OA1 = 12(cm), OA2 = 60(cm) 0,5 - Mặt khác: FA1 B1 F A2 B2 - Từ (1) (2) ta có: FA1 OF f − 12 f =  = A1 B1 OI 0,8 h FA OF  60 − f f F OI  =  = A B2 OI h FOI  f = 20(cm) (1) 0,5 (2) 0,5 h = 2(cm) 3đ Gv Dung Tran 0981174092 Trang + 2,0 _ 1 0 2 Trước hết ta nhận xét: bình thường hai đèn mắc song song vào nguồn hai đèn sáng bình thường hai đèn mắc nối tiếp vào nguồn sáng bình thường Vậy, ta phải mắc: - Một chuyển mạch bảo đảm yêu cầu: vị trí hai đèn mắc song song vị trí hai đèn mắc nối tiếp - Cái chuyển mạch thứ hai phải bảo đảm yêu cầu: vị trí mạch hở, vị trí mạch kín 0,5 0,25 0,25 - Mạch thiết kế hình vẽ; mạch vị trí hai đèn sáng yếu HS tự tìm vị trí khố tương ứng với trường hợp cịn lại Gv Dung Tran 0981174092 Trang 10 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP THCS - NĂM HỌC 2013 – 2014 Mơn : Vật lí Thời gian làm : 150 phút ĐỀ CHÍNH THỨC - Bài : (4,5 điểm) Một người có trọng lượng P1 đứng ván có trọng lượng P2 để kéo đầu sợi dây vắt qua rịng rọc (hình vẽ) Độ dài ván hai điểm treo l Bỏ qua trọng lượng ròng rọc, sợi dây ma sát trục a, Người phải kéo dây với lực người đứng vị trí ván để ván trạng thái nằm ngang b, Tính trọng lượng lớn ván để người cịn đè lên ván Bài : (4,5 điểm) Có hai bình đựng loại chất lỏng Một học sinh múc ca chất lỏng từ bình đổ vào bình đo nhiệt độ cân bình sau lần đổ, : 200C ; 350C ; khơng ghi ; 500C Tính nhiệt độ cân lần bị bỏ sót khơng ghi nhiệt độ ca chất lỏng lấy từ bình đổ vào bình Coi nhiệt độ khối lượng ca chất lỏng lấy từ bình ; bỏ qua trao đổi nhiệt với môi trường Bài : (5,5 điểm) Cho ba điện trở R1, R2 R3 = 16  chịu hiệu điện tối đa lần R3 lượt U1 = U2 = 6V ; U3 = 12V Người ta ghép ba điện trở nói A B thành đoạn mạch AB hình vẽ điện trở đoạn mạch RAB = R2 R1 8 a, Tính R1 R2 Biết đổi chỗ R2 với R3 điện trở đoạn mạch R’AB = 7,5  b, Tính cơng suất lớn mà điện trở chịu c, Mắc nối tiếp đoạn mạch AB với gồm nhiều bóng đèn loại 4V – 1W vào hiệu điện U = 16V khơng đổi Tính số đèn nhiều sử dụng cho chúng sáng bình thường Khi đèn ghép ? Bài : (3,5 điểm) Hình vẽ bên hai trường hợp đặt vật AB vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu điểm F F’ a, Vẽ ảnh AB tạo thấu kính Nhận xét tính chất ảnh trường hợp b, Khoảng cách từ vị trí AB đến thấu kính hai trường hợp 15cm 5cm Biết ảnh AB hai trường hợp có độ cao Tính tiêu cự thấu kính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính L B F F' O A B L A O F F' Bài : (2 điểm) Một máy biến hoạt động chế độ hạ Hiệu điện nguồn U1 không đổi Ban đầu, cuộn sơ cấp thứ cấp có số vòng dây N1 N2 Người ta giảm bớt số vòng dây n hai cuộn dây Hỏi hiệu điện cuộn thứ cấp tăng hay giảm so với ban đầu ? - HẾT - Gv Dung Tran 0981174092 Trang 29 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP THCS - NĂM HỌC 2014 – 2015 Mơn : Vật lí Thời gian làm : 150 phút ĐỀ CHÍNH THỨC - Bài : (4,0 điểm) Đòn bẩy AB dài l = 1m, có điểm tựa O C Tại đầu A có đặt điểm tựa O’ cho địn bẩy O' thứ hai CD có chiều dài với AB (hình vẽ) O mC Tại điểm B, C D treo trọng vật có B A D khối lượng mB = 10kg, mC = 5kg mD = mB mD 15kg Hệ nằm trạng thái cân Tính độ dài đoạn OA, OB, O’C O’D Bỏ qua trọng lượng hai đòn bẩy Bài : (4,5 điểm) Một bình hình trụ có chiều cao h1 = 20cm, diện tích đáy S1 = 100cm2, đặt bàn nằm ngang Đổ vào bình lít nước nhiệt độ t1 = 800C Sau thả vào bình nước khối hình trụ đồng chất có diện tích đáy S2 = 60cm2, chiều cao h2 = 25cm nhiệt độ t2 Khi có cân nhiệt đáy khối hình trụ song song cách đáy bình x = 2cm Nhiệt độ nước bình cân nhiệt t = 650C Bỏ qua nở nhiệt chất trao đổi nhiệt với bình với mơi trường Biết khối lượng riêng nước Dn = 1000kg/m3 ; nhiệt dung riêng nước khối trụ cn = 4200J/kg.K ct = 2000J/kg.K a, Tính khối lượng khối hình trụ nhiệt độ t2 b, Phải đặt thêm lên khối hình trụ vật có khối lượng tối thiểu bao nhiêu, để khối trụ chạm đáy bình ? Bài : (5,0 điểm) _ + D R1 Cho mạch điện hình vẽ Hiệu điện đặt vào hai U đầu mạch U = 18V ; R1 =  ; R2 =  ; R3 = 18  ; R5 = K1 R2  Các ampe kế có điện trở khơng đáng kể R4 A C G a, K1 đóng, K2 mở : Tính số ampe kế K2 b, K1 mở, K2 đóng : Ampe kế A2 1,8A Tính R4 số R3 R5 ampe kế A1 A1 A2 c, K1 K2 đóng : Tính cơng suất tiêu thụ tồn mạch B Bài : (3,5 điểm) Hai điểm sáng S1 S2 nằm trục hai bên thấu kính hội tụ, cách thấu kính 6cm 12cm Khi ảnh S1 ảnh S2 tạo thấu kính trùng Vẽ hình, giải thích tạo ảnh tính tiêu cự thấu kính Bài : (3,0 điểm) a, Có ba điện trở giống nối với thành mạch điện Mắc thêm vào mạch hai điện trở giống điện trở điện trở mạch tăng lần Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm điện trở với kí hiệu điện trở mắc thêm R4 R5 b, Cũng nội dung sau mắc thêm hai điện trở điện trở mạch giảm lần - Hết - Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Giám thị khơng giải thích thêm Gv Dung Tran 0981174092 Trang 30 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP THCS - NĂM HỌC 2014 - 2015 Hướng dẫn chấm mơn : Vật lí ĐỀ CHÍNH THỨC Nội dung – u cầu Câu * Địn bẩy CD nằm cân nên ta có : Từ : Điểm mC O'D = = = mD O'C 15 + O'D + O'C = hay = O'C O'C 0,50 Suy : CO’ = 0,75 (m) DO’= 0,25 (m) 4,0 đ * Trọng vật mC mD tác dụng lên điểm tựa O’ Vì địn bẩy AB nằm cân nên mC + mD OB = ta có : mB OA  Hay 0,50 OB + OA + 10 + 15 = =3 OA 10 1,00 -0,50 0,50 1 =  OA = (m) ; OB = (m) OA 3 1,00 a, Khi đáy khối trụ cách đáy bình x = 2cm dung tích cịn lại bình (phần chứa) : V’ = x.S1 + (h1 - x)(S1 - S2) = 920cm3 < Vnước 1,00 - Như vậy, có lượng nước trào khỏi bình 0,50 - Lượng nước cịn lại bình : m = 920g 0,50 - Khi khối trụ đứng cân ta có : P = FA  10.M = dn.V = dn.S2(h1 - x)  M = 1,08kg 4,5đ - Phương trình cân nhiệt nước bình khối trụ : 0,50 cn.m(t1 - t) = ct.M(t - t2)  4200.0,92(80 - 65) = 2000.1,08(65 - t2)  t2 = 38,20C b, Khi khối trụ chạm đáy bình chiều cao phần khối trụ nằm chất lỏng h1 Vậy, phải đặt thêm m’ lên khối trụ nên : P + P’  F’A  10(M + m’)  dn.S2.h1 5,0 đ 0,50 -0,50 (1) Thay số vào (1) tính m’  0,12kg Vậy, khối lượng m’ tối thiểu 0,12kg 0,50 0,50 a, K1 đóng, K2 mở : mạch điện (R1 // R2 // R3) nt R5 : 0,25 1 1 1 1 = + + = + + =  R123 = 2() R123 R1 R R3 18 0,25 Dịng điện qua mạch (qua A2) I5 : I A2 = I5 = Ta có : I A2 = I A1 + I3  I A1 = I A2 - I3 Gv Dung Tran U 18 = = 2,25 (A) R123 + R 2+6 0,25 0,25 (1) 0981174092 Trang 31 Mà I3 = U - U BC U - I5 R U AB 18 - 6.2,25 = = = = 0,25 (A) R3 R3 R3 18 0,25 0,25 Thay vào (1) ta có : I A1 = - 0,25 = (A) R2 b, K1 mở, K2 đóng : Sơ đồ mạch điện hình bên D R1 G + R4 A C - R3 A1 0,25 B U GC = I5 R = I A2 R = 1,8.6 = 10,8 (V) I1 = 0,25 R5 A2 U DG U - UGC 18 - 10,8 = = = 2,4 (A) R1 R1 0,25 I4 = I23 = I1 - I5 = 2,4 - 1,8 = 0,6 (A) U GA = I 23R 23 = I 23 0,25 R 2R = 3,6 (V) R2 + R3 0,25 R4 = U AC U -U 10,8 - 3,6 = GC GA = = 12 (Ω) I4 I4 0,6 0,25 I2 = U GA 3,6 = = 0,4 (A) R2 0,25 Vậy, I A1 = I1 - I2 = 2,4 - 0,4 = (A) c, K1 K2 đóng : Sơ đồ mạch điện hình bên  G R5 0,50 - B +A 0,25 R3 - Điện trở toàn mạch : (R123 + R )R (2 + 6)12 = = 4,8 (Ω) ; R123 + R + R + + 12 - Cơng suất tiêu thụ tồn mạch : P = 0,25 R4 U2 182 = = 67,5 (W) R 4,8 0,50 - Hai ảnh S1 S2 tạo thấu kính trùng phải có ảnh thật ảnh ảo 0,50 - Vì S1O < S2O → S1 nằm khoảng tiêu cự → cho ảnh ảo → S2 nằm khoảng tiêu cự → cho ảnh thật 0,25 0,25 - Hình vẽ tạo ảnh 3,5 đ R2 D Tóm tắt mạch điện : [(R1// R2// R3) ntR5]//R4 R= 0,25 R1  - Tìm tiêu cự : S + Gọi S ảnh S1 S2 thấu kính SS SI SO - S1I // ON → = = SO SN SO SO SI SO OI // NF → = = SF SN SO + f SO - SO  = = (1) SO SO + f f  f.SO = 6(SO + f) (2) + Vì S2I // OM, chứng minh tương tự trên, ta có : Gv Dung Tran 0981174092 N I M F 0,50 S1 O F' S2 -0,25 0,25 0,25 0,25 Trang 32 SF SO SM SO - f SO f  f.SO = 12(SO - f) (3) = = → = = SO SS2 SI SO SO + 12 12 + Từ (2) (3) ta có : 6(SO + f) = 12(SO - f)  3f = SO (4) + Từ (1) (4) ta có : f = (cm) Gọi R giá trị điện trở, Rb điện trở cụm gồm R4 R5, Ra điện trở cụm gồm ba điện trở ban đầu Ra gồm trường hợp sau : R TH1 : Ra = , ứng với Ra gồm (R // R // R) 2R TH2 : Ra = , ứng với Ra gồm (R nt R) // R  0,25 0,50 0,25 0,25 TH3 : Ra = 1,5R , ứng với Ra gồm (R // R) nt R  0,25 TH4 : Ra = 3R , ứng với Ra gồm (R nt R nt R) 0,25 1, Để làm tăng điện trở mạch so với ban đầu Rb phải mắc nối tiếp với Ra - Theo : Ra + Rb = 4Ra  Rb = 3Ra - Với Rb gồm R4 // R5  Ra = 0,25 Rb R = (loại) - Với Rb gồm R4 nt R5  Rb = 2R  R a = 0,25 R b 2R = (ứng với TH2) 3  Vậy, mạch có sơ đồ bên 0,25 R R 3,0 đ 0,25 R4 R5 0,25 R -2, Để làm giảm điện trở mạch so với ban đầu Rb phải mắc song song với Ra - Theo Ra RaRb =  Ra = 3Rb Ra + Rb 0,25 - Với Rb gồm R4 nt R5  Rb = 2R  Ra = 3Rb = 6R (loại) 0,25 - Với Rb gồm R4 // R5  Rb = 0,5R  Ra = 3Rb = 1,5R 0,25 (ứng với TH3) R5 R4 Vậy, mạch có sơ đồ bên  R R 0,25 R Chú ý : - Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang - Điểm tồn khơng làm trịn - HẾT - Gv Dung Tran 0981174092 Trang 33 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP THCS - NĂM HỌC 2015 – 2016 Mơn : Vật lí Thời gian làm : 150 phút - Bài : (4,5 điểm) Hai anh em An Bình tập chạy ba đoạn đường phố tạo thành ba cạnh tam giác ABC hình vẽ, người chạy với tốc độ không đổi Biết AB = AC = 300m, BC = 100m Đầu tiên hai anh em xuất phát lúc từ B, An chạy theo đường BC CA, Bình chạy đường BA Biết họ đến A sau thời gian phút Sau đến A, hai đổi chiều, chạy theo hướng ngược lại với tốc độ cũ Hỏi sau thời gian ngắn hai anh em lại gặp A ? A B C Bài : (4,5 điểm) Có hai bình cách nhiệt đựng loại chất lỏng Một học sinh mức ca chất lỏng bình thứ đổ vào bình thứ hai ghi lại nhiệt độ bình thứ hai có cân nhiệt sau lần trút, kết : 100C ; 150C ; 180C Tính nhiệt độ chất lỏng bình thứ Coi nhiệt độ ca chất lỏng múc từ bình thứ đổ vào bình thứ hai Bỏ qua trao đổi nhiệt với môi trường Bài : (6,5 điểm) R3 Cho ba điện trở R1, R2 R3 = 16  chịu hiệu A B điện tối đa U1 = U2 = 6V ; U3 = 12V Người R1 R2 ta ghép ba điện trở thành đoạn mạch điện AB hình vẽ điện trở đoạn mạch RAB =  a) Tính R1 R2, biết đổi chỗ R3 với R2 điện trở đoạn mạch R 'AB = 7,5  b) Tính cơng suất lớn mà điện trở chịu c) Mắc nối tiếp đoạn mạch AB với gồm nhiều bóng đèn loại 4V-1W vào hiệu điện U = 16V không đổi Tính số đèn nhiều sử dụng cho chúng sáng bình thường Khi đèn mắc ? Bài : (4,5 điểm) Vật sáng AB đặt vng góc với trục xy thấu kính L1, A’B’ ảnh AB tạo thấu kính L1, hình vẽ Biết AB = 20cm, A’B’ = 10cm, AA’ = 54cm a) Thấu kính L1 loại thấu kính ? Tại ? Bằng phép vẽ xác định vị trí quang tâm O1, tiêu điểm F1, F1' thấu kính L1 B A' y x A B' b) Bằng kiến thức hình học, tính tiêu cự f1 thấu kính L1 c) Giữ nguyên vị trí vật AB thấu kính L1, đặt thêm thấu kính phân kì L2 (có quang tâm O2) vào khoảng vật thấu kính L1 cho trục trùng khoảng cách O1O2 = 6cm Biết ảnh A2B2 AB tạo hệ thấu kính ảnh thật A2B2 = 0,8AB Bằng kiến thức hình học, tính tiêu cự f2 thấu kính L2 - Hết - Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Giám thị khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh : Số báo danh : Chữ kí giám thị : Chữ kí giám thị : Gv Dung Tran 0981174092 Trang 34 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP THCS - NĂM HỌC 2015 - 2016 Hướng dẫn chấm môn : Vật lí ĐỀ CHÍNH THỨC Nội dung – u cầu Bài Điểm Gọi vA vB tốc độ An Bình - Nếu đo đơn vị m/phút : vA = 300 400 ; vB = = 100 3 4,5 đ 0,50 Từ đó, ta có : vA = vB 0,50 - Khi chạy theo chiều ngược lại, sau vòng dài 700m người lại trở A, An phải chạy n vịng Bình phải chạy m vịng cho thời gian chạy số vịng : 1,00 700n 700m = , với m n số nguyên dương vA vB v n = A = (*) - Vậy : m vB 1,00 0,50 - Các số nguyên dương nhỏ thỏa mãn điều kiện (*) n = 4, m = - Thời gian ngắn để hai anh em gặp A : t= 700m 700.3 = = 21 (phút) vB 100 1,00 - Gọi t1 nhiệt độ chất lỏng bình thứ - Sau đổ ca chất lỏng từ bình thứ sang bình thứ hai nhiệt độ bình hai tăng dần Vậy, tất lần đổ, ca chất lỏng tỏa nhiệt cịn bình chất lỏng thứ hai thu nhiệt - Gọi nhiệt dung ca chất lỏng múc từ bình thứ đổ vào bình thứ hai, q2 nhiệt dung bình chất lỏng thứ hai sau lần đổ thứ - Sau đổ ca chất lỏng thứ vào bình thứ hai, ta có phương trình cân nhiệt : q1(t1 – 15) = q2(15 – 10)  q2 = 4,5đ q1 (t1 - 15) 1,00 0,50 1,00 (1) - Sau đổ ca chất lỏng thứ vào bình thứ hai, ta có phương trình cân nhiệt : q1(t1 – 18) = (q2 + q1)(18 – 15)  q1(t1 – 18) = 3(q2 + q1) (2)  t1 - 15  + 1    5(t1 – 18) = 3(t1 – 10)  t1 = 300C - Thay (1) vào (2) ta : q1(t1 – 18) = q1  1,00 0,50 0,50 Vậy, nhiệt độ chất lỏng bình thứ 300C a) (2,5 đ) - Ta có : RAB = 6,5 đ ( R1 + R2 ) R3 16( R1 + R2 ) = = 8 R1 + R2 + R3 R1 + R2 + 16  16( R1 + R2 ) = 8( R1 + R2 ) + 128  R1 + R2 =  = - Mặt khác : RAB 128 = 16 (1) ( R1 + R3 ) R2 R2 ( R1 + 16) = = 7,5 R1 + R2 + R3 16 + 16  R2 ( R1 + 16) = 7,5(16 + 16) = 240 Gv Dung Tran 0,25 0,25 0,25 (2) 0981174092 Trang 35 Từ (1) suy : R2 + ( R1 + 16) = 16 + 16 = 32 (3) Từ (2) (3), ta thấy R2 (R1 + 16) hai nghiệm phương trình: X2 - 32X + 240 = (*) Giải phương trình (*) ta có X = 20 X = 12 Do R2 = 12  R1 + 16 = 20  R1 =  0,50 0,25 0,50 0,50 b) (2 đ) Do R1 R2 mắc nối tiếp nên I1 = I2  U U1 U R =  = = = U R2 12 R1 R2 (4) 0,50 Từ (4) ta thấy U2 = U2max = 6V U1 = 2V U3 = UAB = U1 + U2 = +2= 8V < 12V= U3max Vậy, UAbmax = 8V - Công suất lớn điện trở : Pmax = 0,50 U AB = 8W RAB 0,50 - Dòng điện lớn mà điện trở chịu : Pmax = RAB I m2ax  I max = Pmax = =1A RAB 0,50 c) (2 đ) - Điện trở bóng đèn : - U d2 42 Rd = = = 16 Pd R AB - Cường độ dòng điện qua đèn : B R B? ðèn C A U + P I d = d = = 0, 25 A Ud 0,25 - Coi đoạn mạch AB điện trở có RAB =  chịu dịng điện lớn Imax = 1A Công suất tiêu thụ lớn đoạn mạch AC (như hình vẽ) : PmaxAC = U.Imax = 16.1 = 16W, mà RAC tiêu thụ hết 8W nên cơng suất tiêu thụ lớn đèn : P1 = PmaxAC - Pmax = 16 – = 8W Do đó, số bóng đèn nhiều đèn : P1 = = đèn Pd 0,25 U Do đó, số bóng đèn nối tiếp B C : BC = = đèn Ud I = dãy Số dãy đèn mắc song song : max = Id 0, 25 0,25 0,25 Vậy, đèn mắc B C gồm bóng mắc thành dãy mắc song song, dãy có bóng đèn nối tiếp 4,5 đ Gv Dung Tran 0981174092 0,25 0,50 Mặt khác, ta có : UBC = U – UAB = 16 – = 8V a) (1,5 đ) - Vì ảnh ngược chiều với vật ảnh B I thật, nên L1 thấu kính hội tụ - Nối B với B1 cắt trục O1 - Dựng thấu kính vng góc với trục chinh O1 F'1 A' O1 - Từ B kẻ tia sáng song song với trục x A F1 cắt thấu kính I Nối I với B’ cắt trục K B' F1' - Kẻ B’K song song với trục chính, cắt thấu kính K, nối K với B cắt trục tiêu điểm F1 b) (1,5 đ) 0,25 0,50 0,25 0,25 y 0,25 0,25 -Trang 36 ΔA ' B'O1  ΔABO1 O1A' A'B' 10 = = =  O1A = 2O1A ' O1A AB 20 0,25 O1A + O1A = 54 cm  O1A = 36cm, O1A = 18cm ' ΔO1IF1' ' 0,25 A'F1' O1A' - O1F1' A'B' (1) = = O1I O1F1' O1F1' ΔA ' B' F1'  0,25 Ta lại có : O1I = AB (2) Từ (1) (2) ta suy : ' 1 ' 0,25 ' 18 - f1 O1A' - O F AB =  f1 = 12cm = = hay ' f1 O1F1 AB c) (1,5 đ) Sơ đồ tạo ảnh : O2 AB d1 O1 A1B d'1 d'2 d2 L2 B A2 B L1 I B1 K A2 F'1 A 0,50 - A1 F2 O2 0,25 O1 + Ta có : d1 = AO1 - O1O2 = 36 - = 30 cm (1) AB OA + ΔA B2O1 ΔA1B1O1  2 = A1B1 O1A1 ΔO1KF1' ΔA B2 F1'  B2 0,25 A B2 A F' AB O A - O F' = 1'  2 = ' 1 O1K O1F1 A1B1 O1F1 O1A - O1F1' O1A d '2 -12 d '2 12d =  =  d '2 = (2) ' O1F1 O1A1 12 d2 d − 12 AB OA + ΔABO2 ΔA1B1O2  1 = AB O2 A AB AF A B O F - O A1 ΔO2 IF2 ΔA1B1F2  1 =  1 = 2 O2 I O2 F2 AB O2 F2 + 30f O2 F2 - O2 A1 O2 A1 f - d' d' d' =  = =  d1' = 30 + f O2 F2 O2 A f2 d1 30 0,25 (3) f2 12 d '2 d1' A B2 A1B1 A B2 = 0,8 (4) = = = 0,8  d − 12 30 + f d d1 A1B1 AB AB 30f 24f - 180 -6= + d2 = d1' + O1O2 = d1' +  d2 – 12 = d1' - = (5) 30 + f 30 + f f2 12 = 0,8  f2 = 20 cm + Thay (5) vào (4) ta có : 24 f − 180 30 + f 30 + f 0,25 + Ta có : 0,25 0,25 Chú ý : - Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang - Điểm tồn khơng làm trịn - HẾT - Gv Dung Tran 0981174092 Trang 37 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP THCS - NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn : Vật lí Thời gian làm : 150 phút ĐỀ CHÍNH THỨC - Bài : (4,5 điểm) Một thuyền bơi từ bến A đến bến B bên bờ sông với vận tốc nước v1 = 3km/h Cùng lúc ca nơ chạy từ bến B theo hướng đến bến A với vận tốc nước v2 = 10km/h Trong thời gian thuyền từ A đến B ca nơ kịp lần quãng đường đến B lúc với thuyền Hãy xác định : a Hướng độ lớn vận tốc nước sông b Nếu nước chảy nhanh thời gian ca nơ B (với quãng đường vận tốc ca nô trên) có thay đổi khơng ? Vì ? Bài : (4,0 điểm) Một bình hình trụ có bán kính đáy R1 = 20cm đặt thẳng đứng chứa nước nhiệt độ t1 = 200C Người ta thả cầu nhơm có bán kính R2 = 10cm nhiệt độ t2 = 400C vào bình cân mực nước bình ngập cầu Cho khối lượng riêng nước D1 = 1000kg/m3 nhôm D2 = 2700kg/m3, nhiệt dung riêng nước C1 = 4200J/kg.K nhôm C2 = 880J/kg.K Bỏ qua trao đổi nhiệt với bình với mơi trường a Tìm nhiệt độ nước cân nhiệt b Đổ thêm dầu nhiệt độ t3 = 150C vào bình cho vừa đủ ngập cầu Biết khối lượng riêng nhiệt dung riêng dầu D3 = 800kg/m C3 = 2800J/kg.K Tính nhiệt độ hệ cân nhiệt tính áp lực cầu lên đáy bình Bài : (5,0 điểm) Cho mạch điện hình vẽ Biết : U = 60V, R1= 10  , R2 = R5 = 20  , R3 = R4 = 40  Vơn kế có điện trở lớn, điện trở dây nối khơng đáng kể a Tính số vôn kế b Nếu thay vôn kế bóng đèn có cường độ dịng điện định mức Id = 0,4A đèn sáng bình thường Tính điện trở đèn R2 R3 P V R4 M R1 R5 N Q + _ U Bài : (4,5 điểm) Hai vật nhỏ A1B1 A2B2 giống đặt song song với cách 45cm Đặt thấu kính hội tụ vào khoảng hai vật cho trục vng góc với vật Khi dịch chuyển thấu kính dọc theo trục thấy có hai vị trí thấu kính cách 15cm cho hai ảnh : ảnh thật ảnh ảo, ảnh ảo cao gấp hai lần ảnh thật Tính tiêu cự thấu kính Bài : (2,0 điểm) Một lọ thủy tinh chứa đầy thủy ngân, nút chặt nút thủy tinh Hãy trình bày phương án xác định khối lượng thủy ngân lọ mà không mở nút Biết khối lượng riêng thủy tinh thủy ngân D1 D2 Chỉ dùng dụng cụ : cân, bình chia độ nước - Hết Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Giám thị khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh : Số báo danh : Chữ kí giám thị : Chữ kí giám thị : Gv Dung Tran 0981174092 Trang 38 KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP THCS - NĂM HỌC 2016 - 2017 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THƯA THIÊN HUẾ HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN VẬT LÍ Nội dung – Yêu cầu Bài (4,5 đ) Điểm a, Gọi khoảng cách hai bến sông S = AB, giả sử nước chảy từ A đến B với vận tốc u ( u < 3km/h) S - Thời gian thuyền chuyển động từ A đến B : t1 = v1 + u 2S 2S + - Thời gian chuyển động ca nô : t2 = v2 − u v2 + u 2S S 2S + Theo : t1 = t2  = v1 + u v − u v + u 2 + Hay : =  u + 4v2 u + 4v1v2 − v22 = (1) v2 − u v2 + u v1 + u Giải phương trình (1) ta : u  - 0,506 (km/h) Vậy, nước sông chảy theo hướng B → A với vận tốc xấp xỉ 0,506 km/h 0,75 0,75 0,50 0,50 0,50 0,75 v + u + v2 − u 4.S v 2S 2S + = 2S ( 2 ) = 22 v2 − u v2 + u v2 − u v2 − u Khi nước chảy nhanh (u tăng)  v2 - u2 giảm  t2 tăng (S, v2 không đổi) b, Thời gian ca nô về: t2 = (4,0 đ) (5,0 đ) 0,75 a, Nhiệt độ nước cân nhiệt - Khối lượng nước bình : m = V D = (  R 12 R -  R 32 ).D  10,467 (kg) - Khối lượng cầu : m = V D =  R 32 D = 11,304 (kg) - Phương trình cân nhiệt : c m ( t - t ) = c m ( t - t ) c m t + c m2 t Suy : t = 1 = 23,7 c c1m1 + c2 m2 0,75 0,75 0,50 0,50 - b, Thể tích dầu nước nên khối lượng dầu : mD m = = 8,37 (kg) D1 - Tương tự trên, nhiệt độ hệ cân nhiệt : c m t + c2 m2 t + c3 m3t  21 c tx= 1 c1m1 + c2 m2 + c3 m3 - Áp lực cầu lên đáy bình : F = P2- FA= 10.m2 -  R 32 ( D + D ).10  75,4 (N) a, Tính số vơn kế : - Điện trở tương đương mạch : ( R + R3 ).( R4 + R5 ) R = R1+ RMN = R1+ = 40  R2 + R3 + R4 + R5 - Dòng điện chạy qua R1 : I1 = I = Gv Dung Tran U R 0981174092 0,50 0,50 0,50 P R2 R4 M R3 V Q R5 0,50 N R1 U 1,00 Trang 39 Thay số tính : I1= I= 1,5A - Vì: (R2 + R3) = (R4+ R5) nên I2 = I4 = 0,5I = 0,75A - Hiệu điện R2 R4 tương ứng : U2 = I2R2 = 0,75.20 = 15V ; U4 = I4R4 = 0,75.40 = 30V - Vậy số vôn kế : UV = U4 - U2 = 15V 0,50 b, Thay vôn kế bóng đèn dịng điện qua đèn ID = 0,4A có chiều từ P đến Q, nên : I3 = I2 - 0,4 ; I5 = I4 + 0,4 - Mà U2 + U3 = U4 + U5 P  20I2 + 40(I2 - 0,4) = 40I4 + 20(I4 + 0,4) R3 R2  I2= I4 + 0,4 ; I = I2 + I4 = 2I4 + 0,4 Mặt khác : U1 + U4 + U5 = U R5 R4 N M  10(2I4 + 0,4) + 40I4 + 20(I4 + 0,4) = 60 Q R1  I4 = 0,6A ; I2 = 1A - Hiệu điện hai đầu bóng đèn : U UD = U4 - U2 = 40.0,6 - 20.1 = 4V U - Điện trở đèn là: RD = D = = 10  ID 0, 0,25 0,50 0,50 0,50 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 B1 ’ B1 A2 ' B2 I 1,00 F A1 ' A1 O O' F' A2 B2 ' (4,5 đ) - Gọi O O' hai vị trí quang tâm trục OO' = 15cm - Theo tính chất thuận nghịch ánh sáng, ta có : A1O = O'A2 A1O + OO' + O'A2 = 45(cm)  A1O = O'A2 = 15(cm) F'O IO f IO ΔF'IO ΔF'B1'A'1  =  = (1) F'A1 B1'A'1 f+OA'1 B'1A'1 OA1 B1A1 ΔOB1A1ΔOB1'A'1  = (2) OA'1 B1'A'1 f 15 IO f - 15 IO = =  = (*) - Từ (1) (2)  f+ OA'1 OA'1 B1'A'1 f B1'A'1 OA B2 A ΔOB2 A 2ΔOB2'A'2  = (3) OA'2 B2'A'2 OF IO f IO IOFΔB2 ' A'2 F  =  = (4) A'2 F B2'A'2 A'2O-f B'2 A'2 30 f IO 30 - f IO = =  = (**) - Từ (3) (4)  A'2 O A'2 O - f B2 'A'2 f B2 'A'2 f - 15 30 - f IO IO : = : Chia vế với vế (*) (**) ta có: f f B1'A'1 B2 'A'2 f - 15  =  2f - 30=30 - f  3f = 60  f = 20 (cm) 30 - f Gv Dung Tran 0981174092 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 Trang 40 Vậy tiêu cự thấu kính 20cm (Học sinh làm theo cơng thức thấu kính có chứng minh cơng thức cho điểm tối ta đáp ứng yêu cầu đề bài) (2,0 đ) - Dùng cân để xác định khối lượng tổng cộng m lọ (bao gồm khối lượng m1 thủy ngân m2 thủy tinh) : m = m1 + m2 (1) - Dùng bình chia độ nước để xác định thể tích V lọ (bao gồm thể tích V1 m m thủy ngân thể tích V2 thủy tinh) : V = V1 + V2 = + (2) D1 D2 D (m - V.D ) - Giải hệ (1) (2) ta tính khối lượng thủy ngân : m1 = D1 - D Gv Dung Tran 0981174092 0,50 0,50 1,00 Trang 41 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP THCS - NĂM HỌC 2017 - 2018 Mơn : Vật lí ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm : 150 phút -Bài : (4,5 điểm) Một tàu chạy ngược dịng theo sơng lớn với vận tốc v = 10m/s để tới bến sông B phía thượng lưu Khi tàu cịn cách bến khoảng L = 4km nhận tin bến B có vụ tai nạn xảy Khi đó, người ta hạ tàu xuống xuồng cứu hộ, xuồng chạy bến B với vận tốc v1 = 30m/s, nhận người bị nạn quay trở lại tàu với vận tốc v2 = 50m/s để đưa người lên tàu cấp cứu Sau đó, xuồng lại tiếp tục trình cứu hộ tàu tới bến B Tính tổng chiều dài quãng đường mà xuồng trình Bỏ qua thời gian nhận giao người bến B tàu Bài : (4,5 điểm) Một vật nung nóng tới 1200C thả vào bình nước Khi đó, nước bình tăng nhiệt độ từ 200C đến 400C Nhiệt độ nước bình tăng đến thả thêm vào bình vật nung nóng tới 1000C ? Bỏ qua trao đổi nhiệt với môi trường không khí bên ngồi Bài : (5,0 điểm) R1 Cho mạch điện hình vẽ Biết : UAB = 3,6V không đổi ; B A U _ R1 =  ; R2 = RMN biến trở Bỏ qua điện trở ampe kế + dây nối Đặt chạy C vị trí RMC = 40  Ampe kế A1 54mA, A1 N R2 M a) C ampe kế A2 18mA A2 + Tính R3 RCN R3 + Tính cơng suất tiêu thụ toàn biến trở R2 b) Dịch chuyển chạy C để ampe kế A1 50mA Tính RMC số ampe kế A2 Bài : (4,0 điểm) Trên hình vẽ bên, I1R1 I2R2 hai tia khúc xạ xuất phát từ nguồn sáng điểm S đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu điểm F I1 quang tâm O a) Bằng phép vẽ xác định vị trí điểm sáng S F O b) Giả sử OI2 = 2OI1 đường kéo dài tia I2R2 cắt trục R1 thấu kính M cách quang tâm O 15cm Điểm M trùng với chân đường vng góc hạ từ S xuống trục Hãy xác định I2 khoảng cách OF R2 Bài : (2,0 điểm) Trên mặt hộp có lắp ba bóng đèn (gồm hai bóng loại 1V-0,1W bóng loại 6V-1,5W), khóa K hai chốt nối A, B (hình vẽ) Nối hai chốt A, B với nguồn điện có hiệu điện khơng đổi U = 6V K thấy sau : A B - Khi K mở ba bóng đèn sáng - Khi K đóng có bóng 6V-1,5W sáng Hãy vẽ sơ đồ cách mắc điện hộp tính cơng suất tiêu thụ bóng đèn K đóng K mở Biết rằng, hiệu điện hai đầu bóng đèn nhỏ 2/3 hiệu điện định mức đèn khơng sáng - Hết - Gv Dung Tran 0981174092 Trang 42 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP THCS - NĂM HỌC 2018 - 2019 Mơn : Vật lí Thời gian làm bài : 150 phút -Bài : (4,0 điểm) Một ca-nơ chạy sơng, xi dịng lẫn ngược dịng trì vận tốc khơng đổi so với nước Khi ca-nơ chạy xi dịng, vượt bè A Sau 40 phút, ca-nơ quay ngược lại gặp bè điểm B cách điểm A km phía hạ lưu Tính vận tốc nước Bài : (4,0 điểm) Trong bình nước hình trụ có cục nước đá mặt nước Bên cục nước đá có viên bi đồng, khối lượng m = 450g Hỏi mực nước bình lên cao hay hạ thấp nước đá tan viên bi chìm xuống đáy bình ? Cho diện tích đáy bình S = 100cm2 khối lượng riêng nước Dn = 1000kg/m3, khối lượng riêng đồng D = 9000kg/m3 Bài : (5,0 điểm) Cho mạch điện hình vẽ : Nguồn điện không đổi U = 6V ; R1 V = R4 =  ; R2 = 1,8  ; R3 = R5 =  ; vơn kế có điện trở vô U R1 R4 lớn, điện trở khóa K dây nối nhỏ 1) Tính số vôn kế công suất tiêu thụ R5 R5 R2 R3 trường hợp : K a) K mở b) K đóng 2) Thay R5 biến trở Rx có cơng suất giới hạn 1,5W Đóng khóa K, tăng dần giá trị Rx từ công suất tiêu thụ Rx số vôn kế thay đổi ? Bài : (4,0 điểm) Hai điểm sáng S1 S2 nằm trục hai bên thấu kính hội tụ, cách thấu kính 9cm 18cm Khi đó, ảnh S1 S2 qua thấu kính trùng Vẽ hình giải thích tạo ảnh từ hình vẽ tính tiêu cự thấu kính Bài : (3,0 điểm) Cho dụng cụ sau : Một nguồn điện có hiệu điện khơng đổi U = 12V ; bóng đèn loại 6V-3W ; điện trở R1 =  ; biến trở R2 có giá trị thay đổi khoảng từ đến 10  a, Nêu cách mắc dụng cụ với (mô tả sơ đồ mạch điện) tính giá trị biến trở R2 cách mắc để đèn sáng định mức Bỏ qua điện trở dây nối b, Trong câu a, gọi hiệu suất mạch điện tỉ số công suất tiêu thụ đèn công suất nguồn điện cung cấp cho tồn mạch Tính hiệu suất mạch điện cách mắc câu a cho biết cách mắc có hiệu suất cao - Hết - Gv Dung Tran 0981174092 Trang 43 ... : OA2 = OA1 - , ta có : A2 B2 OA2 FA2 OF = = = (3) A B2 OA OF OA - OF OA OF (OA1 - 3).OF = (4) → OA2 = OA - OF OA1 - - OF - Từ (1) (3) ta có : A1B1 OA - OF OA1 - - OF 0,9 = =... = = (5) → OA1 = OF + 7,5 A2 B2 OA1 - OF OA1 - OF 1,5 (OA1 - 3).OF OA1.OF − = 45 (6) - Theo đề OA2 - OA1 = 45 Vậy, ta có : OA1 - - OF OA1 - OF - Từ (5) (6) ta thu phương trình OF’ :... V1D1 + V2D2 = g 0,25 (3) 0,25 (D - D2 )P + D2 P' (D - D1 )P + D1P' V1 = V2 = D(D1 - D2 )g D(D - D1 )g m VD D (D - D )P + D P' ) - Vậy tỉ số : = 1 = - ( m2 V2 D D (D - D1 )P + D1P' 0981174092 P (4)

Ngày đăng: 29/09/2020, 09:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan