Pháp luật về nguồn hình thành và sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội hưu trí ở Việt Nam.

94 19 0
Pháp luật về nguồn hình thành và sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội hưu trí ở Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - TRẦN THỊ THUÝ NGA PHÁP LUẬT VỀ NGUỒN HÌNH THÀNH VÀ SỬ DỤNG QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI HƯU TRÍ Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: MÃ SỐ : Luật Kinh tế 6.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HOC: TS Nguyễn Huy Ban Hà Nội, 2004 42 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CHẾ ĐỘ HƢU TRÍ 1.1- KHÁI NIỆM VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển bảo hiểm xã hội 1.1.2 Những vấn đề bảo hiểm xã hội 11 1.1.3 Các loại hình thực bảo hiểm xã hội 18 1.2- CHẾ ĐỘ HƢU TRÍ TRONG HỆ THỐNG CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI 19 1.2.1 Khái niệm chế độ hƣu trí 19 1.2.2 Phân biệt chế độ hƣu trí bảo hiểm xã hội với chế độ hƣu trí thƣơng mại 25 1.2.3 Các yếu tố để xây dựng chế độ hƣu trí 25 1.3- NGUỒN HÌNH THÀNH QUỸ HƢU TRÍ VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG QUỸ HƢU TRÍ 32 1.3.1 Nguồn hình thành quỹ hƣu trí nƣớc 32 giới 1.3.2 Một số chế tài phƣơng pháp cân đối 34 quỹ hƣu trí CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ HÌNH THÀNH VÀ SỬ DỤNG QUỸ HƢU TRÍ Ở VIỆT NAM 39 2.1- SƠ LƢỢC VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ HƢU TRÍ Ở NƢỚC TA 39 2.1.1 Giai đoạn từ 1945 đến 1961 39 2.1.2 Giai đoạn từ 1961 đến 1994 40 2.1.3 Giai đoạn từ 1995 đến 42 2.2- CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CHẾ ĐỘ HƢU TRÍ 44 2.2.1 Về đối tƣợng thực chế độ hƣu trí 45 2.2.2 Nguồn hình thành quỹ hƣu trí: 50 2.2.3 Sử dụng quỹ hƣu trí 52 2.2.4 Về đầu tƣ tăng trƣởng 56 2.3- MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUỸ HƢU TRÍ 57 2.3.1 Những kết chủ yếu pháp luật quỹ hƣu trí hành 57 2.3.2 Những tồn pháp luật chế độ hƣu trí 58 hành CHƢƠNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGUỒN HÌNH THÀNH VÀ SỬ DỤNG QUỸ HƢU TRÍ Ở VIÊT NAM 66 3.1- NHỮNG GIẢI PHÁP SỬA ĐỔI VỀ NỘI DUNG CHẾ ĐỘ HƢU TRÍ 66 3.1.1 Thay đổi số quy định điều kiện nghỉ hƣu 3.1.2 Thay đổi cơng thức tính trợ cấp hƣu trí 66 70 3.1.3 Thay đổi độ dài thời gian tính mức tiền lƣơng bình qn đóng bảo hiểm xã hội để làm sở tính tính trợ cấp hƣu trí 71 73 3.1.4 Hạn chế việc chi trả trợ cấp lần từ quỹ hƣu trí 3.1.5 Tách quy định sức lao động khỏi chế độ hƣu 74 trí, xây dựng chế độ trợ cấp sức lao động độc lập 3.1.6 Việc xử lý tiền trợ cấp hƣu trí Nhà nƣớc tăng tiền lƣơng tối thiểu chung thực sách cải cách tiền lƣơng cho cán công chức 76 3.2- NHỮNG GIẢI PHÁP VỀ NGUỒN HÌNH THÀNH QUỸ HƢU 78 TRÍ 3.2.1 Thay đổi quy định mức đóng bảo hiểm xã hội cho 78 chế độ hƣu trí cấu quỹ hƣu trí 3.2.2 Giải pháp hỗ trợ từ ngân sách Nhà nƣớc cho quỹ bảo 80 hiểm xã hội 3.3- NHỮNG GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 3.3.1 Công tác quản lý thu, chi chế độ hƣu trí 3.3.2 Cơng tác đầu tƣ tăng trƣởng quỹ 3.3.3 Giảm dần chi phí quản lý hệ thống 3.3.4 Nâng cao tính cƣỡng chế thực thi pháp luật 3.3.5 Xây dựng Luật Bảo hiểm xã hội có chế độ hƣu trí 82 82 83 85 85 86 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHẦN MỞ ĐẦU 1- Lý chọn đề tài Chế độ hƣu trí chế độ bảo hiểm xã hội quan trọng hệ thống chế độ bảo hiểm xã hội Đây chế độ bảo hiểm xã hội mang tính tổng hợp, dài hạn có tác động sâu sắc đến đời sống kinh tế - xã hội quốc gia Ở Việt Nam, từ năm 60, hệ thống bảo hiểm xã hội đƣợc đời, Chính phủ quan tâm xây dựng thực chế độ hƣu trí ngƣời lao động Qua nhiều giai đoạn phát triển đất nƣớc, chế độ hƣu trí trở thành chỗ dựa mục tiêu ngƣời lao động tham gia bảo hiểm xã hội Đến nay, có hàng triệu ngƣời đƣợc hƣởng trợ cấp hƣu trí hàng tháng Trong suốt 40 năm qua, chế độ hƣu trí có nhiều thay đổi để ngày hồn thiện phù hợp với yêu cầu xã hội Trong năm trƣớc đây, chế độ hƣu trí đƣợc thực cán công nhân viên chức Nhà nƣớc đƣợc Nhà nƣớc bao cấp hoàn toàn, điều gây nên gánh nặng lớn cho ngân sách Nhà nƣớc số ngƣời hƣởng hƣu trí ngày tăng Từ nƣớc ta thực đổi kinh tế, sách bảo hiểm xã hội nói chung, chế độ hƣu trí nói riêng, có thay đổi Kể từ Bộ luật Lao động có hiệu lực thi hành, bảo hiểm xã hội thức đƣợc chuyển đổi từ chế bao cấp sang chế tạo nguồn quỹ đóng góp bên, ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động hỗ trợ Nhà nƣớc vào quỹ chung Tuy nhiên, chế độ hƣu trí quỹ hƣu trí cịn tồn chƣa đảm bảo đƣợc cân đối , ổn định lâu dài Việc nghiên cứu, đánh giá pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội hƣu trí nguồn quỹ để đảm bảo thực chế độ hƣu trí vấn đề đƣợc xã hội quan tâm Xuất phát từ lý trên, tơi chọn vấn đề “Pháp luật nguồn hình thành sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội hưu trí Việt Nam” làm đề tài Luận văn thạc sĩ luật học, chuyên ngành Luật Kinh tế với hy vọng đóng góp phần nhỏ vào cơng tác nghiên cứu lĩnh vực pháp luật bảo hiểm xã hội nói chung chế độ hƣu trí nói riêng Tuy nhiên luận văn tránh khỏi khiếm khuyết, mong thầy cô giáo nhà khoa học lƣợng thứ Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều nghiên cứu pháp luật bảo hiểm xã hội nói chung, nhiên chƣa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu nguồn hình thành sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội hƣu trí nƣớc ta 3- Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu lý luận thực tiễn pháp luật quy định nguồn hình thành sử dụng quỹ hƣu trí Việt Nam Phân tích tình hình thực chế độ hƣu trí hành, phát vấn đề bất cập quy định pháp luật Trên sở đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nguồn hình thành sử dụng quỹ hƣƣ trí nƣớc ta 4- Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu phân tích nội dung sau : - Thứ nhất: Những vấn đề lý luận chung bảo hiểm xã hội chế độ hƣu trí - Thứ hai: Những quy định pháp luật hành nguồn hình thành sử dụng quỹ hƣu trí nƣớc ta - Thứ ba: Việc thực chế độ hƣu trí thực tiễn năm qua, 5- Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận án dựa sở lý luận Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Nhà nƣớc Pháp luật, đồng thời vận dụng tƣ tƣởng chủ đạo Đảng Nhà nƣớc ta đổi tƣ trị - pháp lý, cải cách hành tƣ pháp mục tiêu phát triển bền vững Để thực mục đích nhiệm vụ đặt ra, luận án đƣợc thực dựa sở lý luận, phƣơng pháp luận vật biện chứng, kết hợp logíc với lịch sử, phân tích, thống kê, so sánh tổng hợp 6- Những đóng góp chủ yếu mặt khoa học luận văn - Xác định nội dung mang tính lý luận khoa học chế độ hƣu trí, yếu tố ảnh hƣởng đến trình hình thành sử dụng quỹ hƣu trí - Hệ thống quy định pháp luật chế độ hƣu trí Đánh giá thực trạng thực bất cập pháp luật việc hình thành sử dụng quỹ hƣu trí Đề xuất kiến nghị sát thực để hồn thiện chế độ hƣu trí đảm bảo ổn định quỹ hƣu trí - Có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, hoặch định sách bảo hiểm xã hội nói chung chế độ hƣu trí nói riêng 7- Kết cấu luận văn Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Mục lục, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu gồm chƣơng: Chƣơng - Một số vấn đề lý luận bảo hiểm xã hội chế độ hƣu trí Chƣơng 2- Thực trạng hình thành sử dụng quỹ hƣu trí Việt Nam Chƣơng 3- Giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nguồn hình thành sử dụng quỹ hƣu trí viêt nam CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CHẾ ĐỘ HƢU TRÍ 1.1 KHÁI NIỆM VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI: 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển bảo hiểm xã hội: Trong đời ngƣời, q trình tồn trƣởng thành khơng phải lúc ngƣời ta gặp thuận lợi, làm việc tạo đƣợc sản phẩm để có thu nhập, thoả mãn nhu cầu mình, trái lại họ phải chịu chi phối môi trƣờng tự nhiên, rủi ro xảy mà họ không lƣờng trƣớc đƣợc nhƣ ốm đau, tai nạn, già yếu Tất nhiên gặp phải hồn cảnh ngƣời khơng làm việc đƣợc, bị giảm thu nhập, dẫn đến khó khăn sống Để khắc phục rủi ro, để giảm bớt khó khăn ngồi việc tự khắc phục, ngƣời cần thiết phải đƣợc bảo trợ cộng đồng, xã hội Sự bảo trợ đƣợc thể dƣới hình thức tiền vật để đảm bảo nguồn vật chất cần thiết nhằm phục hồi nhanh chóng khả lao động, nhƣ ổn định thu nhập cần thiết để sinh sống Từ xa xƣa ngƣời có san sẻ, đùm bọc lẫn tinh thần “nhƣờng cơm sẻ áo”, “lá lành đùm rách” trở thành truyền thống tốt đẹp xã hội, ý thức cộng đồng Cùng với phát triển xã hội, ý thức cộng đồng ngày đƣợc mở rộng, làm tiền đề cho đời bảo hiểm xã hội ngày Nhìn lại lịch sử từ đầu Công nguyên, Rôm (Italy) tự tổ chức quỹ để trợ cấp cho ngƣời ốm đau Vào kỷ 14 nhà thiên chúa giáo Châu Âu lập quỹ để tƣơng trợ ốm đau, tàn tật Đến kỷ thứ XV ngƣời nông dân trồng nho vùng thung lũng Anpơ thành lập hội tƣơng tế với cách thức môĩ ngƣời trích phần thu nhập đóng vào quỹ chung phịng bị ốm đau, tai nạn dùng quỹ để trợ giúp, đáp ứng đƣợc bù đắp tức thời cho ngƣời gặp rủi ro bất hanh Hình thức đƣợc đa số nƣớc Châu Âu thực Những hình thức tƣơng trợ cộng đồng ngƣời gặp khó khăn góp phần cho họ vƣợt qua cam go, nhƣng tính chất hình thức bù đắp tức thời, không ổn định Việc tƣơng trợ phạm vi hẹp đơn vị nhỏ khu vực nhỏ khơng khắc phục hết rủi ro ngƣời lao động Cuộc sống ngƣời lao động lại gặp phải bấp bênh ảnh hƣởng đến lao động sản xuất, trật tự an toàn xã hội Sự ảnh hƣởng tác động đến giới chủ Nhà nƣớc, buộc họ phải bƣớc can thiệp vào để trì lực lƣợng lao động, ngƣời tạo cải vật chất Năm 1850, Đức nhiều bang có sáng kiến thành lập quỹ ốm đau bắt buộc công nhân phải đóng góp để dự phịng Tính bắt buộc đóng góp xuất bên ngƣời đƣợc bảo hiểm Đến năm 1880 hình thức tƣơng trợ xã hội đƣợc mở rộng cho trƣờng hợp tai nạn, tuổi già có thêm tham gia đóng góp vào quỹ xã hội giới chủ Nhà nƣớc Cũng từ thời kỳ này, pháp luật bảo hiểm xã hội hệ thống tổ chức bảo hiểm xã hội đƣợc đời Đức dƣới thời Thủ tƣớng Bismarck Đạo luật chế độ bảo hiểm ốm đau công nhân đƣợc ban hành năm 1883, theo đạo luật việc thực bảo hiểm xã hội bắt buộc ngƣời làm công ăn lƣơng Đạo luật quan trọng luật bảo hiểm tai nạn ban hành năm 1884 Đạo luật quy định chế độ bảo hiểm bắt buộc giới chủ doanh nghiệp đóng góp, cơng nhân bị tai nạn xí nghiệp ngƣời thân cịn sống họ đƣợc nhận trợ cấp từ quỹ bảo hiểm tai nạn chuyên ngành, Đạo luật bảo hiểm hƣu trí sức đƣợc ban hành năm 1889, bảo đảm cho ngƣời từ 70 tuổi trở lên khoản trợ cấp hƣu trí khoản trợ cấp sức lao động Đến mở thời kỳ bảo hiểm: Bắt buộc tham gia ngƣời lao động, đóng phí bảo hiểm bên, quản lý hệ thống có đại diện bên (Nhà nƣớc, giới chủ giới thợ) Hệ thống bảo hiểm xã hội Đức đƣợc nhân rộng khắp Châu Âu số nơi khác Vào năm 1930 bảo hiểm xã hội đƣợc thực Mỹ La tinh, Hoa kỳ Canađa Sau chiến tranh giới lần thứ II, bảo hiểm xã hội lan rộng tới nhiều nƣớc Châu Phi, Châu Á nƣớc vùng biển Caribê thực Tuy nhiên việc áp dụng có khác biệt tuỳ theo đặc điểm kinh tế xã hội thời kỳ nƣớc Đến nay, hầu hết nƣớc giới có pháp luật bảo hiểm xã hội Mục đích pháp luật bảo bảo hiểm xã hội nƣớc giống chỗ bảo vệ cho ngƣời lao động gặp phải rủi ro bị ngừng bị giảm thu nhập Tuy nhiên đạo luật bảo hiểm xã hội nƣớc có nội dung khác dạng lao động đƣợc áp dung, số lƣợng chế độ trợ cấp, phƣơng thức tổ chức thực pháp luật bảo hiểm xã hội v.v Tổ chức lao động quốc tế tổ chức liên Chính phủ đƣợc thành lập năm 1919, với mục đích đƣa khuyến nghị nhằm giúp đỡ kỹ thuật thành viên tất lĩnh vực lao động, bảo vệ quyền lợi ích ngƣời lao động Từ thành lập đến Tổ chức lao động quốc tế coi việc xúc tiến bảo hiểm xã hội hoạt động Cơng ƣớc 102 Tổ chức lao động quốc tế quy định tiêu chuẩn tối thiểu chế độ bảo hiểm xã hội khuyến nghị nƣớc thành viên thực tiêu chuẩn Ngồi Cơng ƣớc cịn quy định vấn đề làm nòng cốt cho bảo hiểm xã hội, sở để nƣớc luật hoá theo điều kiện quốc gia Ở nƣớc ta, với truyền thống đùm bọc lẫn gia đình cộng đồng làng xã, mầm mống bảo hiểm xã hội có từ lâu đời “trẻ cậy cha, già cậy con”, “lá lành đùm rách”, ngƣời dân Việt Nam đồng cam cộng khổ với nhau, giúp đỡ ốm đau , tai nạn nhƣ san sẻ cho bát cơm, manh áo lúc mùa đói Ngay từ ngày giành đƣợc quyền Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm đến bảo hiểm xã hội ngƣời lao động Trong sắc lệnh số 76 ngày 20/5/1950 quy định chế độ công chức, sắc lệnh số 77 ngày 22/5/1950 quy định chế độ công đân Trong ngồi chế độ tuyển dụng , việc, với ngƣời nghỉ việc trƣớc 1/1/1995 nhƣng chƣa đƣợc hƣởng chế độ bảo hiểm xã hội, đến đƣợc giải theo quy định Điều lệ bảo hiểm xã hội; đối tƣợng cán xã có thời gian cơng tác trƣớc 1/1/1998 đƣợc coi thời gian tham gia bảo hiểm xã hội công nhân viên chức Nhà nƣớc có thời gian cơng tác trƣóc 1/1/1995 đƣợc coi thời gian tham gia bảo hiểm xã hội Kinh phí đảm bảo ngân sách Nhà nƣớc đến việc cân đối quỹ bảo hiểm xã hội phụ thuộc vào yếu tố cấu thành quỹ (thu-chi) nhƣ: số ngƣời tham gia bảo hiểm xã hội hàng năm, tiền lƣơng làm đóng bảo hiểm xã hội (trong chủ yếu thay đổi mức tiền lƣơng tối thiểu), số ngƣời hƣởng chế độ bảo hiểm xã hội hàng năm, chi phí quản lý tình hình tăng trƣởng quỹ Nếu số thấp so với dự tính (nhƣ nêu phần tính cân đối quỹ) việc hỗ trợ ngân sách Nhà nƣớc đóng vai trị quan trọng, đảm bảo thời hạn cân đối quỹ bảo hiểm xã hội đƣợc kéo dài trƣờng hợp yếu tố chế độ sách bảo hiểm xã hội khơng thay đổi Ngồi thời điểm mà ngân sách Nhà nƣớc hỗ trợ cho quỹ ảnh hƣởng không nhỏ đến cân đối quỹ bảo hiểm xã hội, việc chuyển kinh phí hỗ trợ ngân sách Nhà nƣớc cho quỹ sớm cân đối quỹ đảm bảo đƣợc lâu dài Từ phân tích trên, kiến nghị phƣơng thức hỗ trợ từ ngân sách Nhà nƣớc cho quỹ bảo hiểm xã hội nhƣ sau: - Về nguồn quỹ bảo hiểm xã hội ngân sách Nhà nƣớc đảm bảo đối tƣợng cán xã có thời gian cơng tác trƣớc 1/1/1998 theo quy định Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23/1/1998 Chính phủ khơng tham gia đóng bảo hiểm xã hội nhƣng đƣợc quy định thời gian tính hƣởng bảo hiểm xã hội Do số lƣợng kinh phí khơng nhiều, đề nghị ngân sách Nhà nƣớc chuyển lần số tiền đóng bảo hiểm xã hội số ngƣời cho quỹ bảo hiểm xã hội (số tiền là: 1.201 tỷ đồng) để thực tăng trƣởng 79 - Về nguồn quỹ bảo hiểm xã hội ngân sách Nhà nƣớc đảm bảo đối tƣợng cơng nhân viên chức Nhà nƣớc có thời gian công tác trƣớc 1/1/1995 Hệ thống bảo hiểm xã hội đƣợc cải cách bƣớc đầu từ năm 1995 theo quy định Điều 54 Điều lệ bảo hiểm xã hội, ngƣời tham gia trƣớc 1/1/1995 mà chƣa nhận trợ cấp việc trợ cấp bảo hiểm xã hội lần thời gian làm việc trƣớc đƣợc tính thời gian đóng bảo hiểm xã hội Do vậy, có phận đơng ngƣời lao động có thời gian làm việc cho khu vực Nhà nƣớc trƣớc ngày 1/1/1995 đóng bảo hiểm xã hội nhƣng đƣợc tính thời gian đóng bảo hiểm xã hội để hƣởng chế độ hƣu trí Tại thời điểm bắt đầu thực sách bảo hiểm xã hội mới, số đối tƣợng 2.850.000 ngƣời Tuy nhiên, số đối tƣợng có xu hƣớng giảm dần thời gian qua nghỉ hƣu việc Theo số liệu thống kê thời kỳ từ năm 1995 đến năm 2003, năm giảm bình qn 4,9% Tính đến hết năm 2003 số đối tƣợng 1,9 triệu ngƣời Tuổi đời bình quân 44,5 tuổi Với tháp tuổi dự báo cho biết đối tƣợng tham gia bảo hiểm xã hội trƣớc 1/1995 nghỉ hƣu tập trung chủ yếu vào năm 2010 đến 2020 Số đối tƣợng có thời gian làm việc trƣớc 1/1995, bình quân ngƣời 14 năm Do ngƣời khơng phải đóng bảo hiểm xã hội cho thời gian làm việc trƣớc 1/1995, nhƣng đƣợc coi thời gian đóng bảo hiểm xã hội , nên qũy bảo hiểm xã hội phải bù cho khoảng thời gian Nếu tính thời điểm bắt đầu thực sách bảo hiểm xã hội theo chế quy định Điều lệ bảo hiểm xã hội, với thời gian làm việc trƣớc 1/1/1995 bình quân ngƣời 14 năm, với mức tiền lƣơng bình quân 335.868 đồng/tháng, số đối tƣợng 2.850.000 ngƣời Điều có nghĩa quỹ bảo hiểm xã hội dài hạn không thu đƣợc số tiền = 24.673 tỷ đồng (2.850.000 ngƣời x 14 năm x 335.868 đ/th x 12 tháng x 15% = 24.122 tỷ đ) 80 Khi giải chế độ bảo hiểm xã hội cho số đối tƣợng quỹ bảo hiểm xã hội phải lấy số tiền thu bảo hiểm xã hội tiền lãi đầu tƣ sau bù vào cho số tiền đóng bảo hiểm xã hội không thu đƣợc vào quỹ nêu trên, yếu tố bản, ảnh hƣởng tới cân đối quỹ bảo hiểm xã hội sau Nhƣ vậy, ngân sách Nhà nƣớc phải chuyển phần nợ đóng bảo hiểm xã hội cho khoảng thời gian công nhân viên chức Nhà nƣớc làm việc nhƣng khơng đóng bảo hiểm xã hội trƣớc năm 1995 vào quỹ bảo hiểm xã hội (theo mức tính nhƣ với lẵi suất nhƣ lãi suất trái phiếu Chính phủ) Tuy nhiên việc chuyển khoản tiền đƣợc thực nhiều năm, nhằm tránh gánh nặng trả nợ ngân sách Riêng số tiền đóng bảo hiểm xã hội ngƣời nghỉ hƣu nghỉ việc hƣởng chế độ trợ cấp lần thực tế từ năm 1995 đến năm 2003, đề nghị ngân sách Nhà nƣớc chuyển trả cho quỹ phải tính thêm phần lãi 3.3- NHỮNG GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Để đảm bảo cho quỹ bảo hiểm xã hội cân đối đƣợc lâu dài, biện pháp nêu việc tổ chức thực tốt chế độ hƣu trí quản lý tốt quỹ bảo hiểm xã hội hƣu trí đóng vai trị quan trọng Do nguồn quỹ bảo hiểm xã hội nƣớc ta nhỏ yêu cầu quỹ phải đảm bảo thu đủ để chi, nên cần phải tăng cƣờng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội, chi từ quỹ bảo hiểm xã hội công tác giám sát tài hệ thống bảo hiểm xã hội cụ thể là: 3.3.1- Công tác quản lý thu, chi chế độ hưu trí Quản lý chặt chẽ đối tƣợng thuộc diện bắt buộc tham gia bảo hiểm xã hội để thu vào quỹ bảo hiểm xã hội đủ số lƣợng, đối tƣợng lao động doanh nghiệp quốc doanh 81 - Quản lý chặt mức tiền lƣơng thu nhập làm đóng bảo hiểm xã hội - Thu bảo hiểm xã hội phải kịp thời, theo quy định, tránh tƣợng đóng bảo hiểm xã hội chậm nợ đọng kéo dài làm ảnh hƣởng đến thu đầu tƣ tăng trƣởng quỹ - Quản lý chặt chẽ hồ sơ đối tƣợng tham gia bảo hiểm xã hội, đối tƣợng có thời gian cơng tác trƣớc 1/1995 để thực việc ghi thời gian đƣợc tính hƣởng bảo hiểm xã hội vào sổ bảo hiểm xã hội đầy đủ, xác - Quản lý chặt chẽ hồ sơ hƣởng bảo hiểm xã hội, đối tƣợng hƣởng chế độ bảo hiểm xã hội hàng tháng để tránh tƣợng hƣởng nhầm, sai Thực chi trả đối tƣợng, chế độ thực việc cắt giảm đối tƣợng hƣởng hết thời hạn hƣởng chế độ đầy đủ, kịp thời - Tăng cƣờng cơng tác giám sát tài bảo hiểm xã hội thƣờng xuyên trình huy động, sử dụng nguồn tài quỹ tồn hoạt động thực giám sát việc tuân thủ, giám sát hiệu giám sát chất lƣợng Ngồi để đảm bảo cho quỹ hƣu trí cân đối đƣợc lâu dài quỹ phải đƣợc quản lý tập trung thống nƣớc thực thu- chi cho loại hình lao động nhƣ thực Có nhƣ vừa bảo đảm cơng bằng, bình đẳng loại hình lao động, vừa có khả điều tiết tích luỹ dài hạn 3.3.2- Công tác đầu tư tăng trưởng quỹ Quỹ hƣu trí đảm bảo cân đối đƣợc lâu dài phụ thuộc vào yếu tố vấn đề đầu tƣ tăng trƣởng phần quỹ bảo hiểm xã hội nhàn rỗi Cùng với phát triển kinh tế, để hoạt động đầu tƣ quỹ đạt hiệu quả, nhằm đảm bảo giá trị tăng trƣởng quỹ, đảm bảo an toàn đủ nguồn tài kịp thời chi trả chế độ cho ngƣời lao động, góp phần phát triển kinh tế - xã hội 82 đất nƣớc, cần phải nghiên cứu bổ sung, hồn thiện chế, sách hoạt động đầu tƣ tăng trƣởng quỹ, cụ thể số điều sau: - Tạo hành lang pháp lý cho hoạt động đầu tƣ quỹ hƣu trí, Chính phủ cần xem xét việc phân cấp cụ thể quyền định việc sử dụng phần quỹ tạm thời nhàn rỗi để đầu tƣ nhằm bảo tồn tăng trƣởng theo nội dung: lĩnh vức đầu tƣ, hình thức đầu tƣ lãi suất tối thiểu đầu tƣ vào lĩnh vực, hình thức, dự án nhƣ quy trình xây dựng, thẩm định, định phƣơng án đầu tƣ quản lý đầu tƣ - Chính phủ có sách khuyến khích ƣu đãi hoạt động đầu tƣ quỹ vào ngành, lĩnh vực đảm bảo an toàn quỹ, có lãi suất cao để thực việc bảo tồn tăng trƣởng - Xác định rõ vốn nhàn rỗi từ quỹ hƣu trí dùng để đầu tƣ ngắn hạn, dài hạn nhằm mang lại lợi nhuận phục vụ cho việc bảo tồn tăng trƣởng quỹ Có thể chia nguồn vốn đầu tƣ quỹ hƣu trí thành nguồn vốn đầu tƣ dài hạn nguồn vốn đầu tƣ ngắn hạn theo nguyên tắc: nguồn vốn dài hạn đƣợc phép đầu tƣ vào tài sản tài dài hạn ngắn hạn, nguồn vốn ngắn hạn đƣợc đầu tƣ tài sản tài ngắn hạn - Quy định rõ danh mục đầu tƣ hạn mức đầu tƣ cho danh mục, để thực đầu tƣ an tồn có lãi suất cao Ngoài danh mục đầu tƣ theo định Chính phủ, cần cho phép Bảo hiểm xã hội Việt Nam đƣợc quyền xem xét, lựa chọn dự án đầu tƣ thích hợp Tuy nhiên, phải đảm bảo nguyên tắc: an toàn, hạn chế rủi ro trình đầu tƣ; ƣu tiên đầu tƣ vào lĩnh vực có lãi suất cao thu hồi vốn nhanh; mức cho vay đầu tƣ danh mục không vƣợt tỷ lệ quy định tổng nguồn vốn nhàn rỗi từ quỹ hƣu trí - Đa dạng hố loại hình đầu tƣ cơng cụ đầu tƣ, bên cạnh hoạt động đầu tƣ có Chính phủ cần ƣu tiên cho quỹ đƣợc đầu tƣ vào dự án lớn có tầm chiến lƣợc quốc gia theo hình thức liên doanh góp vốn vào ngành: 83 khai thác, chế biến dầu khí, điện tử viễn thơng, cơng trình nghiệp xã hội (xây dựng nhà ở, dự án sản xuất cung cấp điện, nƣớc sinh hoạt) Cần dành tỷ lệ định để đầu tƣ nƣớc ngồi có lãi suất cao Tuy nhiên, việc đầu tƣ vào dự án thời gian thu hồi vốn dài, nên phần vốn đầu tƣ phải khoản nhàn rỗi thời gian tƣơng đối dài - Phải có phân tích, đánh giá kỹ lƣỡng, tính tốn có so sánh số phƣơng án đầu tƣ có tính khả thi, có hiệu để chọn phƣơng án tối ƣu định đầu tƣ quỹ bảo hiểm xã hội vào lĩnh vực, dự án - Thành lập tổ chức chuyên trách thực đầu tƣ quỹ bảo hiểm xã hội trực thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam bao gồm chuyên viên giỏi lĩnh vực kinh tế tài chính, ngân hàng 3.3.3- Giảm dần chi phí quản lý hệ thống Nhƣ trình bày Chƣơng II, năm, tính từ năm 1998 chi phí quản lý hệ thống đƣợc tính 6% tổng số thu Từ năm 2002 chi phí quản lý bảo hiểm xã hội đƣợc tính 4% tổng số thu, nhƣng theo quy định đƣợc lấy từ phần đầu tƣ tăng trƣởng quỹ Nhƣ vậy, chi phí quản lý tồn hệ thống bảo hiểm xã hội nói chung để thực chế độ hƣu trí nói riêng đƣợc lấy từ nguồn quỹ bảo hiểm xã hội (đầu tƣ tăng trƣởng đƣợc xác định nguồn thu quỹ bảo hiểm xã hội ) Do vậy, chi phí quản lý vấn đề cần thiết phải đƣợc xem xét hoạt động quan bảo hiểm xã hội Cứ khoảng năm lần đánh giá lại mức chi phí quản lý để quy định mức cho máy tổ chức thực hoạt động có hiệu quả, nhƣng tỷ lệ chi giảm dần số lƣợng đối tƣợng ngày mở rộng số thu bảo hiểm xã hội tăng cao Đồng thời thời kỳ đầu trang bị cho hệ thống thiếu thốn trụ sở làm việc, máy móc, trang thiết bị cần thiết để thực cơng việc, nhƣng sau khoản chi phí giảm Trong năm tới (từ 2005) giảm dần mức chi phí quản lý hệ thống từ 4% xuống cịn 3,5%, sau tiếp tục giảm đến 3% 84 3.3.4- Nâng cao tính cưỡng chế thực thi pháp luật Nhƣ phân tích Chƣơng II, nguyên nhân dẫn đến thất thu bảo hiểm xã hội nhiều ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động vi phạm quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Nhiều doanh nghiệp trốn tránh tham gia bảo hiểm xã hội, nhiều doanh nghiệp sử dụng số lƣợng lớn lao động nhƣng đăng ký tham gia bảo hiểm xã hội cho đối tƣợng mức tiền lƣơng làm sở đóng bảo hiểm xã hội thấp, không thực việc nâng bậc lƣơng thƣờng xuyên mà tăng khoản chi trả ngồi lƣơng để giảm phần đóng bảo hiểm xã hội, chí có doanh nghiệp đóng bảo hiểm xã hội theo mức lƣơng tối thiểu Sở dĩ tình trạng tồn lâu dài nhiều nguyên nhân, nhận thức, điều kiện kinh tế, nhƣng có ngun nhân khơng thể thiếu việc xử lý phát vi phạm chƣa nghiêm, chế tài xử phạt yếu, chƣa đủ mạnh để buộc doanh nghiệp phải thực thi pháp luật Nghị định 38/CP ngày 25 tháng năm 1996 Chính phủ Quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động, lĩnh vực bảo hiểm xã hội mức xử phạt tối đa 2.000.000 đồng Với mức xử phạt này, nhiều doanh nghiệp chấp nhận nộp phạt tiếp tục trốn tránh nghĩa vụ thực bảo hiểm xã hội cho ngƣời lao động Do vậy, cần thiết phải nâng cao tính cƣỡng chế việc thực thi pháp luật bảo hiểm xã hội theo hƣớng nâng mức chế tài xử phạt cao hơn, sở mức độ vi phạm Đồng thời cụ thể hoá hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội chẳng hạn việc khơng đăng ký tham gia bảo hiểm xã hội, có đăng ký tham gia nhƣng không đầy đủ theo danh sách ngƣời lao động có doanh nghiệp, trích phần đóng bảo hiểm xã hội từ tiền lƣơng ngƣời lao động nhƣng khơng đóng cho quan bảo hiểm xã hội , chậm lập hồ sơ để ngƣời lao động hƣởng bảo hiểm xã hội … Mức xử phạt hành vi vi phạm lên đến 20.000.000 đồng 3.3.5- Xây dựng Luật Bảo hiểm xã hội có chế độ hưu trí 85 Để thực giải pháp nhằm hoàn thiện quy định luật pháp nguồn hình thành sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội hƣu trí có hiệu vấn đề then chốt phải xây dựng đạo luật bảo hiểm xã hội có quy định nội dung nguồn hình thành sử dụng quỹ hƣu trí nói riêng chế độ hƣu trí nói chung Bởi vì, Chƣơng XII Bộ lao động có quy định bảo hiểm xã hội chế độ hƣu trí nhƣng quy định khung pháp lý, quy định cụ thể chi tiết lại thuộc văn pháp quy dƣới luật Do vậy, việc ban hành Luật bảo hiểm xã hội vô cấp thiết Với đề xuất nhằm bảo đảm cho quỹ hƣu trí ổn định, có khả cân đối dài hạn nhƣ theo dự tính 50 năm quỹ hƣu trí khơng lo thiếu hụt Bởi lực lƣợng lao động Việt Nam dồi mà số lao động tham gia bảo hiểm xã hội chiếm 10% Nếu việc mở rộng đối tƣợng thực tốt, việc hạn chế nghỉ hƣu trẻ tuổi, việc tăng thêm mức đóng vào quỹ hƣu trí, việc giảm dần mức hƣởng lƣơng hƣu giải pháp hữu hiệu để hồn thiện pháp luật chế độ hƣu trí quỹ hƣu trí 86 KẾT LUẬN Trên sở vận dụng tổng hợp phƣơng pháp nghiên cứu, luận văn hoàn thành đƣợc nhiệm vụ sau : 1- Trình bày cách hệ thống làm rõ vấn đề chung bảo hiểm xã hội lý luận chế độ hƣu trí nhƣ : khái niệm chế độ hƣu trí, chất chế độ hƣu trí, yếu tố chế độ hƣu trí, chế tài phƣơng pháp tính tốn để xây dựng chế độ hƣu trí 2- Trên sở quy định pháp luật hành chế độ hƣu trí, luận văn đƣa đánh giá khả đảm bảo bảo tài quỹ hƣu trí 3- Để hồn thiện pháp luật chế độ hƣu trí nhằm đáp ứng đƣợc với chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh tiến bộ, đáp ứng với yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc phản ánh mục đích, chất bảo hiểm xã hội cần có giải pháp thiết thực mà luận văn trình bày trên, bao gồm bổ sung, sửa đổi : - Các điều kiện chủ yếu để hƣởng chế độ hƣu trí tuổi đời, thời gian làm việc có đóng bảo hiểm xã hội Tách quy định nghỉ hƣu sức lao động thành chế độ trợ cấp sức lao động riêng, độc lập - Nhà nƣớc cần hỗ trợ cho quỹ bảo hiểm xã hội khoản đƣợc quy định Bộ luật Lao động Nghị định số 09 /1998/NĐ-CP Chính phủ - Cần nâng mức đóng cho quỹ hƣu trí Cần có chế tài mạnh mẽ để việc thu bảo hiểm xã hội có hiệu Cần dành phần tiền tồn tích để đầu tƣ trực tiếp vào nơi có lợi nhuận cao so với mua tín phiếu, công trái 87 - Đồng thời, để chế độ hƣu trí nhƣ quỹ hƣu trí thực có hiệu cần phải xây dựng đạo luật bảo hiểm xã hội, có chế độ hƣu trí nhằm tránh thay đổi liên tục, tránh nhiều văn pháp quy nhƣ quy định chế độ để bảo đảm ổn định, hiệu lực trình tổ chức thực hiện./ 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I- TIẾNG VIỆT Nguyễn Huy Ban (1995), Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam lý luận thực tiễn Luận án Tiến sĩ Luật học mã số 5.05.01 Chuyên ngành luật Kinh tế Nguyễn Huy Ban, Vai trò Nhà nước, trách nhiệm người sử dụng lao động nghĩa vụ người lao động với quỹ bảo hiểm xã hội - Tạp chí Lao động Xã hội số tháng 5/1995 Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Các báo cáo dự tóan hàng năm Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2000), Hệ thống văn pháp quy bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2002), Báo cáo tổng hợp kết thực chương trình thống kê cấu lao động tham gia bảo hiểm xã hội - Bảo hiểm xã hội Việt Nam Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội, Trƣờng Cao đẳng Lao động xã hội (1999), Bài giảng bảo hiểm xã hội Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội (2001), Bảo hiểm xã hội – Những điều cần biết, NXB Thống kê Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội (2003), Hệ thống văn quy định hành sách bảo hiểm xã hội, Nhà xuất Lao động xã hội Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội (2003), Các giải pháp để cân đối đóng hưởng chế độ hưu trí người tham gia bảo hiểm xã hội tuyển dụng trước ngày / / 1995, đề tài cấp Bộ , mã số CB.2003-01-08 10 Vũ Thành Hƣng, Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo hiểm hưu trí Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Khoa học Kinh tế mã số 5.02.07 Chuyên ngành kinh tế lao động 11 Hồ Sĩ Sà (2000), Giáo trình Bảo hiểm 12 Quốc hội (2002), Hiến pháp Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà Xuất trị Quốc Gia 89 13 Quốc hội (1994), Bộ Luật Lao động Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 14 Quốc hội (2002), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật Lao động nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 15 Tổ chức Lao động Quốc tế, Ngân hàng Thế giới, Viện Hàn lâm Bảo hiểm xã hội Hoa kỳ, Tài liệu tập huấn bảo hiểm xã hội II/ TIẾNG ANH 16 International Labor Office Geneva, Introduction to security, Geneva 1989 17 International Labor Office Geneva (1999), Social Security programs throughout the World 18 International Labor Office Geneva (1997), Social Security Principles 19 International Labor Office Geneva (1998), Social Security Financing 20 International Labor Office Geneva (1998), Pension Schemes 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (1992), Hiến pháp Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà Xuất trị Quốc Gia, Hà Nội, 1992 Quốc hội (1994), Bộ Luật Lao động Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội (2002), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật Lao động nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Các văn pháp luật bảo hiểm xã hội Trƣờng đại học Kinh tế Quốc dân (2000), Bộ môn kinh tế bảo hiểm, Giáo trình Bảo hiểm Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội (2001), Bảo hiểm xã hội - Những điều cần biết, NXB Thống kê Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội, Trƣờng Cao đẳng Lao động xã hội (1999), Bài giảng bảo hiểm xã hội 8- Bộ Lao động-Thƣơng binh xã hội ( 1993), Một số Công ƣớc Tổ chức Lao động quốc tế Luận án Tiến sĩ Luật học mã số 5.05.01 Chuyên ngành luật Kinh tế- Bộ Giáo dục đào tạo, Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam lý luận thực tiễn 10 Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Các báo cáo dự tóan hàng năm 91 10 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2003), Chiến lược phát triển ngành bảo hiểm xã hội - Bảo hiểm xã hội Việt Nam 11 Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Tạp chí Bảo hiểm xã hội năm 2000, 2001,2002,2003 12 Tổ chức Lao động Quốc tế, Ngân hàng giới, Viện Hàn lâm khoa học Bảo hiểm xã hội Hoa kỳ, Tài liệu tập huấn bảo hiểm xã hội 13 Itrodution to socurity, ILO -Geneva-1989 14 Social Security programs throughout the World 1999 15- Principles of Social Security - ILO 1997 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Các Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980, năm 1992 2- Bộ luật Lao động nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3- Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ 8- NXB Chính trị quốc gia năm 1996 4- Các văn hƣớng dẫn Bộ luật Lao động - Bộ Lao động-Thƣơng binh xã hội, năm 1996 5- Chính sách xã hội số vấn đề lý luận thực tiễn- PTS Bùi Đình Thanh chủ biên - Viện KHXH Việt Nam 1993 - Trần Đình Hoan - Một số ý kiến mở rộng bảo hiểm xã hội đến ngƣời lao động - Tạp chí Lao động xã hội số tháng 4/1997 7- Nguyễn Huy Ban - Quản lý Nhà nƣớc bảo hiểm xã hội - Sách "Một số vấn đề lý luận sách bảo đảm xã hội nƣớc ta nay"- Viện Khoa học Lao động vấn đề xã hội - năm 1993 8- Nguyễn Huy Ban - Vai trò Nhà nƣớc, trách nhiệm ngƣời sử dụng lao động nghĩa vụ ngƣời lao động với quỹ bảo hiểm xã hội - Tạp chí Lao động Xã hội số tháng 5/1995 92 9- Nguyễn Huy Ban -Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam lý luận thực tiễn -Luận án PTS khoa học Pháp lý, Thƣ viện quốc gia Hà Nội năm 1995 10- Hồ Sĩ Sà - Kinh tế bảo hiểm - NXB khoa học kỹ thuật, năm 1994 11- Mạc Văn Tiến, Nguyễn Văn phần - Những điều cần biết chế độ bảo hiểm xã hội - NXB Chính trị quốc gia, năm 1997 13- Những luận cho việc hình thành bảo hiểm xã hội tự nguyên - Đề tài cấp Bộ, Mã số B96- 02 -04- Bộ Lao động-Thƣơng binh xã hội, năm 1997 14- Một số Công ƣớc Tổ chức Lao động quốc tế - Bộ Lao động-Thƣơng binh xã hội, 1993 15- Social Security Program thoughout the World - ILO 1993, 1995,1997,1999 16- Introduction to Social Security - ILO 1989 17- Principles of Social Security - ILO 1997 93

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:16

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ

  • 1.1. KHÁI NIỆM VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI:

  • 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của bảo hiểm xã hội

  • 1.1.2. Những vấn đề cơ bản của bảo hiểm xã hội

  • 1.1.3. Các loại hình thực hiện bảo hiểm xã hội:

  • 1.2 CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ TRONG HỆ THỐNG CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI.

  • 1.2.1. Khái niệm về chế độ hưu trí.

  • 1.2.2- Phân biệt chế độ hưu trí trong bảo hiểm xã hội với chế độ hưu trí thương mại.

  • 1.2.3. Các yếu tố cơ bản để xây dựng chế độ hưu trí.

  • 1.3 NGUỒN HÌNH THÀNH QUỸ HƢU TRÍ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG QUỸ HƯU TRÍ

  • 1.3.1- Nguồn hình thành quỹ hưu trí của các nước trên thế giới.

  • 1.3.2- Một số cơ chế tài chính và phương pháp cân đối của quỹ hưu trí

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ HÌNH THÀNH VÀ SỬ DỤNG QUỸ HƯU TRÍ Ở VIỆT NAM

  • 2.1- SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ Ở NƯỚC TA

  • 2.1.1. Giai đoạn từ 1945 đến 1961.

  • 2.1.2. Giai đoạn từ 1961 đến 1994

  • 2.1.3. Giai đoạn từ 1995 đến nay:

  • 2.2- CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan