Cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại tại việt nam

83 20 0
Cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TAM HỒNG PHƯƠNG CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TAM HỒNG PHƯƠNG CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ TẤN PHƯỚC Tp Hồ Chí Minh – Năm 2016 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 Cơ sở lý luận hiệu hoạt động ngân hàng thƣơng mại 2.1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 2.1.2.1 Nhóm tiêu phản ánh khả sinh lời 2.1.2.2 Nhóm tiêu phản ánh thu nhập chi phí .8 2.1.2.3 Nhóm tiêu phản ánh rủi ro tài 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 11 2.1.2.1 Nhóm nhân tố khách quan 11 2.1.2.2 Nhóm nhân tố chủ quan 13 2.2 Lý thuyết cấu trúc sở hữu hiệu hoạt động ngân hàng thƣơng mại 15 2.2.1 Khái niệm cấu trúc sở hữu 15 2.2.2 Sở hữu nhà nước hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 16 2.2.3 Sở hữu nước hiệu hoạt động ngân hàng 18 2.3 Bằng chứng thực nghiệm mối quan hệ cấu trúc sở hữu hiệu hoạt động ngân hàng 19 2.3.1 Sở hữu nhà nước hiệu hoạt động ngân hàng 19 2.3.2 Sở hữu nước hiệu hoạt động ngân hàng 22 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM 27 3.1 Tổng quan ngành ngân hàng nƣớc Đông Nam Á 27 3.2 Thực trạng cấu trúc sở hữu hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam 31 3.2.1 Tổng quan hoạt động hệ thống Ngân hàng Việt Nam .31 3.2.1.1 Về quy mô 31 3.2.1.2 Về hiệu hoạt động 33 3.2.2 Hiện trạng cấu trúc sở hữu hệ thống ngân hàng Việt Nam 35 3.2.2.1 Ngân hàng thương mại nhà nước 35 3.2.2.2 Sở hữu nước ngân hàng thương mại Việt Nam 37 3.2.3 Các quy định pháp luật có liên quan ảnh hưởng đến cấu trúc sở hữu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 39 3.2.3.1 Quy định vấn đề tỷ lệ sở hữu ngân hàng thương mại 39 3.2.3.2 Quy định việc sở hữu cổ phần nhà đầu tư nước ngân hàng thương mại Việt Nam 40 CHƢƠNG 4: PHƢƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu: 44 4.1.1 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 44 4.1.1.1 Sở hữu nhà nước hiệu hoạt động ngân hàng 44 4.1.1.2 Sở hữu nước hiệu hoạt động ngân hàng 44 4.1.2 Dữ liệu 45 4.1.3 Mơ hình thực nghiệm 45 4.2 Kết nghiên cứu 48 4.2.1 Thống kê mô tả 48 4.2.2 Kết hồi quy 51 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Khuyến nghị 62 Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tóm tắt nghiên cứu cấu trúc sở hữu hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 24 Bảng 3.1 Quy mô loại hình tổ chức tín dụng tính đến tháng 6/2016 31 Bảng 3.2 Thống kê tỷ suất sinh lợi theo nhóm tổ chức tín dụng 33 Bảng 3.3 Danh sách ngân hàng thương mại Nhà Nước nắm giữ 50% vốn điều lệ (Đến 31/12/2015) 36 Bảng 3.4: Đầu tư tổ chức nước vào hệ thống ngân hàng Việt Nam đến tháng năm 2016 38 Bảng 3.5 Tỷ lệ sở hữu cổ phần Tổ chức tín dụng Việt Nam .40 Bảng 3.6 Tỷ lệ sở hữu cổ phần nhà đầu tư nước ngân hàng thương mại cổ phẩn Việt Nam 41 Bảng 4.1 Cách thức đo lường biến 46 Bảng 4.2 Mô tả mẫu 49 Bảng 4.3 Thống kê mô tả 49 Bảng 4.4 Ma trận hệ số tương quan 51 Bảng 4.5 Kiểm định phương sai thay đổi 52 Bảng 4.6 Kiểm định nhân tử Lagrange Hausman 53 Bảng 4.7 Kết hồi quy toàn mẫu 54 Bảng 4.8 Kết hồi quy cho ngân hàng Việt Nam 55 Bảng 4.9 Kết hồi quy cho Thái Lan 57 Bảng 4.10 Kết hồi quy cho Indonesia 57 Bảng 4.11 Kết ước lượng cho Malaysia 58 Bảng 4.12 Kết ước lượng cho Philippines 59 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Chỉ số ngành ngân hàng Việt Nam khu vực 27 Hình Chỉ số ngành ngân hàng quốc gia Đông Nam Á khu vực 28 Hình 3.3 Quy mơ tổng tài sản hệ thống ngân hàng nước 29 Hình 3.4 Tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng nước 29 Hình 3.5 Khả sinh lợi hệ thống ngân hàng nước 30 Hình 3.6 Quy mơ tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam từ tháng 1/2015 đến tháng 6/2016 32 Hình 3.7 Quy mơ vốn tự có tổ chức tín dụng từ tháng 7/2015 đến tháng 6/2016 32 Hình 3.8 So sánh tỷ suất sinh lợi tổng tài sản tỷ suất tính lợi vốn chủ sở hữu Hình 3.9 Các ngân hàng thương mại nhà nước sở hữu 51% Việt Nam CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng vấn đề nhận nhiều quan tâm từ phía nhà hoạch định sách phát triển thị trường, từ nhà đầu tư từ phía ngân hàng Kể từ thời điểm bắt đầu triển khai Đề án tái cấu vào năm 2011, trải qua gần năm, trình tái cấu ghi nhận số kết định Trong trình tái cấu, vấn đề trội đặc biệt ý cấu sở hữu hệ thống ngân hàng thương mại Các lý thuyết, chứng thực nghiệm giới thực tiễn Việt Nam cho thấy tầm quan trọng cấu sở hữu hiệu hoạt động ngân hàng Nghiên cứu mối quan hệ hình thức sở hữu hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam có ý nghĩa thực tiễn lớn lao ba nguyên nhân Một là, kinh tế Việt Nam kinh tế dựa vào hệ thống ngân hàng (bank-oriented) thay dựa vào thị trường (market-oriented), hệ thống ngân hàng chiếm vai trò chi phối việc phân bổ nguồn vốn kinh tế Hai là, đặc thù trội kinh tế Việt Nam vai trò chủ đạo sở hữu nhà nước nhiều lĩnh vực, kể ngân hàng Ba Việt Nam đặt giới hạn tỷ lệ sở hữu nước lĩnh vực tài ngân hàng Do đó, nghiên cứu tác động cấu trúc sở hữu nói chung tác động sở hữu nhà nước nói riêng đến hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng giúp đưa hàm ý sách việc giới hạn hay khuyến khích hình thức sở hữu khác với mục tiêu điều chỉnh cấu trúc sở hữu hệ thống ngân hàng hướng tới cấu trúc sở hữu tối ưu, gia tăng hiệu hoạt động tồn hệ thống, qua giúp phát triển thị trường tài kinh tế Bên cạnh đó, có nhiều nghiên cứu tập trung vào vai trò cấu trúc sở hữu hiệu quảhoạt động công ty Việt Nam nghiên cứu chủ yếu xem xét trường hợp cơng ty phi tài nghiên cứu khai thác vấn đề khía cạnh hệ thống ngân hàng Do đó, đề tài nghiên cứu vai trò cấu trúc sở hữu hiệu hoạt động ngân hàng thị trường Việt Nam số quốc gia Đơng Nam Á đóng góp thêm vào kho tàng học thuật chứng thực nghiệm vấn đề quốc gia với đặc thù riêng, từ giúp mở rộng thêm hiểu biết vai trò cấu trúc sở hữu thị trường đưa hàm ý hữu dụng mặt sách 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xuất phát từ tính cấp thiết mối quan hệ cấu trúc sở hữu hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng, luận văn tập trung nghiên cứu mối quan hệ cấu trúc sở hữu hiệu hoạt động ngân hàng Việt Nam số quốc gia Đông Nam Á Mục tiêu nghiên cứu cụ thể hóa thành câu hỏi nghiên cứu sau: 1) Sở hữu nhà nước có tác động đến hiệu hoạt động ngân hàng? 2) Sở hữu nước ngồi có tác động đến hiệu hoạt động ngân hàng? 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu thực mẫu ngân hàng niêm yết Việt Nam số quốc gia Đông Nam Á giai đoạn từ năm 2007 đến 2015 nhằm củng cố tính vững nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu thu thập từ sở liệu Datastream Thomson Reuters 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp phân tích hồi quy đa biến liệu bảng với việc lựa chọn hai phương pháp hiệu ứng cố định hiệu ứng ngẫu nhiên Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp kiểm định phân tích thống kê khác 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Như đề cập trên, Việt Nam, cấu trúc sở hữu nói chung hai loại hình sở hữu cụ thể sở hữu nhà nước sở hữu nước ngồi đóng vai trị quan trọng hệ thống ngân hàng, đó, tác động đến tồn kinh tế Vì vậy, nghiên cứu vai trò cấu trúc sở hữu hiệu hoạt động ngân hàng vấn đề mang tính cấp thiết Kết đến từ nghiên cứu có ý nghĩa khía cạnh học thuật thực tiễn Ở khía cạnh học thuật, đề tài đóng góp chứng thực nghiệm vai trò sở hữu nhà nước sở hữu nước hiệu ngân hàng thị trường Ngoài ra, khía cạnh thực tiễn, kết từ đề tài giúp đưa sở cho kiến nghị hàm ý mặt sách liên quan đến cấu trúc sở hữu hệ thống ngân hàng nhằm phát triển bền vững hệ thống tài chính, từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 59 LEV FEE SIZE _cons N R2 ROA tỷ suất sinh lợi tổng tài sản, ROE tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu, NPL tỷ lệ nợ xấu, COI tỷ lệ chi phí, DFO biến giả đại diện cho sở hữu nước ngoài, DSO biến giả đại diện cho sở hữu nhà nước, LEV tỷ lệ đòn bẩy, FEE tỷ lệ thu nhập ngồi lãi, SIZE quy mơ Giá trị ngoặc (.) thống kê t *,**,***: Có ý nghĩa thống kê mức 10%, 5% 1% Nguồn: Tính toán tác giả Như vậy, dựa kết hồi quy toàn mẫu mẫu riêng lẻ năm quốc gia khu vực Đông Nam Á, đề tài kết luận có chứng cho thấy sở hữu nước giúp cải thiện hiệu hoạt động ngân hàng hai khía cạnh gia tăng tỷ suất sinh lợi cắt giảm tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ chi phí Kết thống với lập luận lý thuyết Buch (1997) đồng thời củng cố cho chứng thực nghiệm nghiên cứu Berger cộng (2008) Rokhim Susanto (2013) Như vậy, thị trường nổi, diện nhà đầu tư nước lĩnh vực ngân hàng mang đến tín hiệu tích cực Các nhà đầu tư nước ngoàivới kinh nghiệm quản lý tính chun nghiệp, trình độ cao giúp cải thiện hiệu hoạt động ngân hàng Nghiên cứu bổ sung thêm chứng hiệu ứng tích cực sở hữu ngân hàng từ thị trường Đông Nam Á Bảng 4.12 Kết ước lượng cho Philippines 60 DFO DSO LEV FEE SIZE _cons N R2 ROA tỷ suất sinh lợi tổng tài sản, ROE tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu, NPL tỷ lệ nợ xấu, COI tỷ lệ chi phí, DFO biến giả đại diện cho sở hữu nước ngoài, DSO biến giả đại diện cho sở hữu nhà nước, LEV tỷ lệ địn bẩy, FEE tỷ lệ thu nhập ngồi lãi, SIZE quy mô Giá trị ngoặc (.) thống kê t *,**,***: Có ý nghĩa thống kê mức 10%, 5% 1% Nguồn: Tính tốn tác giả Mặc dù lập luận lý thuyết vai trò sở hữu nhà nước thị trường ủng hộ cho mối tương quan ngược chiều loại hình hiệu hoạt động ngân hàng, nhiên đề tài tìm thấy chứng mức độ yếu Về tổng quan, đề tài khơng tìm thấy chứng rõ ràng tác động bất lợi sở hữu nhà nước lên hiệu ngân hàng thông qua vấn đề bất cân xứng thông tin Ở thị trường Việt Nam, đề tài tìm thấy chứng yếu kỳ vọng Tác giả cho kết phù hợp với phần thực tế Việt Nam 61 phần phân tích tổng quan thị trường ngân hàng Việt Nam ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước có hiệu hoạt động tốt hẳn ngân hàng khác Điều đến từ nhiều nguyên nhân Thứ nhất, ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước ngân hàng có quy mô lớn số ngân hàng Việt Nam Với lợi kinh tế theo quy mô, ngân hàng thường trì tỷ lệ lợi nhuận biên tế tốt so với ngân hàng khác Nguyên nhân thứ hai ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước ngân hàng có lịch sử lâu đời với tiền thân ngân hàng 100% vốn nhà nước, với uy tín gầy dựng nhiều năm, ngân hàng có lợi việc tiếp cận khách hàng so với ngân hàng thương mại khác Như vậy, lợi ích đến từ lợi kinh tế theo quy mô danh tiếng bù đắp cho khả bất cân xứng thông tin ngân hàng, dẫn đến việc ngân hàng có sở hữu nhà nước có hiệu cao so với ngân hàng khác KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương trình bày phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn kết nghiên cứu Từ phân tích mẫu ngân hàng Việt Nam số quốc gia Đông Nam Á khác, kết cho thấy sở hữu nước giúp cải thiện đáng kể hiệu hoạt động ngân hàng thương mại, xét thước đo tỷ suất sinh lợi tỷ lệ nợ xấu hay cấu trúc chi phí Đối với sở hữu nhà nước, đề tài tìm thấy chứng yếu tác động tiêu cực loại hình sở hữu lên hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 62 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu tập trung vào vai trò cấu trúc sở hữu hiệu hoạt động ngân hàng thương mại số quốc gia Đơng Nam Á, có Việt Nam Đề tài phân tích tác động hai loại hình sở hữu quan trọng thị trường sở hữu nhà nước sở hữu nước Đối với sở hữu nước ngoài, quán với lập luận lý thuyết tính chuyên nghiệp tích cực hoạt động giám sát quản trị doanh nghiệp nhà đầu tư nước ngồi, nghiên cứu tìm thấy sở hữu nước giúp cải thiện hiệu ngân hàng Việt Nam số nước khu vực Cải thiện hiệu hiểu gia tăng tỷ suất sinh lợi tổng tài sản, tỷsuất sinh lợi vốn cổ phần, sụt giảm tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ chi phí thu nhập Như vậy, chứng thực nghiệm từ nghiên cứu tiếp tục ủng hộ cho sách mở cửa cho nhà đầu tư nước lĩnh vực ngân hàng Đối với sở hữu nhà nước, đề tài tìm thấy chứng yếu tác động ngược chiều loại hình sở hữu lên hiệu ngân hàng Việt Nam Kết phản ánh phần thực tế Việt Nam ngân hàng có sở hữu nhà nước ngân hàng lớn với danh tiếng lâu đời, yếu tố bù trừ cho tác động bất lợi lên tính minh bạch thơng tin sở hữu nhà nước ngân hàng Việt Nam 5.2 Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu phân tích trên, đề tài đề xuất số kiến nghị sau: - Tăng tỷ lệ sở hữu (room) cho nhà đầu tư nước ngân hàng thương mại Việt Nam Bằng chứng thực nghiệm chương cho thấy vai trò tích cực sở hữu nước ngồi hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Do đó, đề tài đề xuất việc tăng tỷ lệ sở hữu nước hệ thống ngân hàng Việt Nam Đây giải pháp để tăng nguồn lực tài cho 63 ngân hàng thương mại Việt Nam Điều giúp cho trình tái cấu hệ thống ngân hàng giai đoạn tiếp theo, thuận lợi cho việc tiệm cận với chuẩn mực, thông lệ quốc tế an toàn hoạt động ngân hàng Khi hệ thống ngân hàng Việt Nam hội nhập sâu hơn, có mặt nhà đầu tư nước ngồi chuyện bình thường Khơng đối tác nước ngồi đóng góp vốn, mà cịn đóng góp việc nâng cao kỹ quản trị; chuyển giao công nghệ; tăng cường, minh bạch thông tin… ngân hàng Việt Nam Tuy nhiên, nhiều nhà đầu tư nước chưa hẳn thấy sức hấp dẫn thị trường Việt Nam, tỷ lệ sở hữu dành cho nhà đầu tư nước Việt Nam tối đa mức 30% Tỷ lệ sở hữu thấp, nên hoạt động đầu tư đối tác chắn có phần hạn chế Vì thực tế đa cho thấy có số trường hợp sau thời gian mua vốn, nhà đầu tư nước ngồi thối vốn khỏi ngân hàng thương mại Việt Nam - Việc mở rộng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam dù tất yếu, cần lộ trình phù hợp Khi nhà đầu tư nước chiếm lĩnh vị quan trọng ngân hàng thương mại nước, ảnh hưởng tới sách, hoạt động ngân hàng Việt Nam Và không loại trừ khả năng, họ lái thuyền ngân hàng theo hướng khơng phù hợp với mục tiêu phát triển ngân hàng Việt Nam Do đó, việc dồn dập cho khối ngoại vào ngân hàng, không cẩn trọng tác động xấu tới mức độ độc lập, khả tự chủ tài ngân hàng Việt Nam Vì vậy, song song với cam kết WTO mở cửa hoàn tồn thị trường tài chính, việc nới room cho nhà đầu tư nước ngồi thực theo lộ trình 30% - 35% - 49% phù hợp - Giảm tỷ lệ sở hữu ngân hàng thương mại nhà nước: 64 Kết từ phân tích tác giả cho thấy có chứng mức độ đó, nhiên sở hữu nhà nước thể tác động tiêu cực lên hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Vì vậy, tơi kiến nghị giảm tỷ lệ sở hữu nhà nước hệ thống ngân hàng Cấu trúc sở hữu ngân hàng thương mại cổ phần phức tạp (sở hữu chéo, sở hữu tháp, sở hữu ngầm) nguồn gốc sinh chế quản trị độc quyền cá nhân, lợi ích nhóm, biến ngân hàng thương mại cổ phần đại chúng thành ngân hàng thực chất phi đại chúng, làm phân bổ nguồn lực vốn không hiệu tăng rủi ro cho hệ thống tài Sở hữu Nhà nước ngân hàng thương mại cho phép giảm đến 51% Nhưng mơ hình quốc gia khác giới có ngân hàng thương mại mà Nhà nước lại sở hữu cao đến Việt Nam Thông thường, Nhà nước sở hữu ngân hàng phát triển, ngân hàng sách, cịn ngân hàng thương mại khu vực tư nhân đảm trách Trong đó, Việt Nam quốc gia có tỷ lệ sở hữu cao Nhà nước, có ngân hàng tỷ lệ sở hữu 95% tơi nói Điều không tạo linh hoạt cạnh tranh hiệu quản lý, nên cần phải nghiên cứu giảm xuống thấp Tôi cho rằng, ngân hàng thương mại giống doanh nghiệp có đặc thù riêng Khi Chính phủ có chủ trương thối vốn nhà nước doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp dịch vụ khơng có lý Chính phủ lại khơng có bước thối vốn phù hợp ngân hàng thương mại nhà nước Nhà nước thực thoái vốn ngân hàng thương mại lớn, giảm dần tỷ lệ sở hữu Nhà nước bán phần vốn cho nhà đầu tư nước khu vực tư nhân tham gia Nhà nước dùng tiền đầu tư vào lĩnh vực hạ tầng mà cần (như giao thông, điện nước, y tế, giáo dục) Như thể vai trò Nhà nước việc đưa bảo đảm hạ tầng thiết yếu cho phát triển xã hội Tài liệu tham khảo Nguyễn Việt Hùng (2008) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án Tiến sĩ Đại học Kinh tế Quốc dân Phan Thị Bích Nguyệt, Hồng Thị Phương Thảo & Phùng Đức Nam (2014) Đòn bẩy hoạt động đầu tư: Vai trò tăng trưởng sở hữu nhà nước, Tạp chí Phát triển Hội nhập, 16(26), 33-40 Amihud, Y., DeLong, G L., & Saunders, A (2002) The effects of cross-border bank mergers on bank risk and value Journal of International Money and Finance, 21(6), 857-877 Antoniadis I., Lazarides T.M, & Sarrianides N (2010) Ownership and performance in the Greek banking sector International Conferrence on applied Economics ICOAE 2010 Barclay, M J., & Holderness, C G (1991) Negotiated block trades and corporate control The Journal of Finance, 46(3), 861-878 Barry, T A., Lepetit, L., & Tarazi, A (2011) Ownership structure and risk in publicly held and privately owned banks Journal of Banking & Finance, 35(5), 1327-1340 Barth, J R., Caprio, G., & Levine, R (2004) Bank regulation and supervision: what works best? Journal of Financial Intermediation, 13(2), 205-248 Berger, A N (1995) The relationship between capital and earnings in banking Journal of Money, Credit and Banking, 27(2), 432-456 Berger, A N., DeYoung, R., Genay, H., & Udell, G F (2000) Globalization of financial institutions: Evidence from cross-border banking performance BrookingsWharton papers on financial services, 1, 23-120 Berger, A N., Hasan, I., & Klapper, L F (2004) Further evidence on the link between finance and growth: An international analysis of community banking and economic performance Journal of Financial Services Research, 25(2-3), 169-202 Berger, A N., Clarke, G R., Cull, R., Klapper, L., & Udell, G F (2005) Corporate governance and bank performance: A joint analysis of the static, selection, and dynamic effects of domestic, foreign, and state ownership Journal of Banking & Finance, 29(8), 2179-2221 Berger, A N., Klapper, L F., Peria, M S M., & Zaidi, R (2008) Bank ownership type and banking relationships Journal of Financial Intermediation, 17(1), 37-62 Berger, A N., El Ghoul, S., Guedhami, O., & Roman, R A (2016) Internationalization and bank risk Management Science Bonin, J P., Hasan, I., & Wachtel, P (2005) Bank performance, efficiency and ownership in transition countries Journal of Banking & Finance, 29(1), 31-53 Boycko, M., Shleifer, A., & Vishny, R W (1996) A theory of privatisation The Economic Journal, 309-319 Brealey, R., Leland, H E., & Pyle, D H (1977) Informational asymmetries, financial structure, and financial intermediation The Journal of Finance, 32(2), 371-387 Buch, C M (1997) Opening up for foreign banks: How Central and Eastern Europe can benefit1 Economics of Transition, 5(2), 339-366 Carvalho, D (2014) The Real Effects of Government‐Owned Banks: Evidence from an Emerging Market The Journal of Finance, 69(2), 577-609 Chen, Z., Choi, J J., & Jiang, C (2008) Private benefits in IPOs: Evidence from state-owned firms In AFA 2009 San Francisco Meetings Paper Chiang, R., & Venkatesh, P C (1988) Insider holdings and perceptions of information asymmetry: A note The Journal of Finance, 43(4), 1041-1048 Choi, J J., Sami, H., & Zhou, H (2010) The impacts of state ownership on information asymmetry: Evidence from an emerging market China Journal of Accounting Research, 3, 13-50 Claessens, S., Demirgỹỗ-Kunt, A., & Huizinga, H (2001) How does foreign entry affect domestic banking markets?.Journal of Banking & Finance, 25(5), 891-911 Cornett, M M., Guo, L., Khaksari, S., &Tehranian, H (2010) The impact of state ownership on performance differences in privately-owned versus state-owned banks: An international comparison Journal of Financial Intermediation, 19(1), 7494 Crystal, J S., Dages, B G., & Goldberg, L S (2002) Has foreign bank entry led to sounder banks in Latin America?.Current Issues in Economics and Finance, 8(1), Demirgỹỗ-Kunt, A., & Huizinga, H (1999) Determinants of commercial bank interest margins and profitability: some international evidence The World Bank Economic Review, 13(2), 379-408 Denis, D K., & McConnell, J J (2003) International corporate governance Journal of Financial and Quantitative Analysis, 38(01), 1-36 Dinỗ, I S (2005) Politicians and banks: Political influences on government-owned banks in emerging markets Journal of Financial Economics, 77(2), 453-479 D'Souza, J., Megginson, W., & Nash, R (2005) Effect of institutional and firmspecific characteristics on post-privatization performance: Evidence from developed countries Journal of Corporate Finance, 11(5), 747-766 Dyck, A (2001) Privatization and corporate governance: Principles, evidence, and future challenges The World Bank Research Observer, 16(1), 59-84 Ferreira, M.A & Matos, P (2008) The colors of investors’ money: The role of institutional investors around the world Journal of Financial Economics, 88(3), 499–533 Gillan, S., & Starks, L T (2003) Corporate governance, corporate ownership, and the role of institutional investors: A global perspective Journal of Applied Finance, 13(2) Grigorian, D A., & Manole, V (2006) Determinants of commercial bank performance in transition: an application of data envelopment analysis Comparative Economic Studies, 48(3), 497-522 Gürsoy, G., & Aydoğan, K (2002) Equity ownership structure, risk taking, and performance: an empirical investigation in Turkish listed companies Emerging Markets Finance and Trade, 6-25 Hasan, I., & Marton, K (2003) Development and efficiency of the banking sector in a transitional economy: Hungarian experience Journal of Banking & Finance, 27(12), 2249-2271 Hearn, B., & Piesse, J (2013) Firm level governance and institutional determinants of liquidity: Evidence from Sub Saharan Africa International Review of Financial Analysis, 28, 93-111 Heflin, F., & Shaw, K W (2000) Blockholder ownership and market liquidity Journal of Financial and Quantitative Analysis, 35(4), 621-633 Hope, O, Thomas, WB & Vyas, D 2009, 'Transparency, ownership, and financial constraints: An international study using private firms', Working Paper, Toronto University Iannotta, G., Nocera, G., & Sironi, A (2007) Ownership structure, risk and performance in the European banking industry Journal of Banking & Finance, 31(7), 2127-2149 Iannotta, G., Nocera, G., & Sironi, A (2013) The impact of government ownership on bank risk Journal of Financial Intermediation, 22(2), 152-176 Jemric, I., & Vujcic, B (2002) Efficiency of banks in Croatia: A DEA approach Comparative Economic Studies, 44(2-3), 169-193 Jensen, M C., & Meckling, W H (1976) Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure Journal of Financial Economics, 3(4), 305360 Kim, P K., Rasiah, D., & Tasnim, R B (2012) A review of corporate governance: ownership structure of domestic-owned banks in term of government connected ownership, and foreign ownership of commercial banks in Malaysia Journal of Organizational Management Studies, La Porta, R., Lopez‐de‐Silanes, F., & Shleifer, A (2002) Government ownership of banks The Journal of Finance, 57(1), 265-301 Lensink, R., & Naaborg, I (2007) Does foreign ownership foster bank performance?.Applied Financial Economics, 17(11), 881-885 Lin, X., & Zhang, Y (2009) Bank ownership reform and bank performance in China Journal of Banking & Finance, 33(1), 20-29 Lizal, L., & Svejnar, J (2003) Privatization revisited: the effects of foreign and domestic owners on corporate performance Ann Arbor, 1001, 48109-1234 Majnoni, G., Shankar, R., & Varhegyi, E (2003) The Dynamics of Foreign Bank Ownership: Evidence from Hungary World Bank Policy Research Working Paper 3114 Mathieson, D J., & Schinasi, G J (2000) International Capital Markets: Developments, Prospects, and Key Policy Issues International Monetary Fund McAllister, P H., & McManus, D (1993) Resolving the scale efficiency puzzle in banking Journal of Banking & Finance, 17(2), 389-405 Mian, A (2003) Foreign, private domestic, and government banks: New evidence from emerging markets Journal of Banking and Finance, 27(7), 1219-1410 Micco, A., Panizza, U., & Yanez, M (2007) Bank ownership and performance Does politics matter? Journal of Banking & Finance, 31(1), 219-241 Naaborg, I., Scholtens, B., De Haan, J., Bol, H., & De Haas, R (2004) How important are foreign banks in the financial development of European transition countries? Journal of Emerging Market Finance, 3(2), 99-123 Nikiel, E M., & Opiela, T P (2002) Customer type and bank efficiency in Poland: Implications for emerging market banking Contemporary Economic Policy, 20(3), 255-271 Perotti, E.C (1995) Credible Privatization, American Economic Review, 85(4), 847-59 Rahman, N A A., & Reja, B A F (2015) Ownership structure and bank performance Journal of Economics, Business and Management, 3(5) Rokhim, R., & Susanto, A.P (2013) The increase of foreign ownership and its impact on the performance, competition and risk in the Indonesian banking industry Asian Journal of Business and Accounting, 6(2), 137-153 Rokwaro, M.K (2013) The effect of ownership structure on bank profitability in Kenya European Journal of Management Sciences and Economics, 1(2) Sapienza, P (2004) The effects of government ownership on bank lending Journal of Financial Economics, 72(2), 357-384 Shleifer, A., & Vishny, R W (1997) A survey of corporate governance The Journal of Finance, 52(2), 737-783 Vinayak, H.V., Lee, G., Rajendran, K & Sengupta, J (2016) Weathering the storm Asia-Pacific Banking Review 2016, McKinsey&Company Report Wei, Z., Xie, F., & Zhang, S (2005) Ownership structure and firm value in China's privatized firms: 1991–2001 Journal of Financial and Quantitative Analysis, 40(01), 87-108 Weill, L (2003) Banking efficiency in transition economies Economics of Transition, 11(3), 569-592 Yildirim, H., & Philippatos, G C (2007) Efficiency of banks: recent evidence from the transition economies of Europe, 1993–2000 European Journal of Finance, 13(2), 123-143 PHỤ LỤC Chỉ số ngành ngân hàng nước theo Thomson Reuters Ngày 01-04-1 01-05-1 01-06-1 01-07-1 01-08-1 01-09-1 01-10-1 01-11-1 01-12-1 01-01-1 01-02-1 01-03-1 01-04-1 01-05-1 01-06-1 01-07-1 01-08-1 01-09-1 01-10-1 01-11-1 01-12-1 01-01-1 01-02-1 01-03-1 01-04-1 01-05-1 01-06-1 01-07-1 01-08-1 01-09-1 01-10-1 01-11-1 01-12-1 01-01-1 01-02-1 01-03-1 01-04-1 01-05-1 ... hệ cấu trúc sở hữu hiệu hoạt động ngân hàng 19 2.3.1 Sở hữu nhà nước hiệu hoạt động ngân hàng 19 2.3.2 Sở hữu nước hiệu hoạt động ngân hàng 22 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ CẤU TRÚC SỞ HỮU... hiệu hoạt động ngân hàng thƣơng mại 15 2.2.1 Khái niệm cấu trúc sở hữu 15 2.2.2 Sở hữu nhà nước hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 16 2.2.3 Sở hữu nước hiệu hoạt động ngân hàng. .. CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 Cơ sở lý luận hiệu hoạt động ngân hàng thƣơng mại 2.1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại

Ngày đăng: 26/09/2020, 09:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan