TÀI LIỆU TẬP HUẤN CB QUẢN LÍ, GIÁO VIÊN THCS VỀ KĨ THUẬT XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VÀ BIÊN SOẠN, CHUẨN HÓA CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DẠY HỌC, GIÁO DỤC. Môn: VẬT LÍ

136 14 0
TÀI LIỆU TẬP HUẤN CB QUẢN LÍ, GIÁO VIÊN THCS VỀ KĨ THUẬT XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VÀ BIÊN SOẠN, CHUẨN HÓA CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DẠY HỌC, GIÁO DỤC. Môn: VẬT LÍ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÁN BỘ QUẢN LÍ, GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ VỀ KĨ THUẬT XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VÀ BIÊN SOẠN, CHUẨN HÓA CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DẠY HỌC, GIÁO DỤC Mơn: VẬT LÍ (Lưu hành nội bộ) Hà Nội, năm 2018 MỤC LỤC Phần 1: Những vấn đề chung kiểm tra, đánh giá theo định hướng Trang phát triển lực HS 1.1 Định hướng đạo đổi PPDH KTĐG 1.2 Nhiệm vụ giải pháp 1.3 Trách nhiệm cấp quản lí giáo dục Phần 2: Quy trình, kĩ thuật xây dựng ma trận đề, biên soạn 10 12 chuẩn hóa câu hỏi trắc nghiệm khách quan 2.1 Quy trình xây dựng đề kiểm tra 2.2 Kĩ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan Phần 3: Vận dụng quy trình, kĩ thuật xây dựng ma trận đề, biên 12 14 31 soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan mơn Vật lí 3.1 Kĩ thuật xây dựng ma trận đề kiểm tra 3.2 Kĩ thuật biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan 3.3 Xây dựng đề kiểm tra (quy trình theo 8773) Đề kiểm tra Học kì I lớp Đề kiểm tra Học kì I lớp Đề kiểm tra Học kì I lớp Phần 4: Hướng dẫn biên soạn, quản lí sử dụng ngân hàng câu hỏi 31 42 47 85 kiểm tra, đánh giá mạng Phần Khung phân phối chương trình mơn Vật lí Phần Một số tập phát triển lực Tài liệu tham khảo Phần NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1 Định hướng đạo đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực HS Thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, đặc biệt Nghị Trung ương số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, giáo dục phổ thông phạm vi nước thực đổi đồng yếu tố: mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị đánh giá chất lượng giáo dục a) Về phương pháp hình thức tổ chức dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo đạo địa phương, sở giáo dục tiếp tục đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học vận dụng kiến thức, kĩ HS theo tinh thần Công văn số 3535/BGDĐT- GDTrH ngày 27/5/2013 áp dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" phương pháp dạy học tích cực khác; đổi đánh giá dạyGV, xây dựng tiêu chí đánh giá dạy dựa Công văn số 5555/BGDĐT- GDTrH ngày 08/10/2014 Bộ GDĐT; đẩy mạnh việc vận dụng dạy học giải vấn đề, phương pháp thực hành, dạy học theo dự án mơn học; tích cực ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với nội dung học; tập trung dạy cách học, cách nghĩ; bảo đảm cân đối trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ định hướng thái độ, hành vi cho HS; ý việc tổ chức dạy học phân hoá phù hợp đối tượng HS khác nhau; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; tăng cường tổ chức dạy học thí nghiệm - thực hành HS Việc đổi phương pháp dạy học cần phải thực cách đồng với việc đổi hình thức tổ chức dạy học Cụ thể là: - Đa dạng hóa hình thức dạy học, ý hoạt động trải nghiệm sáng tạo; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông tổ chức dạy học thơng qua việc sử dụng mơ hình học kết hợp lớp học truyền thống với lớp học trực tuyến nhằm tiết kiệm thời gian chi phí tăng cường cơng việc tiếp cận dịch vụ giáo dục chất lượng cao, Ngoài việc tổ chức cho HS thực nhiệm vụ học tập lớp, cần coi trọng giao nhiệm vụ hướng dẫn HS học tập nhà, ngồi nhà trường - Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu khoa học HS trung học; động viên HS trung học tích cực tham gia Cuộc thi nghiên cứu khoa học kĩ thuật theo Công văn số 1290/BGDĐT- GDTrH ngày 29/3/2016 Bộ GDĐT Tăng cường hình thức học tập gắn với thực tiễn thông qua Cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn dành cho HS trung học theo Công văn số 3844/BGDĐT- GDTrH ngày 09/8/2016 - Chỉ đạo sở giáo dục trung học xây dựng sử dụng tủ sách lớp học, phát động tuần lễ "Hưởng ứng học tập suốt đời" phát triển văn hóa đọc gắn với xây dựng câu lạc khoa học nhà trường - Tiếp tục thực tốt việc sử dụng di sản văn hóa dạy học theo Hướng dẫn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 liên Bộ GDĐT, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Khuyến khích tổ chức, thu hút HS tham gia hoạt động góp phần phát triển lực HS như: Văn hóa - văn nghệ, thể dục – thể thao; thi thí nghiệm thực hành; thi kĩ sử dụng tin học văn phịng; thi giải tốn máy tính cầm tay; thi tiếng Anh mạng; thi giải tốn mạng; hội thi an tồn giao thơng; ngày hội công nghệ thông tin; ngày hội sử dụng ngoại ngữ hội thi khiếu, hoạt động giao lưu;… sở tự nguyện nhà trường, cha mẹ HS HS, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí nội dung học tập HS trung học, phát huy chủ động sáng tạo địa phương, đơn vị; tăng cường tính giao lưu, hợp tác nhằm thúc đẩy HS hứng thú học tập, rèn luyện kĩ sống, bổ sung hiểu biết giá trị văn hóa truyền thống dân tộc tinh hoa văn hóa giới Khơng giao tiêu, khơng lấy thành tích hoạt động giao lưu nói làm tiêu chí để xét thi đua đơn vị có HS tham gia - Tiếp tục phối hợp với đối tác thực tốt dự án khác như: Chương trình giáo dục kĩ sống; Chương trình dạy học Intel; Dự án Đối thoại Châu Á Kết nối lớp học; Trường học sáng tạo; Ứng dụng CNTT đổi quản lí hoạt động giáo dục số trường thí điểm theo kế hoạch số 10/KH-BGDĐT ngày 07/01/2016 Bộ GDĐT; … b) Về kiểm tra đánh giá Bộ Giáo dục Đào tạo đạo địa phương, sở giáo dục tiếp tục đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với việc đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực HS Cụ thể sau: - Giao quyền chủ động cho sở giáo dục GV việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ; đạo tổ chức chặt chẽ, nghiêm túc, quy chế tất khâu đề, coi, chấm nhận xét, đánh giá HS việc thi kiểm tra; đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá lực tiến HS - Chú trọng đánh giá thường xuyên tất HS: đánh giá qua hoạt động lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, học tập; đánh giá qua việc HS báo cáo kết thực dự án học tập, nghiên cứu khoa học, kĩ thuật, báo cáo kết thực hành, thí nghiệm; đánh giá qua thuyết trình (bài viết, trình chiếu, video clip,…) kết thực nhiệm vụ học tập GV sử dụng hình thức đánh giá nói thay cho kiểm tra hành - Kết hợp đánh giá trình dạy học, giáo dục đánh giá tổng kết cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá GV với tự đánh giá nhận xét, góp ý lẫn HS, đánh giá cha mẹ HS cộng đồng Khi chấm kiểm tra phải có phần nhận xét, hướng dẫn, sửa sai, động viên cố gắng, tiến HS Đối với HS có kết kiểm tra định kì khơng phù hợp với nhận xét q trình học tập (quá trình học tập tốt kết kiểm tra ngược lại), GV cần tìm hiểu rõ nguyên nhân, thấy cần thiết hợp lí cho HS kiểm tra lại - Thực nghiêm túc việc xây dựng đề thi, kiểm tra cuối học kì, cuối năm học theo ma trận viết câu hỏi phục vụ ma trận đề Đề kiểm tra bao gồm câu hỏi, tập (tự luận hoặc/và trắc nghiệm) theo mức độ yêu cầu: + Nhận biết: yêu cầu HS phải nhắc lại mô tả kiến thức, kĩ học; + Thông hiểu: yêu cầu HS phải diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngơn ngữ theo cách riêng mình, thêm hoạt động phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kĩ biết để giải tình huống, vấn đề học tập; + Vận dụng: yêu cầu HS phải kết nối xếp lại kiến thức, kĩ học để giải thành cơng tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề học; + Vận dụng cao: yêu cầu HS vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống, vấn đề mới, khơng giống với tình huống, vấn đề hướng dẫn; đưa phản hồi hợp lí trước tình huống, vấn đề học tập sống Căn vào mức độ phát triển lực HS học kỳ khối lớp, GV nhà trường xác định tỉ lệ câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu kiểm tra nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đối tượng HS tăng dần tỉ lệ câu hỏi, tập mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao - Kết hợp cách hợp lí hình thức trắc nghiệm tự luận với trắc nghiệm khách quan, kiểm tra lí thuyết kiểm tra thực hành kiểm tra; tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn; tăng cường câu hỏi mở, gắn với thời quê hương, đất nước môn khoa học xã hội nhân văn để HS bày tỏ kiến vấn đề kinh tế, trị, xã hội; đạo việc câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn thay có câu hỏi lựa chọn đúng; tiếp tục nâng cao chất lượng việc kiểm tra thi bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết triển khai phần tự luận kiểm tra viết, vận dụng định dạng đề thi tiếng Anh HS học theo chương trình thí điểm theo Công văn số 3333/BGDĐT- GDTrH ngày 07/7/2016 môn ngoại ngữ; thi thực hành môn Vật lí, Hóa học, Sinh học kỳ thi HS giỏi quốc gia lớp 12; tiếp tục triển khai đánh giá số trí tuệ (IQ, AQ, EQ…) tuyển sinh trường THCS chuyên nơi có điều kiện - Tăng cường tổ chức hoạt động đề xuất lựa chọn, hoàn thiện câu hỏi, tập kiểm tra theo định hướng phát triển lực để bổ sung cho thư viện câu hỏi trường Tăng cường xây dựng nguồn học liệu mở (thư viện học liệu) câu hỏi, tập, đề thi, kế hoạch học, tài liệu tham khảo có chất lượng website Bộ (tại địa http://truonghocketnoi.edu.vn) sở/phòng GDĐT trường học Chỉ đạo cán quản lí, GV HS tích cực tham gia hoạt động chuyên môn trang mạng "Trường học kết nối" xây dựng chuyên đề dạy học tích hợp, liên mơn; đổi phương pháp, hình thức dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực HS 1.2 Nhiệm vụ giải pháp đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực HS Nhằm thực có hiệu việc đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá nêu trên, Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn địa phương, sở giáo dục triển khai nhiệm vụ giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn trường trung học, tập trung vào thực đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực HS; giúp cho cán quản lí, GV bước đầu biết chủ động lựa chọn nội dung để xây dựng chuyên đề dạy học môn học chun đề tích hợp, liên mơn phù hợp với việc tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo HS; sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để xây dựng tiến trình dạy học theo chuyên đề nhằm phát triển lực phẩm chất HS Cụ thể sau: a) Xây dựng học phù hợp với hình thức, phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Thay cho việc dạy học thực theo bài/tiết sách giáo khoa nay, tổ/nhóm chun mơn vào chương trình sách giáo khoa hành, lựa chọn nội dung để xây dựng học (thực nhiều tiết học) phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực điều kiện thực tế nhà trường Trên sở rà soát chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành hoạt động học dự kiến tổ chức cho HS theo phương pháp dạy học tích cực, xác định lực phẩm chất hình thành cho HS chuyên đề xây dựng b) Biên soạn câu hỏi/bài tập để sử dụng trình tổ chức hoạt động học kiểm tra, đánh giá Với chủ đề học xây dựng, xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất HS dạy học Trên sở đó, biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả để sử dụng trình tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chuyên đề xây dựng c) Thiết kế tiến trình dạy học theo phương pháp dạy học tích cực Tiến trình dạy học học tổ chức thành hoạt động học HS để thực lớp nhà, tiết học lớp thực số hoạt động tiến trình sư phạm phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng d) Tổ chức dạy học dự Trên sở học xây dựng, tổ/nhóm chun mơn phân cơng GV thực học để dự giờ, phân tích rút kinh nghiệm dạy Khi dự giờ, cần tập trung quan sát hoạt động học HS thông qua việc tổ chức thực nhiệm vụ học tập với yêu cầu sau: - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rõ ràng phù hợp với khả HS, thể yêu cầu sản phẩm mà HS phải hoàn thành thực nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức HS; đảm bảo cho tất HS tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ - Thực nhiệm vụ học tập: khuyến khích HS hợp tác với thực nhiệm vụ học tập; phát kịp thời khó khăn HS có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; khơng có HS bị "bỏ quên" - Báo cáo kết thảo luận: hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng; khuyến khích cho HS trao đổi, thảo luận với nội dung học tập; xử lí tình sư phạm nảy sinh cách hợp lí - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập HS; phân tích, nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ ý kiến thảo luận HS; xác hóa kiến thức mà HS học thông qua hoạt động Mỗi học thực nhiều tiết học nên nhiệm vụ học tập thực ngồi lớp học Vì thế, tiết học thực số bước tiến trình sư phạm phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng Khi dự dạy, GV cần phải đặt tồn tiến trình dạy học chuyên đề thiết kế Cần tổ chức ghi hình dạy để sử dụng phân tích học e) Phân tích, rút kinh nghiệm học Quá trình dạy học học thiết kế thành hoạt động học HS dạng nhiệm vụ học tập nhau, thực lớp nhà HS tích cực, chủ động sáng tạo việc thực nhiệm vụ học tập hướng dẫn GV Phân tích dạy theo quan điểm phân tích hiệu hoạt động học HS, đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho HS GV Việc phân tích học vào tiêu chí cụ thể sau: Nội dung Tiêu chí Hoạt động HS Tổ chức hoạt động học Kế hoạch tài liệu dạy cho HS học Mức độ phù hợp chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học sử dụng Mức độ rõ ràng mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức sản phẩm cần đạt nhiệm vụ học tập Mức độ phù hợp thiết bị dạy học học liệu sử dụng để tổ chức hoạt động học HS Mức độ hợp lí phương án kiểm tra, đánh giá trình tổ chức hoạt động học HS Mức độ sinh động, hấp dẫn HS phương pháp hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập Khả theo dõi, quan sát, phát kịp thời khó khăn HS Mức độ phù hợp, hiệu biện pháp hỗ trợ khuyến khích HS hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập Mức độ hiệu hoạt động GV việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hoạt động q trình thảo luận HS Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tất HS lớp Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác HS việc thực nhiệm vụ học tập Mức độ tham gia tích cực HS trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập Mức độ đắn, xác, phù hợp kết thực nhiệm vụ học tập HS 1.3 Trách nhiệm cấp quản lí giáo dục Các Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo nhà trường/trung tâm thường xuyên đạo tổ chức sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn thơng qua dự giờ, rút kinh nghiệm để hoàn thiện chuyên đề, tiến trình dạy học phương pháp tổ chức hoạt động dạy học; có biện pháp khuyến khích, tạo điều kiện cho GV tham gia hoạt động chuyên môn mạng; có hình thức động viên, khen thưởng tổ/nhóm chun mơn, GV tích cực đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá Cụ thể là: a) Tăng cường đổi quản lí việc thực chương trình kế hoạch giáo dục theo hướng phân cấp, giao quyền tự chủ sở giáo dục; củng cố kỷ 10 Phần KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNHMƠN VẬT LÍ - THCS LỚP Cả năm: 37 tuần = 35 tiết Học kì I: 19 tuần = 18 tiết Học kì II: 18 tuần = 17 tiết HỌC KÌ I Nội dung Chương Chủ đề Đo độ dài - Đo thể tích CƠ HỌC (16 tiết) (Bài đến 4) Khối lượng - Lực (Bài đến 12) Máy đơn giản (Bài 13 đến 14) Kiểm tra tiết (tiết 11) Kiểm tra học kỳ (tiết 18) Tổng số Tổng Lí Thực Bài tập, số tiết thuyết hành ơn tập 3 11 2 1 18 13 Tổng Lí Thực Bài tập, số tiết thuyết hành ôn tập 2 4 HỌC KÌ II Nội dung Chương CƠ HỌC (2 tiết) Chủ đề Máy đơn giản (Bài 15 đến 16) Sự nở nhiệt NHIỆT HỌC (13 tiết) (Bài 18 đến 21) Nhiệt độ - Nhiệt kế Thang đo nhiệt độ (Bài 22 - Bài 23) Sự chuyển thể (Bài 24 đến 30) Kiểm tra tiết (tiết 26) Kiểm tra học kỳ (tiết 35) 1 1 122 Tổng số 17 13 1 Tổng Lí Thực Bài tập, số tiết thuyết hành ôn tập 3 3 1 2 1 1 1 18 13 LỚP Cả năm: 37 tuần = 35 tiết Học kì I: 19 tuần = 18 tiết Học kì II: 18 tuần = 17 tiết HỌC KÌ I Nội dung Chương Chủ đề Sự truyền thẳng ánh sáng QUANG HỌC (9 tiết) (Bài đến 3) Phản xạ ánh sáng (Bài đến 6) Gương cầu (Bài đến 9) 1.Nguồn âm (Bài 10) 2.Độ cao, độ to âm ÂM HỌC (7 tiết) (Bài 11- Bài 12) Môi trường truyền âm (Bài 13) 4.Phản xạ âm Tiếng vang (Bài 14) 5.Chống ô nhiễm tiếng ồn(Bài 15 - Bài 16) Kiểm tra tiết (tiết 10) Kiểm tra học kỳ (tiết 18) Tổng số 1 1 HỌC KÌ Nội dung Chương Chủ đề ĐIỆN HỌC Hiện tượng nhiễm điện (15 tiết) Tổng Lí Thực Bài tập, số tiết thuyết hành ôn tập (Bài 17- Bài 18) 123 2.Dòng điện Nguồn điện (Bài 19) 3.Vật liệu dẫn điện vật liệu cách điện.Dòng điện kim loại(Bài 20) 4.Sơ đồ mạch điện Chiều dòng điện(Bài 21) 5.Các tác dụng dòng điện (Bài 22 - Bài 23) 6.Cường độ dòng điện (Bài 24) 7.Hiệu điện (Bài 25 - Bài 26) Cường độ dòng điện hiệu điện đoạn 1 1 1 1 2 mạch nối tiếp, đoạn mạch song song(Bài 27 - Bài 28) 9.An toàn sử dụng điện(Bài 29 - Bài 30) Kiểm tra tiết (tiết 27) Kiểm tra học kỳ (tiết 35) Tổng số 2 1 17 11 2 LỚP Cả năm: 37 tuần = 35 tiết Học kì I: 19 tuần = 18 tiết Học kì II: 18 tuần = 17 tiết HỌC KÌ I Nội dung Chương Chủ đề CƠ Chuyển động học HỌC(16 (Bài đến 3) Lực tiết) Tổng Lí Thực Bài tập, số tiết thuyết hành ôn tập 3 (Bài đến 6) 124 Áp suất (Bài đến 12) Kiểm tra tiết (tiết 13) Kiểm tra học kỳ (tiết 18) Tổng số 1 18 13 Tổng Lí Thực Bài tập, số tiết thuyết hành ôn tập 1 1 17 11 Tổng Lí Thực Bài tập, số tiết thuyết hành ôn tập 13 12 HỌC KÌ Nội dung Chương Chủ đề Công, công suất CƠ HỌC (Bài 13 đến 15) Cơ (6 tiết) (Bài 16 đến 18) Cấu tạo chất, nhiệt NHIỆT HỌC (Bài 19 đến 23) Nhiệt lượng (9 tiết) (Bài 24 đến 29) Kiểm tra tiết (tiết 28) Kiểm tra học kỳ (tiết 35) Tổng số LỚP Cả năm: 37 tuần = 70 tiết Học kì I: 19 tuần = 36 tiết Học kì II: 18 tuần = 34 tiết HỌC KÌ I Nội dung Chương ĐIỆN HỌC Chủ đề Điện trở dây dẫn - Định luật Ôm(Bài đến 11) Cơng, cơng suất dịng (22 tiết) điện (Bài 12 đến 20) ĐIỆN HỌC TỪ Từ trường (Bài 21 đến 30) (12 tiết) Kiểm tra tiết (tiết 23) Kiểm tra học kỳ (tiết 36) 1 125 Tổng số 36 21 11 Tổng Lí Thực Bài tập, số tiết thuyết hành ơn tập 14 1 CHUYỂN Sự bảo tồn chuyển HỐ hóa lượng(Bài 59 đến NĂNG 60) HỌC KÌ II Nội dung Chương ĐIỆN TỪ HỌC Cảm ứng điện từ (Bài 31 đến 39) (9 tiết) QUANG Khúc xạ ánh sáng(Từ 40 đến 51) Ánh sáng màu HỌC (20 tiết) SỰ Chủ đề (Bài 52 đến 58) BẢO TOÀN VÀ LƯỢNG (3 tiết) Kiểm tra tiết (tiết 54) Kiểm tra học kỳ (tiết 70) Tổng số 1 34 22 126 Phần MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Bài MÁY RỬA XE Máy rửa xe sử dụng áp lực cao nước để rửa vết bẩn bề mặt kim loại xe cộ Nhãn mác loại máy rửa xe có ghi sau: Loại máy Nguồn điện Công suất định mức Áp lực định mức Lưu lượng định mức Tiêu chuẩn an toàn Hãy trả lời câu hỏi sau: CC5020 220V/50Hz 2,2kW 5.106 Pa 20 lít/phút IP25 1) Ở góc độ vật lí học, bảng thuyết minh có tên đại lượng vật lí khơng với đơn vị Hãy đại lượng đính 2) Khi máy rửa xe làm việc bình thường Hỏi: - Cường độ dòng điện chạy qua máy ampe? - Nếu rửa xe 10 phút bình quân lượng nước dùng m3? 3) Máy làm việc bình thường 10 phút nước máy phun thực công bao nhiêu? 4) Hiệu suất máy làm việc bình thường bao nhiêu? HƯỚNG DẪN: 1) Đại lượng "Áp lực định mức" có đơn vị Pa khơng mà "Áp suất định mức" có đơn vị Pa - Đính thay "Áp lực định mức" "Áp suất định mức" 2) Khi máy rửa xe hoạt động bình thường - Cường độ dịng điện chạy qua máy là: - Thể tích nước dùng để rửa xe là: V = 20 lít/phút x 10 phút = 200 lít = 0,2 m3 127 3) Gọi diện tích miệng vịi phun nước S áp lực miệng vòi phun là: F = pS - Giả sử áp lực F không đổi tác dụng lên nước làm cho nước di chuyển quãng đường l áp lực thực cơng A = F.l = pSl - Mặt khác, Sl thể tích nước V mà máy rửa tiêu thụ 10 phút 0,2m3 - Vậy A = p.V = 5.106.0,2 = 106 J 4) Điện tiêu thụ 10 phút W = Pđm.t = 2200 600 = 1,32.106J - Hiệu suất máy rửa làm việc bình thường A 10 100%  100% 75,8% H= W 1,32.10 Bài Một máy bay trực thăng Nga "M26", phút nâng máy ủi đất nặng 12 lên cao 1000m với vận tốc không đổi (chú ý dây treo không giãn), biết khối lượng máy bay gấp lần khối lượng máy ủi đất, lấy hệ số tỉ lệ trọng lượng khối lượng 10 Hãy trả lời vấn đề đây: 1) Biết tổng diện tích tiếp đất hai bánh xe máy bay trực thăng 1,2m2 Khi trực thăng đỗ đất Áp lực áp suất trực thăng với đất bao nhiêu? 2) Máy bay trực thăng nâng máy ủi đất lên cao a) Tìm lực nâng động máy bay b) Tìm cơng cơng suất thực máy bay c) Tìmhiệu suất máy bay nâng máy ủi Hướng dẫn: 1)Gọi khối lượng máy bay trực thăng m 1, khối lượng máy ủi m2 Khối lượng máy bay trực thăng là: m1 = m2 = 12000.5 = 60000 kg 128 Áp lực máy bay trực thăng lên đất F = P1 = m1g = 60000.10 = 600000 N Áp suất máy bay lên đất p= F 600000  500000 N/m2 S 1,2 2) a) Giả thiết trọng lượng máy bay máy ủi P 1, P2; máy bay trực thăng chịu lực nâng F1 = P1, máy ủi chịu lực nâng F2 = P2 Ta có lực F tác dụng lên máy bay F, P1, P2: - Trọng lực máy ủi là: P2 = m2g = 12000.10 = 120000 N - Trọng lực trực thăng là: P1 = 5P2 = 600000N P2 P1 Trực thăng lên với vận tốc không đổi, lực nâng động máy bay là: F = P1 + P2 = 600000 + 120000 = 720000 N b)Gọi cơng tồn phần lực nâng máy bay thực A, A = F.s = F.h = 720000.1000 = 720000000J = 720000 kJ - Công suất máy bay là: P = A 720000000  6000000W 6000kW t 120 c) Công có ích nâng máy ủi A1 ta có: A1 = P2.h = 120000.1000 = 120000000J = 120000 kJ - Hiệu suất máy bay nâng máy ủi H= A1 720000 100%  100% 16,7% A 600000 Bài 3: MẤT NHIỆT Ở xứ lạnh, người ta thường dùng lò sưởi điện để sưởi ấm phòng Trần nhà 20% mùa đông Sơ đồ cho Cửa sổ14% Cửa vào1 1% Lò sưởi Sàn nhà20% 129 Tường29% biết thông tin nhiệt phịng thơng thường: 94% nhiệt tỏa từ lị sưởi bị truyền qua tường, trần nhà, sàn nhà, cửa sổ cửa vào Câu hỏi 1: Nhiệt bị truyền nhiều qua phần phòng? A Qua trần nhà B Qua cửa vào C Quan sàn nhà D Qua tường E Qua cửa sổ Câu hỏi 2: Hãy ghi vào ô trống bảng phương pháp cách nhiệt phù hợp với vị trí phịng nhằm giảm thiểu lượng nhiệt bị Vị trí phịng Phương pháp cách nhiệt Trần nhà Sàn nhà Cửa vào Cửa sổ Câu hỏi 3: Sơ đồ 94% nhiệt tỏa từ lò sưởi bị truyền qua tường, trần nhà, sàn nhà, cửa sổ cửa vào Vậy điều xảy với 6% nhiệt lại lò sưởi Câu hỏi 4: Nhiệt truyền đối lưu, dẫn nhiệt xạ nhiệt Trong bảng dây, khoanh trịn cách truyền nhiệt ứng với tình Tình Các cách truyền nhiệt Từ lị sưởi tới trần nhà Đối lưu/ Dẫn nhiệt/ Bức xạ nhiệt Qua trần nhà Đối lưu/ Dẫn nhiệt/ Bức xạ nhiệt Từ trần nhà tới mái nhà Đối lưu/ Dẫn nhiệt/ Bức xạ nhiệt Qua mái nhà Đối lưu/ Dẫn nhiệt/ Bức xạ nhiệt Câu hỏi 5: Vào mùa hè, ngơi nhà nóng lên Em làm cách để giữ nhiệt độ nhà mát nhiệt độ bên ngồi mà khơng cần dùng đến quạt hay máy điều hịa? Hãy giải thích cách làm Câu hỏi 6: Em làm cách để bên ngồi ngơi nhà khơng bị trở lên q nóng vào mùa hè? Hãy giải thích cách làm 130 Hướng dẫn đánh giá Câu hỏi 1: Mức đầy đủ Mã 1: D Qua tường Mức không đạt Mã 0: Đáp án khác Mã 9: Không trả lời Câu hỏi 2: Mức đầy đủ Mã 2: - Trần nhà: dùng vật liệu cách nhiệt, dùng quạt trần hút gió - Sàn nhà: Trải thảm, dùng vật liệu cách nhiệt - Cửa vào: lắp kín kẽ hở, sử dụng chắn gió - Cửa sổ: dùng rèm che, làm cửa hai lớp kính (hoặc thêm lớp kính), đặt cửa chớp Mức chưa đầy đủ: Mã 1: Có câu trả lời sai không trả lời số bốn vị trí Mức khơng đạt: Mã 0: Đáp án khác Mã 9: Không trả lời Câu hỏi 3: Mức đầy đủ Mã 1: Đáp án nêu phần nhiệt sưởi ấm phòng, bị thoát cửa sổ cửa vào bị mở Mức không đạt: Mã 0: Đáp án khác Mã 9: Không trả lời Câu hỏi 4: Mức đầy đủ Dẫn nhiệt, dẫn nhiệt xạ nhiệt 131 Đối lưu Dẫn nhiệt Đối lưu dẫn nhiệt Câu hỏi 5: Mức đầy đủ Mã 2: Một cách sau: - Cách nhiệt để giữ nhiệt không xâm nhập vào nhà - Mở lỗ thông cao hẳn lên tường để khơng khí nóng ngồi - Đóng rèm/ cửa chớp để cách li với ánh Mặt trời Mức chưa đầy đủ: Mã 1: Câu trả lời khơng giải thích Mức khơng đạt: Mã 0: Đáp án khác Mã 9: Không trả lời Câu hỏi 6: Mức đầy đủ Mã 2: Một cách làm sau: - Lắp mành (mái hiên) để tạo bóng râm/hoặc phản xạ nhiệt - Sơn nhà màu sáng để phản xạ nhiệt - Mở rộng mái hiên để tạo bóng râm - Trồng để tạo bóng râm Mức chưa đầy đủ: Mã 1: Câu trả lời khơng giải thích Mức khơng đạt: Mã 0: Đáp án khác Mã 9: Không trả lời Bài 4: QUẢNG CÁO VỀ: “ẤM SIÊU TỐC SUNHOUSE SHD1182” 132 Model: SHD1182 Mã hàng: 313281 - Hãng sản xuất Sunhouse - Dung tích: 1.8 Lít - Đun sơi phút - Điện áp: 220V - Cơng suất: 1500 W Hình - Vỏ Inox không gỉ, chống - Tự bám động ngắt điện cặn nước sôi - Xuất xứ Liên doanh - Bảo hành 12 tháng Đọc quảng cáo ấm siêu tốc trả lời câu hỏi sau: Với ấm siêu tốc cần tối thiểu phút để đun sôi ấm đựng đầy nước 20oC (nhiệt dung riêng nước c = 4200 J/kg.độ) Quảng cáo có khơng? Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản có đèn báo, rơ le dây đốt nóng ấm Tính cường độ dịng điện chạy qua dây đốt nóng ấm điện điện trở dây đốt nóng ấm điện Với gia đình em ngày phải dùng ấm để đun sơi nước lần, tính số tiền điện phải trả để đun nước tháng (30 ngày) với giá điện 1500 đồng số điện (cho sử dụng ấm với điện áp ghi ấm) Bài 5: Mặt Trời chiếu xuống mặt sân nằm ngang tia sáng song song hợp với mặt sân góc = 60o Một người cầm gậy mảnh, thẳng có chiều dài h = 1,2m bóng gậy in mặt sân có chiều dài L 1) Vẽ hình tính chiều dài L gậy đặt thẳng đứng 133 2) Để bóng gậy in mặt sân có chiều dài lớn nhất, phải đặt gậy nào? Khi đó, vẽ hình tính: a) Góc hợp gậy với phương nằm ngang b) Chiều dài L bóng gậy mặt sân TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành [2] Chuẩn kiến thức kĩ, mơn Vật lí cấp THCS Nhiều tác giả Nhà XBGD Việt Nam [3] Sách giáo khoa vật lí lớp 6, 7, 8, Nhiều tác giả Nhà XBGD Việt Nam [4] Tài liệu tập huấn đổi PPDH KTĐG Bộ Giáo dục Đào tạo biên soạn [5] Tài liệu tập huấn xây dựng chuyên đề môn Vật lí THCS Bộ Giáo dục Đào tạo biên soạn [6] Các tài liệu chuyên môn số Dự án giáo dục 134 135 ... TRÌNH, KĨ THUẬT XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ, BIÊN SOẠN CÂU HỎI KHÁCH QUAN MÔN VẬT LÍ 3.1 Kĩ thuật xây dựng ma trận đề kiểm tra a) Tóm tắt bước biên soạn đề kiểm tra Bước 1: Xác định mục tiêu đề kiểm tra, ... thuật xây dựng ma trận đề, biên 12 14 31 soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan mơn Vật lí 3.1 Kĩ thuật xây dựng ma trận đề kiểm tra 3.2 Kĩ thuật biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan 3.3 Xây dựng. .. viên cán quản lí, GV, nhân viên HS tham gia trang mạng "Trường học kết nối", đặc biệt công tác tập huấn, bồi dưỡng GV, tra viên, cán quản lí giáo dục 11 Phần QUY TRÌNH, KĨ THUẬT XÂY DỰNG MA TRẬN

Ngày đăng: 28/09/2020, 18:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Độ cao, độ to của âm

  • 3. Môi trường truyền âm

    • 2. Chủ đề 2. Cấu tạo phân tử của các chất, nhiệt năng

    • a) Cấu tạo phân tử của các chất

    • b) Nhiệt độ và chuyển động phân tử

    • I. Truy cập và đăng nhập hệ thống

    • V. Thiết kế bài học trực tuyến

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan