Ảnh hưởng của các chỉ số tài chính đến khả năng sinh lợi của hệ thống ngân hàng khu vực châu á – thái bình dương

69 38 0
Ảnh hưởng của các chỉ số tài chính đến khả năng sinh lợi của hệ thống ngân hàng khu vực châu á – thái bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế điều kiện thuận lợi để đưa quốc gia phát triển, bên cạnh tạo cạnh tranh mặt kinh tế Và khơng thể phủ nhận “vai trị ngân hàng trung tâm hoạt động kinh tế tài nói chung phân khúc khác thị trường đặc biệt” (Athanasoglou et al, 2008), mặt huy động phân bổ vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, mặt khác thúc đẩy lưu thơng hàng hóa thơng qua dịch vụ tốn ngân hàng Chính vậy, hoạt động an tồn, hiệu đem lại lợi nhuận ưu tiên hàng đầu cho hoạt động hệ thống ngân hàng Tuy nhiên, sau hậu khủng hoảng tài - tiền tệ 1997, quốc gia tuân thủ chặt chẽ chương trình giám sát IMF Ủy ban Giám sát ngân hàng Basel, hệ thống ngân hàng lại tiếp tục rơi vào khủng hoảng toàn cầu năm 2008 Sau khủng hoảng này, mối quan hệ tính an toàn hiệu hệ thống ngân hàng với sụp đổ tập đồn tài – ngân hàng lớn giới bị đặt dấu hỏi Mặc dù, sách kích cầu kịp thời tích cực, kinh tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dương phục hồi nhanh chóng khơng tránh khỏi lợi nhuận ngành ngân hàng nước khu vực bị ảnh hưởng đáng kể Vậy yếu tố tác động đến lợi nhuận ngân hàng khu vực này? Theo nghiên cứu Joydeep Sengupta số chuyên gia nghiên cứu lợi nhuận hệ thống ngân hàng Châu Á – Thái Bình Dương đạt chiếm nửa lợi nhuận toàn ngân hàng toàn cầu năm, năm 2015, lợi nhuận ngân hàng chiếm 46% số 1,1 nghìn tỷ lợi nhuận sau thuế ngành ngân hàng tồn cầu Nhưng tăng trưởng lợi nhuận trung bình hàng năm ngân hàng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương xuống 4% giai đoạn 2016-2021, thấp nhiều so với mức khoảng 10% giai đoạn 2011-2014 Và ông nhấn mạnh rằng: “Các ngân hàng khu vực Châu Á - Thái Bình Dương có tăng trưởng thần kỳ thập kỷ qua Tại thời điểm tại, thời điểm vàng son chấm dứt Chúng ta chứng kiến bão dội đe dọa tới lĩnh vực này” Từ nghiên cứu chuyên gia thực tiễn hoạt động ngân hàng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương sau khủng hoảng tồn cầu 2008 đến nay, địi hỏi ngân hàng cần tìm kiếm giải pháp thiết thực để vận hành vào thực tiễn phù hợp với mơi trường kinh doanh nhằm trì ổn định hoạt động kinh doanh, gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng Chính lẽ đó, việc tìm nhân tố tác động đến lợi nhuận ngân hàng nhằm nâng cao hiệu quả, đem lại ổn định, bền vững, nâng cao lực cạnh trạnh cho hệ thống ngân hàng khu vực vô cần thiết Điều thúc thực đề tài “Ảnh hưởng số tài đến khả sinh lợi hệ thống ngân hàng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương” 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài Trên sở tổng quan kết nghiên cứu thực nghiệm yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng, vấn đề nhiều tác giả giới số tác giả Việt Nam quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên khác với nghiên cứu trước đây, viết chủ yếu nghiên cứu phạm vi hệ thống ngân hàng quốc gia hay chủ yếu nghiên cứu quốc gia có kinh tế phát triển, nhóm quốc gia khu vực hay nhóm nước nổi, chọn nghiên cứu vĩ mô phạm vi lãnh thổ cụ thể khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, nghiên cứu tơi có cập nhật liệu lấy từ nguồn đáng tin cậy Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) World Bank (WB) với thời gian nghiên cứu gần (2003-2015), nên kết ước lượng có cập nhật hơn, sát với thời điểm để từ có nhìn khách quan hiệu hoạt động hay lành mạnh tài quốc gia khu vực 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Bài nghiên cứu nhằm mục tiêu kiểm định, xem xét tác động số tài đến khả sinh lợi hệ thống ngân hàng khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Các số tài ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng? Cụ thể: - Tỷ lệ vốn pháp định, thu nhập ròng từ lãi, tài sản khoản ảnh hưởng đến khả sinh lợi hệ thống ngân hàng? - Nợ xấu chi phí ngồi trả lãi có tác động tích cực hay tiêu cực đến khả sinh lợi hệ thống ngân hàng? - Có mối quan hệ việc tăng vốn điều lệ tăng tính khoản tài sản với khả sinh lợi hệ thống ngân hàng? 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu: Các số tài ảnh hưởng đến khả sinh lợi hệ thống ngân hàng 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: nghiên cứu vùng lãnh thổ, cụ thể quốc gia khu vực Châu Á - Thái Bình Dương có đủ số liệu cơng bố - Về thời gian: Dữ liệu thu thập từ IMF WB giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2015 1.6 Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu thực phương pháp nghiên cứu định lượng liệu bảng, kiểm định vi phạm định lượng liệu bảng: - Đa cộng tuyến - Phương sai thay đổi - Tự tương quan - Nội sinh lý thuyết Lựa chọn phương pháp hồi quy kiểm soát vi phạm trên, đưa kết tin cậy Các mô hình sử dụng là: FEM, REM, kiểm định lựa chọn (FEM, REM, Pooled FGLS) Cuối cùng, mơ hình sử dụng nghiên cứu tơi mơ hình GMM nhằm khắc phục nhược điểm mơ hình trước đảm bảo độ tin cậy chứng thực nghiệm 1.7 Kết cấu luận văn Luận văn kết cấu gồm chương: Chương 1: Giới thiệu đề tài Chương 2: Cơ sở lý luận kết nghiên cứu liên quan đến khả sinh lợi ngân hàng Chương 3: Thực trạng số tài tiêu đo lường khả sinh lợi hệ thống ngân hàng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Chương 4: Phương pháp, liệu kết nghiên cứu Chương 5: Kết luận số kiến nghị nhằm nâng cao khả sinh lợi cho hệ thống ngân hàng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 1.8 Ý nghĩa khoa học đề tài - Về mặt ý nghĩa khoa học: Đề tài góp phần củng cố, nối dài nghiên cứu trước việc xác định nhân tố ảnh hưởng đến tiêu lợi nhuận ngân hàng xác định chiều ảnh hưởng nhân tố đến khả sinh lợi thị trường ngân hàng Các nhà nghiên cứu sử dụng kết nghiên cứu để phát triển, mở rộng hướng nghiên cứu cho - Về mặt ý nghĩa thực tế: Nhà quản trị ngân hàng, quan quản lý khu vực tham khảo kết nghiên cứu để đưa chiến lược, biện pháp phù hợp công tác điều hành ngân hàng, góp phần tránh rủi ro từ cú sốc tài chính, góp phần nâng cao lực cạnh tranh gia tăng lợi nhuận hệ thống ngân hàng CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA NGÂN HÀNG Giới thiệu chương Chương đưa khái niệm lợi nhuận, khả sinh lợi, số tài ảnh hưởng đến khả sinh lợi Đồng thời, chương nêu lí cho thấy khả sinh lợi đóng góp phần vơ quan trọng trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng Cuối chương 2, tác giả trình bày số tài ảnh hưởng đến khả sinh lợi hệ thống ngân hàng nghiên cứu trước đánh giá tầm quan trọng số 2.1 Các vấn đề khả sinh lợi ngân hàng 2.1.1 Khái niệm lợi nhuận Lợi nhuận tổ chức tín dụng khoản chênh lệch xác định tổng doanh thu phải thu trừ tổng khoản chi phí phải trả hợp lý hợp lệ (Trần Huy Hồng, 2011) Lợi nhuận cao có nghĩa quản lý chi phí có hiệu hay nghĩa doanh thu tăng nhanh chi phí hoạt động, điều có lợi cho q trình hoạt động hệ thống ngân hàng Peter S.Rose (2002) khái niệm lợi nhuận ngân hàng rằng: ngân hàng đạt lợi nhuận từ hoạt động cho vay thông qua khác biệt lãi suất trả cho người gửi tiền lãi suất nhận từ khách hàng vay Thêm vào thu từ khoản đầu tư chứng khoán, tiền gửi hưởng lãi ngân hàng khác tài sản có sinh lời khác Những khoản chi phí phát sinh trình tạo nguồn thu bao gồm tiền lãi trả cho khoản vay, chi phí vốn tự có, tiền lương phúc lợi trả cho nhân viên, chi phí hoạt động liên quan đến tài sản vật chất ngân hàng, phân bổ dự phịng tín dụng, thuế chi phí khác Chênh lệch khoản thu chi phí lợi nhuận ngân hàng 2.1.2 Khái niệm khả sinh sinh lợi Khả sinh lợi việc ngân hàng đạt tỷ lệ thu nhập từ số tiền đầu tư chủ sở hữu hay không Theo Amico cộng (2011), khả sinh lợi cho thấy tính hiệu việc quản lý nguồn lực sẵn có thị trường để tạo lợi nhuận Khả sinh lời kết việc sử dụng tập hợp tài sản vật chất tài sản tài mà ngân hàng nắm giữ Khả sinh lời phản ánh mức độ hoạt động hiệu ngân hàng môi trường kinh doanh Trong thực tế, khả sinh lời ngân hàng phản ánh chất lượng cấp quản trị hành vi chủ sở hữu chiến lược cạnh tranh, hiệu khả quản trị rủi ro (Alicia García-Herreroa, Sergio Gaviláb Daniel Santabárbara, 2009) 2.2 Các tiêu đo lường khả sinh lợi ngân hàng Theo Peter S.Rose (2002), chất ngân hàng thương mại coi tập đoàn kinh doanh hoạt động với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận với mức độ rủi ro cho phép Tuy nhiên, khả sinh lời mục tiêu ngân hàng quan tâm thu nhập cao giúp ngân hàng bảo tồn vốn, tăng khả mở rộng thị phần thu hút vốn đầu tư Trong nghiên cứu Liu Wilson (2010), Dietrich Wanzenried (2011) tỷ lệ thu nhập lãi cận biên làm yếu tố đại diện khả sinhlời ngân hàng Trong hai tiêu ROA ROE hầu hết tác giả sử dụng để đo lường lợi nhuận ngân hàng thương mại, nghiên cứu nêu cụ thể phần Theo luận điểm Peter S.Rose (2002) nêu tỷ lệ quan trọng dùng để đo lường khả sinh lời ngân hàng sử dụng rộng rãi gồm: Lợi nhuận tổng tài sản (ROA), lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) Do hai tiêu đo lường lợi nhuận sử dụng nghiên cứu 2.2.1 Doanh thu tổng tài sản (Return on assets - ROA) Đây số đánh giá lợi nhuận tổ chức nhận tiền gửi dùng để đo lường hiệu sử dụng tài sản củahọ ROA thể hiệu đồng vốn đầu tư vào tài sản quan trọng thể khả nhà quản trị việc sử dụng nguồn tài đầu tư để sinh lợi (Hassan cộng 2003) Bên cạnh ROA thể khả đơn vị việc sử dụng tài sản để tạo lợi nhuận ROA cao thể khả quản lý Ban quản trị ngân hàng việc chuyển tài sản ngân hàng thành lợi nhuận Thể hiệu kinh doanh cao ngân hàng với cấu tài sản sinh lời không sinh lời hợp lý Tuy nhiên, ROA q cao khơng phải tín hiệu tốt ngân hàng tình ngân hàng rơi vào tình trạng rủi ro cao lợi nhuận kỳ vọng rủi ro có mối quan hệ thuận chiều Theo chuẩn mực đánh giá lực tài Moody‟s khung phân tích CAMEL tiêu khả sinh lời đánh giá tốt khung: ROA≥1% 2.2.2 Doanh thu vốn chủ sở hữu (Return on equity - ROE) Đây số đánh giá lợi nhuận tổ chức nhận tiền gửi dùng để đo lường hiệu tổ chức nhận tiền gửi việc sử dụngvốn ROE thể đồng vốn chủ sở hữu ngân hàng mang đồng lợi nhuận khoản thời gian định (thường năm) Hay ROE đánh giá lợi ích mà cổ đơng (chủ sở hữu ngân hàng) có từ nguồn vốn bỏ Tỷ lệ cao thể việc sử dụng vốn ngân hàng đầu tư cho vay hiệu quả, nhà quản trị ngân hàng muốn tăng ROE để thỏa mãn yêu cầu cổ đông thông qua nhiều biện pháp kiểm sốt rủi ro có hiệu quả, hạn chế khoản vay xấu Các tiêu ROA, ROE thường nhà quản trị, nhà đầu tư quan tâm, sử dụng đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Chúng thể khả sinh lời, thời hạn thu hồi vốn đầu tư chủ sở hữu Hiệu việc sử dụng vốn tài sản ngân hàng cao sở để ngân hàng tăng quy mô vốn lực tài Tuy nhiên, mối quan hệ ROA ROE thể rõ đánh đổi rủi ro lợi nhuận mà nhà quản lý ngân hàng phải đối mặt (Peter S.Rose, 2004) Mơ hình đánh đổi rủi ro - lợi nhuận thể mối liên hệ tỷ lệ sinh lợi: ROE = ROA × Tổng vốn chủ sở hữu Tổng tài sản Hay: ROE = ROA x hệ số đòn bẫy tài ROE phụ thuộc vào khả sinh lời tài sản mà ngân hàng nắm giữ cấu nguồn vốn ngân hàng ROE ngân hàng tăng hiệu sử dụng tài sản ngân hàng tăng và/hoặc tỷ trọng vốn chủ sở hữu ngân hàng tổng nguồn vốn giảm Mối quan hệ công thức cho thấy thu nhập ngân hàng nhạy cảm với phương thức tài trợ tài sản – sử dụng nhiều nợ (gồm tiền gửi) nhiều vốn chủ sở hữu Thậm chí ngân hàng có ROA thấp đạt ROE cao thông qua việc sử dụng nhiều nợ (địn bẫy tài chính) sử dụng tối thiểu vốn chủ sở hữu Trên thực tế, mối quan hệ ROE ROA thể rõ đánh đổi rủi ro thu nhập mà nhà quản lý ngân hàng phải đối mặt Bởi việc gia tăng vốn chủ sở hữu làm giảm thu nhập trường hợp Theo chuẩn mực đánh giá lực tài Moody‟s, tiêu khả sinh lời đánh giá tốt khung: ROA≥12-15%.Theo khung phân tích CAMEL ROE ≥15-20% 2.3 Các số tài ảnh hưởng đến khả sinh lợi ngân hàng Có nhiều nghiên cứu khả sinh lợi ngân hàng, dựa lý thuyết: lý thuyết quyền lực thị trường (MP – Market Power) tức khả sinh lời ngân hàng hàm theo yếu tố thị trường lý thuyết cấu trúc hiệu (ES – Efficient Structure) tức khả sinh lời ngân hàng chịu ảnh hưởng hiệu nội định quản trị hay yếu tố bên Ngoài ra, lý thuyết danh mục đầu tư cân (Balanced Porfolio Theory) cung cấp nhìn sâu sắc việc nghiên cứu khả sinh lời ngân hàng, nghĩa nhà đầu tư tối thiểu hóa rủi ro thị trường cho mức lợi nhuận kỳ vọng thông qua việc tạo danh mục đầu tư đa dạng hóa (Nzongang Atemnkeng, 2006) Nhiều nhà nghiên cứu dựa vào lý thuyết để đưa thêm biến vào mô hình, phần lớn thừa nhận khả sinh lợi ngân hàng hàm theo yếu tố bên bên (Olweny Shipho, 2011) Thơng qua đó, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh lợi ngân hàng Nhóm yếu tố tác động đến khả sinh lợi ngân hàng tổng hợp từ nhiều nghiên cứu trước phân loại thành hai nhóm: - Nhóm yếu tố bên gồm: Quy mô ngân hàng, mức độ an tồn vốn, rủi ro tín dụng, chất lượng quản trị chi phí, rủi ro khoản, sách lãi suất ngân hàng, mức độ đa dạng hóa thu nhập, suất lao động, trình độ cơng nghệ thơng tin - Nhóm yếu tố bên ngồi gồm: Thị phần, mức độ tập trung thị trường, lạm phát, tăng trưởng kinh tế, lãi suất thị trường, tỷ giá, phát triển thị trường chứng khoán Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) xây dựng phổ biến “Bộ số lành mạnh tài chính” (Financial Soundness Indicators: FSIs) Bộ số nhằm giúp lành mạnh hóa hệ thống tài chính, cảnh báo sớm nguy cơ, rủi ro xảy cho hệ thống tài quốc gia, từ quốc gia hoạch định sách, đưa biện pháp hợp lý nhằm hạn chế bất ổn, rủi ro xảy ra, góp phần ngăn chặn, giảm thiểu hậu khủng hoảng tài FSIs bao gồm 40 số tài chính, đó: 25 số phản ánh tình hình tài khu vực tổ chức nhận tiền gửi (12 số cốt lõi 13 số khuyến khích); số phản ánh tình hình tài khu vực tổ chức tài khác; số phản ánh tình hình tài khu vực tổ chức phi tài chính; số phản 10 ánh tài khu vực hộ gia đình; số phản ánh tình hình khoản thị trường; số phản ánh tình hình thị trường bất động sản Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu quan tâm đến nhóm 12 số cốt lõi cho tổ chức nhận tiền gửi, số quan trọng tổ chức nhận tiền gửi mà IMF đưa Và theo đề xuất Claudiu Tiberiu Albulescu (2015) nghiên cứu ảnh hưởng số lành mạnh tài đến khả sinh lợi hệ thống ngân hàng quốc gia khu vực Trung Nam Mỹ, chọn số tài đại diện cho nhóm yếu tố bên ảnh hưởng đến khả sinh lợi ngân hàng gồm: mức độ an toàn vốn, rủi ro tín dụng, chất lượng quản trị chi phí, rủi ro khoản, mức độ đa dạng hóa thu nhập Cụ thể, số ROA ROE đại diện cho khả sinh lợi số ảnh hưởng đến khả sinh lợi sau: 2.3.1 Nợ xấu tổng dư nợ (Nonperforming loans to total gross loans) Chỉ số dùng để xem xét, đánh giá chất lượng tài sản thường sử dụng biến đại diện cho chất lượng tài sản tổ chức nhận tiền gửi, đồng thời, số dùng để xác định độ rủi ro tài sản danh mục cho vay Đánh giá theo khung phân tích CAMEL, tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ theo chuẩn quốc tế 1.5% theo chuẩn Úc 3.5% Theo tiêu chuẩn Moody‟s nợ xấu

Ngày đăng: 26/09/2020, 09:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan