Bài giảng điện tử Kỹ năng giao tiếp

65 111 0
Bài giảng điện tử Kỹ năng giao tiếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế bài giảng điện tử về kỹ năng giao tiếp giúp các Thầy cô giảng dạy các kiến thức cơ bản cho học viên về kỹ năng giao tiếp là gì, rèn kỹ năng nói, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng đặc biệt như bắt tay, ôm hôn, nghe-nhận điện thoại...

TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I CHƯƠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP Thực hiện: Trịnh Thị Bạch Tuyết Hotline: 0912.498.398 Email: ttbtuyet@cdhh.edu.vn Facebook: Trịnh Bạch Tuyết Hải Phòng, tháng 09 năm 2020 NỘI DUNG BÀI MỞ ĐẦU Khái niệm, phân loại chức giao tiếp Một số kỹ giao tiếp THẢO LUẬN Giao tiếp gì? Có mức độ giao tiếp? Người ta giao tiếp với cách thức nào? (Thuyết trình- mơ tả trực quan) NỘI DUNG Khái niệm, phân loại chức giao tiếp Giao tiếp trình trao đổi thơng tin, tình cảm, suy nghĩ; trình nhận biết tác động lẫn quan hệ người với người nhằm đạt đến mục đích định Gắn bó sâu đậm Thân thiết Quen biết Xã giao Giao tiếp trải qua nhiều mức độ, từ thấp đến cao, từ e dè bề ngồi đến việc bộc lộ tình cảm sâu kín bên + Mức độ xã giao (các bên dè dặt trao đổi, dừng lại mức chào hỏi làm quen) + Mức độ quen biết: Trao đổi ý tưởng mối quan hệ trở nên thân thiết hơn, nói người đối diện + Mức độ thân thiết: Trao đổi cảm nghĩ, bộc lộ tình cảm với người đối diện, nói điều u, ghét…chia sẻ với niềm vui buồn sống + Mức độ gắn bó sâu đậm : Mức độ cao giao tiếp Người ta trao đổi cách cởi mở cảm nghĩ tình cảm, niềm tin ý kiến với người khác mà khơng sợ điều nói bị từ chối không chấp nhận a Khi bạn người nhận gọi a Khi bạn người nhận gọi  Khi người tiếp nhận gọi, bạn cần giữ thái độ niềm nở tích cực trả lời gọi  Bạn nên nghe máy hồi chuông thứ thứ 3, không nên để chuông đổ lâu không nên vội vàng bắt máy, bạn cần có thời gian chuẩn bị cho trị chuyện  Khi trả lời điện thoại, nhớ tự giới thiệu (nếu cơng ty nữa) Nếu bạn trả lời điện thoại người khác, nhắc đến tên người bạn chào hỏi để người ta biết khơng gọi nhầm a Khi bạn người nhận gọi  Ngoài người nghe bạn cần số kỹ  + Thể nhiệt tình + Sử dụng nụ cười + Tránh làm việc riêng nghe điện thoại + Đừng để người gọi độc thoại + Giọng nói từ tốn, vừa phải + Tránh bị cảm xúc chi phối + Tóm tắt nội dung sau trị chuyện + Nói “Tạm biệt” để có kết thúc tốt đẹp b Khi bạn người gọi điện  + Nhớ lịch người gác cổng (thư kí, tiếp tân ) họ người định nối máy cho bạn hay không  + Để bắt đầu nói chuyện hiệu trước tiên ta nên chọn thời điểm thích hợp, thời điểm mà đối tượng không bận bịu, tâm trạng dễ chịu  + Hãy chuẩn bị kỹ thông tin trước gọi điện  + Kết thúc gọi cách cảm ơn người ta bỏ thời gian tiếp chuyện với bạn tỏ ý mong nói chuyện với họ lần sau b Khi bạn người gọi điện + Những điều bạn không nên:  Không nên gọi vào ăn cơm, nghỉ trưa  Không nên gọi vào làm, sau làm  Không nên gọi khuya hay sớm Câu hỏi chương 1 Hãy phân biệt nghe lắng nghe Phân tích kiểu nghe? Kiểu nghe hiệu nhất? Vì sao? Phân tích ý nghĩa lắng nghe giao tiếp? Lấy ví dụ cụ thể? Hãy trình bày hiểu biết giao tiếp hình thức giao tiếp: trực tiếp gián tiếp? Trong giao tiếp, nên sử dụng hình thức giao tiếp trực tiếp nên sử dụng hình thức giao tiếp gián tiếp? Tại sao? Lấy ví dụ cụ thể? Muốn lắng nghe có hiệu quả, người nghe cần rèn luyện kỹ nào? Tóm tắt điều nên hay không nên làm lắng nghe Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc lắng nghe thân? Phân tích yếu tố để hình thành kỹ nói hiệu quả? Nêu kỹ cần có giao tiếp điện thoại? Nêu kỹ cần có thực nghi thức bắt tay? Tập hợp câu hỏi trắc nghiệm giao tiếp (Phần thảo luận) Với câu trắc nghiệm kỹ giao tiếp sau chọn cho đáp án sau so sánh với đáp án để biết kỹ giao tiếp bạn đâu, từ tìm cách cải thiện Trong nói chuyện, bạn thường: a Tránh né việc mở đầu trò chuyện b Mở đầu trò chuyện việc bàn kiện ngày câu chuyện nhỏ c Tránh những kiện ngày câu chuyện vào vấn đề quan trọng Khi nói chuyện với người ngồi bạn thường: a Ngồi b Đứng c Dựa xuống Trong suốt câu chuyện, bạn: a Liên tục gật đầu b Gật đầu thời điểm thích hợp c Giữ yên đầu Trong buổi nói chuyện, bạn có khuynh hướng: a Nghiêm trang không mỉm cười b Luôn ln cười c Cười lúc Bạn có hay dùng mắt để thể thái độ suốt câu chuyện? a Luôn b Thỉnh thoảng c Không Bạn có hay sử dụng từ cụm từ – “vui lòng”, “cám ơn”, “rất vui”, “xin lỗi”? a Không b Thường xuyên c Thỉnh thoảng Trong nói chuyện, bạn thường đứng cách người nói: a – bước chân b bước chân c – bước chân Khi bạn gặp người lần đầu, bạn sẽ: a Vui mừng ơm chặt người b Bạn mỉm cười, tự giới thiệu chủ động bắt tay c Đợi người khác giới thiệu Khi trò chuyện với người đó, bạn thường: a Để người khác nói nhiều b Cố gắng cân suốt đối thoại c Nói nhiều 10 Trong nói chuyện, bạn thường: a Cố gắng nhớ gọi tên người khác b Chỉ nhớ tên người quan trọng c Khơng ý đến tên có khuynh hướng quên chúng 11 Khi nhận ý kiến phản hồi tiêu cực, bạn sẽ: a Nổi giận bảo vệ quan điểm b Phủ nhận vấn đề, xin lỗi biện hộ cho thiếu hiểu biết c Ghi nhận tìm cách cải thiện vấn đề 12 Khi bạn thảo luận chủ đề, bạn thường tập trung vào: a Những lời phê bình b Những mặt xấu vấn đề c Những mặt tốt vấn đề 13 Khi người khác nói với bạn điều bất hạnh kinh nghiệm buồn, bạn sẽ: a Cố gắng thay đổi chủ đề nói chuyện b Cố gắng cảm thơng với cảm giác người c Khơng bình luận thêm điều 14 Nếu đồng nghiệp bạn ngày mập, bạn sẽ: a Nói với người khác anh/chị trơng q mập b Khơng nói c Nói với người khác anh/chị thay đổi nhiều kể từ lúc gặp 15 Khi lắng nghe người khác nói, bạn thường: a Khoanh tay trước ngực b Hơi nghiêng người phía trước đứng đối diện với người nói c Đứng tựa lưng, cách xa người nói 16 Khi người khác nói thì: a Bạn nghe giữ bình tĩnh trước tình b Bạn nhìn chăm chú, vờ nghe c Bạn lắng nghe để hiểu rõ ý nghĩa hỏi lại cần 17 Khi có ý kiến phản đối hay lời phê bình trước vấn đề: a Bạn đưa lời nhận xét khả quan trước b Bạn chẳng nói c Đơn giản, bạn phát biểu 18 Khi bạn nhận ý kiến phản đối từ người khác, bạn sẽ: a Đơn giản bạn nói với họ bạn làm b Tập trung vào điều bạn không thích họ c Quan tâm đến họ nói xin lời khuyên từ họ 19 Tư bắt chéo chân: a Hướng người nói b Hướng xa người nói c Nhịp chân 20 Để kết thúc trị chuyện: a Bạn bắt đầu trơng thiếu kiên nhẫn hy vọng người gợi ý b Bạn kết thúc vấn đề với phát biểu đóng c Bạn thường bỏ Câu B Câu A Câu Câu 11 C 12 C Câu B Câu C Câu A Câu B Câu C Câu B Câu B Câu 10 A Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 13 B 14 B 15 B 16 C 17 A 18 C 19 A 20 B ... hình thức giao tiếp khác nhau, khái quát thành hai hình thức giao tiếp bản: giao tiếp trực tiếp giao tiếp gián tiếp Em phân tích ưu, nhược điểm hình thức giao tiếp trên? Giao tiếp trực tiếp Ưu... giao tiếp Một số kỹ giao tiếp THẢO LUẬN Giao tiếp gì? Có mức độ giao tiếp? Người ta giao tiếp với cách thức nào? (Thuyết trình- mơ tả trực quan) NỘI DUNG Khái niệm, phân loại chức giao tiếp Giao. .. người tham dự giao tiếp:  + Giao tiếp cá nhân – cá nhân Ví dụ: giao tiếp sinh viên A sinh viên B  + Giao tiếp cá nhân – nhóm Ví dụ: giao tiếp giảng viên với lớp nhóm sinh viên  + Giao tiếp nhóm

Ngày đăng: 28/09/2020, 14:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG BÀI MỞ ĐẦU

  • Slide 3

  • 1. Khái niệm, phân loại và chức năng của giao tiếp

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • 1.2. Phân loại giao tiếp

  • 1.2. Phân loại giao tiếp

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan