SỔ TAY HƯỚNG DẪN THỰC THI NÂNG CẤP ĐÔ THỊ NÂNG CẤP ĐÔ TH CÓ SỰ THAM GIIA CỦA CỘNG ĐỒNG

69 706 1
SỔ TAY HƯỚNG DẪN THỰC THI NÂNG CẤP ĐÔ THỊ NÂNG CẤP ĐÔ TH CÓ SỰ THAM GIIA CỦA CỘNG ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN NÂNG CẤP ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH S S S Ổ Ổ Ổ T T T A A A Y Y Y H H H Ư Ư Ư Ớ Ớ Ớ N N N G G G D D D Ẫ Ẫ Ẫ N N N T T T H H H Ự Ự Ự C C C T T T H H H I I I N N N Â Â Â N N N G G G C C C Ấ Ấ Ấ P P P Đ Đ Đ Ô Ô Ô T T T H H H Ị Ị Ị C C C Ó Ó Ó S S S Ự Ự Ự T T T H H H A A A M M M G G G I I I A A A C C C Ủ Ủ Ủ A A A C C C Ộ Ộ Ộ N N N G G G Đ Đ Đ Ồ Ồ Ồ N N N G G G TP.HCM, THÁNG 01 NĂM 2007 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN NÂNG CẤP ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH S S S Ổ Ổ Ổ T T T A A A Y Y Y H H H Ư Ư Ư Ớ Ớ Ớ N N N G G G D D D Ẫ Ẫ Ẫ N N N T T T H H H Ự Ự Ự C C C T T T H H H I I I NÂNG CẤP ĐÔ THỊ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01 NĂM 2007 MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .I GIẢI THÍCH TỪ NGỮ II CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU DỰ ÁN NÂNG CẤP ĐÔ THỊ 1 1. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN NÂNG CẤP ĐÔ THỊ VIỆT NAM .1 2. TIỂU DỰ ÁN NÂNG CẤP ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1 2.1 Mục tiêu của dự án 1 2.2 Các nguyên tắc quan trọng (12 nguyên tắc) 1 2.3 Các tiêu chí lựa chọn khu vực đưa vào dự án . 2 2.4 Các hạng mục đầu tư của dự án Nâng cấp đô thị thành phố Hồ Chí Minh . 2 2.5 cấu tổ chức thực hiện dự án .4 CHƯƠNG 2: LẬP VÀ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ 8 1. SỞ PHÁP LÝ 8 2. BÁO CÁO ĐẦU TƯ (NGHIÊN CỨU KHẢ THI) .9 2.1 Các công trình lập báo cáo đầu tư . 9 2.2 Nội dung của Báo cáo đầu tư 10 3. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN .10 3.1 Bước 1 : Xác định nhu cầu nâng cấp và lập kế hoạch nâng cấp cộng đồng (CUP bộ) 10 3.2 Bước 2: Lập thiết kế sở, CUPs hoàn chỉnh, RAP và ĐTM 15 3.3 Bước 3: Lập thiết kế chi tiết và hồ mời thầu .26 3.4 Bước 4: Bồi thường và giải phóng mặt bằng (12 tháng) 29 3.5 Bước 5: Thi công xây lắp . 33 3.6 Bước 6: Tổ chức thi công .34 3.7 Bước 7: Nghiệm thu, quyết toán và bàn giao công trình 36 3.8 Bước 8: Duy tu và bảo dưỡng công trình . 38 CÁC PHỤ LỤC 40 PHỤ LỤC 1: NỘI DUNG BẢN CỦA RAP .40 PHỤ LỤC 2. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG CỦA BÁO CÁO EIA .44 PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT KINH TẾ - XÃ HỘI (PHỤC VỤ LẬP CUPs) 50 PHỤ LỤC 4: PHIẾU KHẢO SÁT KINH TẾ - XÃ HỘI (PHỤC VỤ LẬP RAP) .55 Sổ tay hướng dẫn thực thi i CÁC TỪ VIẾT TẮT ATMT An toàn môi trường BBT Ban bồi thường giải phóng mặt bằng Quận/Huyện BĐDCĐ Ban Đại diện cộng đồng BQLDA Ban Quản lý dự án Nâng cấp đô thị Tp.HCM BTGPMB Bồi thường giải phóng mặt bằng CĐ Cộng đồng CEMP Kế hoạch quản lý môi trường cộng đồng CUPs Kế hoạch nâng cấp cộng đồng DA Dự án DATP Dự án thành phần EIA/ĐTM Đánh giá tác động môi trường EMP Kế hoạch quản lý môi trường FS Nghiên cứu khả thi GSCĐ Giám sát cộng đồng GSMT Giám sát môi trường HĐBTGPMB Hội đồng bồi thường giải phóng mặt bằng Quận/Huyện HĐND Hội đồng nhân dân HPN Hội phụ nữ HUUP/ DA NCĐT Tp HCM Dự án nâng cấp đô thị thành phố Hồ Chí Minh NCĐT-Tp HCM Nâng cấp đô thị - thành phố Hồ Chí Minh NSD Người sử dụng PA BTGPMB Phương án Bồi thường giải phóng mặt bằng PFS Nghiên cứu tiền khả thi RAP Kế hoạch hành động tái định cư TCVM Tài chính vi mô TĐC Tái định cư TVCĐ Tham vấn cộng đồng TVTK Tư vấn Thiết kế TVXH Tư vấn Xã hội UBND Uỷ ban nhân dân VUUP Dự án nâng cấp đô thị Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới Sổ tay hướng dẫn thực thi ii GIẢI THÍCH TỪ NGỮ • Khái niệm về Nâng cấp: Là quá trình thực hiện quy hoạch nhưng mang tính linh hoạt hơn với sự tham gia của cộng đồng, nâng cấp đô thị là các hoạt động tính hành động thực tiễn cung cấp các dịch vụ hạ tầng bản, đồng bộ nhằm cải thiện và từng bước nâng cao điều kiện sống của các cộng đồng dân cư nghèo nơi môi trường sống chất lượng t • hấp. Khái niệm tham vấn cộng đồng: T đồng được tham khảo kiến của ng ng việc Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân x cần phải tham khảo ý kiến cộng đồng? g quản lý, sử dụng; g đồng. • C C góp: ý kiến, công sức, kiến thức, đất đai và tiền (tự nguyện hiến (ii) h: như khu vực khu dâncủa mình nên tham gia vào (iii) • T gồm 6 bước: tác tham vấn: ham vấn cộng đồng là việc một cộng về ý kiến, thái độ, và những mối quan tâm của họ về một kế hoạch phát triển nào đó trong tiến trình lập kế hoạch. Đây là hội cho mọi người thể bày tỏ ý kiến của họ, bằng cách này họ thể ảnh hưởng đến các việc ra quyết định. Hiện nay đã quy chế buộc phải sự tham gia ý ười dân trong tiến trình lập kế hoạch và ra quyết định, đó là * QUY CHẾ THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở XÃ (Ban hành kèm theo Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 07 tháng 7 năm 2003 của Chính phủ). Trong đó Điều 1, Chương 1 phần Những quy định chung nêu rõ: Điều 1. Quy chế này quy định cụ thể nhữ ã (sau đây gọi là chính quyền xã) phải thông tin kịp thời và công khai để dân biết; những việc dân bàn và quyết định trực tiếp; những việc dân tham gia ý kiến trước khi quan Nhà nước quyết định; những việc dân giám sát kiểm tra và các hình thức thực hiện Quy chế dân chủ ở xã. • Vì sao - Dự án mang lại lợi ích cho cộng đồng; - Các sản phẩm của dự án sẽ do cộng đồn - Nên việc thực hiện dự án phải sự đồng thuận cao của cộn ộng đồng tham gia vào những việc gì? ộng đồng tham gia: (i) Tham gia đóng đất để mở rộng hẻm). Tham gia ra quyết địn dự án nâng cấp hay không, nên mở rộng hẻm tới mức nào, mặt hẻm trải nhựa hay trám bê tông, chọn nguồn nguyên vật liệu… Tham gia giám sát quá trình thực hiện dự án. Các bước tham vấn cộng đồng: ham vấn cộng đồng - một tiến trình  Bước 1. Xác định các mục tiêu của công Sổ tay hướng dẫn thực thi iii Để làm gì? Nhằm tìm hiểu thái độ hay hành động của chính quyền địa phương và cộng đồng thông qua những phản hồi về bản phác thảo kế hoạch, hay tạo hội cho cộng đồng lựa chọn một dự án phát triển nào đó, dẫn đến sự đồng thuận và cùng thực hiện.  Bước 2. Chọn lựa phương pháp lấy ý kiến cộng đồng: Xem xét một loạt các phương pháp và chọn lựa phương pháp nào thích hợp nhất với mục tiêu và tiếp cận đúng đối tượng.  Bước 3. Xác định các nhóm dân sẽ bị ảnh hưởng bởi hoạt động cụ thể của dự án: Xác định ranh đầu tư đến đâu, đồng thời xác định nhóm dân cư nào sẽ tham gia vào tiến trình tư vấn. Đó là, ở địa bàn nào, đặc điểm của những người tham gia, như nông dân, phụ nữ, tuổi tác, vv  Bước 4. Chuẩn bị kế hoạch chi tiết: Bao gồm việc xác định: - Các mục tiêu đã được xác định là gì? - Sử dụng phương pháp thích hợp nào? - Các nhóm cộng đồng nào bị ảnh hưởng? - Xây dựng nội dung bộ để lấy ý kiến cộng đồng (biểu, mẫu, phiếu khảo sát .)? - Tổ chức như thế nào? (thời gian, địa điểm, người điều hành,…)  Bước 5. Thực hiện phương pháp lấy ý kiến: Bước này được thực hiện căn cứ trên kế hoạch chi tiết đã vạch ra. Họp cộng đồng, cử người uy tín và được tập huấn, nắm rõ nội dung, kế hoạch đứng ra hướng dẫn, người gợi ý và nêu vấn đề; ghi chép biên bản, thông qua và biểu quyết. Lấy ý kiến bằng phiếu: Tư vấn/chính quyền địa phương/Chủ đầu tư đứng ra chuẩn bị nội dung, hướng dẫn cho Đại diện cộng đồng phát phiếu và thu hồi.  Bước 6. Đưa ý kiến phản hồi của cộng đồng vào tiến trình ra quyết định: Phân tích các thông tin nhận được và cân nhắc giá trị của chúng, xem thông tin nào cần đưa vào bản phác thảo đề án. • Thế nào là Các bên liên quan? Các thành phần liên quan là tất cả những người, những tổ chức trách nhiệm và lợi ích liên quan đến hoạt động, một vấn đề cụ thể. Các thành phần liên quan còn bao gồm những nhà ra quyết định cũng như những người bị ảnh hưởng bởi một quyết định. Cộng đồng là một trong số các thành phần liên quan chịu tác động bởi các quyết định lập kế hoạch phát triển. • sở hạ tầng cấp 1, cấp 2, cấp 3? (không áp dụng đối với phân loại cấp công trình thoát nước) “Cơ sở hạ tầng cấp 1, 2, 3” là các công trình hạ tầng kỹ thuật và xã hội chức năng phục vụ theo qui mô các khu đô thị như sau: Sổ tay hướng dẫn thực thi iv - sở hạ tầng cấp 1: qui mô lớn, ảnh hưởng đến cả khu vực bao gồm nhiều Quận - sở hạ tầng cấp 2: quy mô ảnh hưởng đến nhiều Quận hoặc nhiều phường trong Quận. - sở hạ tầng cấp 3: Phục vụ cụm dân cư, tổ dân phố, khu dân cư thu nhập thấp - đây là đối tượng của dự án nâng cấp đô thị. • Kế hoạch nâng cấp cộng đồng (viết tắt là CUPs) “Kế hoạch nâng cấp cộng đồng” là kế hoạch được cộng đồng tham gia đề xuất nhu cầu nâng cấp, xác định phương án nâng cấp cũng như những cam kết đóng góp và tham gia quản lý vận hành, đồng thời kế hoạch này cũng sẽ được thống nhất, cam kết và trình phê duyệt. Kế hoạch nâng cấp cộng đồng bao gồm: Kế hoạch nâng cấp cộng đồng bộ và kế hoạch nâng cấp cộng đồng hoàn chỉnh. Hai bước lập kế hoạch này khác nhau ở mức độ hoàn chỉnh các phương án nâng cấp trên sở tham vấn cộng đồng thành công. • Kế hoạch hành động tái định cư (RAP) Là các nguyên tắc và thủ tục thực hiện bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư, phục hồi cho những người bị ảnh hưởng bởi dự án. • Đánh giá tác động môi trường (EIA hoặc ĐTM): “Đánh giá tác động môi trường” là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó. • Kế hoạch quản lý môi trường (EMP): Là một phần hay kết quả của nghiên cứu EIA (ĐTM) trong quá trình chuẩn bị dự án. EMP xác định các biện pháp quản lý và quan trắc cần được thực hiện trong quá trình thực thi dự án nhằm tránh, ngăn ngừa hoặc giảm thiểu các tác động tiêu cực. Sổ tay hướng dẫn thực thi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU DỰ ÁN NÂNG CẤP ĐÔ THỊ 1. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN NÂNG CẤP ĐÔ THỊ VIỆT NAM Dân số ở các thành phố Việt Nam đang tăng nhanh, trong khi đầu tư sở hạ tầng và các dịch vụ chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân, đặc biệt là các khu dân cư thu nhập thấp, đã và đang phát triển trong một tình trạng không được quy hoạch, thiếu các dịch vụ sở hạ tầng bản, tạo nên nguy về môi trường và sức khoẻ đối với dân cư trong các khu vực này, đồng thời ảnh hưởng chung trong toàn thành phố trên diện rộng. Để giải quyết những khó khăn, thách thức trên, Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký kết với Ngân hàng Thế giới (WB) vay một khoản tín dụng thực hiện Dự án Nâng cấp đô thị Việt Nam (VUUP). VUUP được triển khai tại 04 thành phố: Hải Phòng, Nam Định, Cần Thơ và Thành phố Hồ Chí Minh. Mục tiêu của Dự án là hỗ trợ xoá đói giảm nghèo khu vực đô thị thông qua việc nâng cấp điều kiện sống và môi trường cho người nghèo đô thị, áp dụng phương pháp lập kế hoạch sự tham gia của cộng đồng. 2. TIỂU DỰ ÁN NÂNG CẤP ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Dự án Nâng cấp đô thị Thành phố Hồ Chí Minh (HUUP) là một tiểu dự án trong tổng thể VUUP. Dự án 6 hạng mục, trong đó hạng mục 1: “Nâng cấp sở hạ tầng cấp 3 trong các khu dân cư thu nhập thấp” thực hiện việc chỉnh trang nâng cấp mở rộng hẻm, cải tạo hoặc làm mới hệ thống cấp thoát nước, cấp điện, chiếu sáng vỉa hè trong các khu dân cư thu nhập thấp. Hạng mục 1 được chia làm 2 giai đoạn: giai đoạn 1 và giai đoạn 2. Giai đoạn 1- Dự án thành phần số 1 của dự án về bản đã hoàn thành. Sổ tay này đề cập đến những bước triển khai dự án ở giai đoạn 2 -Dự án thành phần số 2. 2.1 Mục tiêu của dự án (i) Xoá đói giảm nghèo ở các khu vực đô thị (ii) Cải thiện hạ tầng, điều kiện sống và môi trường của cộng đồng thu nhập thấp, góp phần chỉnh trang đô thị. (iii)Xây dựng và phát triển quỹ nhà ở để tăng cung cấp nhà ở cho người nghèo. (iv) Tín dụng sửa chữa nhà ở cho người nghèo đô thị. (v) Hỗ trợ công tác quản lý nhà, đất của chính quyền thành phố nhằm đẩy nhanh quá trình cấp Giấy chứng nhận Quyền sở hữu nhà và Quyền sử dụng đất. 2.2 Các nguyên tắc quan trọng (12 nguyên tắc) (i) sự tham gia của cộng đồng (ii) Giảm thiểu di dời (iii) sự tham gia đa ngành (giao thông, cấp thoát nước, cấp điện). (iv) Quy mô đầu tư phụ thuộc vào khả năng tham gia của các bên (cộng đồng, thành phố và vốn vay). 1 Sổ tay hướng dẫn thực thi (v) Áp dụng kinh nghiệm các dự án đã làm trong các khu vực khác của thành phố (vi) Tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với nhu cầu và khả năng của cộng đồng (vii) Quan tâm đến quy hoạch tổng thể của thành phố (viii) Hạ tầng cấp 1 và 2 được khảo sát và kế hoạch đấu nối với hạ tầng cấp 3 (ix) Xác định các dịch vụ mà người dân phải đóng góp (x) Công việc thực hiện phải thông qua tư vấn và tôn trọng quy trình thủ tục của WB và Chính phủ Việt Nam (xi) Nâng cấp sở hạ tầng vừa đáp ứng yêu cầu bức xúc trước mắt của cộng đồng vừa tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững trong tương lai. (xii) Nâng cao ý thức cộng đồng trong quá trình triển khai dự án, đặc biệt là vấn đề bảo vệ môi trường. 2.3 Các tiêu chí lựa chọn khu vực đưa vào dự án (i) Khu dân thu nhập thấp: Thu nhập trung bình mỗi người dưới 700.000 đồng/tháng. (ii) Quy mô diện tích mỗi khu ≥ 1.000 m 2 (iii) Điều kiện sở hạ tầng kỹ thuật: Thiếu tất cả hoặc một trong các hạ tầng kỹ thuật sau đây: + Mương cống thoát nước, nước thoát trực tiếp xuống kênh rạch hoặc tự thấm. + Mạng lưới cấp nước phải câu nhờ hoặc mua với giá cao. + Mạng lưới cấp điện (phải câu nhờ). (iv) Giao thông: Hình thành tự phát, nhiều hẻm nhỏ hơn 2m, hẻm ngoằn ngoèo hoặc chưa được bê tông hóa. (v) Tính ổn định của dự án: Nếu dự án nâng cấp đô thị đầu tư thì 10 - 15 năm tới không dự án khác đầu tư. 2.4 Các hạng mục đầu tư của dự án Nâng cấp đô thị thành phố Hồ Chí Minh 2.4.1 Hạng mục 1: Nâng cấp sở hạ tầng cấp 3 trong khu dân cư thu nhập thấp Gồm 2 dự án thành phần. Các hạng mục nâng cấp bao gồm: Nâng cấp mạng lưới đường hẻm, nâng cấp mạng lưới thoát nước, nâng cấp mạng lưới cấp nước, nâng cấp mạng lưới chiếu sáng. (i) Dự án thành phần số 1: “Nâng cấp sở hạ tầng cấp 3 trong các khu dân cư thu nhập thấp trong lưu vực Tân Hóa - Lò Gốm” đã triển khai thực hiện trên địa bàn 04 quận: quận 6, Tân Bình, Tân Phú và Bình Tân. (ii) Dự án thành phần số 2: “Nâng cấp sở hạ tầng cấp 3 trong các khu dân cư thu nhập thấp ngoài lưu vực Tân Hóa - Lò Gốm” sẽ triển khai thực hiện trên địa bàn 14 2 [...]... Cty chiếu sáng công cộng Nhóm giám sát cộng đồng Tham gia giám sát kỹ thuật thi công Ban đại diện cộng đồng 1 Tham gia thi t lập CUP Phê chuẩn CUP 2 Giám sát tiến trình chuẩn bị và th c thi Dự án 7 Sổ tay hướng dẫn th c thi • Tóm lược các bước triển khai dự án NCĐT-Tp HCM - dự án th nh phần số 2 Bước 1: Xác định nhu cầu nâng cấp của dân cư ở các khu vực thu nhập th p Tham vấn cộng đồng và chuẩn bị CUPs... (tối thi u 10%) kinh phí xây dựng - Chỉ đạo th o gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình th c hiện - Giải quyết khiếu nại (nếu có) 2.5.2 Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân phường - Chọn và cử đại diện cộng đồng giám sát th c hiện dự án 4 Sổ tay hướng dẫn th c thi Xây dựng kế hoạch th c hiện, hỗ trợ, phối hợp với BQLDA đề xuất các khu để th c hiện dự án với sự tham gia của cộng đồng trong dự án - Th nh... động giảm thi u tác động bất lợi; - Xây dựng chương trình quan trắc sự tham gia của cộng đồng 24 Sổ tay hướng dẫn th c thi (iii) Tham vấn và phổ biến th ng tin - Các nội dung môi trường cần được th ng báo đến các phường thuộc khu vực dự án trong quá trình tham vấn cộng đồng và tổ chức hỏi ý kiến cộng đồng (điều 20 Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam 2005) - Tư vấn Môi trường phải tổ chức đối thoại với... lập CUPs - Tham gia giám sát công tác bồi th ờng tái định cư và thi công xây lắp - Được tập huấn và cung cấp kiến th c bản về giám sát thi công xây lắp 2.5.5 Chủ quản đầu tư UBND TP HCM, cũng là cấp quyết định đầu tư theo ủy quyền của Th tướng Chính phủ 2.5.6 Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án Nâng cấp đô th Th nh phố Hồ Chí Minh 2.5.7 Nhà tài trợ : Ngân hàng Th giới 5 Sổ tay hướng dẫn th c thi 2.5.8... Tên nhà th u trúng th u; Giá trúng th u; Hình th c hợp đồng; Th i gian th c hiện hợp đồng; Các nội dung cần lưu ý (nếu có) - Trường hợp không nhà th u trúng th u, trong văn bản phê duyệt kết quả đấu th u phải nêu rõ không nhà th u nào trúng th u và hủy đấu th u để th c hiện lựa chọn nhà th u theo quy định Nhà nước Bước 8: Th ng báo kết quả đấu th u - Việc th ng báo kết quả đấu th u được th c hiện... mời th u xây lắp Trị giá các hạng mục trong một khu th ờng không lớn nên cần gom các khu ở gần nhau th nh một gói th u để tiện việc tổ chức mở th u, thi công và giám sát Tuy vậy, không nên tập hợp th nh một gói th u quá lớn, vượt khả năng dự th u của nhiều nhà th u ở địa phương, sẽ làm giảm bớt tính cạnh tranh trong cuộc đấu th u 26 Sổ tay hướng dẫn th c thi Theo hướng dẫn của WB th gói th u cạnh... - Mời th u: Th ng báo mời th u trên các phương tiện th ng tin đại chúng Bước 2: Tổ chức đấu th u - Phát hành hồ mời th u: - Hồ mời th u được phát hành cho các nhà th u tham gia đấu th u rộng 27 Sổ tay hướng dẫn th c thi - Tiếp nhận và quản lý hồ dự th u Các hồ dự th u nộp theo yêu cầu của hồ mời th u phải được bên mời th u tiếp nhận và quản lý theo chế độ quản lý hồ “Mật” Mở th u Bước... môi trường (tác động trong giai đoạn thi công, biện pháp giảm thi u trong và sau thi công) 19 Sổ tay hướng dẫn th c thi Ghi chú: Trong các nội dung trên, cộng đồng chú ý nhất là: Các hạng mục nâng cấpcộng đồng cần biết để theo dõi giám sát Đóng góp của cộng đồng, vì cộng đồng cần biết để sắp xếp mức đóng góp của từng hộ tùy theo khả năng của mỗi gia đình và mức độ hưởng lợi Tình trạng các hộ bị ảnh... chi trả của người dân; - Các phương th c tái định cư được người dân chọn; - Sưu tầm th ng tin về các mức giá bồi hoàn Nguồn th ng tin phải lấy từ: Chính quyền, cộng đồng, th trường giao dịch bất động sản… 20 Sổ tay hướng dẫn th c thi - Khả năng phục hồi thu nhập, ổn định cuộc sống của người dân; - Sự tham gia của cộng đồng vào các hoạt động bồi hoàn TĐC; - Ước tính kinh phí phải chuẩn bị để bồi th ờng,... nơi trong khu 3.1.4 Tham vấn cộng đồng th ng nhất phương án quy hoạch Mục tiêu chung của tham vấn cộng đồng là nhằm nâng cao vai trò của cộng đồng vào việc lập kế hoạch nâng cấp cải tạo khu vực nơi họ đang sinh sống, làm cho việc nâng cấp đáp ứng đúng hơn nhu cầu, nguyện vọng và khả năng tham gia của người dân (i) Họp CĐ lần 1 (01 th ng) • Mục đích: để tư vấn triển khai kế hoạch nâng cấp các hẻm và lắng . hoặc giảm thi u các tác động tiêu cực. Sổ tay hướng dẫn th c thi CHƯƠNG 1: GIỚI THI U DỰ ÁN NÂNG CẤP ĐÔ TH 1. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN NÂNG CẤP ĐÔ TH VIỆT. nghèo đô th , áp dụng phương pháp lập kế hoạch có sự tham gia của cộng đồng. 2. TIỂU DỰ ÁN NÂNG CẤP ĐÔ TH TH NH PHỐ HỒ CHÍ MINH Dự án Nâng cấp đô th Th nh

Ngày đăng: 20/10/2013, 09:15

Hình ảnh liên quan

(iv) Giao thông: Hình thành tự phát, có nhiều hẻm nhỏ hơn 2m, hẻm ngoằn ngoèo hoặc chưa đượ c bê  tông hóa - SỔ TAY HƯỚNG DẪN THỰC THI NÂNG CẤP ĐÔ THỊ NÂNG CẤP ĐÔ TH CÓ SỰ THAM GIIA CỦA CỘNG ĐỒNG

iv.

Giao thông: Hình thành tự phát, có nhiều hẻm nhỏ hơn 2m, hẻm ngoằn ngoèo hoặc chưa đượ c bê tông hóa Xem tại trang 10 của tài liệu.
● Theo hình thức đấu thầu cạnh tranh trong nước - SỔ TAY HƯỚNG DẪN THỰC THI NÂNG CẤP ĐÔ THỊ NÂNG CẤP ĐÔ TH CÓ SỰ THAM GIIA CỦA CỘNG ĐỒNG

heo.

hình thức đấu thầu cạnh tranh trong nước Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan