TÀI LIỆU TẬP HUẤN QUY ĐỊNH CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

78 120 0
TÀI LIỆU TẬP HUẤN QUY ĐỊNH CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TÀI LIỆU TẬP HUẤN TRIỂN KHAI THỰC HIỆN THÔNG TƯ SỐ 20/2018/TT-BGDĐT BAN HÀNH QUY ĐỊNH CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG (Lưu hành nội bộ) Tháng 11/2018 MỤC LỤC MỤC LỤC .2 LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG TẬP HUẤN CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 1.Căn pháp lý, thực tiễn nguyên tắc xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông .5 1.1.Căn pháp lý .5 1.3.Nguyên tắc xây dựng .7 2.Giới thiệu nội dung chuẩn Hướng dẫn sử dụng chuẩn giáo viên sở giáo dục phổ thông 10 3.1 Yêu cầu đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông 10 3.2 Quy trình đánh giá xếp loại kết đánh giá theo chuẩn giáo viên sở giáo dục phổ thông 10 3.3 Chu kỳ đánh giá theo chuẩn giáo viên sở giáo dục phổ thông 11 3.4 Giáo viên sở giáo dục phổ thông cốt cán .12 Tập hợp sử dụng minh chứng đánh giá, xếp loại kết đánh giá theo chuẩn giáo viên sở giáo dục phổ thông 15 4.1 Minh chứng tập hợp minh chứng 15 4.2 Sử dụng minh chứng để đánh giá mức độ đạt tiêu chí 15 Hệ thống bảng biểu sử dụng việc triển khai đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông 16 Công tác đạo, thực đánh giá, xếp loại theo chuẩn .16 6.1 Bộ giáo dục Đào tạo 16 6.2 Sở giáo dục đào tạo 17 6.3 Phòng giáo dục đào tạo 17 6.4 Cơ sở giáo dục phổ thông 17 Một số thuận lợi lưu ý trình triển khai đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông 18 7.1 Những thuận lợi trình triển khai đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp .18 7.2 Một số lưu ý cần triển khai thực đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông 19 Một số nội dung thảo luận .19 PHỤ LỤC 20 Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2018 ban hành 20 quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông 20 TỔ CHỨC THỰC HIỆN .32 PHỤ LỤC 34 Công văn số 4530/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 01 tháng 10 năm 2018 hướng dẫn thực Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 34 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thơng 34 Ví dụ minh chứng 36 sử dụng đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông 36 Gợi ý biểu mẫu đánh giá .38 Gợi ý biểu mẫu tổng hợp sử dụng báo cáo kết đánh giá .50 theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông 50 LỜI NĨI ĐẦU Nhằm góp phần thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, nhấn mạnh đến mục đích đánh giá lực đội ngũ giáo viên cấp học phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD-ĐT) ban hành Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông (Thông tư số 20) Thông tư số 20 thay Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (Quyết định 14) Thông tư số 30/2009/TTBGDĐ ngày 22/10/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, trung học phổ thông (Thông tư 30) Thông tư số 20 ban hành làm để giáo viên sở giáo dục phổ thông tự đánh giá phẩm chất, lực; xây dựng thực kế hoạch rèn luyện phẩm chất, bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục; làm để sở giáo dục phổ thông đánh giá phẩm chất, lực chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên; xây dựng triển khai kế hoạch bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp giáo viên đáp ứng mục tiêu giáo dục nhà trường, địa phương ngành Giáo dục; làm để quan quản lý nhà nước nghiên cứu, xây dựng thực chế độ, sách phát triển đội ngũ giáo viên sở giáo dục phổ thông; lựa chọn, sử dụng đội ngũ giáo viên sở giáo dục phổ thông cốt cán; làm để sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên xây dựng, phát triển chương trình tổ chức đào tạo, bồi dưỡng phát triển phẩm chất, lực chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên sở giáo dục phổ thông Thông tư số 20 ban hành giải pháp để phát triển chất lượng đội ngũ giáo viên, khẳng định vai trò định nhà giáo việc nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nói riêng đổi tồn diện giáo dục đào tạo nói chung theo Nghị Đảng, Quốc hội Chính phủ Để việc triển khai thực Thông tư số 20 quy định, có chất lượng đảm bảo đánh giá khách quan, thực trạng lực giáo viên theo chuẩn, ban soạn thảo biên soạn tài liệu tập huấn giúp nhà quản lý, giáo viên nắm vững cứ, mục đích ban hành Thơng tư; u cầu, quy trình đánh giá giáo viên sở giáo dục phổ thơng theo chuẩn; tiêu chuẩn, nhiệm vụ quy trình lựa chọn giáo viên sở giáo dục phổ thông cốt cán; cách tập hợp sử dụng minh chứng đánh giá; công tác đạo, thực đánh giá, xếp loại theo chuẩn; sở nắm vững chuẩn chuẩn để triển khai thực có hiệu quả, thiết thực số lưu ý trình triển khai đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông NỘI DUNG TẬP HUẤN CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Căn pháp lý, thực tiễn nguyên tắc xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông 1.1 Căn pháp lý Căn Nghị định số 69/2017/NĐ-CP ngày 25/5/2017 Chính phủ quy định chứng năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo 1.2 Căn thực tiễn Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học quy định Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (sau gọi Quyết định 14) chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, THPT quy định Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐ ngày 22/10/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, trung học phổ thông (sau gọi chung Thông tư 30) không phù hợp với yêu cầu thực tiễn, cụ thể sau: (i) Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông (tiểu học, THCS THPT) Quyết định số 14 Thông tư số 30 ban hành gần 10 năm, nhiều quy định lực chuyên mơn, nghiệp vụ khơng cịn phù hợp với u cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng nói riêng u cầu đổi tồn diện giáo dục đào tạo nói chung (ii) Một số bất cập nội dung chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, THCS THPT Quyết định 14 Thơng tư 30:  Các tiêu chuẩn tiêu chí xây dựng theo tiếp cận kiến thức, kỹ giáo viên mà chưa xây dựng theo hướng tiếp cận lực giáo viên;  Nội dung Chuẩn chưa quy định nguyên tắc đánh giá, khơng đảm bảo tính khách quan đánh giá;  Tiêu chuẩn chưa mô tả tường minh, mô tả yêu cầu thuộc lĩnh vực; Tiêu chuẩn đề cập văn gồm tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại;  Với số lượng tiêu chí cịn nhiều, đặc biệt tiểu học (60 tiêu chí) giáo viên khó đánh giá khách quan Và số tiêu chí khơng cịn phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục;  Quy trình đánh giá chưa rõ ràng Điều dẫn đến khó khăn việc triển khai đánh giá;  Trong Quyết định 14 Thông tư 30 chưa quy định hệ thống minh chứng Kết đánh giá giáo viên tiểu học, THCS, THPT theo Chuẩn chưa phân loại giáo viên, chưa đưa thực trạng, xác định xác số lượng giáo viên nội dung cần bồi dưỡng để nâng chuẩn, nâng cao lực nghề nghiệp Một xu hướng cải cách giáo dục phổ biến thực tiễn giáo dục giới thực hoạt động giáo dục, đào tạo đánh giá giáo viên theo hệ thống chuẩn 1.3 Nguyên tắc xây dựng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông xây dựng phát triển sở thực hoạt động nghề nghiệp đặc thù, gắn kết mật thiết hiểu biết chuyên môn, khả thực hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ, trình phát triển phẩm chất cá nhân giá trị nghề nghiệp Năng lực giáo viên sở giáo dục phổ thông thể lĩnh vực hoạt động chức năng, theo giai đoạn phát triển nghề nghiệp giáo viên (mới vào nghề, thành thạo nghề, có uy tín nghề, lãnh đạo chun mơn - giáo viên cốt cán) Xây dựng chuẩn nghề nghiệp dựa khung lực thực hoạt động nghiệp vụ chuyên môn người giáo viên bối cảnh, lĩnh vực cụ thể thực tế dạy học giáo dục nhà trường Các chuẩn xây dựng dựa khung lực (khả thực hoạt động nghiệp vụ chuyên môn) người giáo viên bối cảnh, lĩnh vực cụ thể thực tế dạy học giáo dục nhà trường; dùng để đo (đánh giá) mức độ thể lực giáo viên, chất lượng hoạt động chuyên môn giáo viên, để giáo viên tự định vị lực, tự đánh giá tự định hướng giai đoạn phát triển nghề nghiệp (không dùng để đánh giá thi đua, khen thưởng, xếp hạng, lên lương mục đích hành sư phạm khác) Chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông xây dựng sở sàng lọc, kế thừa, điều chỉnh phát triển nội dung thể Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học (2007), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học (2009) kinh nghiệm số nước khu vực, quốc tế, số kết luận khuyến nghị SEAMEO (2010) đánh giá việc xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên 11 nước ASEAN Việc đánh giá hoạt động nghề nghiệp giáo viên phải đảm bảo tính trung thực, khách quan, tồn diện, khoa học, dân chủ công bằng; phản ánh phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên Giới thiệu nội dung chuẩn Bộ GD-ĐT ban hành Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông (Thông tư số 20) Về tổng thể, chuẩn nghề nghiệp giáo viên hiểu hệ thống yêu cầu lực thực nhiệm vụ dạy học, giáo dục học sinh giáo viên, thể cụ thể lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp đáp ứng nhiệm vụ, dẫn, hướng dẫn hoạt động nghề nghiệp giáo viên; sử dụng nhằm làm rõ mức lực thực hoạt động dạy học giáo dục giáo viên tiểu học, giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông để đo lường đánh giá chất lượng hoạt động chuyên môn giáo viên; để đảm bảo chất lượng dạy học, giáo dục phổ thông phù hợp với mục tiêu chương trình giáo dục quốc gia phát triển nghề nghiệp giáo viên Mỗi tiêu chí mơ tả theo ba mức với cấp độ tăng dần: mức đạt, mức khá, mức tốt; mức cao bao gồm yêu cầu mức thấp liền kề a) Mức đạt: Có phẩm chất, lực tổ chức thực nhiệm vụ giao dạy học giáo dục học sinh theo quy định; b) Mức khá: Có phẩm chất, lực tự học, tự rèn luyện, chủ động đổi thực nhiệm vụ giao; c) Mức tốt: Có ảnh hưởng tích cực đến học sinh, đồng nghiệp, cha mẹ người giám hộ học sinh việc thực mục tiêu giáo dục sở giáo dục phổ thông phát triển giáo dục địa phương Cấu trúc chuẩn nghề nghiệp giáo viên mô tả cụ thể theo sơ đồ sau Chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thơng Tiêu chí Đạo đức nhà giáo Tiêu chuẩn Phẩm chất nhà giáo Tiêu chuẩn Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ Tiêu chí Phong cách nhà giáo Tiêu chí Phát triển chun mơn thân Tiêu chí Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Tiêu chí Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Tiêu chí Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Tiêu chí Tư vấn hỗ trợ học sinh Tiêu chí Xây dựng văn hóa nhà trường Tiêu chuẩn Xây dựng mơi trường giáo dục Tiêu chí Thực quyền dân chủ nhà trường Tiêu chí 10 Thực xây dựng trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường Tiêu chí 11 Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan Tiêu chuẩn Phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Tiêu chí 12 Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực hoạt động dạy học cho học sinh Tiêu chí 13 Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Tiêu chuẩn Sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục Tiêu chí 14 Sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc Tiêu chí 15 Ứng dụng cơng nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục Hướng dẫn sử dụng chuẩn giáo viên sở giáo dục phổ thông 3.1 Yêu cầu đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông Việc đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông phải đảm bảo yêu cầu sau: - Khách quan, tồn diện, cơng dân chủ - Dựa phẩm chất, lực trình làm việc giáo viên điều kiện cụ thể nhà trường địa phương - Căn vào mức tiêu chí đạt Chương II Quy định có minh chứng xác thực, phù hợp 3.2 Quy trình đánh giá xếp loại kết đánh giá theo chuẩn giáo viên sở giáo dục phổ thơng a) Quy trình đánh giá giáo viên: Việc đánh giá xếp loại kết đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp phải thực quy trình theo bước, cụ thể sau: Quy trình đánh giá giáo viên Bước 1: Bước 2: Giáo viên tự đánh giá Cơ sở giáo dục phổ thông tổ chức lấy ý kiến đồng nghiệp tổ chuyên môn Bước 3: Người đứng đầu sở giáo dục phổ thông: - Thực đánh giá; - Thông báo kết đánh giá giáo viên * Dựa trên: - Kết tự đánh giá giáo viên; Ý kiến đồng nghiệp; thực b) Xếp loại kết đánh giá: Được xếp loại theo mức -vớiThực mức,tiễn cụ thể: nhiệm vụ giáo viên - Thông qua minh chứng - Đạt chuẩn nghề nghiệp mức tốt; - Đạt chuẩn nghề nghiệp mức khá; - Đạt chuẩn nghề nghiệp mức đạt; - Chưa đạt chuẩn nghề nghiệp 10 ... chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông bao gồm: chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông (sau gọi chuẩn nghề nghiệp giáo viên) , hướng dẫn sử dụng chuẩn nghề nghiệp giáo viên Quy. .. theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên việc xác định mức độ đạt phẩm chất, lực giáo viên theo qui định chuẩn nghề nghiệp giáo viên Giáo viên sở giáo dục phổ thông cốt cán giáo viên sở giáo dục phổ thơng... ngũ giáo viên sở giáo dục phổ thông theo thẩm quy? ??n dựa kết đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên Điều 16 Trách nhiệm sở giáo dục phổ thông 32 Người đứng đầu sở giáo dục phổ thông

Ngày đăng: 28/09/2020, 18:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • NỘI DUNG TẬP HUẤN

  • CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

    • 1. Căn cứ pháp lý, thực tiễn và nguyên tắc xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông

      • 1.1. Căn cứ pháp lý

      • 1.3. Nguyên tắc xây dựng

      • 2. Giới thiệu nội dung chuẩn

        • 3. Hướng dẫn sử dụng chuẩn giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông

          • 3.1. Yêu cầu đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông

          • 3.2. Quy trình đánh giá và xếp loại kết quả đánh giá theo chuẩn giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông

          • 3.3. Chu kỳ đánh giá theo chuẩn giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông

          • 3.4. Giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông cốt cán

          • 4. Tập hợp và sử dụng minh chứng trong đánh giá, xếp loại kết quả đánh giá theo chuẩn giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông

            • 4.1. Minh chứng và tập hợp minh chứng

            • 4.2. Sử dụng minh chứng để đánh giá mức độ đạt được của tiêu chí

            • 5. Hệ thống bảng biểu được sử dụng trong việc triển khai đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông

            • 6. Công tác chỉ đạo, thực hiện đánh giá, xếp loại theo chuẩn

              • 6.1. Bộ giáo dục và Đào tạo

              • 6.2. Sở giáo dục và đào tạo

              • 6.3. Phòng giáo dục và đào tạo

              • 6.4. Cơ sở giáo dục phổ thông

              • 7. Một số thuận lợi và lưu ý trong quá trình triển khai đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông

                • 7.1. Những thuận lợi trong quá trình triển khai đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp

                • 7.2. Một số lưu ý cần triển khai thực hiện đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông

                • 8. Một số nội dung thảo luận

                • PHỤ LỤC

                  • Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018 ban hành

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan