Giao an lop 4 tuan 14 CKT- KNS- ca ngay

55 788 2
Giao an lop 4 tuan 14 CKT- KNS- ca ngay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV so¹n: Tr¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011 TUẦN 14 Thứ hai, ngày 22 tháng 11 năm 2010. Tiết 1 Chào cờ ……………………………………………… Tiết 2 Toán CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I/ MỤC TIÊU: 1- KT: Biết chia một tổng cho một số. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2; bài 3 * dành cho HS khá, giỏi. 2- KN: Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. 3- GD: Tính cẩn thận khi tính toán II/ ĐỒ DÙNG DẠY HOC: 1- GV: Nội bài, bảng nhóm 2- HS: Thuộc bảng chia III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Luyện tập chung - Gọi hs lên bảng thực hiện Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ được làm quen với tính chất một tổng chia cho một số. 2) HD HS nhận biết tính chất một tổng chia cho một số - Ghi bảng: (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 - Gọi HS lên bảng tính giá trò của hai biểu thức trên. - Em có nhận xét gì về giá trò của hai biểu thức trên. - Và ta có thể viết như sau: - 3 HS lần lượt lên bảng tính b) 475 x 205 = c) 45 x 12 + 8 = 45 45 x (12 + 8) = 45 x 20 = 900 - Lắng nghe - 2 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào giấy nháp * (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8 * 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8 - Giá trò của hai biểu thức bằng nhau Gi¸o ¸n líp 4D 1 GV so¹n: Tr¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011 (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21: 7 - Biểu thức VT có dạng gì? - Biểu thức bên VP có dạng gì? - Dùng kí hiệu mũi tên để thể hiện VP - vừa chỉ vào biểu thức và nói: Nhân một tổng với một số ngoài cách ta tính tổng trước rồi lấy tổng chia cho số chia, ta còn có thể tính cách lấy từng số hạng của tổng chia cho số chia rồi cộng các kết quả với nhau. - (Chỉ vào biểu thức và hỏi): Muốn chia một tổng cho một số , nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số đó thì ta làm sao? - Nhấn mạnh cách tính 3) Luyện tập, thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Viết lần lượt từng phép tính lên bảng, yêu cầu thực hiện vào vở (gọi lần lượt hs lên bảng thực hiện) Bài 2: HD mẫu như SGK - Tổ chức cho HS thi tiếp sức - Chia nhóm, mỗi nhóm cử 2 HS - Hỏi HS cách chia một hiệu cho một số. - Cùng HS nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng và nêu được cách tính. Bài 3*: Gọi HS đọc đề bài - Muốn tìm số nhóm có tất cả em cần - 2 HS đọc biểu thức. - Dạng một tổng chia cho một số - Dạng tổng của hai thương - Lắng nghe - Ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả với nhau. - Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ - 1 HS đọc yêu cầu - Lần lượt HS lên bảng thực hiện. Cả lớp làm vào vở . a) ( 15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10 (15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10 b) 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7 18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24) : 6 = 42 : 6 = 7 * 60 : 3 + 9 : 3 = 20 + 3 = 23 60 : 3 + 9 : 3 = (60 + 9) : 3 = 23 - Theo dõi - Chia nhóm, cử thành viên - Đại diện nhóm trả lời: Khi chia một hiệu cho một số, nếu SBT và ST đều chia hết cho số chia thì ta có thể lấy SBT và ST chia cho số chia rồi lấy các kết quả trừ đi nhau. - Nhận xét - 1 HS đọc đề bài Gi¸o ¸n líp 4D 2 GV so¹n: Tr¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011 biết gì? - Kết luận: Cả 2 cách đều đúng, nhưng cách làm nào các em thấy thuận tiện hơn? - Yêu cầu HS tự làm bài (phát phiếu cho 3 hs) - Gọi HS lên dán phiếu và trình bày bài giải, gọi các nhóm khác nhận xét. - Chốt lại bài giải đúng - Yêu cầu HS đổi vở nhau để kiểm tra. C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ - Về nhà tự làm các BT trong VBT - Bài sau: Chia cho số có một chữ số Nhận xét tiết học + Biết số nhóm của mỗi lớp + Biết tổng số hs của hai lớp. - Cách 2 (tìm tổng số HS của 2 lớp) - Tự làm bài - Dán phiếu và trình bày Số nhóm hs của lớp 4A là: 32 : 4 = 8 (nhóm) Số nhóm học sinh của lớp 4B là: 28 : 4 = 7 (nhóm) Số nhóm hs của cả hai lớp là: 8 + 7 = 15 (nhóm) Đáp số: 15 nhóm. - Đổi vở nhau kiểm tra. - 1 HS nêu lại cách tính. ………………………………………………………… . Tiết 3 Tập đọc CHÚ ĐẤT NUNG I. MỤC TIÊU : 1- Đọc bài chú đất nung 2 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời kể với lời nhân vật ( chàng kò só, ông Hòn Gấm, chú bé Đất ). - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (Trả lời được các CH trong SGK). 3- GD: Tự tin, can đảm, làm việc có ích. *KNS: Xác đònh giá trò. Tự nhận thức bản thân. Thể hiện sự tự tin. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1- GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc. 2- HS: Đọc trước bài III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Văn hay chữ tốt. 1) Vì sao Cao Bá Quát thường bò điểm - 3 hs lần lượt lên bảng đọc 3 đoạn của bài và trả lời 1) Vì chữ viết rất xấu dù bài văn của Gi¸o ¸n líp 4D 3 GV so¹n: Tr¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011 kém? 2) Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào? Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Chủ điểm của tuần này là gì? Tên chủ điểm gợi cho em điều gì? - Yêu cầu HS xem tranh SGK/133 và cho biết tranh vẽ những cảnh gì? - Chủ điểm Tiếng sáo diều sẽ đưa các em vào thế giới vui chơi của trẻ thơ. Tiết học mở đầu chủ điểm hôm nay, các em sẽ được làm quen với các nhân vật đồ chơi trong truyện Chú Đất Nung. 2) HD đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. - Sửa lỗi phát âm, giọng đọc, cách ngắt nhòp, hướng dẫn luyện đọc các từ khó trong bài: nắp tráp hỏng, chái bếp, đống rấm, khoan khoái. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài trước lớp + Giảng từ mới trong bài Đoạn 1: kò só, tía, son Đoạn 2: đoảng Đoạn 3: chái bếp, đống rấm, hòn rấm - Yêu cầâu HS luyện đọc trong nhóm đôi - Gọi HS đọc cả bài ông viết rất hay. 2) Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. mỗi tối, viết xong mười trang vở mới đi ngủ; mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu; luyện viết liên tục suốt mấy năm trời. - Tên chủ điểm: Tiếng sáo diều. - Trẻ em thả trâu, vui chơi dưới bầu trời hòa bình: chơi diều, chơi nhảy dây. - Lắng nghe - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài: + Đoạn 1: Từ đầu .đi chăn trâu + Đoạn 2: Tiếp theo .lọ thuỷ tinh + Đoạn 3: Phần còn lại - HS luyện phát âm - HS nối tiếp nhau đọc lượt 2 - Đọc giảng nghóa từ ở phần chú giải - Luyện đọc trong nhóm đôi - 1 hs đọc cả bài - Lắng nghe Gi¸o ¸n líp 4D 4 GV so¹n: Tr¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011 - GV đọc diễn cảm toàn bài giọng hồn nhiên, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật, thể hiện rõ ở câu cuối: Nào, nung thì nung! b) Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời các câu hỏi: + Cu Chắt có những đồ chơi nào? + Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác nhau? - Những đồ chơi của cu Chắt rất khác nhau: một bên là chàng kò só bảnh bao, hào hoa cưỡi ngựa dây vàng với nàng công chúa xinh đẹp ngồi trong lầu son với một bên là một chú bé bằng đất sét mộc mạc giống hình người. Nhưng mỗi đồ chơi của chú đều có một câu chuyện riêng. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, 3 trả lời câu hỏi: + Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì? + Ông Hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú lùi lại? PP: Động não: + Vì sao chú bé Đất quyết đònh trở thành Đất Nung? - Theo em hai ý kiến đó, ý kiến nào đúng? Vì sao? - HS đọc thầm đoạn 1 + Một chàng kò só cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất + Chàng kó só cưỡi ngựa rất bảnh, nàng công chúa xinh đẹp là những món quà em được tặng trong dòp tết Trung thu. - Chúng được làm bằng bột màu rất sặc sỡ và đẹp. Còn chú bé đất là đồ chơi em tự nặng bằng đất sét khi đi chăn trâu. - Lắng nghe - Đọc thầm đoạn 2,3 + Chú bé Đất đi ra cánh đồng. Mới đến chái bếp, gặp trời mưa, chú ngấm nước và bò rét. Chú bèn chui vào bếp sưởi ấm. Lúc đầu thấy khoan khoái, lúc sau thấy nóng rất cả chân tay khiến chú ta lùi lại. Rồi chú gặp ông Hòn Rấm. + Ông chê chú nhát . Vì chú sợ bò ông Hòn Rấm chê là nhát . Vì chú muốn được xông pha, làm nhiều việc có ích. - Ý kiến thứ hai đúng. Vì lúc đầu chú sợ nóng rồi ngạc nhiên không tin rằng đất có thể nung trong lửa. Cuối cùng chú Gi¸o ¸n líp 4D 5 GV so¹n: Tr¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011 - Thảo luận nhóm chia sẻ thông tin. + Chi tiết "nung trong lửa" tượng trưng cho điều gì? Kết luận: Ông cha ta thường nói: "Lửa thử vàng, gian nan thử sức", con người được tôi luyện trong gian nan, thử thách sẽ càng can đảm, mạnh mẽ và cứng rắn hơn. Cu Đất cũng vậy, biết đâu sau này chú ta sẽ làm được những việc thật có ích cho cuộc sống. c) HD đọc diễc cảm - Gọi HS đọc toàn truyện theo cách phân vai. - HD để các em tìm ra giọng đọc phù hợp - HD đọc 1 đoạn viết sẵn bảng phụ + Gv đọc mẫu + Gọi hs đọc + Luyện đọc trong nhóm theo cách phân vai + Thi đọc diễn cảm - Cùng HS nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay. C/ Củng cố, dặn dò: - Nội dung của câu chuyện là gì? - Nhận xét, rút nội dung bài (mục I) - Về nhà đọc lại bài nhiều lần - Bài sau: Chú Đất Nung (tt) Nhận xét tiết học . hết sợ, vui vẻ, tư nguyện xin được nung. điều đó chứng tỏ chú bé Đất muốn được xông pha, muốn trở thành người có ích - HS thảo luận nhóm 4. . Phải rèn luyện trong thử thách, khó khăn, con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích. . Vượt qua được khó khăn, thức thàch con người mới mạnh mẽ, cứng cỏi. . Lửa thử vàng, gian nan thử sức, được tôi luyện trong gian nan, con người mới vững vàng, dũng cảm. - Lắng nghe - 4 HS đọc theo cách phân vai: chú bé Đất, chàng kò só, ông Hòn Rấm, người dẫn chuyện. - Tìm ra giọng đọc (mục 2a) - Lắng nghe - 2 HS đọc - Luyện đọc trong nhóm - Từng tốp thi đọc theo cách phân vai. - Nhận xét - HS trả lời theo sự hiểu của các em - 3 HS đọc lại nội dung bài Gi¸o ¸n líp 4D 6 GV so¹n: Tr¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011 …………………………………………………… Tiết 4 Kể chuyện BÚP BÊ CỦA AI ? I/ MỤC TIÊU : 1- Dựa vào lời kể của giáo viên, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), bước đầu kể được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước (BT3). - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: phải biết giữ gìn, yêu quý đồ chơi. II/ Đồ dùng dạy-học: 1- GV: 6 băng giấy để 6 HS thi viết lời thuyết minh cho 6 tranh (BT1) + 6 băng giấy GV đã viết sẵn lời thuyết minh. 2- HS: Đọc trước câu chuyện III/ CÁC HO ẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Gọi HS lên bảng kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết KC hôm nay, cô sẽ kể cho các em nghe câu chuyện Búp Bê của ai? câu chuyện sẽ giúp các em hiểu: Cần phải cư xử với đồ chơi như thế nào? Đồ chơi thích những người bạn, người chủ như thế nào? 2) HD kể chuyện: a) GV kể chuyện: - Kể lần 1 giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. Lời búp bê lúc đầu tủi thân, sau: sung sướng. Lời Lật đật oán trách. Lời Nga: hỏi ầm lên, đỏng đảnh. Lời cô bé: dòu dàng, ân cần. - Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh họa. b) HD tìm lời thuyết minh - Các em hãy quan sát tranh minh họa, thảo luận nhóm đôi để tìm lời thuyết - 2HS lần lượt lên bảng thực hiện yêu cầu - Lắng nghe - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi tìm lời thuyết minh cho từng tranh. Gi¸o ¸n líp 4D 7 GV so¹n: Tr¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011 minh cho từng tranh. (phát băng giấy cho 6 nhóm – Yêu cầu mỗi nhóm viết lời thuyết minh cho 1 tranh) - Gọi 6 nhóm lên dán lời thuyết minh dưới 6 tranh. - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét (gắn lời thuyết minh đúng thay cho lời thuyết minh chưa đúng) - Gọi hs đọc lại 6 lời thuyết minh - Các em hãy dựa vào lời thuyết minh dưới mỗi tranh kể lại câu chuyện cho nhau nghe trong nhóm 6 (mỗi em kể 1 tranh) - Gọi HS kể toàn truyện trước lớp. - Nhận xét c) Kể chuyện bằng lời của búp bê - Kể chuyện bằng lời của búp bê là như thế nào? - Khi kể các em phải dùng tư xưng hô thế nào? - Nhắc nhở: Kể theo lời búp bê là các em nhập vai mình là búp bê để kể lại câu chuyện, nói ý nghó, cảm xúc của nhân vật. Khi kể, phải xưng tôi, tớ, mình hoặc em. - Gọi hs giỏi kể mẫu trước lớp - 6 nhóm lên dán lời thuyết minh dưới 6 tranh - Nhận xét - 1 hs đọc to trước lớp . Tranh 1: Búp bê bò bỏ quên trên nóc tủ cùng các đồ chơi khác. . Tranh 2: Mù đông, không có váy áo, búp bê bò lạnh cóng, tủi thân khóc . Tranh 3: Đêm tối, búp bê bỏ cô chủ, đi ra phố. . Tranh 4: Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm trong đống lá khô. . Tranh 5: Cô bé may váy áo mới cho búp bê . Tranh 6: Búp bê sống hạnh phúc trong tình yêu thương của cô chủ mới. - HS kể chuyện trong nhóm 6 - Lần lượt 2 nhóm kể trước lớp. - Mình đóng vai búp bê để kể lại chuyện - Dùng từ xưng hô: tôi, tớ, mình, em - Lắng nghe - 1 hs kể - Thực hành kể chuyện trong nhóm đôi Gi¸o ¸n líp 4D 8 GV so¹n: Tr¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011 - Các em hãy kể câu chuyện cho nhau nghe trong nhóm đôi (bạn này kể, bạn kia nhận xét và ngược lại) - Tổ chức cho hs thi kể - Cùng HS nhận xét, bình chọn nhóm, nhân kể hay nhất, nhập vai giỏi nhất. d) Kể phần kết của câu chuyện theo tình huống mới. - Gọi HS đọc yêu cầu - Các em hãy tưởng tượng xem một lần nào đó cô chủ cũ gặp lại búp bê của mình trên tay cô chủ mới. Khi đó chuyện gì sẽ xảy ra? - Yêu cầu suy nghó và tự làm bài. - Gọi HS thi kể phần kết của câu chuyện (sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho HS) - Nhận xét. C/ Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? - Các em hãy yêu q mọi vật xung quanh mình - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bò bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em - 2 nhóm, 2 HS thi kể trước lớp. - Nhận xét - 1HS đọc yêu cầu - Lắng nghe, suy nghó - Tự làm bài vào VBT. - Lần lượt 3 hs thi kể . Phải biết yêu q, giữ gìn đồ chơi . Đồ chơi cũng là bạn tốt của chúng ta . Đồ chơi làm bạn vui, đứng vô tình với chúng . Muốn bạn yêu mình, phải quan tâm tới bạn . Ai biết giữ gìn, yêu q búp bê người đó là bạn tốt. - lắng nghe, thực hiện …………………………………………………… . Tiết 1 Toán (LT) CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I/ MỤC TIÊU: Gi¸o ¸n líp 4D 9 GV so¹n: Tr¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011 1- KT: Biết chia một tổng cho một số. 2- KN: Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. 3- GD: Tính cẩn thận khi làm bài II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1- GV: Nội bài, bảng nhóm 2- HS: Thuộc bảng chia III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Luyện tập chung - Gọi hs lên bảng thực hiện - Muốn chia một tổng cho một số , nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số đó thì ta làm sao? Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài 2) Luyện tập, thực hành: Bài 1:Tính theo hai cách (24+36 ) : 4 = (24 + 36) : 4 = ( 14 + 21): 7 = ( 14 + 21): 7) = Gọi HS đọc yêu cầu - Viết lần lượt từng phép tính lên bảng, yêu cầu HS thực hiện vào vở (gọi lần lượt HS lên bảng thực hiện) Bài 2: Tính nhanh 9 × 24 + 9 × 26 = 8 × 37 + 63 × 8 = 42 × 99 + 42 = - Chia nhóm, mỗi nhóm cử 2 HS. - Hỏi HS cách nhân một tổng với một số. - CùngHS nhận xét, tuyên dương nhóm - 3 hs lần lượt lên bảng tính b) 485 x 205 = c) 45 x 14 + 6 = 45 x (14 + 6) = 45 x 20 = 900 - Lắng nghe - 2 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào giấy nháp (24+36 ) : 4 = 60 : 4 = 15 (24 + 36) : 4 = 24 : 4 + 36 : 4 = 6 + 9 = 15 ( 14 + 21): 7 = 35 : 7 = 5 ( 14 + 21): 7) = 14:7 + 21 : 7 = 2 + 3 = 5 - Giá trò của hai biểu thức bằng nhau - HS nêu yêu cầu - 2 HS đọc biểu thức. 9 × 24 + 9 × 26 = (9 + 9) × 24 = 18 × 24 = 432 8 × 37 + 63 × 8 = 8 × (37+ 63) = 8 × 100 = 800 42 × 99 + 42 = 42 × ( 99 + 1 ) = 42 × 100 Gi¸o ¸n líp 4D 10 [...]... 72 843 6 3 6 741 12 6 12 241 45 07 07 112352 04 14 Ghi lần lượt từng bài lên bảng, yêu 13 21 cầu HS thực hiện vào bảng con 16 31 1 12 0 Thử lại: … Gi¸o ¸n líp 4D 26 825296 4 02 2063 24 25 12 09 16 0 GV so¹n: Tr¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011 - 1 HS đọc yêu cầu Bài 2: a, Đ, S ? - 1 HS lên bảng trình bày 2688 6 243 2 8 18523 4 28 44 8 032 34 25 a, Đ, S ? 48 0 12 2688 6 243 2 8 18523 4 28 44 8 032 34 25 46 3... thức theo 2 cách a) ( 248 + 5 24) : 4 = 772 : 4 = 193 ( 248 + 5 24) : 4 = 248 : 4 + 5 24 : 4 = 62 + 131 = 193 b) (47 6 - 357) : 7 = 119 : 7 = 17 (47 6 - 357) : 7 = 47 6 : 7 - 357 : 7 = 68 - 51 = 17 c) 927 : 3 + 318 : 3 = 309 + 106 = 41 5 927 : 3 + 318 : 3 = (927 + 318) : 3 = 1 245 : 3 = 41 5 - Hỏi hs cách chia một tổng cho một số, - HS nêu cách tính chia một hiệu cho một số Gi¸o ¸n líp 4D 14 GV so¹n: Tr¬ng ThÞ... chở là: 145 80 x 3 = 43 740 (kg) Số hàng do 6 toa xe chở là: 13275 x 6 = 79650 (kg) Số hàng do 9 toa xe chở là: 43 740 + 79650 = 123390 (kg) Trung bình mỗi toa xe chở số hàng là: 123390 : 9 = 13710 (kg) Đáp số: 13710 kg - 1 HS đọc yêu cầu - HS chọn bạn thi đua - HS thực hiện a ( 33 1 64 + 28 528 ) : 4 = Cách 1: ( 33 1 64 + 28 528 ) : 4 = 61 692 : 4 = 15 42 3 Cách 2: ( 33 1 64 + 28 528 ) : 4 = 33 1 64 : 4 + 28... vở nháp 30 46 171 08 35 09 4 Vậy 230859 : 5 = 46 171 (dư 4) - Em có nhận xét gì về số dư và số chia - Số dư nhỏ hơn số chia - Nhấn mạnh: Trong phép chia có dư, - Lắng nghe, ghi nhớ số dư luôn bé hơn số chia 3) Luyện tập: Bài 1: Ghi lần lượt từng bài lên bảng, - HS thực hiện bảng con a) 278157 : 3 = 92719 yêu cầu HS thực hiện vào bảng con 3 049 68 : 4 = 76 242 b) 158 735 : 3 = 52 911 ( dư 2 ) 47 5 908 : 5... tính 230759 : 4 5678 94 : 7 45 1327 : 5 - GV nhận xét; củng cố cách chia cho số có một chữ số B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài 2) Luyện tập: Bài 1: Làm tính chia rồi thử lại bằng tính nhân 72 843 6 3 6 741 12 6 25296 4 Hoạt động học - 3 HS lên bảng tính (3 dãy cùng thực hiện ứng với 3 bài trên bảng) - HS nêu cách tính - HS đọc yêu cầu - Ta đặt tính và thực hiện chia theo thứ tự từ trái sang phải - Mỗi... các bạn về chân lê Anh ta liền bẩm: nhân vật, tính cách nhân vật, - Bẩm quan lớn, con vòt … ý nghĩa câu chuyện, mở Không ngờ con vòt thức day, buông nốt chân kia bài , diễn biến, kết bài xuống - HS trình bày Quan quay lại hỏi: - Nhân vật: Anh lính thích - Con vòt làm sao? nịnh, thích tán chuyện làm q và viên quan ưa nịnh Anh ta luống cuống không biết nói sao, đáp liều: - Cốt truyện: anh lính ưa tán -... miêu tả chàng kò só và nàng công chúa - 1 HS đọc yêu cầu Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK/ 141 : - Quan sát, lắng nghe Hình ảnh sự vật trong cơn mưa được Trần Đăng Khoa tạo nên rất sinh động và hay Gi¸o ¸n líp 4D 21 GV so¹n: Tr¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011 Trần Đăng Khoa phải quan sát thật kó sự vật mới miêu tả được Các em sẽ thi xem lớp mình ai sẽ viết được những câu văn... điền 1 từ) - Cùng HS nhận xét, tuyên dương nhóm Gi¸o ¸n líp 4D 33 Hoạt động học - Cả lớp viết vào bảng - Lắng nghe - Lắng nghe - Cổ cao, tà loe, mép áo nền vải xanh, khuy bấm như hạt cườm - Rất yêu thương búp bê - HS lần lượt nêu: phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu, - Phân tích từ khó và viết vào bảng: phong phanh, xa tanh, hạt cườm, khuy bấm - 2 HS đọc lại - Nghe, viết, kiểm... Gi¸o ¸n líp 4D 11 Hoạt động của HS HS hát 1 bài hát 1 HS đọc u cầu của bài GV so¹n: Tr¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011 Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ tạo nên câu chuyện, cấu tạo ba phần của câu chuyện: trả lời câu hỏi Có anh lính tònh hay nònh quan, hễ trông thấy cái gì 1 HS đọc u cầu của bài hơi khác thường một tí là vơ lấy tán luôn Cả lớp đọc thầm lại Một hôm, quan đang ngồi ở công đường, anh ta đứng... - HS thực hiện trong nhóm 4 - Lần lượt các nhóm trình bày - Quan sát phiếu trên bảng - Nhận xét GV so¹n: Tr¬ng ThÞ Thu Hµ (nếu sai) - Gọi HS đọc lại kết quả đúng Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - Để tả được hình dáng của cây sòi, màu sắc của lá cây sòi, cây cơm nguội, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? - Để tả được chuyển động của lá cây, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? - Để tả được chuyển . bảng) a) ( 248 + 5 24) : 4 = 772 : 4 = 193 ( 248 + 5 24) : 4 = 248 : 4 + 5 24 : 4 = 62 + 131 = 193 b) (47 6 - 357) : 7 = 119 : 7 = 17 (47 6 - 357) : 7 = 47 6 : 7. b) 48 5 x 205 = c) 45 x 14 + 6 = 45 x ( 14 + 6) = 45 x 20 = 900 - Lắng nghe - 2 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào giấy nháp ( 24+ 36 ) : 4 = 60 : 4 = 15 (24

Ngày đăng: 20/10/2013, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan