Pháp luật về quản lý sử dụng vốn của ngân hàng thương mại ở Việt Nam và thực tiễn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 07

90 20 0
Pháp luật về quản lý sử dụng vốn của ngân hàng thương mại ở Việt Nam và thực tiễn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 07

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC KIM CƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BA ĐÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC KIM CƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BA ĐÌNH Chuyên ngành : Luật Kinh Tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN 1.1 Vốn ngân hàng thƣơng mại cổ phần 1.1.1 Bản chất vốn hoạt động ngân hàng thƣơng mại cổ phần 1.1.2 Các loại vốn ngân hàng thƣơng mại cổ phần 1.2 Pháp luật quản lý sử dụng vốn ngân hàng thƣơng mại cổ phần 18 1.2.1 Qui định quản lý vốn chủ sở hữu 18 1.2.2 Qui định quản lý vốn vay 19 1.2.3.Qui định tổ chức kiểm tra, kiểm soát nội ngân hàng thƣơng mại cổ phần 29 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VN – CHI NHÁNH BA ĐÌNH 35 2.1 Quan hệ Ngân hàng TMCP Công thƣơng VN Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng VN – Chi nhánh Ba Đình 35 2.2 Cơ cấu cổ đông Ngân hàng TMCP Công thƣơng VN 36 2.2.1 Cổ đông Nhà nƣớc 37 2.2.2.Cổ đơng nƣớc ngồi: 39 2.2.3 Cổ đông khác 40 2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật quản lý sử dụng vốn Chi nhánh Ba Đình 40 2.3.1 Quản lý vốn huy động NHCT VN chi nhánh Ba Đình: 40 2.3.2.Quản lý vốn cho vay NHCT VN chi nhánh Ba Đình 43 2.3.3 Thực tiễn kiểm tra, kiểm soát nội NHCT VN 49 2.4 Bất cập áp dụng pháp luật quản lý sử dụng vốn chi nhánh Ba Đình 55 2.4.1 Bất cập liên quan đến quản lý vốn chủ sở hữu 55 2.4.2 Bất cập liên quan đến huy động vốn 56 2.4.3 Bất cập liên quan đến hoạt động cho vay 58 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN 69 3.1.Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật quản lý sử dụng vốn NHTM Cổ phần 69 3.2 Một số kiến nghị pháp luật quản lý sử dụng vốn NHTM CP 69 3.2.1.Nhóm kiến nghị quản lý vốn chủ sở hữu 69 3.2.2 Nhóm kiến nghị quản lý vốn huy động 70 3.2.3 Nhóm kiến nghị quản lý vốn cho vay 72 3.2.4 Quản lý điều hành, kiểm tra kiểm soát nội hệ thống NHTM CP 75 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Nguyên nghĩa BLDS Bộ luật dân EWS Hệ thống cảnh báo sớm FTP Cơ chế quản lý vốn tập trung KSNB Kiểm soát nội NHTM CP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHCT VN TCTD Tổ chức tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm 10 USD Đô la Mỹ Ngân hàng thƣơng mại cổ phần công thƣơng Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Bảng 2.1 Nội dung Tỷ lệ vốn điều lệ NHCT VN thời điểm tháng 5/2013 Trang 36 So sánh vốn điều lệ vốn chủ sở hữu Bảng 2.2 ngân hàng lớn Việt Nam (tại thời điểm 37 tháng 5/2013) Bảng 2.3 Cơ chế quản lý vốn tập trung FTP 44 LỜI MỞ ĐẦU Tình cấp thiết đề tài Ngân hàng thƣơng mại hình thành tồn phát triển hàng trăm năm gắn liền với phát triển kinh tế hàng hóa Sự phát triển hệ thống ngân hàng có tác động lớn tới phát triển kinh tế hàng hóa, ngƣợc lại kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao kinh tế thị trƣờng ngân hàng lại ngày hồn thiện trở thành định chế tài khơng thể thiếu đƣợc Thị trƣờng tài Việt Nam năm gần chứng kiến bƣớc phát triển nhanh chóng ngân hàng thƣơng mại Nhất giai đoạn Việt Nam gia nhập Tổ chức thƣơng mại giới WTO, ngân hàng không ngừng tăng vốn, tăng dƣ nợ tín dụng, mở rộng mạng lƣới chi nhánh hoạt động Là trung gian tài kinh tế, đối tƣợng hoạt động ngân hàng vốn, qui mơ vốn ngân hàng định lợi nhuận mà kiếm đƣợc Việc quản lý sử dụng vốn ln giữ vai trị quan trọng liên quan tới việc trì mở rộng thị phần, từ sức cạnh tranh tiềm phát triển ngân hàng Xuất phát từ vai trò quan trọng hoạt động quản lý sử dụng vốn ngân hàng thƣơng mạinên pháp luật Việt Nam có quy định khắt khe liên quan đến vấn đề này, nhằm đảm bảo hoạt động sử dụng vốn ngân hàng nằm khuôn khổ pháp luật, hạn chế rủi ro, đồng thời mang lại hiệu cao NHCT VN – Chi nhánh Ba Đình chi nhánh ngân hàng lớn, có uy tín địa bàn thành phố Hà Nội, chim đầu đàn hệ thống NHCT VN Ngân hàng nhận định phải tuân thủ quy định pháp luật quản lý sử dụng vốn nhƣ tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu hay giới hạn tín dụng khách hàng tỷ lệ khả chi trả Tuy nhiên, trình áp dụng quy định quản lý sử dụng vốn ngân hàng cơng thƣơng cịn số vƣớng mắc, hạn chế định Xuất phát từ thực tế này, chọn đề tài: “Pháp luật quản lý sử dụng vốn ngân hàng thƣơng mại Việt Nam thực tiễn Ngân hàng thƣơng mại cổ phần công thƣơng Việt Nam chi nhánh Ba Đình” làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Tính đến thời điểm có nhiều viết hay cơng trình nghiên cứu liên quan đến pháp luật quản lý sử dụng vốn ngân hàng thƣơng mại Việt Nam - Bài viết “Vốn chủ sở hữu ngân hàng Việt Nam, vấn đề quản trị vốn” Th.s Lê Thị Lợi, đăng Tạp chí ngân hàng số 2/2013 Bài viết từ vấn đề phát sinh quản lý vốn chủ sở hữu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam thực tiễn quy định pháp luật vấn đề quản lý vốn chủ sở hữu Bài viết đề cập đến nội dung dƣới nhìn tổng thể, khơng sâu phân tích thực tế ngân hàng thƣơng mại cụ thể - Bài viết “Những tín hiệu tích cực từ quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Việt Nam”tác giả Đoàn Thái Sơn, đăng trang Web Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Bài viết phân tích tín hiệu tích cực từ Thơng tƣ 13/2010/TT-NHNN Quy định tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, thơng qua việc tìm hiểu sai lầm nƣớc Mỹ, hình thành chuẩn mực quốc tế đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng quy định đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Việt Nam - Luận văn thạc sĩ “Tìm hiểu pháp luật hoạt động cho vay tổ chức tín dụng biện pháp bảo đảm an toàn” Lê Mai Phƣơng, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011 Đề tài làm rõ số vấn đề lý luận liên quan trực tiếp đến hoạt động cho vay tổ chức tín dụng pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Căn vào quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng để phát bất cập hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Đồng thời đƣa giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động cho vay tổ chức tín dụng biện pháp bảo đảm an tồn Những cơng chủ yếu đề cập đến quy định pháp luật liên quan đến nguồn vốncụ thể ngân hàng thƣơng mại nghiên cứu chung, chƣa tập trung vào ngân hàng cụ thể Với nội dung đề tài: “Pháp luật quản lý sử dụng vốn ngân hàng thƣơng mại Việt Nam thực tiễn Ngân hàng thƣơng mại cổ phần công thƣơng Việt Nam chi nhánh Ba Đình” tác giả sâu phân tích cách có hệ thống quy định pháp luật quản lý sử dụng vốn ngân hàng thƣơng mại, áp dụng quy định vào thực tế NHCT VN – Chi nhánh Ba Đình, hy vọng đƣa đóng góp mới, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc 3.Mục đích nghiên cứu đề tài: Đề tài đƣợc thực với số mục đích sau đây: - Nghiên cứu lý luận quản lý sử dụng vốn quản lý sử dụng vốn ngân hàng thƣơng mại cổ phần - Nghiên cứu thực trạng áp dụng quy định pháp luật quản lý sử dụng vốn ngân hàng công thƣơng Việt Nam - Xây dựng đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quản lý sử dụng vốn ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Pháp luật quản lý sử dụng vốn ngân hàng thƣơng mại nói chung Phạm vi nghiên cứu: Tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng VN – CN Ba Đình Phƣơng pháp nghiên cứu: Để thực luận văn này, ngƣời viết sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp với tính chất yêu cầu đề tài nhƣ phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp liệt kê, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp chứng minh Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp nhằm đánh giá quy định pháp luật quản lý sử dụng vốn ngân hàng thƣơng mại Bên cạnh đó, thơng qua phƣơng pháp điều tra để nghiên cứu thực trạng quản lý sử dụng vốn ngân hàng thƣơng mại cổ phần Trên sở đó, đƣa phân tích, CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật quản lý sử dụng vốn NHTM Cổ phần - Tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hƣớng bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động TCTD - Đồng hoá văn pháp luật lĩnh vực tài ngân hàng Hiện nay, quy định pháp luật lĩnh vực tài ngân hàng nhƣ huy động vốn, cho vay, đăng ký giao dịch bảo đảm… đƣợc quy định rải rác nhiều văn pháp luật, nhiều quan nhà nƣớc ban hành Điều dẫn đến thực tế quy định vấn đề chƣa có thống nhất, đồng bộ, gây khó khăn cho chủ thể áp dụng, tiềm ẩn nhiều rủi ro Vì vậy, văn pháp luật cần đảm bảo tính đồng bộ, thống - Sớm xây dựng hoàn thiện khuôn khổ pháp lý đảm bảo phù hợp với chuẩn mực quốc tế kiểm soát rủi ro hoạt động ngân hàng Ngân hàng nhà nƣớc cần sớm hoàn thiện quy định hệ thống quản trị rủi ro TCTD để phù hợp với lộ trình áp dụng Base II lộ trình tái cấu hệ thống TCTD đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 254/QĐ-TTg 3.2 Một số kiến nghị pháp luật quản lý sử dụng vốn NHTM CP 3.2.1.Nhóm kiến nghị quản lý vốn chủ sở hữu Chúng ta thấy đƣợc sở hữu chéo hệ thống ngân hàng tạo khó khăn định hoạt động điều hành nhằm đảm bảo tính an tồn hệ thống, đặc biệt công tác xử lý nợ xấu, nâng cao tính minh bạch hoạt động ngân hàng Vì vậy, việc hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực sở hữu chéo yêu cầu cấp thiết đƣợc đặt cho quan quản lý Trong đó, vấn đề mấu chốt công tác xử lý sở hữu chéo phải đảm bảo ngăn ngừa hành vi cố tình vi phạm, đồng thời triệt tiêu lợi ích từ việc sở hữu chéo cá nhân tổ chức Để thực điều này, đòi hỏi phải có phối hợp đồng NHNN Bộ ngành liên quan việc ban hành văn pháp quy nhƣ việc 69 kiểm soát việc thực thi điều khoản quy định Cụ thể, số đề xuất thực nhƣ sau: - Thứ nhất, quy định kế toán, hệ thống quy định an tồn cần đƣợc liên tục nâng cao tính minh bạch, đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế Chẳng hạn để loại trừ tính nhiễu sở hữu chéo vốn tự có nhƣ đề cập trên, khoản đầu tƣ TCTD vào TCTD khác phải đƣợc xác định rõ loại trừ khỏi vốn cấp tổ chức đƣợc góp vốn tính hệ số an tồn vốn (CAR) tổ chức này, tránh tình trạng vốn chảy lịng vịng hệ thống dẫn tới việc tăng vốn không thực chất Đặc biệt, quy định phòng chống rửa tiền phải đƣợc thực thi cách nghiêm túc Ví dụ, cổ đông vay tiền nguồn tiền để góp vốn thành lập ngân hàng khơng minh bạch phải đƣợc phát xử lý nghiêm minh - Thứ hai, cần nâng cao hiệu quản trị doanh nghiệp nội ngân hàng, yêu cầu ban kiểm soát phải thực độc lập với HĐQT có quyền phủ quyếtđịnh có ảnh hƣởng tiêu cực rủi ro cao quyền lợi nhà đầu tƣ nhỏ lẻ; phải can thiệp, ngăn chặn, phát hiện, báo cáo với quan quản lý nhà nƣớc trƣờng hợp HĐQT có định trái pháp luật Bên cạnh đó, vai trị thành viên độc lập HĐQT phải thực độc lập, có tiếng nói, ngăn chặn, thể quan điểm trƣờng hợp định HĐQT gây bất lợi cho cổ đông nhỏ lẻ phục vụ cho lợi ích nhóm - Thứ ba, quy định cấm tƣợng tình trạng đầu tƣ “lịng vịng” ngân hàng với Nếu tƣợng bị phát hiện, cần có chế tài theo hƣớng xử lý hình Trong để xử lý mối quan hệ sở hữu chéo tại, phần sở hữu chéo TCTD đƣợc nhƣợng lại cho trung gian độc lập, ƣu tiên đầu tƣ định chế tài chính, ngân hàng nƣớc ngồi 3.2.2 Nhóm kiến nghị quản lý vốn huy động Các văn pháp luật hành phản ánh can thiệp chƣa hợp lý thỏa đáng NHNN hoạt động huy động vốn nhận tiền gửi Trong nhiều năm qua, thay xây dựng quy tắc pháp lý làm tảng cho việc xác lập thực giao dịch nhận tiền gửi, chẳng hạn nhƣ phải quy định rõ 70 chủ thể bị cấm tham gia vào giao dịch nhận tiền gửi hay giao dịch bị cấm thực hiện, quyền nghĩa vụ bên tham gia giao dịch nhận tiền gửi, khác hình thức tiền gửi nhƣ biện pháp bảo đảm an toàn tiền gửi… NHNN lại chủ yếu nhằm vào việc quy định lãi suất tiền gửi cách trực tiếp Thời gian gần đây, NHNN bắt đầu thay đổi chế điều hành lãi suất theo hƣớng giảm dần can thiệp mạnh mẽ NHNN lãi suất để đến giải pháp tự hóa lãi suất, bao gồm lãi suất tiền gửi Tuy nhiên, quy định làm tảng cho việc xác lập thực giao dịch nhận tiền gửi chƣa đƣợc ban hành ban hành nhƣng sơ sài, đơn giản khơng đồng bộ, chí cịn chồng chéo, mâu thuẫn, nhiều quy định bị lạc hậu không phù hợp với tình hình kinh tế thị trƣờng Nhƣng quy định cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Cụ thể là: o Quy định điều kiện chủ thể tham gia quan hệ tiền gửi: Cần thiết phải có đồng văn pháp luật quy định điều kiện chủ thể tham gia quan hệ tiền gửi TCTD theo hƣớng ngƣời từ đủ 15 đến chƣa đủ 18 tuổi nhƣng có tài sản riêng đủ để đảm bảo việc thực nghĩa vụ dân theo quy định Bộ luật dân đƣợc thực giao dịch liên quan đến tiền gửi tiết kiệm Đối với đối tƣợng tổ chức Tổ chức Việt Nam đƣợc thành lập hoạt động theo pháp luật Việt Nam, tổ chức nƣớc đƣợc thành lập hoạt động theo pháp luật nƣớc mà tổ chức đƣợc thành lập chủ thể tham gia quan hệ giao dịch tiền gửi TCTD [56] o Cần ban hành đầy đủ đồng khung pháp lý hoạt động huy động vốn NHTM Tránh tình trạng nhƣ loại hình nhận tiền gửi lại tách bạch thành quy chế riêng, ban hành từ lâu khơng cịn phù hợp với tình hình (ví dụ nhƣ Quy chế nhận tiền gửi tiết kiệm ban hành từ năm 2004 sửa đổi bổ sung nhƣng khơng cịn phù hợp mà Luật TCTD ban hành vào năm 2010) Việc ban hành quy chế pháp lý tạo thống đồng phận khác hệ thống pháp luật nhƣ Bộ luật dân sự, Luật TCTD 2010 văn hƣớng dẫn thi hành mà cịn góp phần 71 tiêu chuẩn hóa hoạt động huy động vốn nhận tiền gửi NHTM Việt Nam giai đoạn cho phù hợp với chuẩn mực giao dịch quốc tế Hơn nữa, việc ban hành quy chế pháp lý thống cịn có tác dụng tạo thói quen giao dịch văn minh cho ngân hàng khách hàng quan hệ nhận tiền gửi, sở tạo dựng lịng tin khách hàng ngân hàng góp phần nâng cao khả huy động vốn NHTM 3.2.3 Nhóm kiến nghị quản lý vốn cho vay Sửa đổi số quy định pháp luật dân điều kiện chủ thể tham gia o hoạt động cho vay tổ chức tín dụng: - Đối với chủ thể hộ gia đình: Cần thiết phải sửa đổi quy định Bộ luật dân 2005 theo hƣớng loại bỏ chủ thể hộ gia đình khỏi chủ thể Bộ luật Dân Đồng thời sửa Luật Đất đai theo hƣớng, phải ghi rõ tên tất thành viên có quyền sử dụng (sở hữu) đất, thay ghi hộ gia đình Trƣờng hợp có số thành viên hộ gia đình khơng ký tên hợp đồng chấp hợp đồng chấp vô hiệu phần - Đối với chủ thể đồng thời ký hợp đồng bảo đảm với hai tư cách: Cần thiết phải sửa đổi quy định Bộ luật Dân theo hƣớng, quy định rõ ngƣời đƣợc ký hợp đồng cầm cố, chấp với tƣ cách, vừa đại diện bên vay vốn, vừa đại diện bên bảo đảm Trong thời gian chƣa kịp sửa đổi Bộ luật dân sự, cần phải bổ sung quy định vào Nghị định số 163/2006/NĐ-CP để tránh trƣờng hợp hiểu áp dụng luật cách máy móc, tiềm ẩn rủi ro cho TCTD trình nhận xử lý TSBĐ Thực tế đành để bên ký hợp đồng bảo đảm bên Hoặc lại phải lách luật cách giám đốc buộc phải uỷ quyền cho phó giám đốc cơng ty ký chủ sở hữu tài sản đành phải uỷ quyền cho ngƣời khác ký hộ Bản chất khơng có thay đổi, nhƣng lại “qua mặt” đƣợc ngƣời theo trƣờng phái vô hiệu [38,2013] Sửa đổi số nội dung liên quan đến biện pháp bảo đảm cho hoạt động o cấp tín dụng: - Cần xây dựng, bổ sung, hƣớng dẫn đầy đủ, đồng quy định TSBĐ, quyền nhƣ trách nhiệm tổ chức/cá nhân đƣa tài sản vào 72 đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ Dự liệu tình phát sinh thực tế để có quy định cho phù hợp, đặc biệt giải tranh chấp có liên quan đến tài sản đƣợc dùng làm TSBĐ TCTD trƣớc đó, cần có hƣớng dẫn cụ thể, rõ ràng TSBĐ vật chứng, thực tiễn nảy sinh số vƣớng mắc q trình xử lý TSBĐ cơng cụ, phƣơng tiện phạm tội vụ án hình sự, vụ kiện hành - Ngồi điều kiện chung loại TSBĐ số loại TSBĐ đặc thù cần quy định thêm số điều kiện định nhằm đảm bảo an toàn, hợp pháp cho TCTD nhận loại tài sản Cụ thể: Đối với TSBĐ nhà Sửa đổi Luật Nhà năm 2005 theo hƣớng, không quy định giá trị nhà phải lớn tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm không hạn chế việc đƣợc chấp TCTD, đồng thời diễn đạt rõ để tránh cách hiểu đƣợc chấp nhà TCTD Trƣớc mắt, đề nghị Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội giải thích luật để hố giải cách hiểu vơ lý đƣợc chấp nhà TCTD; Đối với TSBĐ sổ thẻ tiết kiệm Ngân hàng khác, cần thiết phải sửa đổi Bộ luật Dân Nghị định số 163/2006/NĐ-CP theo hƣớng, quy định rõ việc xác nhận cầm cố thẻ tiết kiệm thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm nghĩa vụ ngƣời phát hành thẻ tiết kiệm trƣờng hợp xác nhận việc cầm cố…[38,2013] - Cần quy định giải pháp định giá tài sản chấp, cầm cố nhằm đảm bảo cân lợi ích Ngân hàng khách hàng: Các quan nhà nƣớc có thẩm quyền đối quyền nên đƣa khung giá “mở”, tạo điều kiện cho TCTD linh hoạt việc định giá tài sản đảm bảo phù hợp với khung giá quy định Nhà nƣớc, nhƣng khơng bị cố định vào khung giá đó, tránh đƣợc tình trạng giá theo khung giá Nhà nƣớc thấp nhiều so với giá thị trƣờng, đặc biệt thị trƣờng bất động sản Đồng thời, phải quy định chặt chẽ cơng tác hạch tốn kế tốn doanh nghiệp, tránh trƣờng hợp định giá tài sản theo sổ sách kế tốn khơng với thực tế - Về vấn đề đăng ký xử lý TSBĐ: Hiện thủ tục đăng ký xử lý TSBĐ theo quy định pháp luật tƣơng đối dài phức tạp, đặc biệt TSBĐ 73 bất động sản có liên quan đến nhiều quan nhà nƣớc có thẩm quyền Do vậy, giúp TCTD nhanh chóng xử lý đƣợc tài sản bảo đảm để thu hồi nợ việc đơn giản hóa thủ tục hành việc cấp pháp tổ chức bán đấu giá tài sản điều cần thiết cho phép Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức bán đấu giá tài sản để thu hồi nợ cho TCTD - Về phƣơng thức xử lý TSBĐ: Đây vấn đề mấu chốt để đảm bảo tính cơng khai, khách quan việc xử lý TSBĐ Để hoàn thiện phƣơng thức xử lý TSBĐ, cần xác định rõ BLDS văn hƣớng dẫn thi hành việc xử lý TSBĐ tiền vay theo thỏa thuận bên; trƣờng hợp TSBĐ không đƣợc xử lý theo thỏa thuận, TCTD thực quyền xử lý Một vấn đề quan trọng phải xác định khái niệm “xử lý TSBĐ theo thỏa thuận” rộng so với pháp luật hành Thỏa thuận không hợp đồng tín dụng hay hợp đồng bảo đảm, mà phải bao gồm cam kết mà bên đạt đƣợc thời điểm ký kết hợp đồng, xử lý TSBĐ tiền vay thời điểm khác Các thỏa thuận đƣợc ghi nhận hợp đồng cần đƣợc pháp luật tôn trọng, trừ trƣờng hợp có thỏa thuận khác Trƣờng hợp bên bảo đảm khơng thực thỏa thuận đƣợc ghi nhận nhƣ từ chối thực nghĩa vụ, không làm ảnh hƣởng đến giá trị pháp lý thỏa thuận xử lý tài sản trƣớc - Cần có quy định thống phƣơng thức xử lý tất loại tài sản Thực trạng pháp luật xử lý TSBĐ nƣớc ta quy định nhiều điểm cịn chồng chéo Một số loại tài sản có văn pháp luật điều chỉnh riêng nhƣ việc xử lý quyền sử dụng đất: Luật đất đai 2003 quy định quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất trƣờng hợp khơng có thỏa thuận phƣơng thức xử lý đƣợc bán đấu giá Trong đó, BLDS 2005 quy định không thỏa thuận phƣơng thức xử lý TSBĐ quyền sử dụng đất, bên nhận chấp có quyền khởi kiện Tịa án Hiện tại, thủ tục xử lý tài sản thông qua khởi kiện ta Tòa án chậm, đặc biệt thủ tục thi hành án thông thƣờng phải kéo dài, vậy, hiệu thu hồi nợ qua phƣơng thức thƣờng thấp [55] 74 - Về thứ tự ƣu tiên toán: Hiện nay, vấn đề ƣu tiên toán xử lý TSBĐ, quyền TCTD chƣa thực đƣợc bảo đảm Do vậy, việc tuân thủ nguyên tắc quyền ƣu tiên tốn TCTD nhƣ lợi ích bên bảo đảm cần đƣợc sửa đổi, bổ sung số nội dung nhƣ: Cần quy định rõ loại “chi phí” từ việc xử lý tài sản trƣờng hợp TCTD, bên thứ ba xử lý TSBĐ Chi phí cần đƣợc quy định cụ thể nên bao gồm chi phí quảng cáo, bán tài sản, chi phí quản lý tài sản, chi phí định giá, lệ phí cơng chứng, thuế chuyển quyền sở hữu… chi phí cần thiết cho việc mua, bán, chuyển giao tài sản Nên bỏ chi phí thuế khoản phí nộp Ngân sách nhà nƣớc khỏi chi phí xử lý tài sản Bởi lẽ nghĩa vụ nộp thuế, phí cho NSNN nghĩa vụ doanh nghiệp chịu thuế, không liên quan đến TCTD xử lý TSBĐ để thu hồi nợ [55] 3.2.4 Quản lý điều hành, kiểm tra kiểm soát nội hệ thống NHTM CP Để đảm bảo an toàn cho nguồn vốn ngân hàng, phù hợp với hệ thống quản trị rủi ro NHTM CP, ngân hàng cần phải hoàn thiện quy trình, hệ thống chế sách, cơng cụ quản lý đặc biệt liên quan đến TSBĐ nội ngân hàng Khơng nên hồn tồn dựa vào văn pháp luật quy định thực tế diễn giải quy nạp vấn đề pháp luật phụ thuộc vào sách, quy trình, mẫu biểu ngân hàng Đồng thời cần nhận thức xác định công cụ pháp luật không theo kịp diễn biến thực tế Ngân hàng nên xác định sách quản trị rủi ro tín dụng TSBĐ theo vị rủi ro ngân hàng Bên cạnh đó, cần phải thƣờng xuyên cập nhật, cụ thể hóa, chi tiết hóa quy định pháp luật, hƣớng dẫn cho cán ngân hàng nắm đƣợc nội dung hoạt động tín dụng nhƣ quy định, điều kiện cho vay, TSBĐ tiền vay, xử lý khoản vay thu hồi nợ Cụ thể: Nâng cao hiê ̣u quả ̣ thố ng KSNB: Thể hiê ̣n hiê ̣u quả hai phƣơng o diê ̣n bản : Hoạt động hiệu hệ thống KSNB nói chung ; Chấ t lƣơ ̣ng tƣ̀ng cuô ̣c kiể m soát nói riêng: - Đối với hiê ụ quả ̣ thố ng KSNB : NHCT cần tiếp tục ban hành nh ững sách thủ tục giúp cho các chỉ thị điề u hành đƣợc thực hiê ̣n; Thƣờng xun 75 rà sốt văn bản, sách để câ ̣p nhâ ̣t, chỉnh sửa, bổ sung kip̣ thời cho phù hợp tuân thủ quy định pháp luật thực tiễn kinh doanh - Kiể m soát chấ t lƣơ ̣ng tƣ̀ng cuô ̣c kiể m soát ta ̣i chỗ : Trƣởng đoàn KSNB và trƣởng nhóm có trách nhiệm giám sát thành viên kiểm tra , đảm bảo cuô ̣c kiể m tra theo đúng quy trin ̀ h Tăng cường công tác KSNB ̣nh kỳ và đột xuấ t o Mục đích nhằm phát hiệ n kip̣ thời và ngăn chă ṇ các biể u hiê ̣n tiêu cực, rủi ro xảy đả m bảo cho toàn ̣ thố ng hoa ̣t đô ̣ng an toàn , hiê ̣u quả , tuân thủ đúng quy định Nhà nƣớc, ngân hàng Qua đó cán bô ̣ kiể m tra cũng có thể ho ̣c tâ ̣p kinh nghiê ̣m lẫn để nâng cao nghiê ̣p vu ̣ và kỹ chuyên môn Xây dựng chiế n lược phát triển cho bộ phận KSNB o Để phát triể n mô ̣t khung chiế n lƣơ ̣c phù hợp, bô ̣ phâ ̣n KSNB đƣơ ̣c yêu cầ u xác định kỳ vọng Hội đồng quản trị Ban điều hành giá trị mà KSNB mang la ̣i cho ngân hàng Trên sở đó mô tả nhƣ̃ng nhiê ̣m vu ̣ của KSNB thông qua điề u lê ̣, quy chế , quy đinh ̣ kiể m soát và cuố i cùng là xây dƣ̣ng chiế n lƣơ ̣c chin ́ h thƣ́c cho bô ̣ phâ ̣n KSNB Khung chiế n lƣơ ̣c mà các NHTM va ̣ch thƣờng tâ ̣p trung vào mô ̣t sớ ́ u tớ chủ chớ t , ví dụ : - Xác định nhu cầu nguồn nhân lực cho phận KSNB ch o thời gian hiê ̣n tƣơng lai vài năm - Xây dƣ̣ng nhƣ̃ng tiêu chí đánh giá về kế t quả hoa ̣t đô ̣ng của KSNB : Các tiêu truyề n thố ng để đánh giá kế t quả hoa ̣t đô ̣ng này nhƣ số biên bản , kế t luâ ̣n đƣơ ̣c công bố , số sai phạm đƣợc phát , hay số lƣơ ̣ng kiế n nghi ̣trong tƣ̀ng c ̣c kiể m tra cịn mang tính định tính Do đó , nhƣ̃ng kế t quả đem la ̣i còn ̣n chế viê ̣c đo lƣờng trƣ̣c tiế p cho quản lý rủi ro , hay tăng cƣờng tính tuân thủ Chính vì thế , NHTM tích cực xây dựng loạt tiêu chí để đánh giá mƣ́c đô ̣ thƣ̣c hiê ̣n mô ̣t bảng chấ m điể m mà các ngân hàng go ̣i là KPIs o Hoàn thiện quy trình phương pháp KSNB Hiê ̣n KSNB t ại nhiều TCTD, viê ̣c xây dƣ̣ng các chƣơng trin ̀ h kiể m tra đầ y đủ vẫn còn quá trình hoàn thiê ̣n Tại số NHTM , kiểm 76 tra của KSNB mới chủ yế u hƣớng tới tính tuân thủ , sƣ̣ đầ y đủ của hồ sơ chƣ́ng tƣ̀ mà chƣa chú tro ̣ng vào viê ̣c đánh giá các rủi ro và sƣ̣ phù hơ ̣p của các thủ tu ̣c kiể m soát đơn vị Do đó , hồn thiện quy trình phƣơng pháp KSNB mà NHTM đã và triể n khai thƣ̣c hiê ̣n nhằ m xác đinh ̣ rõ vi ̣trí , quyề n hạn, trách nhiệm cán kiểm soát nâng cao chất lƣợng kiểm tra Có thể thấy , để chấp hành nghiêm chỉnh chế độ , sách Pháp luật , nhƣ nội quy nghiệp vụ ngân hàng , NHCT VN có giả i pháp nhằ m nâng cao hiê ̣u quả ho ạt động KSNB ̣ thố ng của ̀ h Bên ca ̣nh viê ̣c tăng cƣờng công tác KSNB đinh ̣ kỳ và đô ̣t xuấ t , NHCT VN cần tăng cƣờng cơng tác kiểm sốt từ xa dƣới hình thức gián tiếp thông qua báo cáo ̣ thố ng ma ̣ng, phầ n mề m nô ̣i bô ̣, văn phòng trƣ̣c tuyế n của ngân hàng Tấ t cả nhằ m đa ̣t đƣơ ̣c mu ̣c tiêu cuố i cùng là hoa ̣t đô ̣ng của ngân hàng an toàn , hiê ̣u quả và tuân thủ đúng quy đinh ̣ của Nhà nƣớc 77 KẾT LUẬN Với xu hƣớng “tồn cầu hố” nay, nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế khơng cịn vấn đề riêng quốc gia nào.Việt Nam thực nghiệp công nghiệp hố đại hố đất nƣớc, tích cực chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới nên nhu cầu vốn lại trở nên cấp thiết Với tƣ cách “trung gian tài chính”, NHTM Việt Nam có vai trị quan trọng việc huy động nguồn vốn dân cƣ để cung ứng cho kinh tế với nhứng điều kiện định Vốn để NH tiến hành phát triển hoạt động kinh doanh khơng riêng nguồn vốn tự có mà chủ yếu nguồn vốn huy động đƣợc Chính công tác quản lý sử dụng nguồn vốn cho hiệu vấn đề mà NH ln quan tâm NHCT Ba Đình chi nhánh lâu đời hệ thống NHCT Việt Nam.Nhƣng chi nhánh ln có kết hoạt động kinh doanh ấn tƣợng nằm tốp đầu thành tích kinh doanh hồn thống Trong giai đoạn với nhiều biến động kinh tế việc trì giữ vững nhƣ phát huy thành tích hoạt động, nhƣ hiệu quán lý sử dụng vốn địi hỏi chi nhánh ln phải thực tốt nhóm giải pháp liên quan đến hoạt động huy động vốn Mỗi nhóm giải pháp hàng loạt giải pháp cụ thể để giải vấn đề quản lý sử dụng vốn NHTM Qua đó, bƣớc xây dựng củng cố hệ thống văn pháp luật hoàn chỉnh, hợp lý, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Mặc dù có nhiều cố gắng song điều kiện, thời gian, kinh nghiệm thực tiễn khả có hạn nên Luận văn tránh khỏi khiếm khuyết đinh Học viên mong nhận đƣợc ý kiến nhận xét, dẫn, đóng góp thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp/ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Bộ tài (2014), Thơng tư 21/2014/TT-BTC ngày 14/02/2014 việc ban hành Quy chế hoạt động người đại diện theo ủy quyền phần vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 141/NĐ – CP ngày 22/11/2006 quy định mức vốn pháp định TCTD, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định 10/2011/NĐ-CP ngày 26/01/2011 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 219/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 Chính phủ quy định quản lý vay, trả nợ nước ngồi doanh nghiệp khơng phủ bảo lãnh, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 Chính phủ chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 189/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 Chính Phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 Chính phủ việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành cơng ty cổ phần, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm, Hà Nội Ngân hàng nhà nƣớc (2005), Quyết định 457/QĐ-NHNN NHNN ban hành ngày 19/04/2005 quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh TCTD Ngân hàng nhà nƣớc (2006), Quyết định số 191/QĐ – BHTG7 ban hành ngày 18/8/2006 thông tin báo cáo áp dụng tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi NHTM 79 10 Ngân hàng nhà nƣớc (2008), Quyết định số 187/QĐ-NHNN việc điều chỉnh DTBB TCTD ban hành ngày 16/01/2008 11 Ngân hàng nhà nƣớc (2008), Quyết định số 2560/QĐ-NHNN ngày 03/11/2008 Thống đốc NHNN việc điều chỉnh tỷ lệ DTBB TCTD 12 Ngân hàng nhà nƣớc (2008), Quyết định số 2811/QĐ-NHNN ngày 20/11/2008 việc điều chỉnh tỷ lệ DTBB TCTD 13 Ngân hàng nhà nƣớc (2008), Quyết định Số: 1160/2004QĐ-NHNN ngày 13/9/2004 NHNN việc ban hành quy chế tiền gửi tiết kiệm 14 Ngân hàng nhà nƣớc (2008), Quyết định số 2951/QĐ-NHNN ngày 03/12/2008 việc điều chỉnh tỷ lệ DTBB TCTD Thống đốc NHNN 15 Ngân hàng nhà nƣớc (2009), Quyết định số 379/QĐ-NHNN việc điều chỉnh tỷ lệ dự DTBB TCTD ban hành ngày 24/02/2009 16 Ngân hàng nhà nƣớc (2013), Thông tư số 07/2013/TT-NHNN quy định việc kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng ban hành ngày 14/3/2013 17 Ngân hàng nhà nƣớc (2009), Thông tư số 15/2009/TT-NHNN ban hành ngày 10/08/2009 sửa đổi số điều khoản Quyết định số 457/QĐ-NHNN tỷ lệ vốn ngắn hạn tài trợ cho vay trung dài hạn TCTD 18 Ngân hàng nhà nƣớc (2010), Thông tư 13/2010/TT-NHNN NHNN ban hành ngày 20/05/2010 quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn TCTD 19 Ngân hàng nhà nƣớc (2010), Thông tư số 19/2010/TT-NHNN ban hành ngày 27/09/2010 NHNN sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 13/2010/TT-NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn họat động tổ chức tín dụng 20 Ngân hàng Nhà nƣớc (2012), Thông tư số 21/2012/TT-NHNN ngày 18/6/2012 Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định hoạt động cho vay, vay, mua bán có kỳ hạn giấy tờ có giá tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 21 Ngân hàng Nhà nƣớc (2012), Thông tư số 04/2012/TT-NHNN ngày 08/3/2012 Quy định nghiệp vụ nhận ủy thác ủy thác tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 80 22 Ngân hàng Nhà nƣớc (2011), Thông tư số 02/2011/TT-NHNN quy định lãi suất huy động vốn tối đa đồng Việt Nam tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Hà Nội 23 Ngân hàng Nhà nƣớc (2014), Nghị định 26/2014/NĐ-CP tổ chức hoạt động Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng, Hà Nội 24 Ngân hàng TMCP Công thƣơng VN (2011), Quyết định số 1168/QĐ-HĐQTNHCT35 Quy định thực bảo đảm cấp tín dụng Mã số Qđ.35.03 25 Ngân hàng TMCP Công thƣơng VN (2013), Quyết định số 1773/2013/QĐHĐQT-NHCT17Quy chế tạm thời Tổ chức hoạt động Bộ máy kiểm tra kiểm soát nội Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Mã số QC.17.03.III 26 Ngân hàng TMCP Công thƣơng VN (2013), Quyết định số 047/2013/QĐBKS-NHCT43 Quy chế tổ chức hoạt động Ban kiểm soát Ngân hàng TMCP CTVN Mã số QC.43.01.II 27 Ngân hàng TMCP Công thƣơng VN (2010), Quyết định số 222/2010/QĐHĐQT-NHCT35 Quy định cho vay tổ chức kinh tế Mã số QĐ.35.12 28 Ngân hàng TMCP Công thƣơng VN (2012), Quyết định số 2185/2012/ QĐHĐQT-NHCT35 Quy định tạm thời cho vay cá nhân, hộ gia đình Mã số QĐ 35.18.II 29 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 30 Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp, Hà Nội 31 Quốc Hội (2010), Luật chứng khoán năm 2006 sửa đổi bổ sung năm 2010, Hà Nội 32 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội 33 Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 34 Quốc hội (2005), Luật Nhà ở, Hà Nội 35 Quốc hội (2012), Luật bảo hiểm tiền gửi, Hà Nội 81 Các tài liệu tham khảo khác 36 Phan Thị Cúc (2006), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Giao thông vận tải 37 Nguyễn Đăng Dờn (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 38 Trƣơng Thanh Đức (2013), Bình luận bất cập pháp luật giao dịch bảo đảm, thongtinphapluatdansu.edu.vn 39 Viên Thế Giang (2010), Tập trung kinh tế - Giải pháp đáp ứng yêu cầu tăng vốn pháp định NHTMVN, Tạp chí Ngân hàng số 13/2010 40 Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Giao thông vận tải, 2009 41 Đỗ Thị Kim Hảo (2008), Cảnh báo sớm nguy rủi ro khoản, Tạp chí ngân hàng số 07/2008 42 Nguyễn Đắc Hƣng (2008), “Trao đổi quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại” - Tạp chí ngân hàng số 24/2008 43 Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2013), Sách Những vấn đề pháp lý tài doanh nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia 44 Nguyễn Đức Hƣởng (2009), Khủng hoảng khoản tài tồn cầu – thách thức với Việt Nam, NXB Thanh Niên 45 Lê Thị Lợi (2013), Vốn chủ sở hữu ngân hàng Việt Nam – vấn đề quản trị vốn, Tạp chí Ngân hàng số 2+3/2013 46 Frederic S.Mishkin (2001), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, Nxb Khoa học kỹ thuật 47 Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài 48 Nguyễn Minh Phong (Tháng 4/2013), Sở hữu chéo hệ lụy sở hữu chéo, Báo Đại Biểu nhân dân 49 Peter Rose (2010), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài 50 Thơng tin khoa học pháp lý (1998), “Về giao dịch bảo đảm đăng ký tài sản pháp luật Việt Nam”, (Số chuyên đề) 51 Trƣơng Quang Thông (2010), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài 82 52 Lê Thị Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 53 Nhật Trung (2010), “Tỉ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động – thơng lệ quốc tế”, Tạp chí Ngân hàng số 17/2010 54 Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nxb Thống kê 55 Trần Thị Thu Trang (2013), Pháp luật xử lý TSBĐ hoạt động cho vay ngân hàng thương mại, thực tiễn áp dụng Ngân hàng TMCP Công thương VN – CN Đống Đa, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội 56 Nguyễn Thị Thúy Vân (2014), Pháp luật huy động vốn hình thức nhận tiền gửi NHTM Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội Website: 57 http://thongtinphapluatdansu.edu.vn 58 http://vietinbank.vn 59 http://vi.wikipedia.org 60 http://www.nganhangonline.com/ 61 http://www.thoibaonganhang.vn 83

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan