PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU MUA VÀ XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CẦN THƠ (MEKONIMEX NS)

57 481 4
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU MUA VÀ XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CẦN THƠ (MEKONIMEX NS)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LVTN: Phân tích tình hình thu mua xuất PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU MUA VÀ XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CẦN THƠ (MEKONIMEX/NS) I PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THU MUA GẠO XUẤT KHẨU: Tình hình thu mua gạo xuất theo hình thức thu mua: Cơng ty thực ba hình thức thu mua mua gạo thành phẩm từ doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân (Đây hình thức thu mua từ đơn vị chế biến lương thực) thu mua trực tiếp từ hộ nông dân, thứ ba thu mua bạn hàng xáo từ thương lái Các đơn vị chế biến lương thực Thương lái Nông dân Mua bạn hàng xáo (2%) Hình thức mua từ đơn vị chế biến (80%) Mua trực tiếp (18%) Phân xưởng chế biến Gạo thành phẩm Gạo thành phẩm Xuất Kho Nguồn: Phịng kinh doanh, năm 2005 Sơ đồ 5: Các hình thức hoạt động thu mua gạo xuất Công ty GVHD: Ts Mai Văn Nam - 1- SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Loan LVTN: Phân tích tình hình thu mua xuất Số liệu thu mua gạo xuất theo hình thức thu mua trình bày đây: Bảng 2: Số liệu thu mua gạo theo hình thức thu mua qua năm 2003-2005 Hình thức thu mua Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 So sánh 2004/200 So sánh 2005/2004 Lượng (tấn) % Lượng (tấn) % Lượng (tấn) % Lượng (tấn) % Lượng (tấn) % Thu mua từ đơn vị chế biến 34.921,40 79 29.889,75 74 24.274,20 81 (5.031,65) (14,41) (5.615,55) (18,79) Thu mua bạn hàng xáo 8.354,61 19 8.966,93 23 5.124,55 17 612,32 7,33 (3.842,38) (42,85) 928,29 996,33 569,39 68,04 7,33 (426,94) (42,85) 44.204,3 100 39.853,01 100 29.968,1 100 (4.351,29 ) 0,25 (9.884,87 ) (104,49) Thu mua trực tiếp nơng dân Tổng cộng Nguồn: Phịng Kế tốn, năm 2003, 2004, 2005 GVHD: Ts Mai Văn Nam - 2- SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Loan LVTN: Phân tích tình hình thu mua xuất Đồ thị biểu diễn tình hình thu mua theo hình thức thu mua qua năm 2003-2005: GVHD: Ts Mai Văn Nam - 3- SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Loan LVTN: Phân tích tình hình thu mua xuất Biểu đồ1: Tình hình thu mua gạo theo hình thức thu mua qua năm 2003-2005: Nhận xét: *Về sản lượng thu mua hình thức: Từ biểu đồ ta thấy, năm 2003, 2004, 2005 Công ty thực hình thức mua gạo từ đơn vị chế biến nhiều chiếm trung bình 80% lượng gạo thu mua Cơng ty Thực mua theo hình thức mua bạn hàng xáo hay mua trực tiếp từ nơng dân chiếm phần Lý có tỷ lệ Cơng ty đạt % an toàn cao thực thu mua thành phẩm chế biền sẵn Còn việc thu mua ngun liệu để chế biến Cơng ty phải tự chế biến, vận chuyển; khó khăn cơng nghệ, yếu tố trình bảo quản, dự trữ, vận chuyển, Công ty phải chịu Nếu so chi phí lúc thị trường biến động giá nguyên liệu thu mua để chế biến lớn mua thành phẩm * Về mức biến động lượng mua qua năm: - Hình thức mua từ đơn vị chế biến: Năm 2003 hình thức mua từ đơn vị chế biến 34.921,40 Năm 2004 29.889,75 tấn, giảm so với năm 2004 5.031,65 tấn, tương ứng 14,41% Năm 2005 mua 24.274,20 tấn, tiếp tục giảm lượng 5.615,55 tấn, tương ứng 18,79 % so với năm 2004 - Mua từ bạn hàng xáo: Năm 2003 mua gạo nguyên liệu chế biến 8.354,61 Năm 2004 chế biến 8.966,93 tấn, tăng so với năm 2003 612,31 tấn, tương ứng 7,33 % Năm 2005 lượng chế biến 5.124,55 tấn, giảm 3.842,37 tấn, tương ứng 42,85% so với năm 2005 - Mua trực tiếp từ nông dân: Năm 2003 mua gạo nguyên liệu thu mua từ nông dân chế biến 928,29 gạo thành phẩm Năm 2004 chế biến 996,33 tấn, tăng 68,03 tấn, tương ứng 7,33 % Năm 2005 lượng gạo thu mua chế biến 569,39 gạo thành phẩm, giảm 426,93 tương ứng 42,85 % Công ty ký hợp đồng xuất với đối tác nước xong, dựa vào lượng gạo xuất ký hợp đồng mà Công ty thực thu mua gạo thành phẩm gạo nguyên liệu chế biến để xuất theo hợp đồng Do biến động lên xuống lượng gạo thu mua qua năm phụ thuộc vào lượng gạo xuất năm Tức tổng lượng gạo thành phẩm xuất năm tổng lượng gạo thành phẩm thu mua chế biến năm (Cơng ty khơng thực sách tồn kho thành phẩm) Lý Cơng ty khơng thực sách tồn kho thành phẩm điều kiện bảo quản, dự trữ Cơng ty cịn nhiều hạn chế, khó khăn nhiều việc khống chế ẩm độ tăng, sâu mọt, … nhiều vấn đề khác (nguyên nhân làm giảm chất lượng gạo dự trữ) GVHD: Ts Mai Văn Nam - 4- SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Loan LVTN: Phân tích tình hình thu mua xuất Tóm lại qua năm nhìn chung lượng gạo thành phẩm mua từ đơn vị chế biến hay lượng gạo chế biến từ gạo nguyên liệu giảm lượng xuất giảm Nhưng tỷ lệ chiếm cao gạo mua theo hình thức mua từ đơn vị chế biến GVHD: Ts Mai Văn Nam - 5- SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Loan LVTN: Phân tích tình hình thu mua xuất Tình hình thu mua gạo xuất theo loại gạo: Việc phân loại gạo thu mua chia thành nhóm là: loại gạo thành phẩm thu mua (thuộc hình thức mua từ đơn vị chế biến lương thực) loại gạo chế biến từ việc thu mua gạo nguyên liệu (do phân Công ty phát lệnh mua xuống xưởng thu mua từ hộ nông dân từ thương lái) - Thu mua gạo nguyên liệu nông dân thương lái: năm 2003, 2004, 2005, Công ty chủ yếu thực chế biến gạo 15% từ gạo nguyên liệu thu mua Thành phẩm gạo 15% chế biến Công ty năm qua chiếm tỷ lệ 20% tổng số thành phẩm xuất cho khách hàng nước - Gạo thành phẩm thu mua từ đơn vị chế biến lương thực chiếm tỷ trọng lớn gần 80% lượng gạo thành phẩm xuất cho khách hàng nước Gồm loại 5%, 10%, 15%, 25% Sau số liệu cụ thể tình hình mua loại gạo qua năm 2003-2005: Bảng 3: Số liệu thu mua loại gạo qua năm 2003-2005 Loại gạo Năm 2003 Lượng (tấn) Gạo thành phẩm Gạo nguyên liệu Tổng cộng Giá trị (1000 đồng/tấn) Năm 2004 Lượng (tấn) Năm 2005 Giá trị (1000 đồng/tấn) Lượng (tấn) Giá trị (1000 đồng/tấn) So sánh 2004/2003 Lượng (tấn) % So sánh 2005/2004 Lượng (tấn) % 34.921,40 124.568.664,00 29.889,75 123.833.251,80 24.274,20 107.987.643,50 (5.031,65) (14,41) (5.615,55) (18,79) 10.118,36 25.295.910,68 11.030,74 29.231.463,84 6.775,80 20.327.396,15 912,38 9,02 45.039,7 149.864.574,6 40.920,4 153.064.715,64 31.050,0 128.315.039,6 (4.119,27) (9,15) Nguồn: Phịng Kế tốn, năm 2003, 2004, 2005 GVHD: Ts Mai Văn Nam - 6- SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Loan (4.254,94) (38,57) (9.870,49 ) (24,12) LVTN: Phân tích tình hình thu mua xuất Biểu đồ 2: Tình hình thu mua gạo thành phẩm gạo nguyên liệu qua năm 2003-2005: Nhận xét: Nhìn vào đồ thị ta thấy, lượng gạo thành phẩm Công ty thu mua cao so với gạo nguyên liệu - Gạo thành phẩm: Năm 2003 lượng gạo thành phẩm 34.921,40 Năm 2004 mua gạo thành phẩm 29.889,75 thấp năm 2003 5.031,65 tấn, tương đương 14,41% Năm 2005, thu mua 24.274,20 tấn, thấp năm 2004 5.615,55 tương đương 18,79% - Gạo nguyên liệu: Năm 2003 mua lượng 10.118,36 Năm 2004 mua 11.030,74 tấn, cao năm 2003 912,38 tương đương 9,02% Năm 2005, mua 6.775,80 giảm so với năm 2004 4.254,94 tương đương 38,57% 2.1 Gạo thành phẩm: Gạo thành phẩm đặt mua thông qua hợp đồng thu mua từ doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp nhà nước thông thường gạo 5% tấm, gạo 10% tấm, gạo 15% gạo 25% GVHD: Ts Mai Văn Nam - 7- SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Loan LVTN: Phân tích tình hình thu mua xuất Sau số liệu tình hình thu mua gạo thành phẩm qua năm 2003-2005: Bảng 3a: Tình hình thu mua gạo thành phẩm qua năm 2003-2005 Các loại gạo thành phẩm Năm 2003 Lượng (tấn) Năm 2004 Giá trị (1000 đồng/tấn) Lượng (tấn) Năm 2005 Giá trị (1000 đồng/tấn) Lượng (tấn) Giá trị (1000 đồng/tấn) So sánh 2004/2003 Lượng (tấn) % So sánh 2005/2004 Lượng (tấn) % Gạo thành phẩm 5% kho 500,00 1.675.000,00 1.438,60 4.819.310,00 786,95 2.935.323,50 938,60 187,72 (651,65) (45,30) khơng bao bì, chưa VAT Gạo thành phẩm 10% kho 120,00 387.960,00 120,00 (120,00) (100,00) khơng bao bì, chưa VAT Gạo thành phẩm 15% kho 2.371,75 7.549.270,70 19.792,05 63.473.104,35 23.487,25 84.554.105,40 17.420,30 734,49 3.695,20 18,67 khơng bao bì, chưa VAT Gạo thành phẩm 25% kho 32.049,65 85.796.913,05 8.539,10 23.200.734,70 (23.510,55) (73,36) (8.539,10) (100,00) khơng bao bì, chưa VAT 34.921,4 95.021.183,7 29.889,7 91.881.109,0 24.274,2 87.489.428,9 (14,41 Tổng cộng (5.031,65) (5.615,55) (18,79) 5 0 ) Nguồn: Phòng Kế toán, Năm 2003, 2004, 2005 GVHD: Ts Mai Văn Nam - 8- SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Loan LVTN: Phân tích tình hình thu mua xuất Biểu đồ 3: Biểu diễn tình hình thu mua gạo thành phẩm qua năm 2003-2005 Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ trên, ta thấy: - Năm 2003, Công ty thu mua nhiều gạo 25% (32.049,65 tấn) Các loại gạo khác chiếm phần nhỏ Nguyên nhân Công ty không đáp ứng nhu cầu cao chất lượng gạo nhập nước Thị phần Cơng ty xâm nhập thị trường nước có nhu cầu giá thấp, chất lượng gạo thấp, gạo 25% Năm 2003, khách hàng lớn Công ty Malaysia với lượng nhập 20.134 gạo 25% tấm, góp phần vào lượng xuất lớn gạo 25% năm 2003 Từ hợp đồng xuất khẩu, Công ty thực thu mua gạo thành phẩm xuất khẩu, gạo 25% thu mua nhiều vào năm 2003 GVHD: Ts Mai Văn Nam - 9- SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Loan LVTN: Phân tích tình hình thu mua xuất - Năm 2004, gạo 25% không thu mua nhiều mà giảm xuống đứng hàng thứ hai, sau gạo 15% Các loại gạo khác tăng lượng mua vào với lượng tăng tương đối, không lớn gạo 15% Năm có thêm gạo 10%, năm 2003 khơng có, thu mua với lượng thấp Do lượng gạo 15% xuất tăng nên lượng thu mua tăng Nguyên nhân tăng Công ty có thêm số hợp đồng số nước nhập gạo 15% Đồng thời thị trường lớn Công ty Malaysia chuyển từ nhập gạo 25% sang gạo 15% nên làm cho lượng gạo 25% xuất giảm, gạo 15% xuất tăng - Năm 2005, gạo 25% giảm mạnh, khơng cịn mua Gạo 10% khơng cịn mua thêm Gạo 5% tương đối không giảm mạnh, sản lượng thu mua thấp Chỉ gạo 15% tăng so với năm 2004, với lượng xuất 23.487,25 tấn), đứng thứ nhất, vượt xa sản lượng thu mua so với năm 2003 Nguyên nhân năm này, Công ty chuẩn bị cho cổ phần hố, chi phí nhiều cho tu sửa hoạt động cho việc cổ phần hoá, hoạt động xuất Cơng ty khơng ổn định, làm ảnh hưởng đến việc kinh doanh Nhiều thị trường bị mất, hợp đồng xuất năm chủ yếu thị trường truyền thống Công ty Iran nhập gạo 5% không đổi, sản lượng xuất chênh lệch khơng nhiều; malaysia, Philipines… nhập gạo 15% Ngồi Cơng ty tìm thêm thị trường tiềm Châu Phi Thị trường nhập gạo 15% tấm, nên làm cho lượng xuất gạo 15% năm tăng GVHD: Ts Mai Văn Nam - 10- SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Loan LVTN: Phân tích tình hình thu mua xuất GVHD: Ts Mai Văn Nam - 43- SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Loan LVTN: Phân tích tình hình thu mua xuất Kết phân tích hoạt động xuất khẩu: Bảng12: Tổng hợp yếu tố hoạt động xuất Nước Loại nhập gạo Loại bao Iran Iraq Macau Algeria Malaysia Singapore Tanzania Africa Turkey Guinea Uganda Timor Indonesia Philipines 5% 5% 5% 10% 15% 25% 15% 15% 15% 15% 15% 15% 25% 15% 25% 15% 15% 25% 50KG 50KG 50KG 50KG 25KG 25KG 50KG 50KG 50KG 50KG 50KG 50KG 50KG 50KG 50KG 50KG 50KG 50KG Bao bì Nhãn mác Nguồn gốc việt Nam Theo mẫu Theo mẫu Theo mẫu Theo mẫu Theo mẫu Theo mẫu Theo mẫu Theo mẫu Theo mẫu Theo mẫu Theo mẫu Theo mẫu Theo mẫu Theo mẫu Nguồn gốc việt Nam Nguồn gốc việt Nam Nguồn gốc việt Nam Năm 2003 Lượng xuầt (tấn) Năm 2004 Giá xuất (1000 usd/tấn) 500,00 0,265 20.134,00 2.605,00 1.499,65 Lượng xuất (tấn) 1.390,60 48,00 120,00 12.251,90 - 44- Giá xuât Giá xuất Lượng xuất (1000 (1000 (tấn) usd/tấn) usd/tấn) 498,95 0,259 0,329 0,265 0,234 0,197 4.392,00 0,227 0,166 0,188 0,184 66,00 750,00 5.309,70 5.256,70 288,00 0,238 0,269 0,230 17.464,75 0,198 0,191 0,224 0,226 2.001,75 8.522,50 72,00 1.499,20 0,250 0,183 0,197 9.120,40 7.550,00 0,166 0,177 2.100,00 0,221 2.795,25 0,166 7.789,10 0,186 Nguồn: Tổng hợp từ yếu tố phân tích trên, Phịng Kế tốn, năm 2003, 2005, 2005 GVHD: Ts Mai Văn Nam Hình thức xuất Năm 2005 SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Loan Uỷ thác Uỷ thác Trực tiếp Trực tiếp Trực tiếp Trực tiếp Trực tiếp Trực tiếp Trực tiếp Trực tiếp Trực tiếp Trực tiếp Trực tiếp Trực tiếp Trực tiếp Uỷ thác Uỷ thác LVTN: Phân tích tình hình thu mua xuất * Với loại gạo 5% tấm, loại gạo chất lượng cao, thị trường loại gạo Iran, Iraq Macau Giá tương đối cao so với loại gạo khác Lượng xuất vào thị trường không ổn định qua năm Hình thức xuất uỷ thác vào thị trường Iran Iraq, xuất trực tiếp vào Macau Thường nhập bao 50kg, tất đưa mẫu bao cho ta in để xuất Riêng Iraq dùng bao nhãn mac việt Nam * Với loại gạo 10% tấm, loại gạo có chất lượng tương đối tốt Thị trường Công ty Algieria, nhập 120 vào năm 2004 với giá 234 USD/tấn, hình thức trực tiếp Thường nhập bao 50kg, nhãn mac nước nhập * Gạo 15% tấm, loại gạo có chất lượng trung bình xuất nhiều đặn qua năm Thị trường nhập loại gạo phong phú: Singapore, Tanzania, Malaysia, Africa, Turkey, Guinea, Uganda, Đông Timor Thường nhập bao 50kg, nhãn mác nước nhập - Malaysia thị trường lớn năm 2003, năm sau sản lượng nhập ngày giảm Hình thức nhập gạo nhập trực tiếp Thường nhập loại bao 25kg, dùng nhãn mac nhà nhập đưa Công ty phải in mẫu giống mẫu giao - Singapore, Tanzania, Guinea thị trường không ổn định, lượng nhập tương đối thấp Hình thức nhập chủ yếu trực tiếp Thường nhập bao 50kg, nhãn mac nước nhập - Thổ Nhỹ Kỳ Châu phi thị trường năm 2004 2005 nhập gạo Cơng ty Châu Phi thị trường lớn, có khả mở rộng Hình thức nhập trực tiếp Thường nhập bao 50kg, nhãn mac nước nhập - Đông Timor thị trường năm 2005, phải xem xét nhiều Hình thức nhập trực tiếp Thường nhập bao 50kg, nhãn mac nước nhập * Indonesia Philipine hai thị trường nhập hai loại gạo 15% 25% - Indonesia: nhập gạo 25% vào năm 2003 với lượng tương đối lớn Năm 2004 nhập gạo 15% năm 2005 khơng cịn nhập Hình thức nhập trực tiếp - Philipines: Hai năm 2003 2004 nhập gạo 15% 25% Gạo 25% nhập hình thức uỷ thác, gạo 15% nhập hình thức trực tiếp Năm 2005 nhập gạo 15% lại hình thức uỷ thác Sản lượng tương đối ổn định Thường nhập bao 50kg, dùng nhãn mác Việt Nam GVHD: Ts Mai Văn Nam - 45- SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Loan LVTN: Phân tích tình hình thu mua xuất *Kết luận: Trên giới nay, thị trường đòi hỏi nhu cầu, thứ thị trường cần số lượng gạo (chất lượng thấp) thứ thị trường cần chất lượng cao Đại diện cho thị trường cần giá thấp Châu Phi, họ không quan tâm đến chất lượng mà cần gạo rẻ tốt Nhiều chuyên gia người Pháp chuyên nghiên cứu thị trường Châu Phi nói người Châu Phi thích gạo Việt Nam gạo Việt Nam rẻ Thị trường gạo chất lượng cao thời gian qua khó mở với Thái Lan chiếm đa số thị phần Hơn nhu cầu thị trường bão hoà, Việt Nam "nhảy" vào cạnh tranh làm giảm giá Át chủ Việt Nam gạo giá rẻ, mà giá rẻ phải lấy mục tiêu số lượng làm chính, làm để xuất sản phẩm gạo chất lượng thấp nhất, chiến lược cần phải làm Ngoài việc chọn giống, xây dựng thương hiệu biện pháp để nâng cao chất lượng gạo song phải hiểu thương hiệu sản phẩm nơng nghiệp phải có chiến lược để xây dựng Lúc đầu gây dựng thương hiệu tạo uy tín thị trường nội địa sau tính đến chuyện đưa thị trường nước Chiến lược phải bước Tám Xoan Hải Hậu năm bắt đầu bán rộng rãi thị trường, siêu thị, cung cấp riêng thị trường Hà Nội khơng đủ Ngồi ra, cần phải quan tâm đến vấn đề chất lượng chế biến, tức tỷ lệ hạt gãy Nếu xay xát tốt, tỷ lệ gãy thấp bán giá cao Lúa hè thu chất lượng thấp gặt vào mùa mưa, khơng có sân phơi phóng, đem sấy mà khơng tốt hạt gãy nhiều Như vậy, chúng tơi tìm cách nâng cao chất lượng qua chế biến Thêm vào đó, muốn chế biến thành gạo chất lượng cao, phải địi hỏi máy móc đại Máy móc nước chưa đại GVHD: Ts Mai Văn Nam - 46- SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Loan LVTN: Phân tích tình hình thu mua xuất III ĐỐI THỦ CẠNH TRANH: Khái quát tình hình sản xuất xuất gạo Thái Lan: Các đối thủ cạnh tranh mặt hàng gạo xuất Việt Nam Thái Lan, Mỹ, Ấn Độ, Trung Quốc số nước khác Nhưng với lượng xuất 3,8 triệu / năm 2005, chiếm 13,8% tổng số gạo xuất giới, Việt Nam nước xuất gạo đứng thứ hai, sau Thái Lan Do Thái Lan đối thủ cạnh tranh mạnh ta - Tình hình sản xuất, chế biến xuất gạo Thái Lan: + Về sản xuất: Thái Lan có 3,7 triệu hộ gia đình, chiếm 66% 5,6 triệu hộ nơng dân trồng lúa nước; với diện tích trồng lúa khoảng 62 - 66 triệu rai, đạt sản lượng 24 – 27,2 triệu thóc/năm, chiếm 4% sản lượng giới 80% diện tích trồng lúa nằm khu vực có mưa + Về chế biến: Thái Lan có khoảng 40.000 nhà máy xay xát thuộc cỡ nhỏ vừa nằm rải rác vùng nông thôn sử dụng từ lâu, thiết bị tương đối cũ nguyên nhân làm giá chế biến gạo tăng dần chất lượng gạo giảm + Về thị trường nước: năm Thái Lan tiêu dùng nội địa khoảng 13,6 14,2 triệu thóc, 10 - 10,3 triệu dùng tiêu dùng trực tiếp, - 1,1 triệu làm giống chế biến thức ăn gia súc, lại dùng để chế biến khác + Thị trường nước ngồi: Thái Lan có thu nhập từ việc xuất gạo 70 - 80 tỷ Baht (tương đương 1,583 triệu USD), đứng thứ giới, chiếm 27% thị phần gạo giới Mỗi năm Thái Lan xuất 5,6 - 7,5 triệu gạo, gạo có chất lượng tốt chiếm 56,7%, chất lượng trung bình chiếm 6,6%, gạo chất lượng thấp chiếm 18,5%, gạo sấy 28,1% Dự kiến năm 2006 Thái Lan xuất khoảng 7,30 triệu gạo Bộ nông nghiệp Thái Lan xây dựng chiến lược lúa gạo quốc gia năm 20042008, tập trung nâng sản lượng thóc gạo thơng qua việc áp dụng biện pháp kỹ thuật tăng suất, hoàn thiện hệ thống tưới tiêu quảng bá thị trường thóc gạo, tăng giá trị xuất khẩu, nâng cao đời sống cho nông dân Theo chiến lược này, sản lượng thóc tăng từ 25,88 triệu (17,20 triệu gạo) niên vụ 2002-2003 lên 33 triệu thóc (21,8 triệu gạo) vào niên vụ 2007-2008 Thái Lan tăng cường xuất gạo chất lượng cao, coi trọng xuất gạo Hương nhài, gạo 100% loại B gạo 5% sang thị trường Trung Quốc, Hồng Công, Mỹ, Singapore, Malaysia, Liên minh châu Âu Iran; tăng khả cạnh tranh gạo Thái Lan thị trường quốc tế Phấn đấu đạt giá trị gạo xuất 113,25 tỷ Baht (40,64 Baht đổi USD) vào năm 2008, tăng 31 tỷ Baht Tổng thư ký Hiệp hội nhà xuất gạo Thái Lan Choroen Laothamatas cho biết sản lượng gạo thơm nước GVHD: Ts Mai Văn Nam - 47- SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Loan LVTN: Phân tích tình hình thu mua xuất năm gần đứng mức 2-3 triệu tấn/năm, địa phương có kế hoạch tăng sản lượng gạo Hương nhài thêm 10% so với năm ngối Thái Lan cịn có sách thu mua thóc số tỉnh Lào, Myanmar, Campuchia để xay xát, đánh bóng tái xuất; đàm phán với số nước nhập nhiều gạo Thái Lan dỡ bỏ rào cản thương mại Theo Kyodo, vòng đàm phán thứ Hiệp định thương mại tự song phương, phía Thái Lan yêu cầu Nhật Bản bỏ thuế nhập mặt hàng nông sản gạo gà từ Thái Lan Phía Nhật Bản yêu cầu Thái Lan dỡ bỏ thuế đánh vào sản phẩm công nghiệp ô tô, sắt thép Nhật Bản Theo Thông xã Thái Lan, từ ngày 31/8 đến 5/9, thủ đô Băng Cốc diễn Đại hội gạo giới, nhằm quảng bá, nâng cao vai trò hàng đầu Thái Lan lĩnh vực xuất gạo GVHD: Ts Mai Văn Nam - 48- SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Loan LVTN: Phân tích tình hình thu mua xuất Phân tích lợi so sánh Việt Nam Thái lan: 2.1 Giá gạo xuất khẩu: Gạo Thái Lan 5% Bảng13: Giá gạo Thái Lan Việt Nam, năm 2006 Đơn vị tính: USD/tấn, FOB Gạo Việt Giá Giá So sánh Việt / Thái Nam (USD) (USD) (USD) % 302-303 5% 265 (37) – (38) (12,25) –(12,58) 10% 300 10% 260 -40 (13,33) 15% 285 15% 250 -35 (12,28) 25% 268 25% 245 -23 (8,58) Nguồn: tin thị trường mạng www Google.com, ngày 28/02/2006 Biểu đồ 9: So sánh giá gạo xuất Thái Lan Việt Nam, năm 2006 Nhận xét: Nhìn vào bảng trên, giá gạo Thái loại trung bình gạo Việt từ 18USD đến 42USD gạo, theo giá FOB - Gạo 5% Thái Lan Việt Nam từ 37 đến 38 USD/tấn, chiếm 12,25% đến 12,58% - Gạo 10% Thái cao Việt 40 USD/tấn, tương đương 13,33% - Gạo 15% (loại gạo xuất nhiều Công ty) thấp Thái 35 USD/tấn, tương đương 12,28% - Gạo 25% Thái cao Việt Nam 23 USD/tấn, tương đương 8,58% GVHD: Ts Mai Văn Nam - 49- SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Loan LVTN: Phân tích tình hình thu mua xuất 2.2 Chất lượng gạo xuất khẩu: 2.2.1 Sản xuất lúa: Theo điều tra Ban vật giá phủ, chi phí sản xuất lúa hai nước trình bày bảng sau: Bảng14: Một số tiêu so sánh sản xuất lúa Chỉ tiêu Một số tiêu sản xuất * Diện tích canh tác (Triệu ha) * Diện tích gieo trồng (Triệu ha) * Hệ số quay vịng đất (Lần) Tỷ lệ % diện tích tưới Lượng phân hố học (Triệu tấn/năm) Phân bón (Kg/ha) Năng suất bình quân (Tạ/ha) % so sánh Việt/ Thái ĐVT % -5,00 -54,35 -3,34 -33,07 0,40 33,33 15,30 102,00 Thái Lan Việt Nam 9,20 10,10 1,20 15,00 4,20 6,76 1,60 30,30 3,50 2,10 -1,41 -40,14 300,00 24,20 310,00 36,80 10,00 12,60 3,33 52,07 Nguồn: Ban vật giá Chính phủ, năm 2003 Nhận xét: - Các tiêu hệ số sản xuất: Diện tích canh tác Việt Nam Thái Lan triệu ha, tương đương 54,35% Diện tích gieo trồng Thái 3,34 triệu ha, tương đương 33,07% Hệ số quay vòng đất lại lâu Thái 0,4 lần, tương đương 33,33% Từ cho thấy Việt Nam Thái Lan sản xuất - Tỷ lệ diện tích tưới của Việt Nam Thái Lan 15,3 % tương đương 102% Chứng tỏ điều kiện sơng, rạch, lượng mưa nói chung điều kiện thiên nhiên ưu đãi cho Việt Nam Thái Lan - Lượng phân hoá học dùng năm Việt Nam Thái Lan 1,41 triệu tấn/năm, tương đương 40,14% - Phân bón dùng cho đất nhiều Thái 10 Kg/ ha, tương đương 3,33% Điều kiện tự nhiên việt Nam thuận lợi cho trồng lúa, không cần ứng dụng nhiều phân bón hố học mà người nơng dân ta sử dụng nhiều loại phân hữu cơ, việc giúp tiết kiệm chi phí tốt cho đất - Năng suất bình quân ta cao Thái 12,6 tạ/ha, tương đương 52,07% GVHD: Ts Mai Văn Nam - 50- SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Loan LVTN: Phân tích tình hình thu mua xuất 2.2.2 Giống: Từ nhiều năm qua, Việt Nam tạo nhiều giống lúa tốt, hạt gạo Việt Nam sản xuất không thua gạo nước Theo giáo sư tiến sĩ Bùi Chí Bửu, Viện trưởng Viện Lúa Đồng sông Cửu Long, thành công Việt Nam tạo giống lúa cực sớm, thành công lớn tạo thành công giống lúa cao sản Thế thị trường gạo chất lượng cao giới Thái Lan, Úc nắm giữ Nguyên do, theo nhà khoa học thừa nhận, chủng lúa sản xuất mặt mặt kia: cao sản thân yếu dễ ngã, dễ rụng, cịn chất lượng thơm ngon nhiều lép, cuống dai, kháng bệnh kém, dễ bị sâu rầy, bên cạnh cơng nghệ thu hoạch, bảo quản, chế biến 2.2.3 Công nghệ xay xát lúa gạo Thái Lan có cơng nghệ xay xát, chế biến gạo tiến Việt Nam nhiều Các nhà kinh doanh gạo trọng đến việc đầu tư máy móc thiết bị, sở hạ tầng cho sản xuất xuất gạo có cường độ cơng nghệ, kỹ thuật cao Trong Vịêt Nam, hầu hết máy móc tình trạng lỗi thời, thích hợp với việc xay xát phục vụ nội địa Các sở hạ tầng dành cho khâu bảo quản, vận chuyển tình trạng lạc hậu Tất dẫn đến việc thất thoát sau thu hoặch lớn, ảnh hưởng suất chất lượng xuất Sự tổn thất sau thu hoặch trình bày : Bảng 15: Sự tổn thất sau thu hoạch Khâu Khâu thu hoặch Khâu vận chuyển Khâu đập(tuốt) Khâu phơi (sấy) Khâu bảo quản Khâu xay xát chế biến Tổng Thái Lan (%) Việt Nam (%) 1,2 - 1,6 0,5 - 1,2 - 1,2 0,5 - 0,2 - 0,5 0,6 - 1,2 - 6,7 1,3 - 1,7 1,2 - 1,5 1,4 - 1,8 1,9 - 2,1 3,2 - 3,9 4,1 - 13 - 16 Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam, Quarterly Bulletin of Statistics, năm 2003 Từ số liệu cho thấy, sản lượng sau thu hoặch ta bị thất thoát nhiều, làm ảnh hưởng đến sản lượng So với Thái Lan, chưa quản lý tốt khâu sau thu hoặch - Các khâu: thu hoạch, vận chuyển, đập (tuốt), Thái Lan bị tổn thất trung bình thấp Việt Nam từ 0,1 đến 1,4 % sản lượng gạo thu GVHD: Ts Mai Văn Nam - 51- SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Loan LVTN: Phân tích tình hình thu mua xuất - Các khâu phơi (sấy), bảo quản, xay xát chế biến khâu Việt Nam bị tổn thất nhiều so với Thái Lan Lượng hao hụt chiếm gần 70 – 80% tổng lượng hao hụt Trong lượng hao hụt Thái Lan chiếm từ 20 - 30% Đây bất lợi lớn cho việc sản xuất gạo Việt Nam Cũng cơng nghệ sau thu hoạch khơng coi trọng mà việc thất lớn, khiến giá thành sản phẩm hạ thấp Cây lúa mạnh nông sản xuất khẩu, Đồng sông Cửu Long, lúa chín rục thu hoạch Thu hoạch xong phơi ln ngồi đồng Theo Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, thất sau thu hoạch lúa Việt Nam từ 10% đến 16%, có lên đến đến 30%! Cũng tình trạng khơng trọng sân phơi, nên gạo Việt Nam xát phải sấy, bị gãy nát xỉn màu Vì mà Việt Nam có giống lúa chất lượng cao, xuất chất lượng đứng sau gạo nước Theo ơng Nguyễn Kim Vũ, Viện phó Viện Cơ điện Công nghệ sau thu hoạch, việc quan trọng phải xây dựng công đoạn kỹ thuật thu hoạch lại thành khâu hoàn chỉnh áp dụng công nghệ bảo quản Theo ông Vũ, công nghệ sau thu hoạch Việt Nam có kỹ thuật tốt không thua công nghệ nước Nhưng điều kiện thực hiện, quy trình chuyển giao chưa tốt, khiến công nghệ thô sơ phổ biến GVHD: Ts Mai Văn Nam - 52- SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Loan LVTN: Phân tích tình hình thu mua xuất 2.3 Sản lượng gạo xuất khẩu: Bảng 16: Sản lượng gạo xuất Việt Nam Thái Lan qua năm 2003-2005: Đvt: triệu Nước xuất Năm Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Dự kiến năm 2006 Việt Nam Thái Lan 3,5 4,1 3,8 7,59 10,13 7,3 7,5 So sánh Thái/Việt Lượng xuất (Triệu % tấn) 4,09 116,86 6,03 147,07 3,5 92,11 2,5 50,00 Nguồn tin : www.google.com, ngày 17/04/2006 Biểu đồ 10: Sản lượng gạo xuất Việt Nam Thái Lan Từ bảng trên, Việt Nam Thái Lan sản lượng xuất: Năm 2003 Việt Nam xuất 3,5 triệu tấn, Thái Lan xuất 7,59 triệu tấn, Việt Nam 4,09 triệu Năm 2004 lượng xuất Việt Nam tăng lên 4,1 triệu tấn; Thái Lan tăng lên 10,13 triệu tấn, nhiều Việt Nam 6,03 triệu Năm 2005, sản lượng xuất Thái Lan giảm 7,3 triệu tấn, Việt Nam giảm lại 3,8 triệu tấn, thấp Thái Lan 3,5 triệu GVHD: Ts Mai Văn Nam - 53- SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Loan LVTN: Phân tích tình hình thu mua xuất Dự báo cho năm 2006 Thái Lan xuất 7,5 triệu tấn, Việt Nam triệu Nhìn chung sản lượng xuất Việt Nam phân Thái Lan 2.4 Thị phần xuất gạo giới: Bảng17: Thị phần xuất gạo giới Việt Nam Thái Lan ĐVT: % Thị phần giới Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Nước xuất Việt Nam Thái Lan 12,66 27,46 14,96 36,47 13,68 26,63 So sánh Thái/Việt 14,80 21,51 12,95 116,86 143,78 94,70 Nguồn : USDA, www.google.com, ngày 13/04/06 Biểu đồ 11: Thị phần gạo xuất Thái Lan Việt Nam qua năm 2003-2005 Nhận xét: Việt Nam thường chiếm thị phần giới thấp cuả Thái Lan Năm 2003, Việt Nam chiếm 12,66% thị phần giới Thái Lan chiếm 27,46%, cao Việt Nam tuyệt đối 14,8%, tương đương số tương đối 116,86% Năm 2004, Việt Nam chiếm 14,96% thị phần giới, Thái Lan lại chiếm 36,47%, Việt Nam lượng tuyệt đối 21,51%, tương đối số tương đối 143,78% Năm 2005, Việt Nam chiếm thị phần GVHD: Ts Mai Văn Nam - 54- SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Loan LVTN: Phân tích tình hình thu mua xuất giới 13,68%, Thái Lan chiếm 36,47%, Việt Nam tuyệt đối 12,95%, tương đối 94,70% Qua năm năm 2004 năm xuất gạo cao nhất, năm thị phần Thái Lan cao Việt Nam 2.5 Về đầu tư nghiên cứu khoa học nông nghiệp: Bảng 18: Đầu tư cho nghiên cứu khoa học Việt Nam Thái Lan ĐVT: % Việt Nam Thái Lan Đầu tư cho nghiên cứu khoa học nông nghiệp /GDP nông nghiệp Đầu tư cho nghiên cứu khoa học nông nghiệp/tổng chi tiêu ngân sách Nhà nước So sánh Thái/ Việt 0,15 1,4 1,25 833,33 0,19 1,1 0,91 478,95 Nguồn: Báo hải quan, www.google.com, ngày 22/02/2005 Biểu đồ 12: Đầu tư cho nghiên cứu khoa học nông nghiệp Việt Nam Thái Lan Nhận xét: - Tỷ lệ đầu tư cho nghiên cứu khoa học nông nghiệp/GDP nông nghiệp Việt Nam thấp Thái Lan lượng tuyệt đối 1,25%, tương ứng lượng tương đối 833,33% GVHD: Ts Mai Văn Nam - 55- SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Loan LVTN: Phân tích tình hình thu mua xuất - Tỷ lệ đầu tư cho nghiên cứu khoa học nông nghiệp/tổng chi tiêu ngân sách nhà nước thấp Thái Lan lượng tuyệt đối 0,91%, tương ứng lượng tương đối 478,95% Tóm lại đầu tư Việt Nam vào nghiên cứu khoa học nhiều so với Thái Lan Muốn cạnh tranh vớiThái Lan, phủ cần có sách phù hợp cho khoản mục chi tiêu Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận, với tình hình xuất phát triển nước ta từ nước nghèo, đói mà vươn lên thành nước xuất gạo đứng thứ hai giới, phần cơng lao to lớn Đảng, phủ Tuy đầu tư cho khoa học nông nghiệp chưa Thái Lan, đầu tư nước ta ưu đãi lớn so với ngành khác Điểm mạnh, điểm yếu Thái Lan: Điểm mạnh: -Ngành xuất gạo họ phát triển từ lâu trước nên họ có bề dày kinh nghiệm chiếm lĩnh thị trường giới -Họ có cơng nghệ đại, cộng thêm đội ngũ cơng nhân có trình độ tay nghề cao nên sản xuất sản phẩm có chất lượng cao tạo uy tín lớn thị trường giới -Có kinh nghiệm cơng tác trồng trọt qui trình chế biến xuất nên kéo theo sản phẩm họ đa dạng -Do họ thành viên WTO nên có lợi lớn suất nhập vào thị trường Nhật -Được hỗ trợ lớn phủ chương trình dự án cụ thể góp phần vào việc tăng tính cạnh tranh sản phẩm thị trường Điểm yếu: - Giá xuất (FOB Thái Lan) cao từ 40 đến 45 USD/tấn Điều làm cho nhà nhập e ngại định nhập gạo Thái Lan mà tìm nước xuất khác có giá tương đối rẻ + 50% vùng Đơng Bắc đất đai bị hạn hán, lụt lội hàng năm, chi phí sản xuất có chiều hướng tăng + Về chế biến: Thái Lan có khoảng 40.000 nhà máy xay sát thuộc cỡ nhỏ vừa nằm rải rác vùng nông thôn sử dụng từ lâu, thiết bị tương đối cũ nguyên nhân làm giá chế biến gạo tăng dần chất lượng gạo giảm * Kết luận: GVHD: Ts Mai Văn Nam - 56- SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Loan LVTN: Phân tích tình hình thu mua xuất Từ phân tích ta thấy yếu việt Nam so với Thái Lan là: Không nhạy bén thị hiếu khách hàng: Hiện nay, chất lượng gạo xuất có tăng lên so với năm trước chưa phù hợp với nhu cầu thị trường giới, thị trường nước công nghiệp phát triển Gạo xuất nước ta chủ yếu trắng (95 – 97%), nhu cầu giới Mỹ, Nhật, EU lại cần loại gạo thơm, ngon, hạt dài, chất lượng cao Năm 2005, Công ty Minh Cát (nhãn hiệu Kim Kê) nhận hợp đồng xuất gạo sang Mỹ, khách hàng đồng ý bao gói Nhưng phía Thái Lan tới chào hàng họ lại khơng nhận gạo ta nữa, gạo Thái Lan có chất lượng cao Vấn đề tổ chức sản xuất, công nghệ sau thu hoạch tổ chức thị trường lúa gạo bộc lộ nhiều mặt hạn chế: sản xuất manh mún theo hộ cá thể, giống lúa bị pha tạp, hạt lúa nhiều lúc bị phẩm chất phơi sấy không kỹ thuật, doanh nghiệp xuất phải mua lúa qua hàng xáo dẫn đến chất lượng hàng hóa không ổn định; thị trường nội địa chưa khai thác mức để tạo “bàn đạp” vững vươn bên ngồi Nơng dân khơng có khả dự trữ lúa, thường bán lúa sau thu hoạch, dù gặp lúc giá rẻ Đây khó khăn, bất cập cần sớm giải để nâng giá trị hàng hóa lúa, gạo lên Thách thức thị trường thương hiệu Gạo Việt Nam xuất sang nhiều thị trường với mức độ khác nhau, bao gồm Châu Á 46%; Trung Đông 25%; Châu Phi 12%; Châu Mỹ 1%; nước khác 13,5% Ngoài Việt Nam xuất sang Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan Phần lớn khu vực thị trương có trình độ tiêu dùng thấp, khả tốn hạn chế So với Thái Lan việc gạo Việt Nam dành thị trường tiêu thụ có chất lượng tiêu dùng cao cịn hạn chế Nhìn chung việc xuất gạo ta vào thị trường có chất lượng tiêu dùng cao bị cạnh tranh liệt Sở dĩ khơng giành thị trường tốt ngồi việc chất lượng gạo chậm xây dựng thương hiệu Khơng phải hồn tồn yếu chất lượng, có nhiều sản phảm chất lượng cao độc đáo gạo thơm, gạo đồ nhiều người tiêu dùng giới lại đến Họ tưởng Thái Lan có, chưa sớm xây dựng thương hiệu cho mặt hàng độc đáo Tóm lại, cho dù nguyên nhân nữa, đích WTO hiển tương lai gần Việc nhập thị trường tồn cầu khơng cho phép thụt lùi hay giậm chân chỗ Cần phải nâng cao chất lượng gạo, đặc biệt loại gạo chất lượng cao, độc đáo, làm mũi nhọn xuất Đây nhiệm vụ quan trọng giai đoạn hội nhập kinh tế GVHD: Ts Mai Văn Nam - 57- SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Loan ... LVTN: Phân tích tình hình thu mua xuất II PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO: Tình hình xuất gạo theo loại gạo: Ở nước ta mà cụ thể công ty, ta thực phân loại gạo theo tỷ lệ Công ty thực xuất. ..LVTN: Phân tích tình hình thu mua xuất Số liệu thu mua gạo xuất theo hình thức thu mua trình bày đây: Bảng 2: Số liệu thu mua gạo theo hình thức thu mua qua năm 2003-2005 Hình thức thu mua Năm... hiệu Cơng ty, giá xuất cao Tình hình xuất gạo theo hình thức xuất khẩu: 5.1 Các hình thức xuất Công ty: Công ty thực hai hình thức xuất xuất trực tiếp xuất uỷ thác: 5.1.1 Trực tiếp: Công ty ký hợp

Ngày đăng: 20/10/2013, 09:20

Hình ảnh liên quan

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU MUA VÀ XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CẦN THƠ  - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU MUA VÀ XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CẦN THƠ (MEKONIMEX NS)
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU MUA VÀ XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CẦN THƠ Xem tại trang 1 của tài liệu.
Số liệu thu mua gạo xuất khẩu theo hình thức thu mua được trình bày dưới đây: - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU MUA VÀ XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CẦN THƠ (MEKONIMEX NS)

li.

ệu thu mua gạo xuất khẩu theo hình thức thu mua được trình bày dưới đây: Xem tại trang 2 của tài liệu.
2. Tình hình thu mua gạo xuất khẩu theo loại gạo: - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU MUA VÀ XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CẦN THƠ (MEKONIMEX NS)

2..

Tình hình thu mua gạo xuất khẩu theo loại gạo: Xem tại trang 6 của tài liệu.
Sau đây là số liệu về tình hình thu mua gạo thành phẩm qua 3 năm 2003-2005: - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU MUA VÀ XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CẦN THƠ (MEKONIMEX NS)

au.

đây là số liệu về tình hình thu mua gạo thành phẩm qua 3 năm 2003-2005: Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 3b: Tình hình thu mua gạo nguyên liệu qua 3 năm 2003-2005 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU MUA VÀ XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CẦN THƠ (MEKONIMEX NS)

Bảng 3b.

Tình hình thu mua gạo nguyên liệu qua 3 năm 2003-2005 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 4: Giá mua vào của các loại gạo xuất khẩu qua 3 năm 2003-2005 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU MUA VÀ XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CẦN THƠ (MEKONIMEX NS)

Bảng 4.

Giá mua vào của các loại gạo xuất khẩu qua 3 năm 2003-2005 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Nguồn: Phòng Kế toán, tổng hợp các bảng ở trên, Năm 2003, 2004, 2005 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU MUA VÀ XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CẦN THƠ (MEKONIMEX NS)

gu.

ồn: Phòng Kế toán, tổng hợp các bảng ở trên, Năm 2003, 2004, 2005 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên ta thấy: - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU MUA VÀ XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CẦN THƠ (MEKONIMEX NS)

h.

ìn vào bảng trên ta thấy: Xem tại trang 14 của tài liệu.
Số liệu về tình hình xuất khẩu gạo theo chất lượng qua các thị trường của Công ty trong vòng 3 năm 2003-2005: - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU MUA VÀ XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CẦN THƠ (MEKONIMEX NS)

li.

ệu về tình hình xuất khẩu gạo theo chất lượng qua các thị trường của Công ty trong vòng 3 năm 2003-2005: Xem tại trang 17 của tài liệu.
2.2 Phân tích tình hình xuất khẩu gạo theo thị trường: - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU MUA VÀ XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CẦN THƠ (MEKONIMEX NS)

2.2.

Phân tích tình hình xuất khẩu gạo theo thị trường: Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Bao 50 kg: tình hình qua 3 năm giá cũng tăng tương tự: năm 2003 giá 47 đồng/kg gạo, năm 2004 là 51 đồng/kg gạo, năm 2005 tăng lên 53 đồng/ kg gạo. - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU MUA VÀ XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CẦN THƠ (MEKONIMEX NS)

ao.

50 kg: tình hình qua 3 năm giá cũng tăng tương tự: năm 2003 giá 47 đồng/kg gạo, năm 2004 là 51 đồng/kg gạo, năm 2005 tăng lên 53 đồng/ kg gạo Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 8: Chi phí bao bì, nhãn mác qua 3 năm 2003-2005 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU MUA VÀ XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CẦN THƠ (MEKONIMEX NS)

Bảng 8.

Chi phí bao bì, nhãn mác qua 3 năm 2003-2005 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 9: Chi phí vận chuyển qua 3 năm 2003-2005 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU MUA VÀ XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CẦN THƠ (MEKONIMEX NS)

Bảng 9.

Chi phí vận chuyển qua 3 năm 2003-2005 Xem tại trang 33 của tài liệu.
4. Tình hình biến động giá xuất khẩu: - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU MUA VÀ XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CẦN THƠ (MEKONIMEX NS)

4..

Tình hình biến động giá xuất khẩu: Xem tại trang 35 của tài liệu.
5.2 Phân tích tình hình xuất khẩu gạo theo hình thức xuất khẩu: - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU MUA VÀ XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CẦN THƠ (MEKONIMEX NS)

5.2.

Phân tích tình hình xuất khẩu gạo theo hình thức xuất khẩu: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng12: Tổng hợp các yếu tố của hoạt động xuất khẩu - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU MUA VÀ XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CẦN THƠ (MEKONIMEX NS)

Bảng 12.

Tổng hợp các yếu tố của hoạt động xuất khẩu Xem tại trang 44 của tài liệu.
Nước Loại Bao bì Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Hình thức xuất khẩu - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU MUA VÀ XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CẦN THƠ (MEKONIMEX NS)

c.

Loại Bao bì Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Hình thức xuất khẩu Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng13: Giá gạo của Thái Lan và Việt Nam, năm 2006 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU MUA VÀ XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CẦN THƠ (MEKONIMEX NS)

Bảng 13.

Giá gạo của Thái Lan và Việt Nam, năm 2006 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên, giá gạo Thái mỗi loại trung bình đều hơn gạo Việt từ 18USD đến 42USD trên 1 tấn gạo, theo giá FOB. - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU MUA VÀ XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CẦN THƠ (MEKONIMEX NS)

h.

ìn vào bảng trên, giá gạo Thái mỗi loại trung bình đều hơn gạo Việt từ 18USD đến 42USD trên 1 tấn gạo, theo giá FOB Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng14: Một số chỉ tiêu so sánh về sản xuất lúa - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU MUA VÀ XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CẦN THƠ (MEKONIMEX NS)

Bảng 14.

Một số chỉ tiêu so sánh về sản xuất lúa Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 15: Sự tổn thất sau thu hoạch - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU MUA VÀ XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CẦN THƠ (MEKONIMEX NS)

Bảng 15.

Sự tổn thất sau thu hoạch Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 16: Sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam và Thái Lan qua 3 năm 2003-2005: - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU MUA VÀ XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CẦN THƠ (MEKONIMEX NS)

Bảng 16.

Sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam và Thái Lan qua 3 năm 2003-2005: Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 18: Đầu tư cho nghiên cứu khoa học của Việt Nam và Thái Lan - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU MUA VÀ XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CẦN THƠ (MEKONIMEX NS)

Bảng 18.

Đầu tư cho nghiên cứu khoa học của Việt Nam và Thái Lan Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan