phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh tại bệnh viện quân dân y miền đông quân khu 7 năm 2018

97 46 0
phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh tại bệnh viện quân dân y miền đông   quân khu 7 năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ tltk TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN BÍCH NGỌC PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN QUÂN DÂN Y MIỀN ĐÔNG - QUÂN KHU NĂM 2018 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI, NĂM 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN BÍCH NGỌC PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN QUÂN DÂN Y MIỀN ĐÔNG - QUÂN KHU NĂM 2018 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II CHUYÊN NGHÀNH : TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ : CK 62 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà HÀ NỘI, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, kết quả, số liệu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng Nguyễn Bích Ngọc năm 2020 LỜI CÁM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà, Cô người tận tình bảo suốt trình học tập thực luận văn Em xin cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Quản lý kinh tế dược truyền đạt cho em phương pháp nghiên cứu khoa học nhiều kiến thức chuyên ngành quý báu Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy Ban giám hiệu, phịng ban thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu suốt trình học tập Em xin cảm ơn Ban giám đốc, phòng Kế hoạch - Tổng hợp, phịng Tài - Kế tốn, khoa Dược Bệnh viện Quân Dân Y Miền Đông tạo điều kiện cho em trình làm đề tài Sau cùng, em xin gửi lời yêu thương tới gia đình bạn bè ln cổ vũ, động viên, giúp đỡ em suốt thời gian qua Hà Nội, ngày tháng Học viên Nguyễn Bích Ngọc năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÍ HIỆU DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ THUỐC KHÁNG SINH 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân nhóm kháng sinh 1.1.3 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 1.1.4 Các phương pháp đánh giá sử dụng kháng sinh bệnh viện 1.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH HIỆN NAY 12 1.2.1 Thực trạng sử dụng kháng sinh bệnh viện giới 12 1.2.2 Thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện Việt Nam 14 1.3 VÀI NÉT VỀ BỆNH VIỆN QUÂN DÂN Y MIỀN ĐÔNG 19 1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ, cấu 19 1.3.2 Về khoa Dược Bệnh viện Quân dân Y Miền Đông 21 1.3.3 Thực trạng sử dụng kháng sinh BV QDYMĐ 22 1.4 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 24 2.1.1.Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Các biến số nghiên cứu 24 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 30 2.2.3 Mẫu nghiên cứu 32 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 33 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 34 2.2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 MÔ TẢ CƠ CẤU THUỐC KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN QUÂN DÂN Y MIỀN ĐÔNG QUÂN KHU NĂM 2018 36 3.1.1 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh so với tổng giá trị tiêu thụ sử dụng thuốc 36 3.1.2 Cơ cấu kháng sinh theo nguồn gốc xuất xứ 37 3.1.3 Cơ cấu giá trị thuốc kháng sinh sử dụng theo khoa điều trị nội trú 39 3.1.4 Cơ cấu kháng sinh biệt dược gốc generic 40 3.1.5 Cơ cấu thuốc kháng sinh theo đường dùng 40 3.1.6 Cơ cấu sử dụng thuốc kháng sinh điều trị nội trú điều trị ngoại trú 42 3.1.7 Cơ cấu thuốc kháng sinh theo cấu trúc hóa học 44 3.1.8 Cơ cấu kháng sinh theo phân loại kháng sinh có đánh dấu (*) khơng có dấu (*) 50 3.1.9 Phân tích liều DDD thuốc kháng sinh 51 3.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP - BỆNH VIỆN QUÂN DÂN Y MIỀN ĐÔNG 52 3.2.1 Cơ cấu chi phí tiền thuốc sử dụng điều trị nội trú khoa Nội tổng hợp 52 3.2.2 Thời gian điều trị trung bình mẫu bệnh án nghiên cứu 53 3.2.3.Thời gian trung bình điều trị thuốc kháng sinh mẫu nghiên cứu 53 3.2.4 Khảo sát bệnh án có ngày điều trị kéo dài 54 3.2.5 Khảo sát liều dùng KS HSBA nghiên cứu 54 3.2.6 Khảo sát khoảng cách đưa liều KS HSBA nghiên cứu 56 3.2.7 Khảo sát khoảng cách đưa liều so với khuyến cáo 57 3.2.8 Khảo sát sử dụng kháng sinh đơn độc hay phối hợp 59 3.2.9 Khảo sát thực làm kháng sinh đồ 60 3.2.10 Khảo sát thay đổi kháng sinh trình điều trị 60 3.2.11 Chuyển đường dùng kháng sinh từ đường tiêm, truyền sang đường uống 61 CHƯƠNG BÀN LUẬN 64 4.1.1 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh 64 4.1.2 Cơ cấu kháng sinh theo nguồn gốc xuất xứ 65 4.1.3 Cơ cấu kháng sinh biệt dược gốc generic 66 4.1.4 Cơ cấu thuốc kháng sinh theo đường dùng 67 4.1.5 Cơ cấu nhóm kháng sinh theo cấu trúc hóa học 68 4.1.6 Cơ cấu thuốc kháng sinh theo nội- ngoại trú 69 4.1.7 Cơ cấu thuốc kháng sinh theo khoa điều trị 70 4.1.8 Phân tích DDD 70 4.1.9 Về kháng sinh có dấu (*) 72 4.2 VỀ THỰC TRẠNG CHỈ ĐỊNH THUỐC KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ 72 4.2.1 Về chi phí trung bình tiền thuốc kháng sinh điều trị nội trú 72 4.2.2 Về thời gian trung bình điều trị thuốc kháng sinh 73 4.2.3 Về tỷ lệ phối hợp kháng sinh 73 4.2.4 Về thực làm kháng sinh đồ 74 4.2.5 Về liều dùng khoảng cách đưa liều KS so với khuyến cáo 74 4.2.6 Về thay đổi kháng sinh trình điều trị 75 4.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 KẾT LUẬN 76 1.1 CƠ CẤU DANH MỤC THUỐC KS SỬ DỤNG TẠI BV QDYMĐ NĂM 2018 76 1.2 THỰC TRẠNG CHỈ ĐỊNH THUỐC KS TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BV QDYMĐ 76 KIẾN NGHỊ 77 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BA Bệnh án BN Bệnh nhân BNNT Bệnh nhân nội trú BV Bệnh viện BV QDYMĐ Bệnh viện Quân dân y Miền Đông BYT Bộ Y tế CDC Trung Tâm phịng chống kiểm sốt bệnh Hoa Kỳ DMTKKĐ Danh mục thuốc không kê đơn DMTKĐ Danh mục thuốc kê đơn KS Kháng sinh KSĐ Kháng sinh đồ KSNK Kháng sinh nhập SXTN Sản xuất nước UBND Ủy ban nhân dân WHO World Health Organization DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Phân loại kháng sinh theo cấu trúc hóa học Bảng 1.2 Một số KS có sinh khả dụng đường uống ≥ 50% Bảng 1.3 Các kháng sinh điều trị xuống thang Bảng 1.4 Nguyên tắc MINDME sử dụng KS Bảng 1.5 Các số sử dụng kháng sinh nội trú [20] 11 Bảng 1.6 Mơ hình bệnh tật Bệnh viện (phân loại theo ICD 10 ) 20 Bảng 2.7 Biến số toàn nghiên cứu 24 Bảng 2.8 Các số sử dụng nghiên cứu 35 Bảng 3.9 Tỷ lệ số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh so với tổng giá trị tiêu thụ sử dụng thuốc 36 Bảng 3.10 Số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh theo xuất xứ 37 Bảng 3.11 Thuốc kháng sinh thay thuốc sản xuất nước thuộc thông tư 10 38 Bảng 3.12 Giá trị thuốc kháng sinh sử dụng theo khoa điều trị nội trú 39 Bảng 3.13 Cơ cấu kháng sinh biệt dược gốc Generic 40 Bảng 3.14 Cơ cấu thuốc kháng sinh theo đường dùng 40 Bảng 3.15 Cơ cấu thuốc kháng sinh theo đường dùng nguồn gốc 41 Bảng 3.16 Cơ cấu thuốc kháng sinh theo đường dùng theo thuốc biệt dược gốc thuốc generic 42 Bảng 3.17 Giá trị sử dụng thuốc kháng sinh điều trị nội trú điều trị ngoại trú 42 Bảng 3.18 Cơ cấu thuốc kháng sinh nội trú theo đường dùng 43 Bảng 3.19 Cơ cấu thuốc kháng sinh theo cấu trúc hoá học 44 Bảng 3.20 Cơ cấu thuốm nhóm betalactam theo cấu trúc hố học 45 Bảng 3.21 Giá trị sử dụng nhóm kháng sinh theo cấu trúc hóa học 45 Bảng 3.22 Cơ cấu giá trị sử dụng thuốc kháng sinh nhóm Betalactam 46 Bảng 3.23 Cơ cấu thuốc kháng sinh sử dụng theo kháng sinh (*) không (*) 50 Bảng 3.24 DDD/100 ngày giường nhóm kháng sinh 51 Bảng 3.25 Mơ tả chi phí tiền thuốc sử dụng khoa Nội tổng hợp 52 Bảng 3.26 Thời gian điều trị trung bình 53 Bảng 3.27 Thời gian trung bình điều trị kháng sinh 53 Bảng 3.28 Khảo sát bệnh án có ngày điều trị kéo dài 54 Bảng 3.29 Bệnh án có liều sử dụng kháng sinh hợp lý chưa hợp lý 55 Bảng 3.30 Các kháng sinh có liều chưa hợp lý 55 Bảng 3.31 BA có khoảng cách đưa liều hợp lý chưa hợp lý 56 Bảng 3.32 Khảo sát khoảng cách đưa liều KS HSBA nghiên cứu 57 Bảng 3.33 Tỷ lệ kết hợp kháng sinh mẫu nghiên cứu 59 Bảng 3.34 Tỷ lệ bệnh án làm kháng sinh đồ 60 Bảng 3.35 Sự thay đổi kháng sinh trình điều trị 60 Bảng 3.36 Sự thay đổi khang sinh bệnh án có làm kháng sinh đồ 61 Bảng 3.37 Tỷ lệ BA chuyển KS từ đường tiêm, truyền sang đường uống 62 Bảng 3.38 Các hoạt chất KS dạng uống sử dụng chuyển đường dùng 62 Bảng 3.39 Tỷ lệ kiểu điều trị chuyển từ đường tiêm, truyền sang đường uống 63 [21], [25] Đây thực trạng chung nhiều bệnh viện Việt Nam Thể tình trạng lạm dụng sử dụng kháng sinh bệnh viện Quân Dân Y Miền Đông Quân khu Như bệnh viện cần phải có sách kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng kháng sinh bệnh viện nhằm làm giảm tình trạng lạm dụng kháng sinh 4.1.9 Về kháng sinh có dấu (*) Kháng sinh có dấu (*) kháng sinh muốn sử dụng phải hội chẩn Kháng sinh có dấu (*) kháng sinh sử dụng kháng sinh khác điều trị khơng có hiệu để định dùng trường hợp nặng, đe doạ tới tính mạng người bệnh, định có kết kháng sinh đồ cho thấy vi khuẩn đa kháng với thuốc khác không lựa chọn khác Tại bệnh viện, kháng sinh phải hội chẩn theo quy định thực nghiêm túc Kháng sinh có dấu (*) chiếm 12,3% số khoản mục 9,9% giá trị sử dụng Như thấy bệnh viện có kháng sinh (*) phục vụ nhu cầu điều trị nhiên khơng có tình trạng lạm dụng kháng sinh có dấu (*) Giá trị sử dụng kháng sinh có dấu (*) thấp Tỉ lệ giá trị sử dụng thấp so bệnh viện đa khoa Hà Đông (chiếm 59,2%) [10] 4.2 Về thực trạng định thuốc kháng sinh điều trị nội trú 4.2.1 Về chi phí trung bình tiền thuốc kháng sinh điều trị nội trú Chi phí thuốc kháng sinh trung bình cho bệnh án 668.600 đồng chiếm 74,2% tổng chi phí tiền thuốc trung bình (823.000đ) Tỷ lệ cao nhiều so với khuyến cáo WHO chi phí thuốc kháng sinh nên chiếm khoảng 20-30% tổng chi phí thuốc Tuy nhiên, theo khảo sát cụ thể số thuốc định sử dụng cho bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện chủ yếu tập trung vào nhóm thuốc kháng sinh, giảm đau, dịch truyền, thuốc điều trị tim mạch, huyết áp, nội tiết, gần khơng có, số thuốc hỗ trợ Thậm chí tỷ lệ cao HSBA sử dụng loại thuốc kháng sinh, sử dụng thuốc kháng sinh dùng thêm đến ngày thuốc giảm đau Chính 72 vậy, nên tỷ lệ thuốc kháng sinh sử dụng chiếm tỷ lệ cao so với tổng số thuốc sử dụng, cịn chi phí kháng sinh trung bình so với số bệnh viện tuyến tỉnh mức chung, bệnh viện đa khoa Quảng Nam chi phí thuốc kháng sinh trung bình 3.127.020đ [21], bệnh viện Hữu nghị Đa khoa tỉnh Nghệ An 2.062.126 đồng [25] 4.2.2 Về thời gian trung bình điều trị thuốc kháng sinh Thời gian sử dụng thuốc kháng sinh trung bình 11,5 ngày, thời gian sử dụng thuốc kháng sinh 10 ngày chiếm tỷ lệ cao 59,8% So với bệnh viện đa khoa Đà Nẵng (7,8 ngày), bệnh viện Việt Nam Thụy Điển ng Bí (6,8 ngày) [22], bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam Cu ba ( ngày) [18] bệnh viện Qn Dân Y Miền Đơng có số ngày trung bình điều trị thuốc kháng sinh cao Theo khuyến cáo BYT, thời gian sử dụng kháng sinh với nhiễm khuẩn nhẹ, đợt điều trị thường kéo dài đến 10 ngày[4] 4.2.3 Về tỷ lệ phối hợp kháng sinh Sử dụng kháng sinh điều trị nội trú bệnh viện Quân Dân Y Miền Đông chủ yếu phối hợp hai kháng sinh trở lên ( chiếm tỷ lệ cao 70,5%) Đây cách sử dụng kháng sinh phổ biến bệnh viện chưa có kết kháng sinh đồ Tuy nhiên so với số bệnh viện bệnh viện C Thái Nguyên năm 2016 tỷ lệ 27,3% [11], bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam Cu Ba năm 2016 9,4% [18] phối hợp kháng sinh bệnh viện Quân Dân Y Miền Đông lạm dụng phác đồ phối hợp kháng sinh Về nguyên tắc sử dụng kháng sinh, Trung tâm Phịng Kiểm Sốt bệnh Hoa Kỳ (CDC) đưa hiệu: "Nguyên tắc thứ nhất: cố gắng không sử dụng kháng sinh, nguyên tắc thứ hai: cố gắng khơng sử dụng nhiều kháng sinh"[40] Mục đích phối hợp kháng sinh nhằm mở rộng phổ tác dụng tăng hiệu lực tác động vi khuẩn, nhiên phối hợp tùy tiện dẫn đến hậu không làm tăng gánh nặng chi phí cho bệnh nhân mà làm cho nhiều loại kháng sinh dần bị vơ hiệu hóa 73 4.2.4 Về thực làm kháng sinh đồ Theo qui định Quyết định số 772/QĐ-BYT Bộ Y tế kháng sinh thuộc danh mục cần phê duyệt trước sử dụng bệnh viện định kết kháng sinh đồ cho thấy vi khuẩn đa kháng với thuốc khác không lựa chọn khác [9] Tuy nhiên, theo kết khảo sát có 4,5% HSBA nghiên cứu thực kháng sinh đồ Tỷ lệ thấp so với bệnh viện khác bệnh viện Đa khoa Quảng Nam 25,75% [21], bệnh viện Trung ương 108 20% [26], bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh 58% [24] Quân Dân Y Miền Đông chưa trang bị thiết bị định danh vi khuẩn việc thực kháng sinh đồ hợp đồng với số bệnh viện lân cận Chính nên bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng điều trị lâu ngày khơng đáp ứng thực làm kháng sinh đồ chuyển viện Do mà tỷ lệ làm kháng sinh đồ bệnh viện thấp, sử dụng kháng sinh chủ yếu dựa kinh nghiệm phác đồ hướng dẫn cho nhiễm khuẩn Điều hạn chế sử dụng kháng sinh hợp lý bệnh viện, làm gia tăng kháng kháng sinh tăng chi phí điều trị 4.2.5 Về liều dùng khoảng cách đưa liều KS so với khuyến cáo Qua khảo sát phần lớn BA sử dụng liều cao so với khuyến cáo Hoạt chất thường lạm dụng liều cao Amikacin (50%), ceftriaxon (38%), cefoperazon + Sulbactam (26,2%), so với HSBA định Đặc biệt kháng sinh amikacin (50%) dùng liều cao so với khuyến cáo, thuốc dùng thận trọng có theo dõi chức thận Khoảng cách đưa liều chủ yếu định 8giờ -16 giờ/ngày tình trạng thực tế bệnh viện Với thực trạng dẫn đến có hại cho bệnh nhân tiêm lần cách lần khoảng lần đến lần thứ ngày hôm sau khoảng 18 giờ, kéo thời gian dài dẫn đến nồng độ thuốc không đủ trì so với khuyến cáo Tình trạng dễ dẫn đến nguy vi khuẩn kháng thuốc 74 4.2.6 Về thay đổi kháng sinh trình điều trị Tỷ lệ lần thay đổi kháng sinh trình điều trị bệnh viện chiếm cao nhất, đến 45,8% Theo nguyên tắc sử dụng kháng sinh thay đổi kháng sinh kháng sinh sử dụng khơng đáp ứng có kết kháng sinh đồ âm tính với kháng sinh [4] Ở đây, thay đổi kháng sinh số trường hợp tình trạng nhiễm khuẩn khơng đỡ nặng thêm, trường hợp thay đổi kết kháng sinh đồ âm tính với kháng sinh dùng, lý việc cung ứng kháng sinh bị gián đoạn, lại thay đổi chủ yếu chuyển kháng sinh đường tiêm sang đường uống Tuy nhiên lựa chọn kháng sinh đường uống để thay đổi cho kháng sinh đường tiêm bệnh viện chưa tuân thủ hướng dẫn Quyết định số 772/QĐ-BYT Bộ Y tế “Danh mục kháng sinh chuyển từ đường tiêm/truyền sang đường uống” 4.3 Hạn chế đề tài Đề tài tiến hành phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị nội trú bệnh viện dựa sở cơng cụ mà tác giả đưa qua thông số tham khảo từ nghiên cứu tương tự trước Do đó, bảng biểu thu thập thơng tin trình bày kết nhiều nội dung chưa thể phân tích sâu Bệnh viện QDYMĐ tọa lạc khu vực mà xung quanh có nhiều bệnh viện công lẫn tư nhân, bệnh nhân có nhiều lựa chọn, kết chưa thể phản ánh hết tầm vóc khu vực qua số cấu bệnh tật vùng, thói quen sinh hoạt,… 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Cơ cấu danh mục thuốc KS sử dụng BV QDYMĐ năm 2018 Cơ cấu danh mục thuốc KS sử dụng bệnh viện QDYMĐ năm 2018 hợp lý - Trong năm 2018 tỷ lệ kháng sinh chiếm 20,9% tổng giá trị tiêu thụ tiền thuốc, nhóm kháng sinh Beta- lactam chiếm phần lớn giá trị tiêu thụ tiền thuốc kháng sinh 90,3% - Thuốc sản xuất nước thuốc nhập có số khoản mục sử dụng gần nhau, giá trị thuốc sản xuất nước chiếm tỷ lệ 57,9%, thuốc nhập chiếm tỷ lệ 42,1% Tuy nhiên,KS nhập chiếm tỷ lệ 42,1% cao - Tỷ lệ thuốc BDG thuốc generic hợp lý so với mơ hình bệnh viện giúp giảm chi phí điều trị cho bệnh nhân - Thuốc kháng sinh dạng tiêm, truyền có số khoản mục tương đương dạng uống, giá trị sử dụng dạng uống chiếm tỷ lệ 50,6%, dạng tiêm, tiêm truyền chiếm 48,1% - Tỷ lệ sử dụng kháng sinh nội trú chiếm 54% phản ánh thực tế lượng bệnh nhân khám điều trị bệnh viện với số lượt 12.829 lượt - Tỷ lệ sử dụng khoa Nội tổng hợp chiếm tỷ lệ cao 53,7%.Với tỷ lệ cần phân tích, xem xét vấn đề sử dụng kháng sinh khoa 1.2 Thực trạng định thuốc KS điều trị nội trú BV QDYMĐ Thực trạng định thuốc kháng sinh điều trị nội trú bệnh viện QDYMĐ hợp lý - Chi phí tiền thuốc kháng sinh trung bình điều trị nội trú 668.800 đồng, chiếm 74,2% tổng chi phí tiền thuốc Thời gian điều trị trung bình 11,5 ngày, số bệnh nhân có ngày điều trị 10 ngày chiếm tỷ lệ cao 59,8% ( 239/400 trường hợp) 76 - Thời gian điều trị trung bình kháng sinh 11,5 ngày Thời gian sử dụng 10 ngày chiếm tỷ lệ cao 13,8 ngày Với số ngày điều trị cao so với khuyến cáo BYT 7-10 ngày (QĐ 2174/QĐ-BYT) - Liều dùng kháng sinh HSBA có tỷ lệ 11% liều sử dụng chưa hợp lý, tỷ lệ cao - Có 12/73 KS chiếm 16,4% KS có khoảng cách đưa liều chưa hợp lý Khoảng cách đưa liều chủ yếu định 8-16 giờ/ngày, thực trạng dẫn đến có hại cho BN tiêm lần cách lần khoảng 8h, lần lại cách lần thứ ngày hôm sau đến 18h (thời gian dài dẫn đến nồng độ thuốc khơng đủ trì so với khuyến cáo) - Trong 400 mẫu BA nghiên cứu, tỷ lệ kết hợp kháng sinh chiếm cao (70,5%) phản ánh việc kê đơn theo kinh nghiệm BS, có dấu hiệu việc lạm dụng KS - Tỷ lệ thực kháng sinh đồ bệnh viện thấp, đạt 4,5% BV chưa tuân thủ hướng dẫn sử dụng KS BYT - Trong trình điều trị, bệnh nhân thay đổi kháng sinh lần chiếm tỷ lệ cao 45,8%, chủ yếu chuyển từ đường tiêm sang đường uống không hoạt chất không tương đương hướng dẫn Bộ Y tế KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu đề tài, bệnh viện cần thực số vấn đề sau: - Xem xét thay thuốc kháng sinh nhập mà có thuốc sản xuất đáp ứng yêu cầu điều trị, giá khả cung ứng (thuốc thuộc thông tư 10) nhằm làm giảm chi phí sử dụng thuốc kháng sinh - Cần kiểm sốt nhóm cephalosporin hệ 3,4 sử dụng nhiều nhóm beta lactam - Cần xây dựng đội ngũ dược lâm sàng để kiểm soát việc kê đơn điều trị nội trú Kiểm soát liều dùng khoảng cách đưa liều, phối hợp kháng sinh cho hợp lý 77 - Chi phí thuốc kháng sinh trung bình cho bệnh án cịn cao Cần thực theo khuyến cáo WHO chi phí thuốc kháng sinh nên chiếm khoảng 2030% tổng chi phí thuốc - Cần thực thời gian điều trị trung bình kháng sinh theo khuyến cáo BYT 7-10 ngày (QĐ 2174/QĐ-BYT) - Cần đầu tư máy móc thiết bị làm kháng sinh đồ để làm tăng hiệu trình điều trị - Cần tiếp tục trì việc ưu tiên sử dụng thuốc generic, thuốc kháng sinh đường uống quản lý chặt chẽ sử dụng kháng sinh có dấu (*) 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh viện Quân Dân Y Miền Đông (2016), Báo cáo số 16/BC-BV ngày 1711-2016 kết công tác bệnh viện năm 2016 dự kiến kế hoạch công tác bệnh viện năm 2017 Bệnh viện Quân Dân Y Miền Đông (2017), Báo cáo số 16/BC-BVMĐ ngày 06 -10 -2017 kết công tác bệnh viện năm 2017 dự kiến kế hoạch cơng tác bệnh viện năm 2018 Bộ Quốc Phịng (2015), Thông tư 215/2015/TT-BQP ngày 13-13-2015 việc công nhận xếp hạng đơn vị nghiệp y tế quân đội Bộ Y tế (2013), Quyết định 2174/QĐ-BYT phê duyệt kế hoạch hoành động quốc gia chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020, 2174/QĐ-BYT ngày 21/06/2013: Việt Nam Bộ Y tế (2013), Thông tư 21/2013/TT-BYT- Thông tư quy định tổ chức hoạt động hội đồng thuốc điều trị bệnh viện Bộ Y tế (2015), Quyết định số 708/QĐ-BYT ban hành Hướng dẫn Sử dụng kháng sinh: Hà Nội Bộ Y tế (2016), Quyết định số 772/QĐ-BYT ngày 4/3/2016 việc ban hành tài liệu “hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện” Nguyễn Văn Kính CS (2010), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam: Báo cáo hội thảo khoa học lầm thứ Tổ chức hợp tác toàn cầu kháng sinh GARP Việt Nam, Hà Nội Hồng Thị Kim Dung (2015), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên năm 2014 Trường đại học Dược Hà Nội 10 Nguyễn Thị Sơn Hà (2018), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện đa khoa Hà Đông năm 2017, Quản lý Kinh tế Dược Đai học Dược Hà Nội 11 Nguyễn Trung Hà (2014), Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc bệnh viện Trung Ương quân đội 108 Đại học Dược Hà Nội 12 Đặng Văn Hồng (2018), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện đa khoa tỉnh Hưng Yên năm 2016 Đại học Dược Hà Nội 13 Hoàng Thị Kim Huyền (2006), Dược lâm sàng Hà Nội: Nhà xuất Y học 14 Hồng Thị Khánh (2018), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện Chấn thương- Chỉnh hình Nghệ An năm 2016, Quản lý Kinh tế Dược Đại học Dược Hà Nội 15 Lý Ngọc Kinh , Ngơ Thị Bích (2011), “Tình hình sử dụng kháng sinh người bệnh bị nhiễm khuẩn bệnh viện số đơn vị điều trị tích cực”, Y học thực hành, 763(5): p 51-53 16 Trần Xuân Linh (2017), Đánh giá thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị nội trú bệnh viện Quân Y Quân khu năm 2016 Đại học Dược Hà Nội 17 Hồng Thị Mai (2017), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh điều tri nội trú bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam - Cuba năm 2016 Đại học Dược Hà Nội 18 Vũ Tuân (2015), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc kháng sinh điều trị nội trú BVĐK Trung Ương Quảng Nam năm 2013 Đại học Dược Hà Nội 19 Lê Huy Tưởng (2016), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc khnags sinh cho bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện đa khoa Vĩnh Phúc năm 2015 Đại học Dược Hà Nội 20 World Health Organization Trung tâm Khoa học quản lý y tế (2003), Hội đồng thuốc điều trị- Cẩm nang hướng dẫn thực hành 21 Environment -N.I.F.P.H.A.T (2011) (2011), Consumption of antimicrobial agents and antimicrobial resistance among medically important bacteria in the Netherlands, Nethmap 22 Shsh SN et al (2001), A survey of prescription errors in general practice, Report Scottish Hospital, Editor 23 Dr James Burt (2011), “Lesson to be learnt? - An overview of tendering process for medicine across Europe”, Bristish Journal of Medicines Procurement, 3(2) 24 Damjan Denoble , Benjamin Shobert (2015), “Vietnam Healthcare (Pharmaceuticals & Medical Devices) Report”, Rubicon Strategy Group 25 ECDC (2011), Summary of the latest data on antibiotic consumption in the European Union 26 Global Antibiotic Resistance Partnership (2010), First report on antibiotic use and resistance in Vietnam hospitals in 2008-2009 27 Pitout J.D , Hanson N.D (2004), “Population -based laboratory surveillance for Escherichia coli -Producing extended spectrum Beta lactamases: important of community isilates with blaCTX-M Genes”, Clinical Infectious Diseases, 38(12): p 1736-1741 28 Jonathan (2015), “Longituginal trends and cross sectional analysis of English national hospital antibacterial use over years (2008-2013): working toward hospital prescrebing quality measures”, Journal antimicrobial chemother, 70: p 279-285 29 Magill (2014), “Prevalence of antimicrobial use in US acute care hospital, May September 2011”, Curent literature and information for pharmacists, 18(38) 30 Megha (2012), “Antibiotic prescribing in two private sector hospitals: one teaching and one non-teaching”, BMC jnfectious disease, 12 31 Gupta N , Limbago BM (2011), “Carbapenem - resistance Enterobacteriaceae: epidemiology and prevention”, Clin Infect Dis: p 60-7 32 American Medical Association and the American Society of HealthSystem Pharmacists (2002), “Provisional observations on drug product shortages: effects, causes, and potential solutions”, Am J Health-Syst Pharma, 59(22): p 2173-2182 33 Thomas (2014), “Global antibiotic consumption 2000-2010: an analysis of national pharmaceutical sale data”, The Lancet infect dea 34 Aris Widayati (2011), “Self medication with antibiotics in Yogyakarta City Indonesia: a cross sectional population-based survey,” 35 Available from: http://www.swab.nl/swab/cms3.nsf/uploads/35ACD3A546C31716C1257 36 European Centre for Disease Prevention and Control (ECDC) Annual Epidemiological Report for 2016: Antimicrobial consumption 2018; Available from: https://ecdc.europa.eu/sites/portal/files/documents/AER_for_2016AMC.pdf 37 Stuart Pfeifer In bid to lower costs, FDA OKs sale of 'biosimilar' knockoff of Amgen drug 2015; Available from: http://www.latimes.com/business/la-fi-fda-amgen-biosimilar-copycatstory.html, PHỤ LỤC Phụ lục Dữ liệu sử dụng phân tích thuốc kháng sinh sử dụng bệnh viện Số TT Tên Hàm Hoạt Đơn lượng thuốc lượng chất giá nội trú SL ngoại trú Thuốc Thuốc Thuốc SX có biệt trong dược Đường nước- thông gốc- dùng thuốc tư 10 Thuốc NK … Mã hoá: theo định nghĩa bảng biến số 2.6 generic Cấu trúc hoá học KS có dấu Liều (*) DDD khơng Phụ lục Phiếu thu thập thông tin từ bệnh án STT Nội dung Thông tin thu thập Họ tên Bệnh Số ngày điều trị Số ngày sử dụng KS Chi phí điều trị Chi phí thuốc KS Thuốc KS định KS1: KS2 KS3 Liều KS định KS1 KS2 KS3 Khoảng cách đưa liều KS 10 Số KS định BA 11 Có đổi kháng sinh 12 KS sử dụng sau Có Khơng đổi 13 Có làm kháng sinh đồ Có Khơng 14 Có đổi KS sau làm Có Khơng KS đồ Phụ lục Những thơng tin thu thập mã hố đưa vào excel để phân tích sử dụng kháng sinh điều trị nội trú Ngày điều trị Họ TT tên BN Bệnh định Tổng ngày Ngày dùng KS Thuốc KS sử dụng Liều Đổi dùng KS KSĐ Có Chi Chi Liều Khoảng Phối Chuyển Kiểu đổi phí phí KS cách hợp đường điều KS thuốc KS hợp đưa liều KS dùng trị sau điều lý hợp lý trị làm KSĐ … KS ... trạng sử dụng thuốc kháng sinh Bệnh viện Quân Dân Y Miền Đông – Quân khu năm 2018? ?? với mục tiêu sau: 1) Mô tả cấu thuốc kháng sinh sử dụng Bệnh viện Quân Dân Y Miền Đông - Quân khu năm 2018 2) Phân. .. 1.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH HIỆN NAY 12 1.2.1 Thực trạng sử dụng kháng sinh bệnh viện giới 12 1.2.2 Thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện Việt Nam 14 1.3 VÀI NÉT VỀ BỆNH...BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN BÍCH NGỌC PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN QUÂN DÂN Y MIỀN ĐÔNG - QUÂN KHU NĂM 2018 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II CHUYÊN

Ngày đăng: 24/09/2020, 00:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan