Phát triển tài chính và mối quan hệ giữa cung tiền, tăng trưởng kinh tế và lạm phát tại việt nam liên hệ với nước mỹ

91 46 0
Phát triển tài chính và mối quan hệ giữa cung tiền, tăng trưởng kinh tế và lạm phát tại việt nam liên hệ với nước mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ BẢO TRÚC PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CUNG TIỀN, TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM, LIÊN HỆ VỚI NƯỚC MỸ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ BẢO TRÚC PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CUNG TIỀN, TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM, LIÊN HỆ VỚI NƯỚC MỸ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU HUY NHỰT Tp Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phát triển tài mối quan hệ cung tiền, tăng trưởng kinh tế lạm phát Việt Nam, so sánh với Mỹ” kết làm việc cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Hữu Huy Nhựt Các liệu phục vụ cho việc nghiên cứu trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy trung thực Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Võ Thị Bảo Trúc MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MUCC̣ CHỮVIÊT TĂT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ́́́ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TĨM TẮT CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1Lý chọn đề tài 1.2Mục tiêu nghiên cứu: 1.3Phạm vi đối tượng nghiên cứu: 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu: 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu: 1.4Phương pháp liệu nghiên cứu: 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu: 1.4.2 Dữ liệu nghiên cứu: 1.5Bố cục luận văn: 1.6Ý nghĩa nghiên cứu: CHƯƠNG II: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 2.1Tổng quan lý thuyết: 2.1.1 Cơ sở lý luận phát triển tài 2.1.2 Tình hình phát triển thị trường 2.1.3 Sự biến động hoạt động kinh t 2.2Các chứng thực nghiệm: CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1Mô hình nghiên cứu: 3.2 Mô tả biến liệu: 28 3.3 Phương pháp nghiên cứu: 31 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 Phân tích thống kê mơ tả 35 4.2 Ma trân tương quan 36 4.3 Kiểm định tính dừng 36 4.4 Kiểm định đồng liên kết: 38 4.5 Độ trễ tối đa cho mơ hình 39 4.6 Kiểm định nhân GRANGER 40 4.7 Kiểm định tính ổn định mơ hình 41 4.8 Kết mơ hình VECM 42 4.9 Hàm phản ứng xung (impulse response) 44 4.10 Phân rã phương sai (Variance decomposition) 50 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 54 5.1 Kết luận kết nghiên cứu 54 5.2 Hạn chế hướng nghiên cứu tiếp theo: 55 5.3 Hướng mở rộng: 56 DANH MUCC̣ TÀI LIÊỤ THAM KHẢO ́̃ ́ ́ DANH MUCC̣ CHƯ VIÊT TĂT ARDL : Mơ hình tự hồi quy phân phối trễ CPI FDI : Chi sốgia tiêu dung (Consumer p ̉̉ : Tin dungC̣ khu vưcC̣ tư nhân đối vơi ̉́ : Đầu tư trưcC̣ tiếp nươc ngoai (Fore GDP : Tổng san phẩm quốc nôị(Gross D IRF : Chức hàm phản ứng xung (I M2 : Cung tiền M2 (Money supply 2) TTCK : Thi tC̣ rương chưng khoan FD TTCKPS : Thi C̣trương chưng khoan phai sinh VAR : Mô hinh tư hC̣ ồi quy vector (Vecto VECM : Mơ hình vector hiệu chỉnh sai số VD : Chức phân rã phương sai (V DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Thống kê mơ tả biến mơ hình 35 Bảng 4.2: Kết quảma trâṇ tương quan sau: 36 Bảng 4.3: Kiểm định tính dừng bậc gốc liệu 37 Bảng 4.4: Kết kiểm định đồng liên kết mơ hình 38 Bảng 4.5: Độ trễ tối đa cho mơ hình 39 Bảng 4.6: Kiểm định nhân GRANGER test 40 Bảng 4.7: Kiểm định tính ổn định mơ hình 42 Bảng 4.8: Kết hồi quy VECM 42 Bảng 4.9 : Kết IRF 45 Bảng 4.10 : Kết phân rã phương sai 50 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Cấu trúc kinh tế giả tưởng Mỹ từ năm 1991 đến năm 2014 Hình 2.2: Cấu trúc kinh tế Mỹ từ năm 1950 tới năm 2014 12 Hình 2.3: Cấu trúc kinh tế Việt Nam từ năm 2005 tới năm 2015 13 Hình 2.4: Cán cân toán quốc tế Mỹ từ năm 1960 tới năm 2014 .14 Hình 2.5: Cán cân toán quốc tế Việt Nam từ năm 1996 tới năm 2015 16 Hình 2.6: Cấu trúc lao động Mỹ từ năm 1950 tới năm 2014 17 Hình 2.7: Cấu trúc lao động Việt Nam từ năm 2000 tới năm 2015 18 Hình 3.1: Quy mơ vốn hóa thị trường chứng khốn Việt Nam giai đoạn 2000 – 2016 30 TÓM TẮT Trong nghiên cứu này, tác giả tiến hành nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ cung tiền, lạm phát tăng trưởng kinh tế từ quan điểm phát triển tài Bài nghiên cứu dùng mơ hình thực nghiệm VECM để phân tích chuỗi liệu thời gian, đóng góp chứng thực nghiệm Việt Nam giai đoạn 2000 – 2016, so sánh với Mỹ Bài nghiên cứu tiếp cận có hệ thống tồn diện thay đổi hoạt động kinh tế tổng thể dựa phát triển tài Bài nghiên cứu rút phát quan trọng sau đây: Thứ nhất, với tình hình tài hóa kinh tế ngày trọng giới nói chung Việt Nam nói riêng, mối quan hệ kinh tế giả tưởng kinh tế thực ngày trở nên gần gũi hơn, dẫn đến trưởng thành chế tương tác, điều biểu rõ ràng sắc nét nước có tài phát triển Mỹ Đổi tài đổi cơng nghệ động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trở thành động lực Thứ hai, kinh tế giả tưởng nên liên tục phát triển bên cạnh kinh tế thực, phát triển từ tốn bền vững ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh tế, trình phát triển mức gây khủng hoảng bất cập kinh tế, đặc biệt kinh tế non trẻ Việt Nam Thứ ba, tăng nguồn cung tiền thu hút nhiều vào ngành tài chính, điều có nghĩa việc tài hóa kinh tế giải thích rõ tượng lệch lạc cung tiền, tăng trưởng kinh tế lạm phát Kết nghiên cứu cho thấy phát triển tài có ảnh hưởng đến mối quan hệ yếu tố vĩ mô trở thành động lực thúc đầy tăng trưởng kinh tế Từ giúp nhà sách hoạch định sách cần phải lưu ý đến tình hình phát triển tài xu hướng thay đổi tương lai để đưa sách thực hữu hiệu Từkhóa: phát triển tài chiń h, cung tiền, tăng trưởng kinh tế, lam phát, mô hiǹ h chuỗi thời gian PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CUNG TIỀN, TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM, TRONG SỰ SO SÁNH VỚI MỸ CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài Tăng trưởng kinh tế từ lâu không nghị hàng đầu tất nhà nước, phủ, nhà kinh tế học lẫn trị gia, mà nhận mối quan tâm sâu sắc từ cộng đồng doanh nhân rộng lớn dân chúng Tăng trưởng kinh tế thường liền với hai yếu tố phát triển hệ thống tài lạm phát Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế lạm phát trở thành chủ đề nóng việc nghiên cứu kinh tế vĩ mơ suốt thời gian dài Cụ thể, mối quan hệ động có điều kiện, gắn liền với mơi trường xã hội kinh tế, sách vĩ mô, cú sốc ngoại sinh Lạm phát mức cao thường coi dấu hiệu cảnh báo mối nguy hiểm đe dọa tới tăng trưởng kinh tế, mức độ phát triển thực khu vực tài lại xem biểu lực kinh tế Vai trò hệ thống tài kinh tế bao gồm tăng tiết kiệm cho vốn đầu tư, tăng hiệu sử dụng vốn, tăng tinh thần doanh nghiệp Một hệ thống tài minh bạch, linh hoạt hiệu quả, giúp thu hút đầu tư, động lực tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên bên cạnh lợi ích to lớn tự hóa tài chính, chứng kiến khủng hoảng tài xảy Mexico năm 1994 - 1995, khủng hoảng tài Thái Lan nước châu Á năm 1997 hay khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008-2009, hệ lụy kinh tế, cụ thể, tỷ lệ tăng trưởng tất kinh tế lớn mức thấp nhiều so với mức đạt trước khủng hoảng 2006-2007 đến tận ngày chưa thể cán mốc trở lại Việt Nam từ năm 2008 đến nay, kinh tế không suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế mà bộc lộ rõ bất ổn yếu Rủi ro tài tăng cao lạm phát tăng mức kỷ CPI Null Hypothesis: CPI contains a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: *One-sided p-values, MacKinnon (1996) Test Equation of Augmented Dickey-Fuller Dependent Var: D(CPI) Method: Least Squares Sample (adjusted): 2001Q2 2016Q4 Incl.Obs: 63 after doing adjustments Variable CPI(-1) D(CPI(-1)) D(CPI(-2)) C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Null Hypothesis: D(CPI) contains a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: *One-sided p-values, MacKinnon (1996) Test Equation of Augmented Dickey-Fuller Dependent Var: D(CPI,2) Method: Least Squares Sample (adjusted): 2001Q2 2016Q4 Incl.Obs: 63 after doing adjustments Variable D(CPI(-1)) D(CPI(-1),2) C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Null Hypothesis: CPI contains a unit root Exogenous: Constant Bandwidth: (Newey-West automatic) using Bartlett kernel Phillips-Perron test statistic Test critical values: *One-sided p-values, MacKinnon (1996) Residual variance (no correction) HAC corrected variance (Bartlett kernel) Test Equation of Phillips-Perron Dependent Var: D(CPI) Method: Least Squares Sample (adjusted): 2000Q4 2016Q4 Incl.Obs: 65 after doing adjustments Variable CPI(-1) C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Null Hypothesis: D(CPI) contains a unit root Exogenous: Constant Bandwidth: 11 (Newey-West automatic) using Bartlett kernel Phillips-Perron test statistic Test critical values: *One-sided p-values, MacKinnon (1996) Residual variance (no correction) HAC corrected variance (Bartlett kernel) Test Equation of Phillips-Perron Dependent Var: D(CPI,2) Method: Least Squares Sample (adjusted): 2001Q1 2016Q4 Incl.Obs: 64 after doing adjustments Variab D(CPI(C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) M2 Null Hypothesis: M2 contains a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: *One-sided p-values, MacKinnon (1996) Test Equation of Augmented Dickey-Fuller Dependent Var: D(M2) Method: Least Squares Sample (adjusted): 2002Q2 2016Q4 Incl.Obs: 59 after doing adjustments Variable M2(-1) D(M2(-1)) D(M2(-2)) D(M2(-3)) D(M2(-4)) D(M2(-5)) D(M2(-6)) C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Null Hypothesis: D(M2) contains a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Fixed) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: *One-sided p-values, MacKinnon (1996) Test Equation of Augmented Dickey-Fuller Dependent Var: D(M2,2) Method: Least Squares Date: 08/14/17 Time: 09:48 Sample (adjusted): 2001Q3 2016Q4 Incl.Obs: 62 after doing adjustments Variable D(M2(-1 D(M2(-1) D(M2(-2) C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Null Hypothesis: M2 contains a unit root Exogenous: Constant Bandwidth: 15 (Newey-West automatic) using Bartlett kernel Phillips-Perron test statistic Test critical values: *One-sided p-values, MacKinnon (1996) Residual variance (no correction) HAC corrected variance (Bartlett kernel) Test Equation of Phillips-Perron Dependent Var: D(M2) Method: Least Squares Sample (adjusted): 2000Q4 2016Q4 Incl.Obs: 65 after doing adjustments Variable M2(-1) C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Null Hypothesis: D(M2) contains a unit root Exogenous: Constant Bandwidth: 28 (Newey-West automatic) using Bartlett kernel Phillips-Perron test statistic Test critical values: *One-sided p-values, MacKinnon (1996) Residual variance (no correction) HAC corrected variance (Bartlett kernel) Test Equation of Phillips-Perron Dependent Var: D(M2,2) Method: Least Squares Sample (adjusted): 2001Q1 2016Q4 Incl.Obs: 64 after doing adjustments Variable D(M2(-1 C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) FD Null Hypothesis: FD contains a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Fixed) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: *One-sided p-values, MacKinnon (1996) Test Equation of Augmented Dickey-Fuller Dependent Var: D(FD) Method: Least Squares Sample (adjusted): 2001Q2 2016Q4 Incl.Obs: 63 after doing adjustments Variable FD(-1) D(FD(-1)) D(FD(-2)) C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Null Hypothesis: D(FD) contains a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Fixed) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: *One-sided p-values, MacKinnon (1996) Test Equation of Augmented Dickey-Fuller Dependent Var: D(FD,2) Method: Least Squares Sample (adjusted): 2001Q3 2016Q4 Incl.Obs: 62 after doing adjustments Variable D(FD(-1)) D(FD(-1),2) D(FD(-2),2) C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Null Hypothesis: FD contains a unit root Exogenous: Constant Bandwidth: (Newey-West automatic) using Bartlett kernel Phillips-Perron test statistic Test critical values: *One-sided p-values, MacKinnon (1996) Residual variance (no correction) HAC corrected variance (Bartlett kernel) Test Equation of Phillips-Perron Dependent Var: D(FD) Method: Least Squares Sample (adjusted): 2000Q4 2016Q4 Incl.Obs: 65 after doing adjustments Variable FD(-1) C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Null Hypothesis: D(FD) contains a unit root Exogenous: Constant Bandwidth: (Newey-West automatic) using Bartlett kernel Phillips-Perron test statistic Test critical values: *One-sided p-values, MacKinnon (1996) Residual variance (no correction) HAC corrected variance (Bartlett kernel) Test Equation of Phillips-Perron Dependent Var: D(FD,2) Method: Least Squares Sample (adjusted): 2001Q1 2016Q4 Incl.Obs: 64 after doing adjustments Variable D(FD(-1 C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Phụ lục 3: Kiểm định đồng liên kết Sample (adjusted): 2001Q3 2016Q4 Incl.Obs: 62 after doing adjustments Trend assumption: Linear deterministic trend Series: GDP CPI M2 FD Lags interval (in first differences): to Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace) Hypothesized No of CE(s) None * At most * At most * At most * Trace test represents cointegrating eqn(s) at the 0.05 level * indicates rejection of the hypothesis at the 0.05 level **p-values, MacKinnon-Haug-Michelis (1999) Unrestricted Cointegration Rank Test (Maximum Eigenvalue) Hypothesized No of CE(s) None At most At most At most * Max-eigenvalue test respresents no cointegration at the 0.05 level * indicates rejection of the hypothesis at the 0.05 level **p-values, MacKinnon-Haug-Michelis (1999) Unrestricted Cointegrating Coefficients (normalized by b'*S11*b=I): GDP Unrestricted Adjustment Coefficients (alpha): D(GDP) D(CPI) D(M2) D(FD) Cointegrating Equation(s): Normalized cointegrating coefficients (standard error in parentheses) GDP Adjustment coefficients (standard error in parentheses) D(GDP) -0.000711 (0.00066) D(CPI) 0.001121 (0.00087) D(M2) 0.006082 (0.00218) D(FD) 0.006769 (0.00150) Cointegrating Equation(s): Log likelihood 681.9797 Normalized cointegrating coefficients (standard error in parentheses) Adjustment coefficients (standard error in parentheses) D(GDP) -0.043404 0.032705 (0.10716) (0.04294) D(CPI) -0.264000 -0.114792 (0.13591) (0.05446) D(M2) 0.969011 -0.165930 (0.32697) (0.13103) D(FD) 0.048905 -0.380642 (0.24470) (0.09806) Cointegrating Equation(s): Log likelihood 687.1329 Normalized cointegrating coefficients (standard error in parentheses) Adjustment coefficients (standard error in parentheses) D(GDP) D(CPI) D(M2) D(FD) Phụ lục 4: Phân rã phương sai Period 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Period 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Period 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Period 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Cholesky Ordering: GDP CPI M2 FD ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ BẢO TRÚC PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CUNG TIỀN, TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM, LIÊN HỆ VỚI NƯỚC... tăng trưởng kinh tế, lam phát, mô hiǹ h chuỗi thời gian 1 PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CUNG TIỀN, TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM, TRONG SỰ SO SÁNH VỚI MỸ CHƯƠNG I:... tài mối quan hệ cung tiền, tăng trưởng kinh tế lạm phát Việt Nam, liên hệ với nước Mỹ? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Bài luận văn nghiên cứu chứng thực nghiệm giới mối quan hệ tương tác phát triển tài

Ngày đăng: 24/09/2020, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan