Tăng cường quản lý nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các điểm du lịch trên địa bàn thủ đô Viêng Chăn, Lào

12 40 0
Tăng cường quản lý nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các điểm du lịch trên địa bàn thủ đô Viêng Chăn, Lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết tiến hành điều tra bảng hỏi theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống với mẫu là 272 cán bộ thuộc các cơ quan quản lý du lịch trên địa bàn. Kết quả chỉ ra 6 nhóm nhân tố đại diện cho các khía cạnh quản lý nhà nước tại điểm đến du lịch. Trong đó, ba yếu tố gồm Quản lý cơ sở hạ tầng, Truyền thông marketing và Liên kết và cạnh tranh trong ngành có ảnh hưởng lớn nhất đến hiệu quả hoạt động điểm du lịch.

Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế Phát triển; ISSN 2588–1205 Tập 128, Số 5D, 2019, Tr 21–32; DOI: 10.26459/hueuni-jed.v128i5D.5184 TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐIỂM DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN, LÀO Manivanh Lobriayao* Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế, 99 Hồ Đắc Di, Huế, Việt Nam Tóm tắt: Trên sở vận dụng phương pháp hồi quy tuyến tính đa biến, nghiên cứu phân tích mối liên hệ khía cạnh quản lý nhà nước hiệu hoạt động điểm du lịch địa bàn thủ đô Viêng Chăn, Lào Nghiên cứu tiến hành điều tra bảng hỏi theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống với mẫu 272 cán thuộc quan quản lý du lịch địa bàn Kết nhóm nhân tố đại diện cho khía cạnh quản lý nhà nước điểm đến du lịch Trong đó, ba yếu tố gồm Quản lý sở hạ tầng, Truyền thông marketing Liên kết cạnh tranh ngành có ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động điểm du lịch Từ khóa: quản lý nhà nước, điểm du lịch, Viêng Chăn, Lào Đặt vấn đề Trong cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa (CNH – HĐH) đất nước, ngành du lịch phủ Lào xác định mũi nhọn kinh tế cần tập trung phát triển [17] Tháng 11 năm 2004, Luật quản lý điểm du lịch hội nghị lần thứ VIII Quốc hội khóa V thơng qua chuẩn hóa tăng cường vai trò, quan trọng doanh nghiệp du lịch nước kinh tế Lào [21] Nhờ sách thúc đẩy phát triển du lịch năm gần đây, nhiều địa điểm du lịch địa bàn thủ đô Viêng Chăn đưa vào khai thác phát huy giá trị, giải việc làm cho nhiều lao động góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương Cụ thể đến nay, địa bàn thủ đô Viêng Chăn có 51 điểm du lịch (bao gồm du lịch thiên nhiên, du lịch văn hóa du lịch lịch sử) khắp quận huyện trực thuộc Thủ đô, tăng 41% so với năm 2012 (36 địa điểm) Để quản lý số lượng điểm đến du lịch ngày tăng này, công tác quản lý nhà nước ngày trọng phát triển Cụ thể, số lượng lao động quan nhà nước quản lý du lịch Thủ đô Viêng Chăn tăng từ 141 người năm 2012 lên 202 người năm 2016 Trình độ cán quan quản lý du lịch Thủ đô Viêng Chăn trọng nâng lên qua năm với 70% có trình độ Đại học trở lên Những xu hướng phát triển cho thấy phủ Lào quan quản lý du lịch Thủ đô Viêng Chăn trọng phát triển tồn diện có tính bền vững cao Tuy vậy, * Liên hệ: nou27@hotmail.com Nhận bài: 6–4–2019; Hoàn thành phản biện: 23–6–2019; Ngày nhận đăng: 30–9–2019 Manivanh Lobriayao Tập 128, Số 5D, 2019 việc quản lý hoạt động du lịch nói chung điểm du lịch thủ Viêng Chăn nói riêng nhiều hạn chế như: quản lý chất lượng dịch vụ du lịch an toàn cho du khách điểm du lịch chưa thực hiệu quả; lực đào tạo sở đào tạo chuyên mơn nghiệp vụ cịn nhiều hạn chế; sở hạ tầng du lịch chưa đầu tư hiệu quả; chun mơn hóa phận lý du lịch chưa thật cao [17] Những yếu tố dẫn đến hiệu hoạt động điểm du lịch thủ Viêng Chăn cịn hạn chế, chưa khai thác hết tiềm điểm du lịch Về mặt lý luận, với phát triển ngành du lịch giới, có số nghiên cứu nước hướng đến việc làm rõ tác động công tác quản lý nhà nước đến việc nâng cao hiệu hoạt động điểm du lịch [11, 12] Tuy nhiên, chưa có mơ hình nghiên cứu thang đo thống phác thảo mối liên hệ hai khía cạnh [5] Mặt khác, đa phần nghiên cứu tập trung vào phân tích yếu tố tài nguyên, nguồn lực cốt lõi dịch vụ du lịch đánh giá hiệu hoạt động điểm du lịch [7] Vậy nên, yếu tố quản lý nhà nước chưa đánh giá thật đầy đủ Đồng thời, phạm vi nước Lào nói chung thủ đo Viêng Chăn nói riêng, việc đánh giá hiệu quản lý nhà nước hoạt động du lịch chưa xem xét nghiên cứu [9] Vì vậy, báo này, tác giả hướng đến hai mục tiêu cụ thể: phân tích tác động yếu tố quản lý nhà nước đến hiệu hoạt động điểm du lịch địa bàn thủ đô Viêng Chăn, Lào đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý nhà nước hoạt động du lịch địa bàn nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Lý luận công tác quản lý nhà nước điểm du lịch Theo Kozak Baloglu, quản lý nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp nhà nước Đó tác động có tổ chức điều chỉnh pháp luật trình xã hội hành vi hoạt động người để trì phát triển mối quan hệ xã hội, quan hành từ Trung ương đến địa phương tiến hành [14] Bất kỳ hoạt động kinh doanh cần có tổ chức quản lý tương ứng, hoạt động kinh doanh du lịch Trong tài liệu chuyên khảo “Điểm đến cạnh tranh góc nhìn du lịch bền vững” (“The competitive destination: A sustainable tourism perspective”), Ritchie Crouch cho quản lý điểm du lịch làm chức quản lý vĩ mô du lịch, không làm chức chủ quản, kinh doanh thay doanh nghiệp du lịch [18] Việc quản lý thơng qua cơng cụ quản lý vĩ mô nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác hoạt động lĩnh vực kinh tế du lịch Quản lý điểm du lịch nhằm đưa du lịch phát triển theo định hướng chung tiến trình phát triển đất nước [16] 22 jos.hueuni.edu.vn Tập 128, Số 5D, 2019 Nghiên cứu số tác giả [1, 3, 16] nhấn mạnh tầm quan trọng quản lý nhà nước điểm du lịch Bordas [1] cho quản lý nhà nước giúp đưa khuôn khổ pháp lý sách hỗ trợ phát triển, giúp định hướng phát triển điểm du lịch phù hợp với đặc thù địa bàn hoạt động điều kiện vốn có địa phương Tương tự, Buhalis [3] cho quản lý hoạt động điểm du lịch tạo thống tổ chức phối hợp hoạt động doanh nghiệp kinh doanh điểm du lịch Đồng thời, có thống hoạt động điểm du lịch giữ cho việc khai thác mạnh vùng, địa phương đạt kết phát huy lợi so sánh quốc gia phát triển du lịch quốc tế [16] Dwyer Kim [4] cho hoạt động quản lý nhà nước điểm du lịch đóng vai trị kiểm soát chi phối dịch vụ du lịch Ngược lại, nguồn tài nguyên, lực cốt lõi dịch vụ du lịch tạo tác động dẫn đến việc điều chỉnh hoạt động quản lý nhà nước điểm đến cho phù hợp với tình hình thực tế Hoạt động quản lý điểm đến, vậy, không trách nhiệm quan quản lý ngành du lịch nói riêng mà cịn chức trách phủ quốc gia nói chung hoạt động quản lý cấp địa phương Hoạt động giúp phát huy tối đa nguồn tài nguyên nguồn lực cốt lõi điểm đến phát triển du lịch địa phương, vùng, quốc gia [12] Hiện có nhiều nghiên cứu thực nhằm xác định vai trị cơng tác quản lý nhà nước điểm du lịch Trong sách “Marketing Quản lý điểm đến du lịch” xuất năm 2011, Kozak Baloglu phân tích cụ thể lý thuyết quản lý điểm đến đem đến nhìn tổng quan logic hoạt động quản lý điểm đến du lịch [24] Năm 2007, Tổ chức Du lịch Thế giới UNWTO xuất “Hướng dẫn thực hành quản lý điểm đến” Nội dung sách khái quát hóa vấn đề quản lý điểm đến nội dung quản lý, mơ hình quản lý nguyên tắc quản lý điểm đến với hướng dẫn thực Cuốn sách quản lý điểm đến thành công phải dựa hợp tác hiệu tổ chức với nhau, khu vực hành cơng tư nhân, đối tác với mục tiêu cuối cung cấp sản phẩm, dịch vụ du lịch tốt cho du khách [23] Năm 2012, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ phát hành tài liệu “Quản lý điểm đến du lịch – hướng tới phát triển bền vững tăng khả cạnh tranh” Đây công cụ hướng dẫn hoạt động quản lý điểm đến du lịch Nội dung tài liệu đưa ví dụ điển hình, rút học kinh nghiệm xây dựng số biểu mẫu nhằm đánh giá hiệu công tác quản lý [17] Về hoạt động nghiên cứu Lào, có nghiên cứu phân tích chủ đề quản lý nhà nước điểm du lịch Trong số này, Vũ Tuấn Cảnh cs “Cơ sở khoa học cho việc tổ chức quản lý hệ thống khu du lịch đề xuất quy chế tổ chức quản lý khai thác khu 23 Manivanh Lobriayao Tập 128, Số 5D, 2019 du lịch Thủ đô Viêng Chăn” phần xác lập luận khoa học để xây dựng dự thảo quy chế quản lý khai thác khu du lịch địa bàn thủ đô Viêng Chăn, Lào [16] 2.2 Thang đo đánh giá công tác quản lý nhà nước điểm du lịch Liên quan đến thang đo đánh giá công tác quản lý nhà nước điểm du lịch, mơ hình lý thuyết đề xuất từ nghiên cứu Crouch Ritchie [18], yếu tố quản lý sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực, an toàn vệ sinh mơi trường, sách quản lý bảo tồn tài nguyên du lịch xem yếu tố then chốt tác động rõ rệt đến lực cạnh tranh điểm đến du lịch Trước hết, hoạt động quản lý điểm đến phải trọng đến việc thiết lập, bảo trì nâng cấp hệ thống sở hạ tầng nhằm đáp ứng nhu cầu du khách phát triển ngành du lịch Bên cạnh đó, việc cạnh tranh doanh nghiệp định kỹ nguồn nhân lực yếu tố then chốt để đạt lợi cạnh tranh [21] Xuất phát từ điều này, điểm đến du lịch cần có sách, chiến lược trọng phát triển nguồn nhân lực phù hợp để nâng cao lực cạnh tranh Ngoài ra, Bueno [2] đề xuất yếu tố đầu tư nhà nước vào hoạt động truyền thông marketing cho điểm đến du lịch Trong bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt điểm đến du lịch việc thu hút du khách, truyền thơng marketing đóng vai trị quan trọng Hoạt động truyền thơng quảng bá điểm đến phải thông tin rõ ràng cho du khách lợi ích mà họ nhận từ điểm đến, tính an ninh, an tồn tiện ích có Điểm đến du lịch có uy tín phải đem đến bảo đảm cho du khách chất lượng trải nghiệm chuyến du lịch [4] Một khía cạnh quản lý nhà nước Vengesayi [22] đề xuất cạnh tranh liên kết doanh nghiệp, quan, tổ chức ngành giúp thúc đẩy phát triển du lịch điểm đến từ nâng cao khả cạnh tranh Các doanh nghiệp cạnh tranh lẫn cải tiến sản phẩm/dịch vụ, chiến lược quảng bá, xúc tiến, nâng cao rào cản gia nhập thị trường, vận dụng tiến công nghệ thông tin để giành lợi cạnh tranh, v.v., thiết lập mối quan hệ hợp tác để nâng cao hiệu kinh doanh, chia sẻ lợi nhuận trước mắt lợi ích dài hạn lớn Trên sở vận dụng đề xuất từ nghiên cứu tác giả lĩnh vực nêu trên, mơ hình đề xuất nghiên cứu phác thảo hiệu chỉnh thông qua bước nghiên cứu định tính – vấn chuyên gia Cụ thể, xuất phát từ đề xuất Crouch Ritchie [18], Bueno [2] Vengesayi [22], đề xuất thang đo gồm nhóm nhân tố bao gồm: Quản lý sở hạ tầng, Quản lý nguồn nhân lực, An tồn vệ sinh mơi trường, Truyền thơng marketing, Liên kết cạnh tranh ngành, Chính sách bảo tồn tài nguyên du lịch với 31 biến quan sát (Hình 1) Bốn biến quan sát bị loại khỏi thang đo đề xuất không phù hợp với thực tế hoạt động quản lý điểm du lịch thủ đô Viêng Chăn 24 jos.hueuni.edu.vn Tập 128, Số 5D, 2019 Phương pháp Nhằm đạt mục tiêu đề ra, nghiên cứu sử dụng đồng thời phương pháp định tính định lượng Bước nghiên cứu định tính sử dụng nhằm hiệu chỉnh xây dựng thang đo đánh giá công tác quản lý nhà nước điểm du lịch Cụ thể, nghiên cứu tiến hành vấn chuyên gia cán lãnh đạo, cán lâu năm tham gia vào công tác quản lý điểm du lịch nhân viên đơn vị liên quan có tính đại diện cao thủ đô Viêng Chăn Ở bước nghiên cứu định lượng, tác giả sử dụng kỹ thuật vấn trực tiếp bảng hỏi với đối tượng vấn cán nhân viên quan nhà nước quản lý du lịch, đơn vị kinh doanh du lịch đơn vị cung ứng lĩnh vực du lịch Thủ đô Viêng Chăn Thang đo Likert với mức độ sử dụng nhằm đo lường nhân tố mơ hình, bao gồm nhóm biến phụ thuộc Giá trị tương ứng = Rất không đồng ý, = Không đồng ý, = Trung lập (trung bình), = Đồng ý, = Rất đồng ý Mẫu chọn theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống Dựa danh sách nhóm khách thể nghiên cứu: nhóm gồm cán quản lý cấp cao (tại Sở Du Lịch, Phòng quản lý du lịch quận, huyện) – chiếm 20,2% tổng thể mẫu; nhóm gồm cán quản lý cấp thấp (tại Ban quản lý điểm du lịch) cán tổ chức phi phủ hoạt động Lào nói chung, thủ Viêng Chăn nói riêng – chiếm 78,8% tổng thể mẫu Tác giả sử dụng phép chọn ngẫu nhiên hệ thống với bước nhảy k = để lựa chọn mẫu cần khảo sát Kích thước mẫu xác định dựa phương pháp ước lượng Theo Hair Bollen [9] kích thước mẫu tối thiểu mẫu cho tham số ước lượng Với thang đo đánh giá công tác quản lý điểm du lịch mà báo sử dụng với 31 tiêu chí số lượng mẫu tối thiểu × 31 = 155 mẫu Để đảm bảo tính đại diện cao mẫu cho tổng thể, nghiên cứu lựa chọn cỡ mẫu nghiên cứu 272 (Tổng số phiếu phát 300 phiếu, thu thập khoảng thời gian từ tháng 3/2018 đến tháng 6/2018) Về phương pháp phân tích, thang đo mơ hình nghiên cứu xây dựng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis – EFA) kiểm định hệ số Cronbach Alpha Tiếp theo, nghiên cứu áp dụng mơ hình hồi quy tương quan đa biến nhằm kiểm định mơ hình lý thuyết với giả thuyết thống kê đề xuất Ngồi ra, phương pháp phân tích Anova chiều sử dụng phân tích khác biệt đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước điểm du lịch thủ đô Viêng Chăn, Lào nhóm khảo sát Giả thuyết nghiên cứu Trên sở tập hợp kết nghiên cứu nhiều học giả dựa vào số quan điểm cá nhân, tác giả xây dựng hướng nghiên cứu đề xuất (Hình 1) Các mối quan hệ biến nghiên cứu cụ thể hóa thơng qua bảng trình bày giả thuyết thống kê (Bảng 1) 25 Manivanh Lobriayao Tập 128, Số 5D, 2019 Bảng Các giả thuyết thống kê Giả thuyết H1 H2 H3 H4 H5 H6 Mơ tả giả thuyết thống kê Có mối quan hệ chiều Quản lý sở hạ tầng (CSHT) hiệu hoạt động điểm du lịch (HQ) Có mối quan hệ chiều Phát triển nguồn nhân lực (NL) hiệu hoạt động điểm du lịch (HQ) Có mối quan hệ chiều An tồn vệ sinh mơi trường (ATVS) hiệu hoạt động điểm du lịch (HQ) Có mối quan hệ chiều Truyền thông marketing (MAR) hiệu hoạt động điểm du lịch (HQ) Có mối quan hệ chiều Liên kết cạnh tranh Ngành (LK) hiệu hoạt động điểm du lịch (HQ) Có mối quan hệ chiều Chính sách bảo tồn tài nguyên du lịch (BT) hiệu hoạt động điểm du lịch (HQ) Hình Mơ hình đề xuất nghiên cứu nhân tố tác động đến hiệu hoạt động điểm du lịch Kết 4.1 Phân tích nhân tố khám phá kiểm định độ tin cậy thang đo Phương pháp phân tích thành phần với phép xoay Varimax sử dụng để xác định số lượng yếu tố trích xuất thang đo Các nhóm biến quan sát quản lý nhà nước hoạt động điểm đến du lịch cho hệ số Kaiser-Meyer-Olkin = 0,855 (>0,5) với mức ý nghĩa kiểm định Bartlett's Test of Sphericity 0,000 (50%) [7] Độ tin cậy thang đo sau kiểm tra cách sử dụng hệ số Cronbach Alpha Chỉ số đo lường tính quán biến thang đo Trong nghiên cứu này, giá trị thu tất sáu thang đo kiểm tra lớn giá trị khuyến nghị 0,7 [9] Các thang đo đáp ứng yêu cầu sử dụng cho phân tích 26 jos.hueuni.edu.vn 4.2 Tập 128, Số 5D, 2019 Phân tích hồi quy tương quan Sau tiến hành kiểm định độ phù hợp mơ hình tương quan (với giá trị R2 hiệu chỉnh = 0,599 (>0,5) Sig kiểm định F = 0,000 (

Ngày đăng: 27/09/2020, 13:33

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Các giả thuyết thống kê - Tăng cường quản lý nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các điểm du lịch trên địa bàn thủ đô Viêng Chăn, Lào

Bảng 1..

Các giả thuyết thống kê Xem tại trang 6 của tài liệu.
Sau khi tiến hành các kiểm định về độ phù hợp của mô hình tương quan (với giá trị R2 hiệu  chỉnh  =  0,599  (>0,5)  và  Sig - Tăng cường quản lý nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các điểm du lịch trên địa bàn thủ đô Viêng Chăn, Lào

au.

khi tiến hành các kiểm định về độ phù hợp của mô hình tương quan (với giá trị R2 hiệu chỉnh = 0,599 (>0,5) và Sig Xem tại trang 7 của tài liệu.
Kết quả phân tích trong Bảng 3 cho thấy trong số 6 nhóm nhân tố được đưa vào kiểm định thì chỉ tồn tại sự khác biệt rõ rệt ở 3 nhóm, bao gồm khác biệt trong đánh giá về Quản lý cơ  sở hạ tầng (giá trị Sig - Tăng cường quản lý nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các điểm du lịch trên địa bàn thủ đô Viêng Chăn, Lào

t.

quả phân tích trong Bảng 3 cho thấy trong số 6 nhóm nhân tố được đưa vào kiểm định thì chỉ tồn tại sự khác biệt rõ rệt ở 3 nhóm, bao gồm khác biệt trong đánh giá về Quản lý cơ sở hạ tầng (giá trị Sig Xem tại trang 8 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan