Quản lý việc tổ chức trong quản lý giáo dục

9 52 0
Quản lý việc tổ chức trong quản lý giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu trình bày khái niệm quản lý, tổ chức và chức năng tổ chức, vị trí của việc tổ chức và vai trò của việc tổ chức và quản lý tổ chức, đổi mới công tác tổ chức trong quản lý giáo dục, liên hệ thực tiễn quản lý tổ chức trong quản lý giáo dục tại nơi công tác.

QUẢN LÝ VIỆC TỔ CHỨC TRONG QLGD I. KHÁI NIỆM 1. Quản lý Quản lý là một loại hoạt động thực tiễn đ ̃ ặc biệt của con người, trong   đó các chủ thể tác động lên các đối tượng bằng các cơng cụ và phương pháp  khác nhau, thơng qua quy trình quản lý nhất định, nhằm thực hiện một cách   hiệu quả  nhất các mục tiêu của tổ  chức trong điều kiện biến động của mơi  trường. Quản lý được hiểu là hoạt động thực tiễn ph ̃ ổ biến trong tất cả các  lĩnh vực của địi sống xã hội, trong tất cả  các loại hình tổ  chức khác nhau,  trong tất cả  các cấp, các khâu quản lý, trong tất cả  các thời kỳ  lịch sử  phát  triển của xã hội lồi người 2. Tổ chức và chức năng tổ chức Chức năng tổ chức: là q trình tiếp nhận và sắp xếp nguồn lực theo  những cách thức nhất định nhằm hiện thực hóa các mục tiêu đã đề ra theo kế  hoạch 3. Vị trí của việc tổ chức và  vai trị của việc tổ chức và quản lý tổ  chức Thơng thường chức năng tổ chức là chức năng thứ hai trong một  q trình quản lý. Tuy nhiên, trong lĩnh vực quản lý nói chung và hoạt động  QLGD nói riêng thì chức năng tổ chức (hay cơng tác tổ chức) lại là khâu đâu  tiên của một q trình quản lý Một là, hiện thực hóa các mục tiêu theo kế hoạch đã được xác định  (tức là cho phép nhà quản lý khẳng định thành cơng hay khơng) Hai là, chức năng tổ chức có khả năng tạo ra sức mạnh mới của một tổ  chức, cơ quan, đơn vị hoặc thậm chí của cả một hệ thống nếu việc tiếp  nhận, phân phối và sắp xếp các nguồn lực được tiến hành khoa học và hợp  lý, tối ưu.  3.1 Xây dựng tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị hoặc của hệ  thống tương ứng với các khách thể quản lý Thực hiện nội dung này nghĩa là phải chỉ ra cơ cấu tổ     chức của chủ thể quản lý cũng như cơ cấu của cả đối tượng quản lý đồng  thời cũng phải xác định rõ kiểu cấu trúc tổ chức được áp dụng trong hoạt  động của bộ máy quản lý ­ Xác định cơ cấu tổ chức của chủ thể quản lý cũng như cơ cấu của cả  đối tượng quản lý là quá trình xác định hệ thống bộ phận (số lượng các đơn  vị cá nhân) được xác lập trong tổ chức với những tên gọi, những quy định về  chức năng, nhiệm vụ, về chức danh cho từng người   ­ Lựa chọn kiểu cấu trúc là việc chỉ rõ những mối quan hệ bên trong  giữa các bộ phận của tồn bộ hệ thống nhằm quản lý có hiệu lực và hiệu  quả trong q trình hoạt động của bộ máy quản lý.  3.2Xác định cơ chế quản lý  + Nghĩa chung nhất: bao gồm thiết chế tổ chức và các chế độ  quy phạm cho việc thực hiện q trình quản lý các hoạt động giáo dục nhằm  đạt tới các mục tiêu  Như vậy, cơ chế quản lý giáo dục là cách thức theo đó một q trình  quản lý được thực hiện có + Hiện nay, cơ chế quản lý trong quản lý giáo dục  là: Thực hiện phân cấp, trao quyền tự chủ cho cơ sở,… để đạt được mục  tiêu giáo dục  Thực chất cơ chế quản lý đó là sự xác lập các mối quan hệ trong tổ  chức, đơn vị hoặc tồn hệ thốnghiệu lực, hiệu quả => Như vậy, chức năng tổ chức trong QLGD là việc thiết kế cơ cấu  các bộ phận sao cho phù hợp với mục tiêu của tổ chức. Nó bao gồm cả việc  xác định phương thức hoạt động, đến quyền hạn của từng bộ phận tạo điều  kiện cho sự liên kết ngang­dọc, chú ý đến việc bố trí cán bộ­người vận hành  các bộ phận tổ chức 3.3 Tổ chức lao động một cách khoa học  + Là việc nghiên cứu khoa học hiện trạng của lao động, áp dụng  các thành tựu của KH­KT vào việc đổi mới phương pháp lao động và các  điều kiện lao động + Là việc sử dụng thời gian và cơng sức dành cho các hoạt động  một cách khoa học và hợp lý để đạt tới mục tiêu một cách có hiệu quả trong  hồn cảnh của mỗi đơn vị II. ĐỔI MỚI CƠNG TÁC TỔ CHỨC TRONG QLGD Xác định lại chức năng vụ của các cơ quan QLGD từ TW tới cơ sở phù  hợp với u cầu đổi mới cơ chế quản lý, tăng cường tự chủ, chịu trách  nhiệm của cơ sở giáo dục Tăng cường thực hiện phân cơng, phân cấp trong QLGD, chú ý đến  hiệu lực, hiệu quả của các đơn vị trong triển khai thực hiện Xây dựng đội ngũ nhà giáo chuẩn hóa về chun mơn và phẩm chất  đạo đức.  III. Liên hệ thực tiễn quản lý tổ chức trong QLGD tại nơi cơng tác 1. Cơ cấu tổ chức của trường THCS theo cấu trúc tổ chức trực tuyến –  tham mưu – chức năng a.Chi bộ nhà trường Chi bộ có trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo đảng viên thực hiện thắng lợi  các Nghị quyết, Chỉ thị của các cấp và Nghị quyết Đảng bộ, Chi bộ trong  nhiệm kỳ.  Là tổ chức chính trị có vai trị hạt nhân trong nhà trường được thể hiện  rõ qua sự phối hợp giữa ban giám hiệu và chi bộ trong việc đề ra các chủ  trương, chính sách cho tồn thể cán bộ, giáo viên, học sinh trong tồn trường.  + Bí thư Chi bộ: là người chủ trì chịu trách nhiệm chung cơng việc của  Chi bộ , đồng thời trực tiếp phụ trách cơng tác tổ chức cán bộ và cơng tác  chính trị, tư tưởng trong Chi bộ có nhiệm vụ sau: a/ Nắm vững đường lối chủ trương của Đảng, các Chỉ thị, Nghị quyết của  cấp trên để qn triệt trong đảng viên của Chi bộ và giải quyết cơng việc  được kịp thời b/ Nghiên cứu những vấn đề nội dung phát triển nhà trường, cơng tác xây  dựng Đảng, cơng tác cán bộ, Chủ tịch Hội đồng trường c/ Chủ trì các kỳ họp của Chi bộ, tổng kết và có kết luận .Triệu tập các cuộc  họp đột xuất với những nội dung quan trọng và cấp bách b. Cơng đồn nhà trường Nhiệm vụ: là tổ chức đồn thể đại diện cho tiếng nói, quyền lợi của  cán bộ cơng đồn trong nhà trường, chăm lo đời sống tinh thần cho cán bộ  giáo viên,…  Chấp hành sự lãnh đạo của Chi bộ, quan hệ chặt chẽ với Ban giám  hiệu thực hiện tốt nhiệm vụ theo Nghị quyết Đại hội Cơng đồn đề ra, đồng  thời thực hiện tốt qui chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường đã được  Đảng ủy – Ban Giám hiệu ­ Cơng đồn thơng qua.  Cơ cấu: Cơng đồn có 01 Chủ tịch Cơng đồn  c. Đồn TNCS Hồ Chí Minh Nhiệm vụ:   ­ Định kỳ báo cáo tình hình hoạt động của Đồn với Chi bộ, Ban Giám hiệu,  Tỉnh đồn và thơng báo tới các Chi đồn.   ­ Các vấn đề quan trọng trong cơng tác Đồn mà Ban Thường vụ Đồn  trường hoặc số đơng uỷ viên BCH thấy cần phải đưa ra tập thể BCH quyết  định.      ­ Xây dựng các quy định, hệ thống tiêu chí thi đua, khen thưởng, đánh giá  xếp loại đồn viên và tập thể chi đồn.      ­ Xây dựng kế hoạch, nội dung và tổ chức Đại hội Đại biểu Đồn trường  và các vấn đề khác theo quy định của điều lệ Đồn.  Cơ cấu: Đồn trường gồm: 1 Bí thư và 2 phó bí thư Bí thư Đồn trường:  + Là người lãnh đạo cao nhất trong BCH, chủ trì, điều hành cơng việc và kết  luận các phiên họp của BCH + Chịu trách nhiệm cao nhất đối với hoạt động của Đồn trường. Chịu trách  nhiệm việc tổ chức thực hiện các chủ trương, nghị quyết của Đảng và Đồn  cấp trên.  + Thay mặt BCH Đồn trường  giữ mối liên hệ với Đảng uỷ (chi bộ), Ban  Giám hiệu, tổ chức Đồn cấp trên về việc tổ chức thực hiện các nghị quyết  và các hoạt động Đồn.   + Phụ trách chung các mặt cơng tác Đồn; trực tiếp chỉ đạo các mặt cơng tác  quan trọng, đề xuất những vấn đề về chủ trương, chương trình cơng tác lớn  để BCH, BTV quyết định.   + Thay mặt BCH, BTV ký các nghị quyết, quyết định và văn bản quan trọng  của BCH, BTV.  d. Hội phụ huynh HS Nhiệm vụ: là một tổ chức tham mưu cho Ban giám hiệu, hơn nữa đây  là cầu nối giữa nhà trường và phụ huynh HS để giải quyết các vấn đề ngồi  quyền hạn nhà trường  Hội trưởng hội phụ huynh HS là người có năng lực, đại diện cho các  phụ huynh bày tỏ ý kiến nguyện vọng tới nhà trường e. TỔ CHUN MƠN Chức năng: Giúp Hiệu trưởng điều hành các hoạt động nghiệp vụ  chun mơn liên quan đến dạy và học; ­ Trực tiếp quản lý giáo viên trong tổ theo nhiệm vụ quy định ­ Tổ chun mơn là đầu mối để Hiệu trưởng quản lý nhiều mặt, nhưng  chủ yếu là hoạt động dạy học trong trường ­ Tổ trưởng chun mơn phải là người có khả năng xây dựng kế  hoạch; điều hành tổ chức, hoạt động của tổ theo kế hoạch giáo dục, phân  phối chương trình mơn học của Bộ Giáo dục và Đào tạo và kế hoạch năm  học của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên trong tổ;  đánh giá, xếp loại và đề xuất khen thưởng, kỉ luật giáo viên thuộc tổ mình  quản lý f. TỔ HÀNH CHÍNH – VĂN PHỊNG Nhiệm vụ: giúp Hiệu trưởng soạn thảo văn bản­sắp xếp các cơng việc  đơn giản, kế tốn, ghi chép thu chi tài chính, văn thư lưu trữ,…    Tổ trưởng tổ HC­VP phải có trình độ chun mơn, ln biết lắng  nghe, ân cần, nhanh nhẹn, chu đáo; ln mong muốn trở thành trợ thủ đắc lực  cho Hiệu trưởng 2. QUẢN LÝ VIỆC XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ a.Quản lý nguồn nhân sự Quy hoạch đội ngũ Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên: 100 ngời  Trong đó: + Nam : 35/100 = 35%;                 + Nữ : 65/100 = 65%  Số giáo viên trong biên chế: 71 GV;  Số giáo viên hợp đồng: 10 GV  Cán bộ quản lí : 07 ngời  Giáo viên: 81 ngời   Nhân viên: 12 ngời (tổ văn phịng, tài vụ, bảo vệ) =>Tập thể sư phạm nhà trường là một tập thể đơng đảo, có khát vọng  vươn lên mạnh mẽ.  b. Tuyển chọn nhân viên mới  ­ Hàng năm nhà trường tuyển thường thêm khoảng 5 giáo viên, 2 nhân mới để  bổ xung ­ Bồi dưỡng cán bộ, giáo viên, nhân viên  ­ Cán bộ quản lý thường xun được học tập bồi dưỡng chun mơn, kỹ  năng quản lý sư phạm,… ­ Khoảng 50% số GV hàng năm được đi trợ giảng ở một số trường học lớn ở  Hà Nội, một số được cử đi học nâng cao chun mơn ­ Số nhân viên văn phịng được bồi dưỡng tin học văn phịng, lập trình web,… c. Thun chuyển, đề bạt, bãi nhiễm  ­ Số giáo viên khi đến tuổi về hưu được thuyển chuyển tới một số bộ phận  trong nhà trường như quản lý thư viện, bảo vệ,… hoặc nghỉ hưu ­ Các GV có năng lực quản lý  hàng năm sẽ được đề bạt lên làm quản lý ở  phịng ban, tổ bộ mơn ­ Những CB, GV trong q trình cơng tác mà thường xun khơng hồn thành  vụ, khơng có khả năng quản lý có thể bị bãi nhiễm hoặc thun chuyển 3. Quản lý nhân sự ­ Hiệu trưởng phải là người nhận ra những điểm mạnh điểm yếu của  mỗi CB, GV để bố trí đúng người đúng việc  ­ Trong thời gian đầu CB,NV tới cơng tác, làm việc Hiệu trưởng ln  cần động viên, quan tâm, giúp đỡ các cơng việc họ chưa quen ­ Hiệu trưởng phải là cầu nối giữa các đồn thể, phịng ban, tổ chun  mơn; tạo mối liên hệ chặt chẽ trong nhà trường ­ Hàng năm Hiệu trưởng tổ chức một số hoạt động đồn thể để phát  hiện tài năng tiềm tàng trong mỗi CB, GV ­ Thường xun kiểm tra đánh giá chất lượng, kỹ năng làm việc của  mỗi CB, GV, NV ­ Khen thưởng, phê bình kịp thời, thực hiện đầy đủ chính sách cho mọi  người, quan tâm đến cuộc sống của CB, GV, NV ­ Tồn tổ chức thực hiện tốt chủ trương chính sách của Đảng và Nhà  nước  ­ Thực hiện dân chủ từ Ban giám hiệu tới tất cả các phịng ban, tổ  chun mơn,… ­ Thực hiện phân cấp phân quyền trong nhà trường nhưng nhưng Ban  giám hiệu vẫn giữ vai trị chỉ đạo chung ­ Tạo mối quan hệ tốt đẹp với các tổ chức bên ngồi nhà trường, biết  lắng nghe những ý kiến đóng góp của họ 4. Tổ chức lao động một cách khoa học Các phịng ban, lớp học được thiết kế khoa học tạo điều kiện cho hoạt  động giáo dục Nơi làm việc được xây dựng với những ngun tắc, quy định phù hợp  văn hóa nhà trường Hiệu trưởng, hiệu phó và các CB quản lý ln thực hiện tốt giờ giấc  làm việc, xây dựng phong thái lịch sự; hơn nữa, phải thường xuyên nâng cao  trình độ, trau dồi phẩm chất đạo đức, kiến thức quản lý,… Hiệu trưởng thì cần phải biết xác định các mục tiêu cần làm của thân  và nhà trường ... quản? ?lý? ?được thực hiện có + Hiện nay, cơ chế? ?quản? ?lý? ?trong? ?quản? ?lý? ?giáo? ?dục? ? là: Thực hiện phân cấp, trao quyền tự chủ cho cơ sở,… để đạt được mục  tiêu? ?giáo? ?dục  Thực chất cơ chế? ?quản? ?lý? ?đó là sự xác lập các mối quan hệ? ?trong? ?tổ? ? chức,  đơn vị hoặc tồn hệ thốnghiệu lực, hiệu quả... + Nghĩa chung nhất: bao gồm thiết chế? ?tổ? ?chức? ?và các chế độ  quy phạm cho? ?việc? ?thực hiện q trình? ?quản? ?lý? ?các hoạt động? ?giáo? ?dục? ?nhằm  đạt tới các mục tiêu  Như vậy, cơ chế? ?quản? ?lý? ?giáo? ?dục? ?là cách thức theo đó một q trình  quản? ?lý? ?được thực hiện có + Hiện nay, cơ chế? ?quản? ?lý? ?trong? ?quản? ?lý? ?giáo? ?dục? ?... chức? ?của chủ thể? ?quản? ?lý? ?cũng như cơ cấu của cả đối tượng? ?quản? ?lý? ?đồng  thời cũng phải xác định rõ kiểu cấu trúc? ?tổ? ?chức? ?được áp dụng? ?trong? ?hoạt  động của bộ máy? ?quản? ?lý ­ Xác định cơ cấu? ?tổ? ?chức? ?của chủ thể? ?quản? ?lý? ?cũng như cơ cấu của cả 

Ngày đăng: 27/09/2020, 18:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan