Chủ đề dạy học Ngữ văn 10 năm học 2020-2021

47 62 0
Chủ đề dạy học Ngữ văn 10 năm học 2020-2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu trình bày chi tiết về chủ đề dạy học môn Ngữ văn 10 trong năm học 2020-2021 cụ thể là Đọc hiểu truyện dân gian Việt Nam cung cấp đến các bạn tổng thể về những kiến thức, yêu cầu, kỹ năng và một số phương pháp học tập, giảng dạy hiệu quả môn Ngữ văn 10.

CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021 CHỦ ĐỀ: ĐỌC HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM Thời gian dạy: 08 tiết (từ tiết 09 đến tiết 16 PPCT năm học 2020­2021)                     ­ Chiến thắng Mtao Mxây (Sử thi Đăm Săn)                               ­ Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy                               ­ Tấm Cám             ­ Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự         ­ Tóm tắt văn bản tự sự (dựa theo nhân vật chính) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức ­ Hiểu biết về sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích Việt Nam: hồn cảnh ra  đời, phát triển, đặc trưng cơ bản, giá trị nội dung, nghệ thuật.  ­ Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các văn bản ­ Nắm được kiến thức về sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự ­ Nắm được cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính 2. Kĩ  năng ­ Biết đọc hiểu một sử thi, truyền thuyết, TCT theo đặc trưng thể loại ­ Tự nhận thức giá trị, bài học về lịch sử, bài học về nhân sinh ­ Bước đầu chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu khi viết một bài văn tự sự ­ Rèn luyện kĩ năng tóm tắt, tạo lập văn bản tự sự 3. Thái độ ­ Có ý thức sử dụng các đặc trưng của thể  loại sử thi, truyền thuyết, truyện   cổ tích vào việc đọc hiểu tác phẩm văn học.  ­ u thích, say mê tìm hiểu, khám phá văn học dân tộc ­ Tự hào về truyền thống u nước, phẩm chất cao đẹp, lối sống của dân tộc ­ Có ý thức giữ gìn di sản, góp phần phát triển các giá trị văn hóa truyền thống   tốt đẹp của dân tộc hài hịa trong điều kiện hiện nay 4. Năng lực ­ Tự học: huy động kiến thức (văn học, văn hóa, thực tiễn đời sống, ) ­ Năng lực nhận xét đánh giá văn bản, vận dụng những hiểu biết từ văn bản  vào thực tiễn cuộc sống ­ Năng lực sáng tạo, trình bày suy nghĩ và cảm nhận của cá nhân, hợp tác khi   trao đổi, thảo luận, làm việc nhóm, giải quyết các tình huống đặt ra trong chủ  đề. ­ Năng lực cảm thụ văn chương ­ Năng lực ngơn ngữ, giao tiếp, trình bày một vấn đề, năng lực thuyết trình ­ Tạo lập văn bản II. BẢNG MƠ TẢ  CÁC MỨC ĐỘ  NHẬN THỨC THEO ĐỊNH HƯỚNG  PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HS  THƠNG QUA CHỦ ĐỀ Mức độ nhận biết Mức độ thơng hiểu Mức độ vận dụng và  vận dung cao TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              1                     THPT NHỊ CHIỂU CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021 Chỉ     đặc   trưng   thể  Trình   bày     đặc  loại trưng   thể   loại   trong  các văn bản Xác   định     hoàn  Tác   động     hoàn  cảnh lịch sử, không gian  cảnh   đến   việc   thể  trong tác phẩm   nội   dung   tư  tưởng     toàn   tác  phẩm Chỉ ra yếu lịch sử và yếu  Cắt nghĩa một số  từ  tố hư cấu ngữ,   hình   ảnh   trong các câu văn Chỉ     nhân   vật,   hành  động,   tình   cảm   chính  trong các văn bản   Phát hiện, chỉ  ra những  hình   tượng   nghệ   thuật  trong văn bản Chỉ ra những câu văn thể    rõ     tư   tưởng,  thông   điệp   mà   dân   gian  gửi gắm Chỉ         việc,   chi  tiết   tiêu   biểu     văn  bản tự sự Nêu   cách   thức   tóm   tắt  văn bản tự  sự  dựa theo  nhân vật chính Phân tích được những yếu  tố trong văn bản giúp hiểu  thêm về thể loại Phân tích, đánh giá sự  tác  động Phân tích, lý giải, so sánh  để   đánh   giá   ý   nghĩa,   tác  dụng,     sáng   tạo   của  hình   thức   ngơn   ngữ,   h/a  ­   Nhận   xét   hành  Giải   thích,   phân   tích,   so  động,   tình   cảm   của  sánh,   lí   giải   hành   động,  nhân vật.  tình   cảm     nhân   vật  ­ Đánh giá về  phẩm  trong câu văn chất, con người.  ­   Nhận   xét     đặc  Phân tích để thấy sức hấp  điểm của hình tượng  dẫn,   khả     biểu   hiện  nghệ   thuật     trong  tác   động     hình   tượng  việc   thể     cái  nghệ thuật đó đối với tình  nhìn về lịch sử, cuộc  cảm,   thái   độ     mọi  sống       người  người xưa và nay của nhân dân  Trình bày nội dung  Phân tích, nhận xét, lí giải,  tư tưởng thơng điệp  so sánh để  khẳng định tư  mà dân gian gửi  tưởng của nhân dân được  gắm thể         văn  Trình bày các sự  Kĩ năng viết văn bản tự sự  việc chi tiết tiêu  dựa       việc   chi   tiết  biểu tiêu biểu Tóm tắt văn bản tự  Xây dựng hình tượng nhân  sự dựa theo nhân vật  vật từ  đó tạo lập văn bản  tự sự III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CỤ THỂ THEO CÁC MỨC ĐỘ  1. Với văn bản Chiến thắng Mtao Mxây (Sử thi Đăm Săn)  Mức độ nhận biết Mức độ thơng hiểu Mức   độ   vận   dụng   và  vận dung cao TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              2                     THPT NHỊ CHIỂU CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021 ­ Nêu hiểu biết về  sử  ­  Tóm   tắt   sử   thi   "Đăm  thi? Săn"? ­ Nêu vị trí đoạn trích? ­ Trận đấu diễn ra mấy  hiệp? ­ Trận đấu diễn ra mấy  hiệp? ­ Giá trị của tác phẩm? ­ Tìm bố cục? ­ Đăm  Săn, Mtao Mxây  có thái  độ  như  thế  nào  trước trận đấu? ­ Hiệp 1  được miêu tả  ­ Hiệp 4 xuất hiện chi  như thế nào? tiết gì? ­   Diễn   biến   hiệp   2,3  như thế nào?  ­ Vai trị? ­ Trận đấu nói lên điều  gì về các nhân vật? ­ Trận đấu bộc lộ  điều  gì ở các nhân vật?  ­ Qua trận đấu, ĐS và M    lên       nào    tưởng   tượng   của  dân gian? ­   Chiến   thắng,   Đăm  ­   ĐS   ứng   xử     thế  Săn  có   tàn   sát     tớ,  nào? giày xéo đất đai kẻ  thù  không? ­ Đối thoại mấy lượt?  Con số đó có ý nghĩa gì?  ­ Mỗi lần đối đáp, Đ S  có hành động khác nhau  ntn?  ­ Hành động và thái độ  của nơ lệ như thế nào?  ­   ĐS     lên   chủ   yếu    tình   cảm   ntn   của  nhân dân?  ­   Nhận   xét     nghệ  thuật   miêu   tả   n/v?   Tác  dụng? ­ Vẻ  đẹp của người anh  hùng sử thi? Mục   đích,   ý   nghĩa  của  trận đấu? ­ Hình ảnh của Đăm Săn  ở đây ntn? ­ Căn cứ  vào đâu để  nói  rằng đoạn trích chủ  yếu  nói về chiến thắng?  ­ Dụng ý của người kể  chuyện? ­ Nhận xét về NT? ­ Nêu ý nghĩa văn bản? 2. Với văn bản Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức   độ   vận   dụng   và  vận dung cao TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              3                     THPT NHỊ CHIỂU CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021 Nêu   đặc   trưng   của  Đặc   điểm       thể  Hãy   cho   biết   những  truyền thuyết? loại     thể     rõ  điều khiến em ấn tượng  nét nhất trong tác phẩm? nhất về  tác phẩm? Giải  thích vì sao? Giới   thiệu     cụm   di  Hiểu rõ về  giá trị  qn  Em có ý định đến thăm  tích Cổ Loa?     thành   Cổ   Loa  khu   di   tích   khơng?   Vì  Nêu   xuất   xứ     văn  ntn? sao? bản? Kể tên các dị bản? Đọc diễn cảm văn bản  Gọi tên nhân vật chính,  Phân tích vai trị của nv  để tìm nhân vật? phụ? trong văn bản? Q trình xây thành của  Hãy cắt nghĩa để biết vì  Theo em, kể  về sự  việc  vua ADV diễn ra ntn?    ADV   chiến   thắng  thần   kì,  nhân   dân   thể  Triệu Đà?   cách   đánh   giá   ntn  về vua? Rùa   Vàng   kết   tội   Mị  Vì sao cha con ADV rơi  Phân tích hành động của  Châu ntn? vào bi kịch, thất bại? ADV? ADV có phản  ứng như      trước   lời   kết  tội của Rùa Vàng? Nguyên   nhân   mối   tình  Giải   thích   nguyên   nhân  Phân   tích   tác   động   của  MC –TT tan vỡ là gì? đó? chiến   tranh   đến   cuộc  sống? MC     cho   Trọng  Giải   thích   hành   động  Phân tích, đánh giá hành  Thủy xem cái gì? đó? động đó? Xuất hiện hình ảnh nào  Giải   thích   thái   độ   của  Trình   bày   đánh   giá   của  khi nói về mối tình MC  nhân dân? em? Vai trị của chi tiết  – TT? Dân gian có thái độ  ntn  đối   với   thể   loại   TT   là  với   hành   động     cha  gì? con MC? Giá trị  về  nghệ  thuật và  ý nghĩa văn bản? 3. Với văn bản Tấm Cám Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức   độ   vận   dụng   và  vận dung cao TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              4                     THPT NHỊ CHIỂU CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021 ­ Tấm Cám thuộc loại  ­ Tìm bố cục truyện? truyện cổ tích nào? ­   Theo   dõi   truyện,   em  ­   Khái   quát   thành   mâu  thấy nổi lên mâu thuẫn  thuẫn gì? Phạm vi? giữa các nhân vật nào?  Đặc điểm? ­   Diễn   biến     mâu  thuẫn qua mấy g/đ? ­   Giai   đoạn   1,   mâu  thuẫn     thể   hiện  qua những sự việc nào?  ­ G/đ 2, biểu hiện của  mâu thuẫn là gì?  ­ Mâu thuẫn được giải  quyết ntn? ­   Hành   động     mục  ­ Đánh giá mức độ  mâu  đích của các n/v? thuẫn? Nhận xét về tính  cách 2 phe? ­ Mâu thuẫn này khi căn    vào   quan   hệ   xh,   nó  trở   thành   mâu   thuẫn  nào? Mức độ? Kết quả? ­ Đánh giá? ­   Nhận   xét       phát  ­  Bài  học lớn nhất  qua  mâu thuẫn là gì? triển của mâu thuẫn? ­  Tấm   không  chết   mà  ­   Qua     nói   lên   sự  ­ Q trình biến hố của  ln thể   hiện sự  sống  chuyển   biến     trong  T có ý nghĩa gì? dưới dạng nào? tính cách T? ­ Lí giải quan điểm về  ­   Vì       suốt  việc trả thù của Tấm? truyện,   vua   khơng   có  ­   Những   đặc   sắc   về  nghệ thuật? cách gì bảo vệ vợ? ­ Ý nghĩa văn bản? 4. Với bài: Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự    TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              5                     THPT NHỊ CHIỂU CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021 Mức độ nhận biết Mức độ thơng hiểu ­ Thế nào là tự sự? ­ HS lấy ví dụ ­ Thế nào là sự việc? ­  Truyện    An   Dương   Vương     MC­TT,  tác  giả  dân gian kể  chuyện  gì? Mức   độ   vận   dụng   và  vận dung cao ­ Nhân vật là ai? Nhiệm  vụ? ­   Sự   việc   tiêu   biểu   là  gì? TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              6                     THPT NHỊ CHIỂU CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021 ­ Thế nào là chi tiết? ­ Chi tiết tiêu biểu? ­   Sự   việc   MC­TT   chia  tay nhau ( chi tiết 1: lấy    làm   dấu;   chi   tiết   2:  rắc  lông  ngỗng)   có  thể  coi     tiêu   biểu   khơng?  Vì sao? ­ Gv hướng dẫn hs chọn  1 sự việc, kể lại với các  chi tiết tiêu biểu ­ HS tự do tưởng tượng,  sao cho phù hợp ­   Phần     cần   có   sự  việc, chi tiết tiêu biểu?  Sự  việc, chi tiết nào là  tiêu   biểu?  KL   cần  không? ­   Truyện    Lão   Hạc,  phần     cần   có   sự  việc, chi tiết tiêu biểu?  Sự  việc, chi tiết nào là  tiêu biểu?  ­   Gv   hướng   dẫn   HS  chọn       việc,   kể   lại  với     chi   tiết   tiêu  biểu ­ HS tự do tưởng tượng,  sao cho phù hợp ­   Cách   chọn    việc,  chi tiết tiêu biểu? ­ Luyện tập bài tập 1 5. Với bài: Tóm tắt văn bản tự sự (dựa theo nhân vật chính) TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              7                     THPT NHỊ CHIỂU CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021 Mức độ nhận biết Mức độ thơng hiểu Mức   độ   vận   dụng   và  vận dung cao ­ Tóm tắt văn bản tự sự  là gì? ­ Mục đích, ý nghĩa? ­   Nhân   vật   văn   học   là  gì? ­   Thế       nhân   vật  chính? ­ Cách tóm tắt văn bản  dựa theo n/v chính? TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              8                     THPT NHỊ CHIỂU CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021 ­   Xác   định   nhân   vật  ­ Tóm tắt theo nhân vật      truyện  chính là làm ntn? ADV và MC, TT? ­ Việc cần làm đối với  người tóm tắt? Tóm   tắt   truyền   thuyết  ADV     MC,   TT   theo  nhân vật ADV.  Tóm   tắt   truyền   thuyết  ADV     MC­   TT   theo  nhân vật Mị Châu IV.THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH HỌC DẠY­ HỌC  1. Kế hoạch thực hiện chủ đề Hình thức tổ  Thời  Nội dung chức dạy  Thời điểm lượng học Truyện   dân   gian  Việt Nam Tại lớp Thiết bị dạy học, học  Ghi chú liệu Sách giáo khoa, sách tham  khảo, máy chiếu, giáo án,   8 tiết Tháng 9/2020 bảng phụ, băng đĩa  hình… 2. Cách thức thực hiện chủ đề *   Bước   1:   Giáo   viên     học   sinh   thảo   luận   đ      Nội dung 1: Khái quát về truyện dân gian Việt Nam      Nội dung 2:  Đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxay (trích sử thi Đăm Săn)      Nội dung 3: Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu­ Trọng Thủy      Nội dung 4: Truyện cổ tích Tấm Cám      Nội dung 5: Lí thuyết chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu cho bài văn tự sự      Nội dung 6: Lí thuyết tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính      Nội dung 7: Vận dụng và tích hợp kiến thức văn học và kĩ năng làm văn để phân tích  * Bước 2:  Giáo viên lập nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm học tập (giáo viên hướng dẫn giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm về nhà chuẩn bị nội dung để NHĨM I II III TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              9                     THPT NHỊ CHIỂU ­ Khái  ­ Tìm c Mxây” ­ Tóm  dịng ­ Sân k CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021 IV ­ Tìm c * Hoạt động chung: Mỗi nhóm đều thực hiện việc đọc hiểu về  giá trị  nội  dung và đặc sắc nghệ thuật của ba văn bản thơ thuộc chủ đề V. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TUẦN 3,4 Tiết 9, 10­ Đọc văn Ngày soạn: 11 /9/2020                           Ngày dạy: 21/9/2020 CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY (Trích sử thi “Đăm Săn”) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT  Giúp HS: 1. Kiến thức ­ Hiểu được ý nghĩa của đề tài chiến tranh và chiến cơng của anh hùng trong  đoạn trích ­ Biết phân tích các đặc điểm ngơn ngữ đối thoại của nhân vật, ngơn ngữ trần  thuật của người kể sử  thi, các biện pháp so sánh, phóng đại nhằm mục đích  làm sáng tỏ  tính lí tưởng và âm điệu hùng tráng của thi pháp thể  loại sử  thi   anh hùng 2. Kĩ năng Hình thành kĩ năng cảm thụ và phân tích sử thi dân gian 3. Thái độ Trân trọng những giá trị của văn học truyền thống Gìn giữ và phát huy những giá trị của sử thi dân gian 4. Năng lực Từ đó, HS có thể hình thành các năng lực sau: + Năng lực đọc hiểu sử thi dân gian + Năng lực thu thập thơng tin  + Năng lực giải quyết các tình huống đặt ra trong bài học + Năng lực trình bày suy nghĩ, ý kiến cá nhân về  các bộ  phận văn học Việt  Nam + Năng lực tổng hợp, phân tích, đánh giá + Năng lực hợp tác trong trao đổi, thảo luận về nội dung bài học II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY­ HỌC 1. Giáo viên ­ Sách giáo viên và các tài liệu tham khảo (sử thi Đăm Săn) ­ Thiết kế bài học 2. Học sinh ­ Sách Ngữ văn 10 ­ tập 1 ­ cơ bản TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              10                     THPT NHỊ CHIỂU CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021 gạo riêng ra  Đi hội và thử hài Tấm ­   Nhận   xét     thái   độ   của  Hồn nhiên Tấm khi gặp khó khăn? ­ ý nghĩa của việc Bụt giúp  đỡ Tấm? ­ Hãy nêu những sự việc tiêu  biểu   từ     Tấm   vào   cung  vua và nhận xét về  thái độ    Tấm   so   với     cịn   ở  nhà? (Thảo luận nhóm) ­ Tấm đã trải qua mấy lần  hố   thân?   Nhận   xét   về  những vật Tấm hoá thân? ­   Tại     Tấm   hoá   thân  gạo Cám Tham   vọng,  hợm hĩnh Nhận xét: ­ Tấm thật thà, chăm chỉ, hiền hậu ­ Mẹ con Cám xấu xa, độc ác ­ Gặp khó khăn Tấm chỉ biết khóc­ thụ động.  Tiếng khóc  ấm  ức chứng tỏ  Tấm đã ý thức  được về  nỗi khổ  của mình  Đây cũng được  coi là thái độ phản kháng ban đầu của Tấm ­ Tấm ln được Bụt giúp đỡ, điều đó phản  ánh một quan niệm: Người sống lương thiện    được hưởng hạnh phúc, kẻ  ác dù nham  hiểm đến đâu rồi cũng phải thất bại. Đó là  mong ước khát vọng ngàn đời của nhân dân * Tác giả  dân gian đã thể  hiện được những  mâu thuẫn xung đột giữa cái thiện với cái ác.  Nhưng đây mới chỉ  dừng lại   những mâu  thuẫn, xung đột vì quyền lợi vật chất b. Tấm vào cung vua và hố thân Tấm  Mẹ con Cám Hái cau giỗ cha Giết Tấm Hoá thân vào Vàng Anh Bắt chim Hoá thân vào Xoan Đào Chặt cây Hoá thân vào khung cửi Đốt khung cửi Hoá thân vào qủa thị Nhận xét: ­ Tấm dù trở  thành Hoang hậu nhưng vẫn  hiếu thảo­ không quên ngày giỗ cha ­ Mẹ con Cám ngày càng tham lam, tàn ác và  quyết giết bằng được Tấm ­ Trước sự  hãm hại của mẹ  con Cám, Tấm  không thụ  động trông vào sự  cứu giúp của  Bụt nữa và cũng khơng khóc mà chủ  động  đấu tranh quyết liệt để  giành lại vị  trí của  mình.   ­ Tấm qua 4 lần hố thân, các vật hố thân  đều là những vật giản dị, thân thuộc gần gũi  với cuộc sống của nhân dân­ Cổ tích chính là  bài ca cất lên từ cuộc sống TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              33                     THPT NHỊ CHIỂU CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021 thành     thị     khơng   bị  ­ Ba lần hố thân trước Tấm đều bị phát hiện  phát hiện? vì Tấm thật thà để  lộ  mình qua: tiếng vàng  anh hót, cây xoan đào che bóng mát, khung  cửi kêu. Hố thân vào quả Thị Tấm chọn cho   mình   nơi  ẩn náu kín đáo xa cung cấm, xa   ­ Mâu thuẫn­ xung đột giữa  những kẻ  nhiều mưu lắm kế. Tấm im lặng   Tấm và mẹ  con Cám có cịn  chờ  đợi người nhân hậu biết nâng niu giá trị  dừng lại   mâu thuẫn­ xung  tinh thần, nâng niu cái đẹp, cái thiện “bà để  đột     gia   đình   nữa  bà ngửi…” khơng? ­ Từ  mâu thuẫn trong gia đình, tác giả  dân  gian muốn phản ánh mâu thuẫn xã hội giữa  cái thiện và cái ác ­   Tấm   trải   qua   nhiều   lần  ­ Nếu   phần đầu mâu thuẫn xung đột giữa  hoá   thân       trở   lại  Tấm và mẹ con Cám chỉ là mâu thuẫn về giá  làm người, qua đó nhân dân  trị  vật chất thì   phần sau mâu thuẫn phát  lao động muốn nêu lên triết  triển cao hơn đó là mâu thuẫn vì sự  sống và  lý sống gì? hạnh phúc ­ Tấm trải qua nhiều lần hố thân mới được  trở  lại làm người. Qua đó nhân dân lao động  muốn qua nhân vật Tấm thể hiện ý thức của  mình: Muốn có hạnh phúc, con người phải tự  giành giật, đấu tranh thì hạnh phúc đó mới  thực sự bền lâu ­   Hãy   nêu     việc   làm  c. Tấm trở lại cuộc đời và gặp lại nhà vua ­ Tấm vẫn chăm chỉ, chịu khó nhờ vậy cơ đã  của Tấm khi ở nhà bà lão? thoát   khỏi   vỏ   thị   trở   lại     sống   làm  ­ Tại sao tác giả dân gian lại  người chọn   hình   ảnh   miếng   trầu  ­ Miếng trầu là hình  ảnh quen thuộc và gắn  để  nhà vua và Tấm nhận ra  bó  với    sống     người   Việt   (lễ   hội,   cưới hỏi). Thông qua miếng trầu Tấm và nhà  nhau? vua nhận ra nhau ­ Hình  ảnh miếng trầu têm cánh phượng là  ­ Nhận xét  về  kết thúc tác  dấu hiệu của một đơi bàn tay khéo léo, một  tâm hồn tinh tế. Nếu như  lần đầu gặp Tấm   phẩm? *thảo luận về cách kết thúc  thơng qua chiếc hài (vẻ đẹp bề ngồi) thì với  miếng trầu thể  hiện sự  khéo léo ­ nó biểu  tác phẩm ­ Hs đọc ghi nhớ trong SGK trưng   cho   vẻ   đẹp   tâm   hồn     Tấm   Đây  chính là sự  sâu sắc, tinh tế  của các tác giả  dân gian trong việc lựa chọn hình  ảnh gắn  kết hạnh phúc lứa đôi ­ Cuối cùng mẹ  con Cám bị  trừng phạt. Cái  ác   bị   tiêu   diệt,     thiện   trường   tồn,   sống   TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              34                     THPT NHỊ CHIỂU CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021 III. TỔNG KẾT ( Ghi nhớ SGK) Hoạt động 3­ Luyện tập IV. LUYỆN TẬP 1. Hãy tìm những yếu tố kì ảo trong truyện   và nêu giá trị của nó đối với việc phản ánh   GV u cầu HS làm BT chủ đề ­ Nhân vật kì ảo: ơng Bụt ­ Con vật kì  ảo: con gà, đàn chim sẻ, chim   vàng anh ­ Đồ  vật kì  ảo: cây xoan đào, khung cửi, cây  thị →  Yếu tố  kì  ảo là sản phẩm của trí tưởng  tượng bay bổng của nhân dân. Nếu khơng có   hỗ  trợ  của yếu tố  kì   ảo thì  chắc chắn  Tấm khơng thể  chiến thắng được cái ác, cái  chết để trở về sống hạnh phúc 2. Sự trở về với cuộc đời của Tấm ở cuối   truyện nói lên quan niệm gì của nhân dân   về hạnh phúc Sự   trở     với     đời     Tấm   ở  cuối truyện thể  hiện  ước mơ  của nhân dân      xã   hội   công   bằng,   dân   chủ,   hạnh  phúc Hoạt động 4,5­ Vận dụng,  V. VẬN DỤNG, MỞ RỘNG ­ Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ có hình  mở rộng ảnh miếng trầu ­ Tìm một bài thơ hiện đại nói về nhân vật  cơ Tấm và nêu cảm nhận “Lời của Tấm”  “Dịu dàng là thế Tấm ơi Mà sao em phải thiệt thịi, vì sao? Phận nghèo hơm sớm dãi dầu Hố bao nhiêu kiếp, ngọt ngào đa đoan Người ngoan ở với người gian Dẫu hiền như bụt cũng tan nát lịng Tin em, em cướp mất chồng Đành làm quả thị thơm cùng nước non Tưởng rằng n phận làm con Miếng trầu cánh phượng vẫn cịn thơm mơi Dịu dàng cũng bấy nhiêu thơi! Nào ai có mấy cuộc đời cho nhau TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              35                     THPT NHỊ CHIỂU CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021 Một lần chết mấy lần đau Cũng là xá tội cho nhau một lần Gai hồng giữ lấy hoa hồng        Lại ngồi giặt áo cho chồng như xưa”  (Ánh Tuyết) 4.  Củng cố­ hướng dẫn ­ Truyện cổ tích Tấm Cám phản ánh ­ Mâu thuẫn khơng thể dung hồ giữa dì ghẻ­ con chồng ­ Khát vọng của nhân dân về một xã hội cơng bằng, hạnh phúc ­ Niềm tin vào thế lực siêu nhiên cứu giúp những người bất hạnh  Chuẩn bị: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ TUẦN 5 Tiết 15­ Làm văn Ngày soạn:   /10/2020                           Ngày dạy:    /10/2020 CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              36                     THPT NHỊ CHIỂU CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021 Giúp học sinh:   1. Kiến thức ­ Ôn tập, củng cố các kiến thức đã học về văn bản tự sử ở THCS ­ Nắm được kiến thức về sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự 2. Kĩ năng ­ Bước đầu chọn sự  việc, chi tiết tiêu biều khi viết một bài văn tự  sự  đơn  giản ­ Rèn luyện kĩ năng viết văn bản tự sự 3. Thái độ Có ý thức và thái độ tích cực phát hiện, ghi nhận những sự việc, chi tiết   xảy ra trong cuộc sống và trong các tác phẩm để viết một bài văn tự sự 4. Năng lực Từ bài học, HS hình thành các năng lực sau: + Năng lực giải quyết các tình huống đặt ra trong bài học + Năng lực sáng tạo trong lựa chọn sự việc, tình huống trong bài văn tự sự + Năng lực trao đổi, thảo luận + Năng lực giao tiếp II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY­ HỌC 1. Giáo viên ­ Tài liệu tham khảo ­ Thiết kế giáo án 2. Học sinh ­ Đọc SGK ngữ văn 10, tập 1­ cơ bản ­ Trả lời câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài III. PHƯƠNG PHÁP Tích hợp với văn bản và bài TV đã học, thuyết minh, đối thoại, trao   đổi IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY­ HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp ­  Kiểm tra sĩ số, trật tự Lớp Sĩ số Vắng 10A 44 10B 42 10E 42 2. Kiểm tra bài cũ:  Câu hỏi:  Kiểm tra kiến thức cũ trong q trình ơn lại bài học 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV­ HS Hoạt động 1­ Khởi động GV cung cấp ngữ liệu   “Hắn   vừa     vừa   chửi   NỘI DUNG CẦN ĐẠT TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              37                     THPT NHỊ CHIỂU CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021 Bao giờ  cũng thế, cứ  rượu xong    hắn  chửi.  Bắt   đầu  hắn chửi   trời. Có hề gì? Trời có của riêng   nhà nào? Rồi hắn chửi đời. Thế     chẳng   sao:   đời     tất       chẳng       Tức   mình,     chửi     tất     làng   Vũ   Đại   Nhưng     làng   Vũ   Đại       nhủ:   “Chắc     trừ     ra!”. Khơng ai lên tiếng cả. Tức   thật!   ờ!   Thế       tức   thật!   Tức chết đi được mất! Đã thế,     phải   chửi   cha   đứa     không chửi nhau với hắn. Nhưng   cũng không ai ra điều. Mẹ  kiếp!   Thế  có phí rượu khơng? Thế  thì   có   khổ     khơng?   Không   biết   đứa chết mẹ  nào lại đẻ  ra thân   hắn cho hắn khổ  đến nông nỗi   này? A ha! Phải đấy hắn cứ  thế   mà chửi, hắn cứ  chửi đứa chết   mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra cái   thằng   Chí   Phèo!   Hắn   nghiến   răng vào mà chửi cái đứa đã đẻ   ra Chí Phèo. Nhưng mà biết đứa   nào đã đẻ  ra Chí Phèo? Có mà   trời   biết!   Hắn   không   biết,     làng Vũ Đại cũng không ai biết…   ” (Trích Chí Phèo­ Nam Cao) GV hỏi: Hãy chỉ ra chi tiết và sự  việc tiêu biểu Hoạt động 2­ Hình thành kiến  thức  ­ HS nhắc lại các kiến thức đã  học ở lớp 6 I. KHÁI NIỆM ­ Sự việc là “cái xảy ra được nhận thức   có   danh   giới   rõ   ràng,   phân   biệt   với   những cái xảy ra khác”. Trong văn tự sự,    việc   tiêu   biểu       việc   quan  trọng   góp   phần   hình   thành   cốt   truyện.  ­   GV   yêu   cầu   học   sinh   đọc   kĩ  Trong mỗi sự  việc có thể  có nhiều chi  phần I trong SGK và trả  lời các  tiết VD:   Tấm   biến   hoá   nhiều   lần   thành:  câu hỏi: Chim vàng anh, cây xoan đào, khung cửi,  quả thị ­ Sự  việc và chi tiết tiêu biểu có vai trị  ­ Sự việc và chi tiết là gì? TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              38                     THPT NHỊ CHIỂU CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021 ­ Vai trị của sự  việc và chi tiết  dẫn dắt câu chuyện, tơ đậm đặc điểm  tiêu biểu? tính cách nhân vật, tạo sự hấp dẫn nhấn   mạnh ý nghĩa của văn bản. Vì vậy lựa  chọn được sự  việc và chi tiết tiêu biểu  là khâu quan trọng trong q trình viết  hoặc kể lại một câu chuyện * Tóm lại: Sự việc thường là những cái   xảy     có   liên   quan   đến     người   (trong cuộc sống hàng ngày) hoặc liên   quan   đến   nhân   vật   (trong   văn     tự   sự). Mỗi sự  việc thường bao gồm một   số chi tiết II   CÁCH   CHỌN   SỰ   VIỆC,   CHI  TIẾT TIÊU BIỂU  a) Trong "Truyện An Dương Vương và  Mị Châu ­ Trọng Thủy", tác giả dân gian  ­   HS   trả   lời   câu   hỏi   1,2   trong  kể : SGK/62 ­  Chuyện về tình cha con: là câu chuyện   nỗi đau đớn của người cha khi dứt  ruột kết liễu  đứa con mình vì cơ cơng  chúa ngây thơ  đã vơ tình có tội với dân  với nước ­ Chuyện về  tình vợ  chồng chung thủy:    câu   chuyện     mối   tình   ngang   trái    son   sắt   thủy   chung     Trọng  Thủy ­ Mị Châu. Hai vợ chồng tuy đứng   hai bên chiến tuyến nhưng tình cảm  của họ vẫn vơ cùng sâu nặng. Vì thế mà  họ đã sống chết thủy chung với lời thề ­ Chuyện về cơng cuộc xây dựng và bảo  vệ  đất nước của cha ơng ta xưa: trong  câu chuyện này, tác giả  dân gian muốn  giả  thích một cách “nhẹ  nhàng” nỗi đau  mất nước và nhấn mạnh tinh thần cảnh  giác, phê phán tính chủ  quan trong cơng  cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc b) Sự việc Trọng Thuỷ và Mị  Châu chia  tay nhau là một sự  việc tiêu biểu trong  truyền thuyết này. Trong sự  việc  ấy có  hai chi tiết được coi là quan trọng. Chi  tiết Trọng Thuỷ hỏi Mị Châu: “…Ta lại  tìm nàng, lấy gì làm dấu?” và chi tiết Mị  Châu đáp lời: “Thiếp có áo lơng ngỗng,  TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              39                     THPT NHỊ CHIỂU CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021 đi đến đâu sẽ  rứt lơng ngỗng rắc   ngã  ba đường”. Hai chi tiết này đều là những  mốc quan trọng góp phần vào việc dẫn  dắt sự  phát triển của câu chuyện. Chi  tiết 1 như là sự báo trước về cuộc chiến  tranh sẽ  xẩy ra. Cịn chi tiết 2 lơgíc với  phần sau của truyện. Có chi tiết này mới  có   chuyện   Trọng   Thuỷ   biết   dấu   đuổi  theo,   cha     An   Dương   Vương   cùng  đường và đều phải tìm đến cái chết Giả  sử  ta bỏ  không kể  sự  việc này    bỏ   chi   tiết   “Mị   Châu   rắc   lông   ngỗng”     câu   chuyện     chẵn   sẽ  khơng tiếp nối được. Bởi sự  việc ấy và  chi tiết này là tiền đề cho các sự việc và   chi tiết tiếp theo 2. Có thể  kể  tiếp câu chuyện anh con  trai lão Hạc trở về theo gợi ý sau : ­ Anh con trai về, nghe ông giáo kể  về   cha Sự   việc   trọng   tâm     ông   lão     sống          ông   lão     giữ   mảnh  vườn ra sao ? Có thể kể các chi tiết : + Lão Hạc đau khổ khi phải bán chú chó  vàng + Lão Hạc phải ăn củ  chuối, sung luộc  để sống + Lão Hạc bịn tiền gửi ơng giáo để  lo  việc tang ma + Cái chết đau đớn đầy tự trọng của Lão  Hạc + Ơng giáo trao kỉ vật cho cậu con trai ­ Cùng ơng giáo, anh con trai xúc động   ra viếng mộ cha. Có thể kể theo các chi  tiết : + Nói với cha về  những năm tháng vất  vả của đời mình + Ân hận vì đã bỏ ra đi +   Hứa   với   cha     sống     cho   xứng   đáng với sự hi sinh của cha ­ Anh con trai lão Hạc gửi lại ông giáo   những di vật và ra đi Sự  việc chính là giải thích cho ơng giáo  TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              40                     THPT NHỊ CHIỂU CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021 nghe lí do của cuộc ra đi. Chọn các chi  tiết kể sau: + Cảm  ơn ơng giáo vì đã quan tâm giúp  đỡ cha mình + Kể  cho ơng giáo biết anh đã giác ngộ  và là một người cách mạng + Xin gửi lại ơng giáo những kỉ vật của   cha để lại tiếp tục ra đi chiến đấu + Hứa hẹn ngày về Chú   ý:   Chúng   ta     có   thể   sáng   tạo  bằng cách nghĩ ra cốt truyện khác hay  lựa   chọn       việc,   chi   tiết   tiêu  biểu khác để thêm vào. Ví như ở sự việc  thứ   nhất,     cốt   truyện   nêu     có  thể  thêm việc ơng giáo phải quyết tâm  chiến đấu thế  nào với bọn địa chủ  thì  mới giữ cho được mảnh vườn đến hơm  nay. Hoặc ở sự việc thứ ba, có thể kể ra   lí do tại sao anh con trai lại đi theo cách  mạng (gặp một người cách mạng cùng  cảnh ngộ    đồn điền cao su. Anh được  giúp   đỡ,   hiểu         theo   làm   cách  mạng,…) Xin lưu ý, sự  sáng tạo không  có   nghĩa       phải   nghĩ       cốt  truyện hoàn toàn mới. Điều quan trọng  tạo nên sự  khác nhau  ấy chính là   các   việc, chi tiết tiêu biểu, cái được ta  lựa chọn và sắp xếp theo một trình tự  thế nào ­ Nêu cách chọn sự  việc chi tiết  3. Những cơng việc cần thiết khi chọn   tiêu biểu trong văn tự sự?   việc,   chi   tiết   tiêu   biểu     bài  văn tự sự ­ Xác định mục đích của việc lựa chọn   (để  kể  lại, để  viết bài văn tự  sự  hoặc  để làm dẫn chứng cho một việc làm nào  đó…) ­ Xác định đề  tài của văn bản: Kể  về    trận   đánh,     tình   mẹ   con,   vợ  chồng vv kể về một tấm gương người  tốt hoặc kể  về cả về một cuộc đời với  nhiều mối quan hệ vô cùng phức tạp… ­ Dự kiến cốt truyện + Cốt truyện truyền thống, thường gồm  TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              41                     THPT NHỊ CHIỂU CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021   phần:   Trình   bày,   khai   đoạn   (thắt  nút), phát triển, đỉnh điểm (cao trào) và  kết thúc (mở nút) +   Cốt   truyện   phóng   khống   kiểu   hiện  đại: Là cốt truyện khơng theo lơgíc kể  trên,   có   thể   đảo   lộn     thiếu   một  phần         có   loại   tự     mà  khơng có… chuyện (chỉ  miêu tả  những  dòng cảm xúc) Dù   kể   theo   cách       người   kể  (người   viết)     cần     ý   chuẩn   bị  các yếu tố cấu thành truyện như: Đề tài,  bố  cục, các sự  việc, chi tiết tiêu biểu,   các nhân vật (chính, phụ), diễn biến câu  chuyện và kết quả ­   Cuối   ta  hãy  chia   cốt  truyện  thành các đoạn, mỗi đoạn chọn một vài  sự việc, chi tiết tiêu biểu  nổi bật. Công  việc này địi hỏi ta phải quan sát và suy  ngẫm, phải khơi phục những  ấn tượng  đặc   biệt   mà   ta     đọc   hay   học   được    sách   vở,       sống   Đồng  thời phải biết điều phối chúng sao cho  cân xứng trong suốt cả bài văn Hoạt động 3­ Luyện tập III. LUYỆN TẬP ­ GV   yêu   cầu   HS   làm   BT  1. Bài tập 1/Trang 63 trong SGK  a) Sự  việc “Một hơm, có nhà thiên văn    làng…chở  hịn đá đi” là một sự  việc  quan trọng. Vì vậy khi kể rõ ràng khơng  thể   lược   bỏ       việc     Trong  câu chuyện, nó chính là bước ngoặc cho  tồn               diễn   ra.  Nếu khơng có sự việc ấy thì chắc người  làng     đám   trẻ       không   bao   giờ  “nhận ra” vẻ  đẹp của hịn đá. Nó chắc   vẫn cứ  nằm đấy xấu xí, xù xì và vơ  dụng mà thơi sự  việc này làm đổi thay  tiến trình của truyện. Đồng thời, chính  nó tạo ra nội dung tư tưởng của bài văn b) Từ  sự  việc này có thể  rút ra bài  học:   Khi   lựa   chọn     việc     chi   tiết  tiêu biểu để kể chuyện hoặc để viết bài  TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              42                     THPT NHỊ CHIỂU CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021 văn tự  sự  cần cân nhắc kĩ càng và thận  trọng. Các sự  việc chi tiết được chọn,  phải đảm bảo yêu cầu về sự quan trọng   và nổi bật, phải góp phần dẫn dắt cốt   truyện, phải tơ đậm tính cách của nhân  vật, tạo ra sự  hấp dẫn và tập trung vào  chủ đề của bài văn 2. Bài tập 2/ Trang 63 Trong   đoạn   trích   “Uy­lít­xơ   trở  về”, tác giả Hơ­me­rơ  đã kể  lại tồn bộ  q trình Pê­nê­lốp thử  thách Uy­lít­xơ  trước khi hai người chính thức nhận ra  nhau bằng “chìa khố” là chiếc giường  bí mật. Trong màn đồn tụ   ấy,   cuối  đoạn, tác giả  có kể  một sự  việc quan  trọng       việc   Pê­nê­lốp     thức  nhận ra Uy­lít­xơ. Trong sự việc này các  chi tiết tiêu biểu là các chi tiết miêu tả  chiếc giường đặc biệt (gian phịng của  hai vợ  chồng được xây quanh cây cảm  lãm, gốc cây được đẽo thành một chiếc  chân giường làm thành chiếc giường bất  di bất dịch…). Đoạn kể này có thể coi là    thành   cơng     nghệ   thuật   kể  chuyện   sử   thi     Hơ­me­rơ   Nó   độc  đáo, bất ngờ  và lơgíc bởi nó làm tơ lên  vẻ  đẹp tính cách và phẩm chất của các  nhân vật sử  thi. Lối kể  này cũng tạo ra   hấp dẫn li kì. Vì thế  mà nó lơi cuốn,  dục dã tính tị mị và sự  quan tâm khám  phá của người đọc sách Hoạt động 4,5: Vận dụng, mở  rộng ­ Vận dụng những kiến thức về  văn tự  sự, hãy iết một đoạn văn  (có sự việc, chi tiết) với chủ đề:  Một trị chơi dân gian u thích IV. VẬN DỤNG, MỞ RỘNG ­ Viết đoạn văn ­ Mở rộng  Khái niệm về văn tự sự ­   Tự     (kể   chuyện)     phương   thức  trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc  này dẫn đến sự  việc kia, cuối cùng dẫn  đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa ­   Tự     giúp   người   kể   giải   thích   sự  việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và  bày tỏ thái độ khen, chê TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              43                     THPT NHỊ CHIỂU CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021  Sự việc và nhân vật trong văn tự sự ­ Sự việc trong văn tự sự được trình bày  một cách cụ  thể: Sự  việc xảy ra trong  thời gian, địa điểm cụ  thể, do nhân vật  cụ  thể  thực hiện, có nguyên nhân, diễn  biến, kết quả…Sự  việc trong văn tự  sự      xếp   theo     trật   tự,   diễn  biến sao cho thể hiện được tư tưởng mà  người kể muốn biểu đạt ­ Nhân vật trong văn tự  sự  là kẻ  thực  hiện các sự việc và là kẻ được thể hiện  trong văn bản. Nhân vật chính đóng vai  trị   chủ   yếu     việc   thể     tư  tưởng  của văn  bản. Nhân  vật phụ  chỉ  giúp nhân vật chính hoạt động. Nhân vật  được thể hiện qua các mặt: Tên gọi, lai  lịch, tính nết, hình dáng, việc làm…  Ngơi kể và lời kể ­ Ngơi kể: Ngơi kể  là vị  trí giao tiếp mà  người kể sử dụng để kể chuyện ­ Khi gọi các nhân vật bằng tên gọi của  chúng, người kể  tự  giấu mình đi, tức là  kể theo ngơi thứ 3, người kể có thể linh  hoạt, tự  do những gì diễn ra với nhân  vật ­ Khi tự  xưng là “tơi” kể  theo ngơi thứ  nhất, người kể  có thể  trực tiếp kể  ra        nghe,     thấy,   mình  trải   qua,   có   thể   trực   tiếp   nói     cảm  tưởng, ý nghĩ của mình ­   Để   kể   chuyện  cho  linh  hoạt,  thú   vị,  người kể  có thể  lựa chọn ngơi kể  thích  hợp ­ Người kể  xưng “tơi” trong tác phẩm  khơng nhất thiết là chính tác giả . Thứ tự kể ­ Khi kể  chuyện có thể  các sự  việc liên  tiếp   nhau theo thứ  tự  tự  nhiên, việc gì  xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau  kể sau, cho đến hết ­ Nhưng để bất ngờ, gây chú ý, hoặc để  thể hiện tình cảm nhân vật, người ta có  thể  đem kết quả  hoặc sự  việc hiện tại   TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              44                     THPT NHỊ CHIỂU CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021 kể ra trước, sau đó mới dùng cách kể bổ  sung hoặc để  nhân vật nhớ  lại mà kể  tiếp các sự việc xảy ra trước đó 4. Củng cố­ hướng dẫn ­ Hs biết cách chọn sự  việc chi tiết tiêu biểu khi làm bài văn nghị  luận văn  học ­ Chuẩn bị: Tóm tắt văn bản tự sự ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ TUẦN 5 Tiết 16­ Làm văn Ngày soạn:   /10/2020                           Ngày dạy:    /10/2020 TĨM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: 1. Kiến thức ­ Nắm được mục đích, u cầu và cách thức tóm tắt VB tự sự dựa theo nhân  vật chính ­ Tóm tắt được những VB tự sự đơn giản, có độ  dài vừa phải dựa theo nhân  vật chính 2. Kĩ năng ­ Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự 3. Thái độ ­ Có thái độ học tập đúng đắn 4. Năng lực Từ bài học, HS hình thành những năng lực sau: TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              45                     THPT NHỊ CHIỂU CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021 ­ Năng lực thu thập thơng tin liên quan đến bài học ­ Năng lực giao tiếp ­ Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên ­ Sách Ngữ văn 10 ­ tập 1 ­ cơ bản ­ Thiết kế bài học 2. Học sinh ­ Đọc bài thơ ­ Trả lời câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài III. PHƯƠNG PHÁP GV sử  dụng phương pháp gợi tìm kết hợp với các hình thức trao đổi  thảo luận, trả lời các câu hỏi IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY­ HỌC  1. Ổn định lớp ­ Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở HS trật tự Lớp Sĩ số Vắng 10A 44 10B 42 10E 42 2. Kiểm tra bài cũ ­ Nêu cách thức chọn sự việc chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV ­ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1­ Khởi động GV dẫn dắt bài học  Hoạt động 2: Hình thành  I. MỤC ĐÍCH, U CẦU kiến thức  1. Mục đích ­ Tóm tắt VB tự sự nhằm hiểu ý nghĩa và  HS đọc SGK ­ Nêu mục đích tóm tắt VB tự  đánh giá VB ­ Để  ghi chép tài liệu nhằm kể  lại hoặc   sự? minh hoạ ý kiến nào đó  2. u cầu ­ Tóm tắt được nội dung cơ  bản của VB  hoặc NV chính ­ Nêu u cầu tóm tắt VB tự  ­ Đáp  ứng được u cầu cơ  bản của văn  bản tự sự sự? II. CÁCH TĨM TẮT TÁC PHẨM DỰA  THEO NHÂN VẬT CHÍNH ­   Tóm   tắt   tác   phẩm   tự     dựa   vào   cốt  ­ Thế  nào là tóm tắt tác phẩm  truyện: Dùng lời văn của mình giới thiệu  TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              46                     THPT NHỊ CHIỂU CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021 tự sự dựa vào cốt truyện? ­ Thế  nào là tóm tắt TP tự  sự  dựa theo NV chính? ­ Hãy tóm tắt Truyện ADV và   MC­   TT  dựa   theo   nhân   vật  ADV? (GV gọi 2 HS tóm tắt, sau đó  nhận xét theo gợi ý trong sách  GV) ­ Nêu cách tóm tắt VB tự  sự  dựa theo nhân vật chính?  Hoạt động 3­ Luyện tập Hoạt   động   4,5­   Vận   dụng,  mở rộng một  cách   ngắn   gọn   nội   dung    bao  gồm sự  việc tiêu biểu và nhân vật quan  trọng của một tác phẩm nào đó ­ Tóm tắt tác phẩm tự  sự  theo nhân vật  chính là viết hoặc kể  lại một cách ngắn  gọn       việc       xảy     với   nhân vật đó ­ Cách tóm tắt: + Xác định mục đích tóm tắt + Đọc kĩ VB, xác định được NV chính,  mối quan hệ  của NV chính với các nhân  vật   khác     diễn   biến         việc  trong cốt truyện +   Viết   VB     lời   văn       Để  khắc   hoạ   nhân   vật   có   thể   trích   dẫn  nguyên văn một số  từ  ngữ, câu văn trong  tác phẩm III. LUYỆN TẬP Bài 1, 2 (Gọi 2 HS lên bảng làm BT­ GV nhận xét  và bổ sung) IV. VẬN DỤNG, MỞ RỘNG ­  Tóm tắt văn bản Tấm Cám theo lời kể  của nhân vật Tấm ­  Tìm đọc một văn bản tự  sự  trên mạng  và tập tóm tắt dựa theo nhân vật chính  4. Củng cố­ hướng dẫn ­ Cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính ­ Chuẩn bị: Uy­ lít­xơ trở về ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                                                                       Ngày  tháng  10 năm 2020                  Xác nhận của tổ CM TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              47                     THPT NHỊ CHIỂU ... TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                             ? ?10? ?                    THPT NHỊ CHIỂU CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN? ?10? ?                        NĂM  HỌC 2020­2021 ­ Sách Bài tập? ?Ngữ? ?văn? ?10? ?­ tập 1 ­ cơ bản ­ Soạn bài...  Chiến thắng Mtao   Mxây TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              11                     THPT NHỊ CHIỂU CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN? ?10? ?                        NĂM  HỌC 2020­2021 TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              12                     THPT NHỊ CHIỂU... Sĩ số Vắng 10A 44 10B 42 TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              16                     THPT NHỊ CHIỂU CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN? ?10? ?                        NĂM  HỌC 2020­2021 10E 42 2. Kiểm tra bài cũ:        

Ngày đăng: 27/09/2020, 16:20

Hình ảnh liên quan

Xây d ng hình t ự ượ ng nhân   v t t  đó t o l p văn b nậ ừạ ậả  t  s .ự ự - Chủ đề dạy học Ngữ văn 10 năm học 2020-2021

y.

d ng hình t ự ượ ng nhân   v t t  đó t o l p văn b nậ ừạ ậả  t  s .ự ự Xem tại trang 2 của tài liệu.
III. CÂU H I VÀ BÀI T ỎẬ  C  TH  THEO CÁC M C Đ Ộ - Chủ đề dạy học Ngữ văn 10 năm học 2020-2021
III. CÂU H I VÀ BÀI T ỎẬ  C  TH  THEO CÁC M C Đ Ộ Xem tại trang 2 của tài liệu.
­ Hình  nh c a  ảủ Đăm Săn   đây ntn? - Chủ đề dạy học Ngữ văn 10 năm học 2020-2021

nh.

nh c a  ảủ Đăm Săn   đây ntn? Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình th c t ổ  ch c d yứạ  - Chủ đề dạy học Ngữ văn 10 năm học 2020-2021

Hình th.

c t ổ  ch c d yứạ  Xem tại trang 9 của tài liệu.
  Phươ ng pháp đ c sáng t o, g i tìm; k t h p v i các hình th c trao đ ổ  th o lu n, tr  l i các câu h i.ảậả ờỏ - Chủ đề dạy học Ngữ văn 10 năm học 2020-2021

h.

ươ ng pháp đ c sáng t o, g i tìm; k t h p v i các hình th c trao đ ổ  th o lu n, tr  l i các câu h i.ảậả ờỏ Xem tại trang 11 của tài liệu.
Ho t đ ng 2­ Hình thành ki nạ ế  th cứ - Chủ đề dạy học Ngữ văn 10 năm học 2020-2021

o.

t đ ng 2­ Hình thành ki nạ ế  th cứ Xem tại trang 17 của tài liệu.
­ S u t m nh ng câu ca dao, t c ng  có hình  ữ nh mi ng tr u - Chủ đề dạy học Ngữ văn 10 năm học 2020-2021

u.

t m nh ng câu ca dao, t c ng  có hình  ữ nh mi ng tr u Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan