Cải thiện sinh kế cho các hộ gia đình thuộc dự án tái định cư triều cường tại huyện phù mỹ, tỉnh bình định

95 18 0
Cải thiện sinh kế cho các hộ gia đình thuộc dự án tái định cư triều cường tại huyện phù mỹ, tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM - NGUYỄN NGỌC HUY CẢI THIỆN SINH KẾ CHO CÁC HỢ GIA ĐÌNH THUỘC DỰ ÁN TÁI ĐỊNH CƯ TRIỀU CƯỜNG TẠI HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hờ Chí Minh - Năm 2016 BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM - NGUYỄN NGỌC HUY CẢI THIỆN SINH KẾ CHO CÁC HỢ GIA ĐÌNH TḤC DỰ ÁN TÁI ĐỊNH CƯ TRIỀU CƯỜNG TẠI HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Trần Tiến Khai TP Hồ Chí Minh - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Cải thiện sinh kế hộ dân tái định cư thuộc dự án di dân, tái định cư khỏi vùng thiên tai triều cường huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định” Là cơng trình nghiên cứu Các số liệu khảo sát kết nêu luận văn trung thực, tác giả thu thập, phân tích chưa cơng bố cơng trình khoa học khác./ TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2016 Học viên thực Nguyễn Ngọc Huy LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập rèn luyện theo chương trình đào tạo thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hờ Chí Minh, tơi tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích phục vụ cho thực tế công việc, nghiên cứu tương lai Lời xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy TS Trần Tiến Khai, người dành nhiều thời gian quý báu để tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Quý thầy Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hờ Chí Minh tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức tình thực tế quý báu, đặc biệt kinh nghiệm quản lý công nước giới với mong muốn sẽ áp dụng Việt Nam Xin chân thành cảm ơn đến tất thành viên lớp Cao học Quản lý công 2015 TP Quy Nhơn, bạn chia sẻ tơi khó khăn, kiến thức tài liệu học tập suốt trình học Xin chân thành cảm ơn ông trưởng thôn Tân Phụng 1, Tân Phụng (xã Mỹ Thọ), Xuân Thạnh 1, Xuân Thạnh 2, Xuân Bình (xã Mỹ An), Phú Thứ, Phú Hoà (xã Mỹ Đức) 180 hộ dân tạo điều kiện, tâm huyết hỗ trợ suốt trình thu thập liệu cho đề tài nghiên cứu Xin cảm ơn đến người thân yêu giúp đỡ nhiều suốt trình học tập Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ đóng góp thêm ý kiến cho tơi hồn thành tốt ḷn văn cuối khóa để có kết áp dụng vào thực tế địa bàn nghiên cứu./ Học viên thực Nguyễn Ngọc Huy MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT Chương ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục đích chung 2.2 Mục đích cụ thể 2.3 Câu hỏi nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 4 Đóng góp dự kiến đề tài Kết cấu đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận sinh kế tái định cư 2.1.1 Tổng quan sinh kế sinh kế bền vững 2.1.2 Lý thuyết khung phân tích sinh kế 2.1.3 Di dân tái định cư khỏi vùng thiên tai triều cường 13 2.2 Cơ sở thực tiễn tái định cư 17 2.2.1 Cơ sở thực tiễn 17 2.2.2 Tổng quan nghiên cứu có liên quan 20 2.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 27 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 27 2.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 27 2.3.3 Những tồn tại, yếu 29 2.3.4 Phương hướng phát triển huyện Phù Mỹ thời gian tới 30 2.3.5 Đặc điểm dự án tái định cư khỏi vùng thiên tai triều cường huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định 31 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Phương pháp nghiên cứu 34 3.1.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu, tài liệu 34 3.1.2 Phương pháp chuyên gia 36 3.1.3 Phương pháp phân tích tổng hợp 36 3.2 Hệ thống tiêu nghiên cứu 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Khái quát tình hình sinh kế hộ dân tái định cư triều cường huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định 38 4.1.1 Khái quát đặc điểm vùng triều cường huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định 38 4.1.2 Sinh kế dân di cư nơi 39 4.1.3 Tác động chương trình TĐC đến thu nhập 47 4.1.4 Khái quát chung thay đổi sinh kế người dân sau TĐC .48 4.2 Những kết hạn chế công tác đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân tái định cư 52 4.2.1 Những kết đạt 52 4.2.2 Những hạn chế cần giải 53 4.3 Quan điểm phát triển sinh kế bền vững hộ dân khu TĐC huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định 56 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Đề nghị số giải pháp đảm bảo sinh kế bền vững cho hộ dân tái định cư huyện Phù Mỹ, Tỉnh Bình Định 60 5.2.1 Giải pháp nguồn lực tự nhiên 60 5.2.2 Giải pháp nguồn lực người 61 5.2.3 Giải pháp ng̀n lực tài 63 5.2.4 Giải pháp nguồn lực vật chất 64 5.2.5 Giải pháp nguồn lực xã hội 65 5.2.6 Giải pháp sách 65 5.2.7 Đối với hộ nông dân 66 5.2.8 Đối với quyền cấp 67 5.3 Hạn chế đề tài 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC 12 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TĐC: Tái định cư SKBV : Sinh kế bền vững TTTC: Thiên tai triều cương HND: Hộ nông dân CTSK: Cải thiện sinh kế GPMB: Giải phóng mặt CSHT: Cơ sở hạ tầng THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông KTĐC: Khu tái định cư KCN: Khu công nghiệp NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nơng thơn TĨM TẮT Qua tìm hiểu thực trạng sinh kế hộ dân tái định cư thuộc dự án di dân, tái định cư khỏi vùng thiên tai triều cường huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định tơi nhận thấy: Sau tái định cư hoạt động sinh kế hộ tương đối đa dạng, phong phú; Q trình dịch chuyển ng̀n lực sinh kế dẫn tới thay đổi thu nhập hộ Qua kết đánh giá, người dân nhận thức rõ cơng tác giáo dục để có sinh kế tốt tương lai Tài sản vật chất người dân cải thiện rõ rệt, hệ thống sở vật chất hạ tầng địa phương ngày khang trang đẹp Tài sản vật chất hộ cải thiện nhận tiền đền bù tiến hành mua sắm vật chất để phục vụ nhu cầu sống ngày tốt hỗ trợ cho nguồn lực người Sau TĐC hộ nông dân có nhiều mơ hình sinh kế đa dạng, trước hộ có sinh kế nơng nghiệp chủ yếu hộ có thêm sinh kế như: Mở cửa hàng tạp hố, bn bán v.v nhiều dịch vụ khác Từ mức thu nhập hộ nâng lên rõ rệt, chất lượng sống cải thiện Ngược lại với mặt cịn tờn số hạn chế như: Nguồn lực đất đai ngày thu hẹp hộ sử dụng lãng phí Hệ thống kênh mương bị phá vỡ, nhiều chỗ bị hư hỏng xuống cấp Chất lượng lao động hộ hạn chế, trình độ học vấn lao động thấp, chủ yếu dừng lại cấp THCS THPT Một số lao động lớn tuổi tình trạng thất nghiệp hoặc thiếu việc làm Với nguồn lực hạn chế yếu tố người nên sinh kế hộ chưa ổn định thực Việc sử dụng tiền đền bù chưa hiệu quả, nhiều hộ biết đem gửi ngân hàng, cịn có số hộ đầu tư q nhiều cho việc mua sắm, thậm chí cịn chơi cờ bạc, lơ đề v.v Chính ḷn văn đề xuất số giải pháp đảm bảo sinh kế bền vững cho hộ dân tái định cư huyện Phù Mỹ, Tỉnh Bình Định như: (1) Giải pháp ng̀n lực tự nhiên; (2) Giải pháp nguồn lực người; (3) Giải pháp ng̀n lực tài chính; (4) Giải pháp nguồn lực vật chất; (5) Giải pháp ng̀n lực xã hội; (6) Giải pháp sách Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Biến đổi khí hậu tồn cầu làm thiên tai nước ta có chiều hướng ngày phức tạp, gia tăng nhiều so với thập kỷ trước quy mô chu kỳ lặp lại kèm theo đột biến khó lường Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa, năm ổ bão khu vực châu Á - Thái Bình Dương, thường xuyên phải đối mặt với nhiều loại hình thiên tai khốc liệt Trong 65 năm qua, thiên tai xảy hầu hết khu vực nước, gây nhiều tổn thất to lớn người, tài sản, sở hạ tầng, kinh tế, xã hội tác động xấu đến môi trường, gây ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế quốc dân, thậm chí cịn tác động mạnh đến sinh kế nhóm dân cư nghèo sinh sống khu vực nông thôn Sinh kế tập hợp nguồn lực khả người kết hợp với định hoạt động mà họ sẽ thực để kiếm sống mà đạt đến mục tiêu đa dạng Hay nói cách khác, sinh kế hộ gia đình hay cộng đờng cịn gọi kế sinh nhai hộ gia đình hay cộng đờng Sinh kế cấu thành từ ng̀n lực: nguồn nhân lực, nguồn lực xã hội, nguồn lực tự nhiên, ng̀n lực vật chất, ng̀n lực tài Kinh nghiệm giới thân Việt Nam cho thấy công tác tái định cư q trình phức tạp, nhiều thời gian, địi hỏi phải tiến hành nghiên cứu tỉ mỉ người dân tái định cư, dân tộc, văn hố, sắc, đặc tính dân tộc tập qn họ sinh hoạt sản xuất, đặc biệt chương trình tái định cư có quy mơ lớn Việc đảm bảo sinh kế đóng vai trò quan trọng nhằm giảm thiểu nguy rủi ro cho người dân phải tái định cư bắt buộc, giảm thiểu tối đa tác động không mong muốn người dân phải tái định cư thông qua việc tạo lập sinh kế bền vững, ổn định phát triển sản xuất, đảm bảo phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường bền vững 12 Nguyễn Xuân Tiệp, (2008), Giải pháp phát triển kinh tế nông hộ khu TĐC Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 13 Phạm Mộng Hoa Lâm Mai Lan (2000), Ttái định cư dự án phát triển: Chính sách thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Phạm Thị Mỹ Dung, (1996), Phân tích kinh tế nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 15 Phạm Văn Hùng, (2008), giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế 16 Phan Mộng Hoa, Lâm Mai Lan, (2000), Tái định cư dự án phát triển: Chính sách thực tiễn, Viện xã hội học 17 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bình Định (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Định thời kỳ 2006 - 2020, Bình Định 18 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bình Định (2011), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011 - 2015 tỉnh Bình Định 19 Viện chiến lược sách tài ngun mơi trường, (2008), Chính sách đền bù thu hồi đất số nước khu vực Việt Nam 20 Vũ Công Lân, Nguyễn Việt Hải cộng (2007), Báo cáo phân tích tác động giảm nghèo thơng qua đầu tư công đến tái định cư Tây Nguyên Dự án “Giám sát đánh sát việc thực CPRGS lĩnh vực nông thôn Việt Nam" - TF052631, Hà Nội Tiếng Anh 21 Balgis, Osman Elasha (2005), “Sustainable livelihood approach for assesing community resilience to climate change: case studies from Sudan” 22 Chambers, Robert and Conway, Gordon R (1992), sustainable rural st livelihoods: Practical concept for 21 century 23 Chambers, R And G Conway (1992), Sustainable rural livelihoods: Practical concepts for the 21 st century, Brighton: IDS 24 DFID (2000), “Sustainable livelihoods guidance sheets” DFID Sustainable livelihoods guidance sheets,truy cập ngày 11/10/2016 địa chỉ: http://www.ennonline.net/pool/files/ife/section4-1.pdf 25 DFID (1999), “Sustainable livelihoods guidance sheets”,DFID Sustainable livelihoods guidance sheets, truy cập ngày 22/09/2016 địa chỉ: http://www.ennonline.net/resources/667 26 Ellis, Frank (2000), The diterminants of rural livelihoods diversification in developing countries: Journal of agricultural Economics 27 Ellis, Frank (1999), Rural livelihoods diversity in developing countries:evidence and policy implication Overseas development institute 28 Mengistu Woube (2005) Effects of Resettlement schemes on Biophysical and 29 Human Environments: The case of Gambella Region, Ethiopia Universal Publishers, Boca Raton, Florida, USA 30 Mekong Economics (2006), Northern Mountains Poverty Reduction Project - Project Impact Evaluation Design and Baseline Survey 31 Vietnam Union of Science and Technology Association (2006), Study on Impacts of Vietnam's Son La Hydropower Project, Hanoi PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG SINH KẾ HỢ GIA ĐÌNH TÁI ĐỊNH CƯ A PHẦN CHUNG: Họ tên chủ hộ: - Năm sinh: Khu tái định cư:  Mỹ An  Mỹ Đức Anh, chị chuyển nào ? Ngày Tổng số người hộ: Trong đó, Số trẻ em 18 tuổi:……………… ; số người già tuổi lao động:…………… Số lao động: ………………… (Chính)…………… (Phụ) Trong Nam:…… Nữ: Phân loại hộ theo ngành nghề :   Hộ nông Hộ kinh doanh  Khác:… B TÀI SẢN CON NGƯỜI Trình độ học vấn trẻ em Chỉ tiêu Số trẻ em Trình độ học vấn và kỹ nghề nghiệp lao động chính Chỉ tiêu Lao động Lao động Lao động Lao động Trình độ học vấn: tính phạm vi từ tiểu học đến trung học phổ thơng Trình độ chuyên môn: Trung cấp; Cao Đẳng; Đại học; Sau đại học Có đào tạo nghề : Có học nghề có chứng nghề; Khơng học nghề hoặc khơng có chứng Sức khỏe: Yếu; Bình thường; Tốt Nghề nghiệp : Chỉ tiêu Số lao động nông (người) Số lao động đánh bắt cá biển (người) Lao động quan nhà nước (người) Lao động làm tiểu thủ công nghiệp (người) Lao động làm dịch vụ kinh doanh (người) Số lao động làm (người) Lao động xuất (người) Lao động làm khu công nghiệp (người) Số người độ tuổi lao động thất nghiệp (người) Số người độ tuổi lao động không đủ sức khoẻ làm việc (người) C TÀI SẢN TỰ NHIÊN Đất đai Chỉ tiêu - Tổng diện tích (m2) - Vườn (m2) - Ao (m2) - Đất sản xuất nông nghiệp (m2) Đất trồng Loại trồng 1: Loại trồng 2: Loại trồng 3: Loại trồng 4: D TÀI SẢN TÀI CHÍNH (vui lịng cho biết, được) Chỉ tiêu Tiền mặt hoặc vốn lưu động Tiền gửi tiết kiệm Giá trị tài sản quý giá (vàng, bạc, đá quý) Tiền hưu bổng Tiền trợ cấp từ người thân Tiền trợ cấp từ Chính phủ E TÀI SẢN VẬT CHẤT Diện tích đất (m2) Diện tích nhà (m2) Diện tích nhà cho th, có (m2) Loại nhà Xe máy (số chiếc) Xe ô-tô (số chiếc) Xe tải nhẹ (số chiếc) Xe tải lớn (số chiếc) Thuyền đánh cá nhỏ (số chiếc) Thuyền đánh cá lớn (số chiếc) Khác:……………………………………… Khác:……………………………………… Khác:……………………………………… Khác:……………………………………… Loại nhà: Nhà cây, mái lá, tơn; Nhà xây gạch, khơng có tầng cao; Nhà xây gạch, không đổ bê tông; Nhà xây gạch, có đổ sàn, trần bê-tơng; có tầng cao F VIỆC LÀM - THU NHẬP Các nguồn thu nhập chính hộ STT 1.1 1.2 Các hoạt động Tổng thu nhập Thu nhập nông nghiệp Thu nhập phi nông nghiệp - Làm thuê thời vụ - 1.3 - Cho thuê nhà trọ Khác So với trước TĐC thu nhập ơng/bà từ ng̀n sau có thay đổi ? (đánh dấu x vào lựa chọn ông/bà) Thu nhập Thu nhập nông nghiệp Lúa Ngô Cây trồng khác Chăn nuôi lợn Chăn nuôi gia cầm Thu nhập phi nông nghiệp Ngành nghề Buôn bán Ăn lương Xuất LĐ Khác Nguyên nhân làm cho thu nhập tăng hay giảm? Chỉ cụ thể cho nguồn thu nhập Nông nghiệp Phi nông nghiệp: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… - Theo ông/bà sau tái định cư khả kiếm việc làm ? Khó Khơng thay đổi Dễ Lý sao: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Các khó khăn tìm kiếm cơng việc (có thể chọn nhiều phương án) Khơng tìm việc làm Việc làm khơng phù hợp với nghề cũ Không đủ tiêu chuẩn học vấn để làm việc Không đủ kỹ để làm việc Không đủ sức khỏe để làm việc Việc làm xa nơi Không đủ vốn đầu tư cho nghề Khơng có đủ thời gian cho việc làm Khác: ………………………………………………………… 10 Khác: ………………………………………………………… G TIỀN ĐỀN BÙ VÀ CÁCH THỨC SỬ DỤNG Anh, chị đã nhận loại đền bù và hỗ trợ nào? Bằng tiền mặt Nhà Đất Khác Cụ thể : Anh, chị đã nhận tiền? Năm nào? Anh, chị có nhận đầy đủ tiền hứa khơng? Có Khơng Nếu khơng, anh chị cịn tiền chưa nhận? Anh, chị cần phải làm thủ tục để nhận nốt số tiền lại? Theo anh chị, số tiền đền bù vậy có thỏa đáng cho hộ gia đình khơng? Có Không Nếu Không, theo anh chị, thỏa đáng: Trong trường hợp anh, chị đền bù nhà, anh, chị có hài lịng với nhà khơng? Có Không Nếu không, sao? Tiền đền bù cách sử dụng tiền đền bù hộ Chỉ tiêu DT đất bị thu hồi (m2) Tổng số tiền đền bù (triệu đồng) Gửi tiết kiệm (triệu đồng) Chi cho xây/sửa nhà (triệu đồng) Mua xe máy (triệu đồng) Chi cho học tập (triệu đồng) Mua sắm đồ dùng (triệu đồng) Đầu tư cho chăn nuôi (triệu đồng) Đầu tư làm nghề (triệu đồng) 10 Chữa bệnh (triệu đồng) 11 Học nghề (triệu đồng) 12 Trả nợ (triệu đồng) 13 Cho vay (triệu đồng) 14 Chi khác (triệu đồng) So sánh nhà nơi với nhà cũ: Diện tích đất Diện tích xây dựng Chất lượng nhà Tiện ích chung Anh chị có mong muốn nhà nước cấp tiền mặt để anh chị tự xây nhà khơng? 1.Có Anh, chị có nhận đầy đủ diện tích đất canh tác đã hứa không? Có So sánh đất canh tác nơi với nơi cũ: Diện tích đất canh tác Chất lượng đất canh tác Khoảng cách từ nhà Khả tưới Khoảng cách từ nhà: gần so với đất cũ, ghi số 3; xa hơn: ghi số H ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ HẠ TẦNG NƠI TÁI ĐỊNH CƯ Gia đình anh chị lấy nước sinh hoạt và nước ăn đâu? Nước máy Nguồn nước nơi tái định cư có bảo đảm : Dồi so chỗ cũ: Chất lượng nước vệ sinh hơn, tốt chỗ cũ: cũ Cảm nhận ông/bà thay đổi sở hạ tầng vào khu TĐC so với nơi Chỉ tiêu Cơng trình điện Đường giao thơng Cơng trình phúc lợi Cơng trình thuỷ lợi Chợ nơng thơn Hệ thống thông tin liên lạc Hệ thống nước Trường học Bệnh viện, trạm y tế Anh chị người gia đình anh chị có chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh kịp thời đau ốm khơng? Có Khơng Nếu Khơng, Anh, chị trì hoạt động văn hóa và phong tục, tập quán mà anh chị làm trước khơng? Có Nếu Không, Tại thơn có xây nhà văn hóa khơng? Nếu có, có xây theo kiểu truyền thống khơng? Anh chị có hài lịng với nhà khơng? Tại ……………………………………………………………………………………………… Cuộc sống anh chị nơi tái định cư tốt hay tệ so với sống nơi cũ?  Tốt  Tại sao? Bằng Tại sao?  Kém Tại sao? I HỖ TRỢ CỦA CHÍNH QUYỀN VÀ MONG MUỐN CỦA GIA ĐÌNH Tại cộng đờng có dự án tạo thu nhập nào khơng?  Có  Khơng Nếu có, anh chị có khuyến khích để tham gia khơng?  Có  Khơng Nếu Không, sao? Dự án có giúp cải thiện thu nhập gia đình khơng?  Có  Không Tại sao? Theo anh, chị, cần phải làm để cải thiện đời sống người dân nơi tái định cư? PHỤ LỤC So sánh chính sách Việt Nam và Ngân hàng TG liên quan đến TĐC không tự nguyện Chủ đề Tài sản đất Mục tiêu sách Hỗ trợ cho hộ gia đình bị ảnh hưởng người khơng có quyền pháp lý yêu cầu bồi thường đất mà họ chiếm giữ Đền bù cho công trình bất hợp pháp Đền bù Phương pháp xác định mức đền bù Đền bù thu nhập phương tiện sinh kế Đền bù tác động gián tiếp việc chiếm dụng đất công trình kiến trúc Hỗ trợ khơi phục sinh kế Tham vấn công bố thông tin Cơ chế giải khiếu nại Theo dõi & Đánh giá ... đề tài chọn với tên ? ?Cải thiện sinh kế cho hộ gia đình thuộc dự án tái định cư triều cư? ??ng huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định? ?? Nhằm đánh giá tác động tượng thiên tai Triều cư? ??ng đến hoạt động sản xuất... điểm vùng triều cư? ??ng huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Kết khảo sát 180 hộ dân khu tái định cư vùng triều cư? ??ng huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định cho thấy chủ hộ nữ chiếm tỷ lệ thấp, với 11,1% (20 hộ) , lại... điểm dự án tái định cư khỏi vùng thiên tai triều cư? ??ng huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Theo qui hoạch, từ năm 2011 dự án tái định cư sẽ xây dựng gồm Khu tái định cư xã Mỹ An, xã Mỹ Thọ, huyện Phù

Ngày đăng: 26/09/2020, 09:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan