Kết hợp các hướng tiếp cận trong dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu lớp 12 Trung học phổ thông : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

125 26 0
Kết hợp các hướng tiếp cận trong dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu lớp 12 Trung học phổ thông : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THU KẾT HỢP CÁC HƯỚNG TIẾP CẬN TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA CỦA NGUYỄN MINH CHÂU LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ THỦY KẾT HỢP CÁC HƯỚNG TIẾP CẬN TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA CỦA NGUYỄN MINH CHÂU LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) MÃ Số: 60 14 10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VIẾT CHỮ HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở triết học 1.1.2 Cơ sở tâm lí 1.1.3 Lí luận dạy học đại 1.1.4 Kết hợp hướng tiếp cận dạy học phẩm văn chương 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Vị trí Nguyễn Minh Châu truyện ngắn Chiếc thuyền xa lịch sử văn học Việt Nam thời hậu chiến 1.2.2 Những vấn đề đặt dạy học Chiếc thuyền xa CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP 2.1 Khảo sát thực trạng dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền xa nhà trường phổ thơng 2.1.1 Mục đích khảo sát 2.1.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian khảo sát 2.1.3 Tư liệu khảo sát 2.1.4 Nội dung, phương pháp khảo sát 2.1.6 Phân tích kết khảo sát 2.1.7 Nguyên nhân 2.2 Những biện pháp 2.2.1 Những yêu cầu có tính ngun tắc kết hợp hướng tiếp cận dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu 2.2.2 Những biện pháp CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Địa bàn đối tượng thực nghiệm 3.3 Kế hoạch thực nghiệm 3.4 Kết thực nghiệm 3.5 Thuyết minh cho giáo án thể nghiệm 3.5.1 Những khó khăn 3.5.2 Điểm giáo án KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trước xúc đại hóa giáo dục thời kì hội nhập khu vực quốc tế, hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa VIII) phân tích, nhận định thực trạng phương pháp giáo dục đào tạo nước ta thời gian qua chậm đổi mới, chưa phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Yêu cầu ngành giáo dục bối cảnh là: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học Phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân, niên” [2; 41], thể chế Luật giáo dục (2005) : “Phương pháp giáo dục phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Mục đích việc đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo “phương pháp tích cực” nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn với định hướng: Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông; phù hợp với nội dung dạy học cụ thể, với đặc điểm lứa tuổi học sinh, với sở vật chất, điều kiện dạy học nhà trường với việc đổi kiểm tra, đánh giá kết dạy học; kết hợp việc tiếp thu sử dụng có chọn lọc, có hiệu phương pháp dạy học tiên tiến, đại với việc khai thác yếu tố tích cực phương pháp dạy học truyền thống; tăng cường sử dụng phương tiện dạy học, thiết bị dạy học đặc biệt lưu ý đến ứng dụng công nghệ thông tin; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập, làm cho “học” q trình kiến tạo, học sinh tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lí thơng tin, tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, dạy cho học sinh cách tìm chân lí Chú trọng việc hình thành lực (tự học, sáng tạo, hợp tác), dạy phương pháp kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học Học để đáp ứng yêu cầu sống tương lai Những điều học cần thiết bổ ích cho thân học sinh cho phát triển toàn xã hội 1.2 Nằm xu đổi mạnh mẽ đó, phương pháp dạy học văn nhà trường phổ thơng có thay đổi đáng kể Luận điểm “dạy học theo phương pháp tích cực” xem yêu cầu then chốt đổi phương pháp dạy học văn nhà trường phổ thông Không phải đối tượng - khách thể, theo quan niệm dạy học văn mới, học sinh giữ vai trò chủ thể sáng tạo khám phá, chiếm lĩnh giá trị tác phẩm Dạy học thay lấy “dạy” làm trung tâm chuyển sang lấy “học” làm trung tâm Phương pháp tổ chức hoạt động dạy học, người học - đối tượng hoạt động “dạy”, đồng thời chủ thể hoạt động “học” - hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thơng qua khám phá điều chưa rõ, chưa có khơng phải thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Như vậy, môn văn nhà trường nằm quỹ đạo chung đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm Về lí thuyết phương pháp khơng có vấn đề đáng lo ngại, thực tế ứng dụng việc đổi phương pháp dạy học văn theo hướng đổi lấy học sinh làm trung tâm đặt vấn đề cấp bách: Vai trò định hướng giáo viên ? Giáo viên định hướng dạy tác phẩm văn chương ? Học sinh thực trung tâm dạy tác phẩm văn chương hay chưa? Giáo viên dạy để vừa bảo đảm thời lượng cho phép, vừa phát huy nội lực học sinh ? Học sinh phải làm để phát huy lực chủ quan tiếp nhận họ ? Qua thực tế nghiên cứu giảng dạy, nhận thấy nhà trường phổ thông nay, vấn đề dạy học văn mà đặc biệt dạy học truyện ngắn tồn nhiều vấn đề bất cập Dạy học thường phiến diện, theo cơng thức lối mịn, chưa theo loại thể tác phẩm, phận giáo viên ỷ lại nhiều vào sánh giáo viên sách hướng dẫn giảng dạy dẫn đến trơ lì dạy học đại Đặc biệt việc tiếp cận tác phẩm văn chương manh động, tùy tiện, manh mún, chưa đồng bộ, chưa phát huy sức mạnh liên hoàn phương pháp, biện pháp Sự bùng nổ thông tin, phát triển vũ bão khoa học kĩ thuật , bên cạnh ảnh hưởng tích cực phần gây nhiễu cho việc dạy học văn Hơn tâm lí học sinh có nhiều thay đổi việc tiếp nhận tác phẩm văn chương Vì vậy, địi hỏi phải có đại hóa dạy học tức phải có quan điểm tiếp cận đồng để học sinh cảm thụ hiểu tác phẩm văn chương cách trọn vẹn nhất, giúp em dần phát triển hoàn thiện nhân cách sau 1.3 Nguyễn Minh Châu tác phẩm ơng có vị trí đặc biệt văn học dân tộc Là nhà văn suốt đời khao khát khám phá đẹp chân thật sống, Nguyễn Minh Châu cống hiến cho nghệ thuật ơng có vị trí đặc biệt quan trọng - người “tiền trạm đổi mới” (GS Phong Lê) văn học đại Việt Nam Trước 1975, Nguyễn Minh Châu viết nhiều tiểu thuyết truyện ngắn đậm chất sử thi cảm hứng lãng mạn Đó anh hùng ca chói ngời phẩm chất anh dũng, kiên cường, lí tưởng người Việt Nam giai đoạn lịch sử đặc biệt Sau 1975, nước sống bầu không khí tinh thần mới, Nguyễn Minh Châu có chuyển hướng tư nghệ thuật Những tác phẩm ông giai đoạn - đặc biệt truyện ngắn - hấp dẫn người đọc giản dị gần gũi mà chứa đựng chiều sâu nhân bản… Chính tác giả nhận thấy: Mình viết văn suốt đời tràng giang đại hải, có cịn lại vài truyện ngắn Khi tìm hiểu tác phẩm Nguyễn Minh Châu giai đoạn sau 1975, tác giả Nguyễn Trọng Hoàn phát hiện: Vẫn Nguyễn Minh Châu tài hoa, tinh tế phát phân tích, miêu tả thực sống tâm lí nhân vật giai đoạn này, tài hoa tinh tế không bay bổng đôi cánh lãng mạn, hùng tráng chất sử thi thời mà thể qua bút pháp trần thuật trầm tĩnh, đề cập góc cạnh xù xì, phức tạp sống, hướng tới tính đa dạng phổ qt Truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa minh chứng cho trình đổi nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Chiếc thuyền xa tác phẩm mang tính luận đề Khi đưa vào chương trình Ngữ văn 12, tác phẩm tạo khơng bỡ ngỡ cho giáo viên học sinh Và có thực tế từ trước đến nay, vấn đề tiếp nhận văn văn chương có khác biệt người với người khác Do vậy, vấn đề đặt là: Làm để hướng dẫn học sinh hiểu văn văn chương ? Nhà văn muốn nói với bạn đọc thông qua văn văn chương nhà văn sử dụng biện pháp nghệ thuật để chuyển tải nội dung tư tưởng ý đồ nghệ thuật ? Văn văn chương khơi dậy cảm xúc, ấn tượng nơi bạn đọc ? Vì thế, chưa có thống cách hiểu, cách đánh giá giá trị tác phẩm; đồng thời chưa có thống cách soạn giảng tác phẩm Chúng chọn đề tài Kết hợp hướng tiếp cận dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu lớp 12 THPT làm cơng trình nghiên cứu khoa học hướng tìm tịi nhằm nâng cao hiệu cơng tác thực tế giảng dạy thân, đồng thời hi vọng góp tiếng nói nhỏ bé vào cơng đổi phương pháp dạy học văn nhà trường Lịch sử vấn đề 2.1 Quá trình sáng tạo văn học nghệ thuật trình cảm thụ tiếp nhận văn học nghệ thuật hai trình có quan hệ biện chứng, có sáng tạo có tiếp nhận Q trình dạy học tác phẩm văn chương trường THPT trình tiếp nhận sản phẩm sáng tạo giáo viên học sinh vấn đề định hướng dạy học tác phẩm văn chương song chưa thật có vị trí xứng đáng phương pháp dạy học văn Trong cơng trình nghiên cứu chuyên ngành : Giáo trình phương pháp giảng dạy văn học (nhiều tác giả, 1963), Ngôn ngữ học mơn giảng văn trường học (Hồng Tuệ, 1970), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường (Phan Trọng Luận, 1978)… tập trung vào phân tích tác phẩm đề phương pháp, biện pháp nhằm làm sáng tỏ nội dung tư tưởng chủ đề tác phẩm để giúp học sinh hiểu đúng, hiểu sâu tác phẩm mà chưa hướng vào nghiên cứu vấn đề tiếp nhận tác phẩm học sinh mối quan hệ đặc thù tác phẩm bạn đọc học sinh Vì thế, vấn đề định hướng dạy học tác phẩm văn chương trường THPT chưa nghiên cứu giải cách thấu đáo Phải đến năm 80, đặc biệt nay, vấn đề định hướng dạy học tác phẩm văn chương thực vấn đề thời sơi Nhiều cơng trình nghiên cứu chun ngành tập trung vào vấn đề này, với hướng giải toàn diện, sâu sắc, nhằm xác lập lại chế dạy học văn hợp lí, tối ưu, giải mối quan hệ ba chủ thể giáo viên – học sinh – tác phẩm Đó cơng trình Hãy trả lại chất nghệ thuật kì diệu cho môn văn nhà trường (Nguyễn Đức Nam, 1982), Đọc tiếp nhận văn chương (Nguyễn Thanh Hùng, 1986), Dạy học văn nhà trường phổ thông (Nguyễn Thị Thanh Hương, 2001), Văn học giáo dục kỉ XXI (Phan Trọng Luận, 2003), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể (Nguyễn Viết Chữ, 2001)… Đây cơng trình khoa học có ý nghĩa to lớn, giúp nhận thức đầy đủ vai trò tổ chức, định hướng dạy học giáo viên, vai trò chủ thể nhận thức, bạn đọc sáng tạo học sinh, vai trò tác phẩm văn chương, chủ thể tác động thẩm mĩ, đối tượng tiếp nhận trình dạy học 2.2 Nguyễn Minh Châu nhà văn lớn văn học dân tộc Đặc biệt, ông người “mở đường tinh anh tài năng”, người “đi xa nhất”, đặt viên gạch làm móng cho công đổi văn học nước nhà Trưởng thành kháng chiến chống Mĩ, kể từ truyện ngắn đầu tay đăng lần đầu năm 1960, tạ năm 1989, Nguyễn Minh Châu có 30 năm hoạt động lĩnh vực báo chí văn học nghệ thuật Với đóng góp to lớn ấy, Nguyễn Minh Châu nhận nhiều giải thưởng có giá trị - Giải thưởng Bộ Quốc phịng (1984 - 1989) cho tồn tác phẩm ơng viết chiến tranh người lính - Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam (1988 - 1989) cho tập truyện vừa “Cỏ Lau” - Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật cho tác phẩm:“Dấu chân người lính, Cửa sơng, Cỏ lau, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành” Toàn nghiệp sáng tác Nguyễn Minh Châu in “Nguyễn Minh Châu toàn tập” (5 tập) NXB Văn học phát hành năm 2001 khẳng định vị trí ơng văn học dân tộc Các sáng tác Nguyễn Minh Châu gây ý hấp dẫn bạn đọc nói chung giới phê bình nói riêng Chỉ khoảng năm từ Cửa sơng (1967) đến Dấu chân người lính (1972) có 17 phê bình đăng báo tạp chí Trung ương Các viết người tác phẩm ông tập hợp “Nguyễn Minh Châu - Con người Tác phẩm” Nguyễn Trọng Hoàn giới thiệu tuyển chọn Đi sâu vào tìm hiểu phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, tác giả Tơn Phương Lan có cơng trình nghiên cứu khoa học CH: Mỗi lần nhìn vào ảnh tuyệt đẹp mình, nghệ sĩ Phùng ln thấy hình ảnh người phụ nữ nghèo khổ bước ra, điều có ý nghĩa gì? YCCĐ: - Nghệ thuật bước từ sống, sống sinh nghệ thuật khơng lí nghệ thuật lại xa rời sống không phục vụ sống Xa rời sống, nghệ thuật đánh gốc - Chân lí nghệ thuật sống, chân lí sống thực tế xù xì, gân guốc, đầy nghịch lí phức tạp * Quan niệm nghệ thuật mẻ Nguyễn Minh Châu CH: Thông qua nội dung phân tích, em tổng kết quan niệm nghệ thuật mẻ Nguyễn Minh Châu qua tác phẩm? YCCĐ: - Đi sâu khám phá mảng đề tài sự, đời tư hướng đắn vừa mang tính thời sự, vừa mang tính mn thuở văn học - Mong muốn xã hội quan tâm tới số phận cá nhân, số phận hẩm hiu, bất hạnh Nói Nguyễn Minh Châu là: “Hãy thường nhật đến mốc meo đời sống nhàm chán chúng nghĩ – chúng nghĩ ta có tồn khơng? Vì ta tồn đời để làm gì? – Thì từ nay, ngịi bút nhà văn ta lôi tất chúng khỏi trạng thái bị quên lãng, ta mô tả sống sinh động đầy vẻ hấp dẫn hạt bụi xó nằm kín đáo suốt đời gầm tủ, gió heo may cuối thu năm ngối cịn để lại dấu vết nhà” 2.4.4 Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa nhan đề, giá trị tư tưởng nghệ thuật tác phẩm 2.4.4.1 Ý nghĩa nhan đề tác phẩm CH: Qua tất phân tích, em trình bày hiểu biết ý nghĩa nhan đề tác phẩm? YCCĐ: Nhan đề “Chiếc thuyền ngồi xa” có ý nghĩa thật sâu sắc 109 - “Chiếc thuyền xa” sương mờ ảo số phận người vô mỏng manh, bé nhỏ trước thiên nhiên bão tố đời - Hiện thực sống “Chiếc thuyền xa” mờ ảo khơng dễ nhận mà phải sâu tìm tòi, khám phá - Người nghệ sĩ phải tỉnh táo để vượt qua sương mờ ảo che phủ thuyền, để nhận thật đằng sau - Tác giả đồng cảm với người phụ nữ không lên án người chồng mà nhận phẩm chất đáng trân trọng ông ta: giỏi giang, kiên cường, gánh sống gia đình đơi vai mình: “các đàn bà, chưa biết nỗi vất vả người đàn bà thuyền khơng có đàn ơng…” Nói cách khác, để nhận vẻ đẹp ẩn dấu người cần phải nhìn vào chất, tránh lối nhìn phiến diện trọng tượng bên đưa đến kết tiêu cực 2.4.4.2 Giá trị tư tưởng nghệ thuật * Giá trị tư tưởng CH: Theo em, giá trị tư tưởng khái quát tác phẩm gì? YCCĐ: - Giá trị thực Tác phẩm đề cập đến vấn đề thực sâu sắc đời sống: + Cái đói nghèo, lạc hậu, phong tục cổ hủ khiến người ta trở nên tăm tối, dốt nát, tăm tối khiến người ta độc ác, ác đẩy người ta đến tha hóa hủy hoại sống này, kể tâm hồn ngây thơ + Hậu chiến tranh cịn dai dẳng, đau đớn, là: tối tăm, dốt nát, nghèo đói cực Không ngẫu nhiên mà tác giả cảnh người đàn bà bị đánh thường diễn bãi xe tăng hỏng, khơng ngẫu nhiên hình ảnh “chiếc thắt lưng lính ngụy ngày xưa” trở trở lại tác phẩm, đồ vật để dùng sinh hoạt ngày, trở thành vũ khí để hành hạ người đàn bà Chi tiết thằng bé 110 “vẫn cầm thắt lưng lính ngụy ngày xưa” ràng buộc, đeo bám giải thoát, thắt lưng – di chứng chiến tranh đeo đẳng mãi, bám riết sống nghèo khổ khơng có thay đổi lớn + Phê phán tệ nạn quan liêu, bao cấp: tác phẩm đời vào năm 1983, thời kì “sung sức” chế độ quan liêu bao cấp nên tác phẩm lên tiếng phê phán trạng quan liêu bao cấp xã hội, lối làm việc nguyên tắc, cứng nhắc, máy móc tạo “rô-bốt viên chức”, đưa đến hậu tiêu cực - Giá trị nhân văn + Nỗi lịng ln lo âu, trăn trở, day dứt cho số phận mỏng manh trước bão tố thiên nhiên đời người nhà văn + Đồng thời thể niềm tin tưởng nhà văn sức sống dẻo dai vẻ đẹp tâm hồn tiềm ẩn người * Giá trị nghệ thuật GV hướng dẫn HS tổng kết đặc sắc nghệ thuật tác phẩm - Nghệ thuật xây dựng khắc họa chân dung nhân vật - Nghệ thuật xây dựng tình truyện - Xây dựng hình ảnh ẩn dụ có ý nghĩa hàm súc, sâu xa - Ngôn ngữ: giản dị, gần gũi mà sáng, linh hoạt Củng cố - Cho HS đọc nắm phần ghi nhớ, khắc sâu nội dung vừa tìm hiểu * Câu hỏi củng cố : Câu 1: Nếu tránh án Đẩu, anh (chị) se ứng sủ trước lí mà người phụ nữ vùng biển đua ra? Hạy viêt luạn ngắn trình bày giải pháp anh (chị) cho vấn đề bạo hành gia đình ? Câu 2: Anh (chị ) thu hoạch kinh nghiệm sống, tri thức sống sau học này? Hãy viết thu hoạch riêng anh chị ? - Nhắc em học cũ chuẩn bị 111 3.4 Kết thực nghiệm Qua thực nghiệm lớp 12A5, đối chiếu với lớp đối chứng, thấy HS hiểu truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Sau kết phân loại kiểm tra: Bảng 3.2 Lớp đối chứng Lớp Học sinh Điểm giỏi Khá Trung bình Yếu-kém 12A2 46 (0%) (17.4%) 22 (47.8%) 16 (34.8) Bảng 3.3 Lớp thực nghiệm Lớp Học sinh Điểm giỏi 12A5 40 (5%) Khá Trung bình Yếu-kém 11 (27.5%) 21 (52.5%) (15%) Nhìn vào kết thực nghiệm thấy khác biệt kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng, cụ thể: - Điểm yếu lớp thực nghiệm giảm 50% so với lớp đối chứng - Điểm trung bình, lớp thực nghiệm tăng so với lớp đối chứng - Đặc biệt điểm giỏi có lớp thực nghiệm Trên thực tế, kết hợp hướng tiếp cận vào dạy học truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu quan tâm GV, ý hào hứng học tập HS trường thực nghiệm Hầu hết GV tổ văn trường thấy hướng nhiều triển vọng, đạt tính bền vững, phù hợp với việc giảng dạy văn học đại 3.5 Thuyết minh cho giáo án thể nghiệm Do đặc điểm đối tượng HS thị trấn Đồng Văn chủ yếu HS có học lực trung bình nên giáo án chủ yếu hướng vào đối tượng 3.5.1 Những khó khăn Khi tiến hành thiết kế soạn, chúng tơi gặp phải số khó khăn sau: Tác phẩm tác phẩm dài, nhiều ý nghĩa nên hai tiết học khó giúp HS khám phá hết giá trị đặc sắc Hướng dạy học theo lịch sử chức mới, HS quen với cách học thụ động, hiểu nghĩ theo thầy, theo sách nên rụt rè, 112 không tự tin bộc lộ suy nghĩ than Vì vậy, việc khuyến khích HS tự trao đổi, phát biểu cịn có nhiều hạn chế 3.5.2 Điểm giáo án Giáo án thiết kế theo cách hướng dẫn HS kết hợp hướng tiếp cận dạy học truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” Chúng tơi hướng dẫn HS tiếp cận tác phẩm góc độ lịch sử phát sinh cách đặt câu hỏi để tìm hiểu lịch sử xã hội, lịch sử văn học thời đại Tìm hiểu tiểu sử Nguyễn Minh Châu, GV cần nhấn mạnh vấn đề có ảnh hưởng tới tác phẩm Nhờ nắm yếu tố mà HS giải mã số chi tiết nghệ thuật tác phẩm, hiểu tư tưởng nhân đạo sâu sắc nhà văn Một việc làm vô quan trọng hướng dẫn HS sâu vào tìm hiểu cấu trúc văn GV tuyệt đối khơng đưa cho HS kiến thức có sẵn, khơng áp đặt HS mà chủ yếu xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt tập trung vào chi tiết nghệ thuật có giá trị, thể ý đồ nghệ thuật nhà văn để HS khám phá, phát Ngoài ra, câu hỏi để HS trao đổi, thảo luận, bày tỏ suy nghĩ cá nhân vơ quan trọng Những câu hỏi phát huy tối đa lực sang tạo HS Người GV đóng vai trị người đạo, hướng dẫn, dẫn dắt tiếp nhận HS, giúp em hướng, dừng lại lúc để tránh cho học bị tản mạn, không trọng tâm Bám sát văn không nô lệ SGV mà người GV HS đưa phán xét vấn đề tác phẩm theo cảm nhận khác Song song với việc khám phá cấu trúc văn bản, giáo án đặc biệt trọng đến việc tiếp cận tác phẩm theo hướng vào đáp ứng HS qua việc hướng dẫn HS tự bộc lộ câu hỏi như: nêu cảm nhận, nêu ấn tượng, nêu đánh giá suy nghĩ thân qua tác phẩm… để xem phản ứng HS tác phẩm HS tự bày tỏ ý kiến riêng Những ý kiến suy nghĩ, cảm nhận riêng tư Qua ý kiến này, GV đánh giá mức độ tác động tác phẩm tới 113 HS chừng mực nào? Tác động tiêu cực hay tích cực, từ có điều chỉnh cho phù hợp với mục đích yêu cầu soạn đề Trong giáo án, đưa số câu hỏi gợi mở, phần trả lời HS cảm nhận mang tính cá nhân, tính chủ quan rõ nét, GV cần tơn trọng nên hướng vào giá trị đích thực mà tác phẩm gợi để đưa HS đến với tiêu chí chung Tiếp cận theo hướng hợp lưu ba đối tượng HS, GV, nhà văn tác phẩm HS nhìn “Chiếc thuyền ngồi xa”, GV nhìn “Chiếc thuyền ngồi xa” nhà văn “Chiếc thuyền xa” Song tiếp cận đồng tác phẩm dạy học khơng thủ tiêu vai trị người thầy, GV người định hướng, định thành công giảng HS bạn đọc sang tạo khám phá tác phẩm văn chương tích cực, chủ động Đó mong muốn dự định thiết kế giáo án Tuy nhiên, q trình thực thiết kế cịn nhiều thiếu sót chưa đạt tất điều mong muốn song thử nghiệm cần thiết cho hướng việc đổi phương pháp dạy học truyện ngắn nói riêng dạy học văn nói chung 114 Tiểu kết chương Chúng thiết kế giáo án theo cách kết hợp hướng tiếp cận dạy học “Chiếc thuyền xa”: tiếp cận theo hướng lịch sử phát sinh, tiếp cận theo hướng cấu trúc thể tác phẩm, tiếp cận theo hướng lịch sử chức Chúng tơi hướng dẫn HS tiếp cận tác phẩm góc độ lịch sử phát sinh cách đặt câu hỏi tìm hiểu lịch sử xã hội, lịch sử văn học giai đoạn Tìm hiểu tiểu sử Nguyễn Minh Châu, GV cần nhấn mạnh vấn đề có ảnh hưởng tới tác phẩm Nhờ nắm yếu tố mà HS giải mã số chi tiết nghệ thuật tác phẩm, hiểu tư tưởng nhân đạo sâu sắc nhà văn Một việc làm vô quan trọng hướng dẫn HS sâu vào tìm hiểu cấu trúc văn GV chủ yếu xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở, tập trung vào chi tiết nghệ thuật có giá trị, thể ý đồ nhà văn để HS khám phá, trao đổi Song song với việc khám phá cấu trúc văn bản, giáo án đặc biệt trọng đến việc tiếp cận tác phẩm theo hướng lịch sử chức qua việc hướng dẫn HS tự bộc lộ câu hỏi như: nêu cảm nhận, nêu ấn tượng, nêu đánh giá, suy nghĩ thân qua tác phẩm… để xem phản ánh HS tác phẩm Trên thực tế, việc kết hợp hướng tiếp cận vào dạy học truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu quan tâm GV hào hứng ý HS trường thực nghiệm Hầu hết GV tổ văn trường thấy hướng nhiều triển vọng, phù hợp với việc giảng dạy văn học đại Tuy vậy, việc đánh giá hiệu hướng vài lần thực nghiệm Những thành công chúng tơi mang tính chất bước đầu cho q trình hồn thiện phương pháp dạy học văn theo cách kết hợp hướng tiếp cận 115 KẾT LUẬN Trong lịch sử văn học Việt Nam, Nguyễn Minh Châu bút có vị trí vô quan trọng Những tác phẩm ông học quý giá cho người cầm bút thời văn nghệ sĩ sau Đối với đời sống văn học nhà trường, Nguyễn Minh Châu có sứ mệnh cao truyền đến cho HS niềm tin vào người, vào giá trị tốt đẹp sống Qua tác phẩm mang tính thực nhân văn sâu sắc ông, hướng dẫn GV góp phần giúp HS hình thành nhân cách người cơng dân mới, tình u thương, cảm thơng đồng loại Trong năm gần đây, “Chiếc thuyền xa” đưa vào giảng dạy nhà trường Cũng có chun đề GV, cơng trình nghiên cứu nhà phương pháp đề cập đến cách dạy tác phẩm Thế đến tồn bất cập giảng dạy có nhiều tranh cãi cách dạy Thực tế cho thấy, HS thích lại khó khăn tiếp nhận tác phẩm chứa đựng nhiều tầng nghĩa Trong dạy học truyện ngắn nói riêng dạy học văn nói chung dạy theo hướng tiếp cận định Từ đầu kỉ XX, ngành lí luận phê bình văn học đưa lí thuyết tiếp nhận tác phẩm văn học Tiêu biểu ba hướng tiếp cận: lịch sử phát sinh, văn bản, hướng vào đáp ứng HS Mỗi hướng tiếp cận có ưu, nhược điểm riêng Nếu áp dụng đơn hướng tiếp cận giảng dạy tác phẩm dễ dẫn đến cực đoan, phiến diện, áp đặt Vì vậy, kết hợp hướng tiếp cận cần thiết, việc cần phải làm có hiểu rõ chất cấu trúc sinh mệnh tác phẩm văn chương đồng thời không bỏ sót phân tích mờ nhạt giá trị đích thực mà tác phẩm văn chương muốn truyền đến người đọc Tác phẩm “Chiếc thuyền xa” chứa đựng yếu tố cần thiết để giảng dạy theo cách kết hợp hướng tiếp cận Hướng dạy không giúp cho HS hiểu sâu sắc chi tiết nghệ thuật, hình tượng nhân 116 vật… mà cịn hiểu thông điệp mà tác giả gửi gắm, phát biểu kiến, phát huy tối đa lực cảm thụ văn học than tác phẩm Khi nghiên cứu, nhiều vấn đề chưa thực thỏa đáng với biện pháp đưa ra, chúng tơi khẳng định hướng đắn, góp phần giúp GV khắc phục hạn chế cịn tồn q trình giảng dạy, giúp phát huy vai trò bạn đọc sáng tạo khám phá tác phẩm đặc sắc Trong trình phát triển, ngành khoa học phương pháp dạy học văn cịn xuất thêm nhiều phương pháp dạy học mới, nhiều hướng tiếp cận Nhưng vận dụng cách kết hợp hướng tiếp cận để phát huy chủ thể HS chất việc dạy học văn vấn đề thiết Xu hướng tiếp cận góp phần khắc phục tình trạng “dạy chay”, dạy văn Luận văn dù dành nhiều tâm huyết khơng thể tránh khỏi thiếu sót, suy nghĩ cách giải cịn nhiều bất cập Chúng tơi mong muốn nhận góp ý từ phía thầy cô giáo, nhà nghiên cứu sư phạm, bạn bè đồng nghiệp, người yêu mến nhà văn Nguyễn Minh Châu để luận văn hoàn thiện 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Viết Chữ (2009), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội Hà Minh Đức (1994), Nhà văn nói tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (10/2010), “Câu hỏi dạy học tác phẩm văn chương cách nhìn đại”, Giáo dục từ xa chức, ĐHSPHN Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Phương pháp tiếp cận tác phẩm văn học trường phổ thông trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường phổ thông, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 10 Nguyễn Khải (2003), Nghề văn công phu, NXB Trẻ, Hà Nội 11 Phan Trọng Luận (2008), Văn học nhà trường, nhận diện, tiếp cận, đổi mới, NXB ĐHSPHN, Hà Nội 12 Phan Trọng Luận (chủ biên), (2008), Thiết kế học ngữ văn 12 (tập hai), NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (1999), Phương pháp dạy học văn, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 14 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), (2008), Sách giáo viên Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 118 16 Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử tác giả khác (2008), Hướng dẫn thực chương trình SGK lớp 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Phương Lựu (chủ biên), (2008), Lí luận văn học (tập 3), NXB ĐHSPHN, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2000), Phân tích – Bình giảng tác phẩm văn học lớp 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Đàm Thu Nga (2010), Kết hợp hướng tiếp cận dạy học tác phẩm Chí Phèo Nam Cao, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, ĐHSPHN, Hà Nội 20 Vương Trí Nhàn (Sưu tầm biên soạn) (1998), Sổ tay truyện ngắn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 21 Nhiều tác giả (1983), Từ điển thuật ngữ văn học, tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nhiều tác giả (2000), Giảng văn văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học 24 Nguyễn Kim Phong (chủ biên) (2009), Kĩ đọc hiểu văn Ngữ văn 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Lí luận văn học (tập 2), NXB ĐHSPHN, Hà Nội 26 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2008), SGK Ngữ Văn 12 Nâng cao (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2008), SGV Ngữ Văn 12 Nâng cao (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Đỗ Lai Thúy (9/2006), “Mối quan hệ văn hóa, văn học nhìn từ lí thuyết hệ thống”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật 119 PHỤ LỤC PHIẾU DÀNH CHO GIÁO VIÊN Nhằm nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm “Chiếc thuyền xa” vận dụng cách kết hợp hướng tiếp cận, xin thầy (cơ) vui lịng trả lời số câu hỏi Những thông tin thầy (cô) sở cụ thể để xây dựng số biện pháp dạy học truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu nhà trường THPT I Thông tin cá nhân Họ tên:…………………………………………………………………… Trường:……………………………………………………………………… Huyện:………………………………Tỉnh:………………………………… II Nội dung câu hỏi` Khi dạy truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu, thầy (cô) dựa vào yếu tố sau đây? Văn tác phẩm câu hỏi SGK Hướng dẫn sách giáo viên (SGV) Kết hợp `các tài liệu khác có liên quan với văn tác phẩm Các ý kiến khác:………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Khi dạy học truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa”, thầy (cơ) yêu cầu HS làm việc gì? Đọc văn tác phẩm trả lời câu hỏi SGK Soạn thêm câu hỏi lịch sử xã hội, tác giả Tìm hiểu trước tác phẩm nêu cảm nhận, suy nghĩ riêng thân nhân vật, chi tiết Các ý kiến khác:………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 120 Biện pháp chủ yếu dạy học truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” gì? GV thuyết giảng, HS tiếp nhận GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn qua hệ thống câu hỏi gợi mở GV tổ chức cho HS đối thoại để tìm hiểu tác phẩm Các biện pháp khác:………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Trong dạy học truyện ngắn “Chiếc thuyền xa”, thầy (cô) ý đến mối quan hệ nào? Quan hệ GV – HS Quan hệ HS – tác phẩm Quan hệ GV – HS – tác phẩm Các ý kiến khác:………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Hướng tiếp cận thầy (cô) sử dụng dạy học truyện ngắn “Chiếc thuyền xa”?` Tiếp cận văn Tiếp cận văn Kết hợp hướng tiếp cận Các ý kiến khác:………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn thầy cô! 121 PHIẾU DÀNH CHO HỌC SINH I Thông tin cá nhân Họ tên:…………………………………………………………………… Trường:……………………………………………………………………… Huyện:………………………………Tỉnh:………………………………… II Nội dung câu hỏi Trước học văn, anh (chị) thường chuẩn bị lên lớp? Đọc tìm hiểu trước tác phẩm tài liệu liên quan Chuẩn bị theo câu hỏi SGK Không chuẩn bị Các ý kiến khác:………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Trong học truyện ngắn “Chiếc thuyền xa”, anh (chị) ý đến yếu tố nhất? Những yếu tố bên văn Những yếu tố văn Những yếu tố thân tâm đắc Cả ba yếu tố trên:………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Khi học truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” anh (chị) thấy có khó khăn gì? Tác phẩm viết vấn đề q khứ Có nhiều tình tiết hay, hấp dẫn khó nắm bắt Thời lượng học lớp Các ý kiến khác:………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 122 Trong học truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” anh (chị) có cách học nào? Nghe GV giảng kết hợp ghi chép Ghi chép theo phần chốt kiến thức GV Trao đổi, thảo luận để khám phá giá trị tác phẩm Các ý kiến khác:………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Học xong truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” anh (chị) nắm bắt vấn đề nào? Về tác giả nội dung tác phẩm Về hệ thống nhân vật Về tình chi phối tồn truyện Các ý kiến khác:………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin cảm ơn em học sinh! 123 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ THỦY KẾT HỢP CÁC HƯỚNG TIẾP CẬN TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA CỦA NGUYỄN MINH CHÂU LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN... truyện ngắn ? ?Chiếc thuyền 14 xa? ?? theo hướng tiếp cận văn 93.4 Số GV dạy học truyện ngắn ? ?Chiếc thuyền xa? ?? theo hướng tiếp cận văn 6.6 Số GV dạy học truyện ngắn ? ?Chiếc thuyền xa? ?? theo cách kết hợp hướng. .. xa Đề tài Kết hợp hướng tiếp cận dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu lớp 12 THPT đề tài đưa việc kết hợp nhiều hướng tiếp cận giảng dạy tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:56

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • 1.1. Cơ sở lí luận

  • 1.1.1. Cơ sở triết học

  • 1.1.2. Cơ sở tâm lí

  • 1.1.3. Lí luận dạy học hiện đại

  • 1.1.4. Kết hợp các hướng tiếp cận trong dạy học phẩm văn chương

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 1.2.1. Vị trí của Nguyễn Minh Châu và truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa trong lịch sử văn học Việt Nam thời hậu chiến

  • 1.2.2. Những vấn đề đặt ra khi dạy học Chiếc thuyền ngoài xa

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP

  • 2.1. Khảo sát về thực trạng dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa trong nhà trường phổ thông

  • 2.1.1. Mục đích khảo sát

  • 2.1.2. Đối tượng, địa bàn, thời gian khảo sát

  • 2.1.3. Tư liệu khảo sát

  • 2.1.4. Nội dung, phương pháp khảo sát

  • 2.1.5. Kết quả khảo sát

  • 2.1.6. Phân tích kết quả khảo sát

  • 2.1.7. Nguyên nhân

  • 2.2. Những biện pháp

  • 2.2.1 Những yêu cầu có tính nguyên tắc khi kết hợp các hướng tiếp cận trong dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu

  • 2.2.2. Những biện pháp

  • CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

  • 3.1. Mục đích nghiên cứu

  • 3.2. Địa bàn và đối tượng thực nghiệm

  • 3.3. Kế hoạch thực nghiệm

  • 3.4. Kết quả thực nghiệm

  • 3.5. Thuyết minh cho giáo án thể nghiệm

  • 3.5.1. Những khó khăn

  • 3.5.2. Điểm mới của giáo án

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan