xây dựng danh mục tương tác thuốc bất lợi cần chú ý trong thực hành lâm sàng tại bệnh viện sản nhi quảng ninh

93 33 0
xây dựng danh mục tương tác thuốc bất lợi cần chú ý trong thực hành lâm sàng tại bệnh viện sản nhi quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ QUỲNH XÂY DỰNG DANH MỤC TƯƠNG TÁC THUỐC BẤT LỢI CẦN CHÚ Ý TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI QUẢNG NINH LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ QUỲNH XÂY DỰNG DANH MỤC TƯƠNG TÁC THUỐC BẤT LỢI CẦN CHÚ Ý TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI QUẢNG NINH LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60 72 04 05 Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Đình Hịa Nơi thực hiện: Trường ĐH Dược Hà Nội Thời gian thực hiện: 22/7/2019 – 22/11/2019 HÀ NỘI 2019 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hồng Anh – Giảng viên mơn Dược lực, Giám đốc Trung tâm DI&ADR Quốc gia TS Vũ Đình Hịa – Giảng viên mơn Dược lâm sàng, Phó giám đốc Trung tâm DI&ADR Quốc gia, hai người thầy định hướng, bảo tận tình cho nhận xét quý báu suốt q trình tơi thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ths Nguyễn Thị Phương Thúy – Cán Trung tâm DI&ADR Quốc gia Chị theo sát tận tình hướng dẫn tơi bước tồn q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới Ths Nguyễn Mai Hoa cán Trung tâm DI&ADR Quốc gia ln nhiệt tình quan tâm, giúp đỡ tơi thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc, khoa phòng chức năng, bác sĩ lâm sàng Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh tạo điều kiện, quan tâm, hỗ trợ thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy giáo Trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy nhiệt huyết, yêu nghề, tận tâm với học viên Và cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình tơi, bạn bè tôi, người bên chỗ dự vững cho tơi q trình học tập, sống Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Quỳnh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tương tác thuốc 1.1.1 Khái niệm tương tác thuốc 1.1.2 Phân loại tương tác thuốc 1.1.3 Dịch tễ tương tác thuốc .4 1.1.4 Ý nghĩa tương tác thuốc thực hành lâm sàng 1.2 Tương tác thuốc đối tượng bệnh nhân đặc biệt 1.2.1 Tương tác thuốc bệnh nhân nhi 1.2.2 Tương tác thuốc phụ nữ có thai 1.2.3 Tương tác thuốc phụ nữ cho bú 10 1.3 Biện pháp kiểm soát tương tác thuốc 11 1.3.1 Cơ sở liệu tra cứu tương tác thuốc .11 1.3.2 Bảng tương tác thuốc đáng ý 15 1.4 Vài nét Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh .17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Xây dựng danh mục tương tác thuốc cần ý dựa lý thuyết từ danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh năm 2018 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.2 Nội dung nghiên cứu .18 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu .18 2.2 Xây dựng danh mục tương tác thuốc có tần suất gặp cao qua khảo sát bệnh án nội trú 21 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu .21 2.3 Xây dựng danh mục tương tác thuốc bất lợi cần ý thực hành lâm sàng Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh qua tổng hợp danh mục tương tác mục tiêu 23 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.3.2 Nội dung nghiên cứu .23 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu .23 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .24 3.1 Xây dựng danh mục tương tác thuốc cần ý dựa lý thuyết từ danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh năm 2018 24 3.2 Xây dựng danh mục tương tác thuốc có tần suất gặp cao qua khảo sát bệnh án nội trú 36 3.3 Xây dựng danh mục tương tác thuốc bất lợi cần ý thực hành lâm sàng Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh qua tổng hợp danh mục tương tác mục tiêu 40 Chương BÀN LUẬN 42 4.1 Xây dựng danh mục tương tác thuốc cần ý dựa lý thuyết từ danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh năm 2018 43 4.2 Xây dựng danh mục tương tác thuốc có tần suất gặp cao qua khảo sát bệnh án nội trú 45 4.3 Xây dựng danh mục tương tác thuốc bất lợi cần ý thực hành lâm sàng Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh qua tổng hợp danh mục tương tác mục tiêu 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ADR Phản ứng có hại thuốc (Adverse Drug Reaction) BNF Dược thư Quốc gia Anh (British National Formulary) CCĐ Chống định CQLD Cục Quản lý Dược CSDL Cơ sở liệu DIF HH HDSD IV Drug Interaction Facts Hansten and Horn’s Drug Interactions Analysis and Management Hướng dẫn sử dụng Đường tĩnh mạch (Intravenous) MM Drug interactions – Micromedex® Solutions SDI Stockley’s Drug Interactions STT Số thứ tự TDKMM Tác dụng không mong muốn TKTƯ Thần kinh trung ương YNLS Ý nghĩa lâm sàng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số sở liệu tra cứu tương tác thuốc thường dùng 11 Bảng 1.2 Bảng phân loại mức độ nặng tương tác Micromedex .13 Bảng 1.3 Bảng phân loại mức độ y văn ghi nhận Micromedex 13 Bảng 1.4 Bảng cặp tương tác đáng ý bệnh nhân nhi theo nghiên cứu Nguyễn Thúy Hằng năm 2016 16 Bảng 3.1 Danh mục 40 cặp tương tác cần ý tra từ MM 25 Bảng 3.2 Danh mục 13 thuốc khơng có MM 27 Bảng 3.3 Danh mục tất tương tác chống định tra từ eMC 28 Bảng 3.4 Danh mục 18 thuốc khơng có eMC .29 Bảng 3.5 Danh mục tương tác thuốc khơng có MM tra ANSM .30 Bảng 3.6 Danh mục tương tác thuốc khơng có eMC tra ANSM 31 Bảng 3.7 Danh mục 50 cặp tương tác thuốc cần ý dựa lý thuyết 32 Bảng 3.8 Danh mục 30 cặp tương tác bất lợi cần ý dựa vào bệnh án 39 Bảng 3.9 Danh mục 28 cặp tương tác bất lợi cần ý thực hành lâm sàng Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh 41 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Sơ đồ tóm tắt trình thực giai đoạn 20 Hình 2.2 Sơ đồ tóm tắt trình thực giai đoạn 22 Hình 3.1 Mức độ tương tác tra cứu từ Micromedex giai đoạn (n=649) .24 Hình 3.2 Kết giai đoạn – Khảo sát bệnh án 36 Hình 3.3 Số bệnh án thu thập theo khoa lâm sàng (n=1012) 37 Hình 3.4 Tỷ lệ cặp tương tác qua khảo sát bệnh án (n=115) .38 Hình 3.5 Tỷ lệ lượt tương tác qua khảo sát bệnh án (n=977) 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Tương tác thuốc yếu tố quan trọng dẫn đến thất bại điều trị tăng khả xuất phản ứng có hại (ADR) mức độ nặng Đây nguyên nhân dẫn đến sai sót điều trị, tăng tỷ lệ nhập viện đối tượng bệnh nhân, bao gồm bệnh nhân nhi [29] Việc phối hợp nhiều thuốc khó tránh khỏi Khi đó, tỷ lệ phản ứng có hại (ADR) tăng theo Một thống kê dịch tễ học cho thấy tỷ lệ ADR 7% bệnh nhân dùng phối hợp 6-10 loại thuốc, tỷ lệ 40% dùng phối hợp 16-20 loại [2] Tương tác thuốc bệnh nhân nhi vấn đề quan trọng cần quan tâm trẻ em, nhiều quan chưa hoàn thiện đầy đủ chức nên hậu tương tác trẻ thường nghiêm trọng khó kiểm sốt so với người trưởng thành [14] Như vậy, thực tế điều trị đặt vấn đề cấp thiết làm để vừa đạt hiệu lâm sàng, vừa tránh tương tác bất lợi để đảm bảo an toàn cho người bệnh Yêu cầu đòi hỏi cán y tế phải có sàng lọc, phát hiện, đánh giá quản lý tương tác thuốc thực hành lâm sàng đặc biệt dược sĩ lâm sàng Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh bệnh viện chuyên khoa hạng II, tuyến chuyên môn cao khám chữa bệnh lĩnh vực sản phụ khoa nhi khoa tỉnh Quảng Ninh Hằng năm, Bệnh viện tiếp nhận số lượng lớn bệnh nhân với loại hình bệnh tật đa dạng trẻ em phụ nữ Dược sỹ bác sỹ bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh có số đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở đánh giá việc sử dụng thuốc bệnh viện, góp phần tích cực thay đổi điều trị Tuy nhiên, vấn đề tương tác thuốc chưa thực quan tâm mực Xuất phát từ nhu cầu thực tế lâm sàng, để giảm thiểu tối đa tương tác thuốc bất lợi trình điều trị hướng tới mục tiêu sử dụng thuốc hợp lý, hiệu quả, an tồn, chúng tơi thực nghiên cứu đề tài “Xây dựng danh mục tương tác thuốc bất lợi cần ý thực hành lâm sàng Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh” với mục tiêu: Xây dựng danh mục tương tác thuốc cần ý dựa lý thuyết từ danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh năm 2018 Xây dựng danh mục tương tác thuốc có tần suất gặp cao qua khảo sát bệnh án nội trú Xây dựng danh mục tương tác thuốc bất lợi cần ý thực hành lâm sàng Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh qua tổng hợp danh mục tương tác mục tiêu 2 Cặp tương tác STT 17 Enoxaparin Piroxicam 18 Ibuprofen Piroxicam 19 Diclofenac Piroxicam 20 Heparin Piroxicam 21 Amikacin Thuốc giãn không khử cực (atracurium, pancuronium, rocuronium) 22 Atracurium Gentamicin 23 Pancuronium 24 Amikacin Suxamethonium (Succinylcholin) Suxamethonium (Succinylcholin) Mức độ nghiêm trọng MM(1) Mức độ chứng MM(1) Nghiêm trọng Nghiêm trọng Nghiêm trọng Nghiêm trọng Tốt Khá Khá Khá Nghiêm trọng Tốt Nghiêm trọng Nghiêm trọng Nghiêm trọng Tốt Tốt Khá Cơ chế tương tác MM(1) Dược lực học (tăng tác dụng phụ tiêu hóa nhau) Dược lực học (tăng tác dụng phụ tiêu hóa nhau) Dược lực học (tăng tác dụng phụ tiêu hóa nhau) Dược lực học (tăng tác dụng phụ tiêu hóa nhau) Dược lực học (tăng thêm tác dụng ức chế thần kinh mức) Dược lực học (tăng thêm tác dụng ức chế thần kinh mức) Dược lực học (tăng tác thêm dụng ức chế thần kinh mức) Dược lực học (tăng thêm tác dụng ức chế thần kinh mức) Cặp tương tác STT Mức độ nghiêm trọng MM(1) Mức độ chứng MM(1) Cơ chế tương tác MM(1) 25 Chlorpromazin Meperidin Nghiêm trọng Khá Dược lực học (tăng thêm tác dụng phụ ức chế thần kinh mức) 26 Thuốc ức chế TKTƯ (fentanyl, morphin, propofol, midazolam, metoclopramid, isofluran, diazepam, sevofluran) Thuốc ức chế TKTƯ (fentanyl, morphin, propofol, midazolam, metoclopramid, isofluran, diazepam, sevofluran) Nghiêm trọng Khá Dược lực học (tăng tác dụng ức chế TKTƯ mức nhau) 27 Erythromycin Fluconazol 28 Fluconazol Itraconazol 29 Chlorpromazin Fluconazol 30 Chlorpromazin 31 Clarithromycin Sulfamethoxazol + trimethoprim Quinolon (ciprofloxacin, levofloxacin) Chống định Chống định Nghiêm trọng Nghiêm trọng Nghiêm trọng Khá Khá Khá Khá Khá Dược lực học (tăng thêm khoảng QT nhau) Dược lực học (tăng thêm khoảng QT nhau) Dược lực học (tăng thêm khoảng QT nhau) Dược lực học (tăng thêm khoảng QT nhau) tác dụng phụ kéo dài tác dụng phụ kéo dài tác dụng phụ kéo dài tác dụng phụ kéo dài Dược lực học (tăng thêm tác dụng phụ kéo dài khoảng QT nhau) Cặp tương tác STT Sulfamethoxazol + trimethoprim Sulfamethoxazol + trimethoprim 32 Clarithromycin 33 Isofluran 34 Itraconazol Levofloxacin 35 Domperidon Levofloxacin 36 Clindamycin Erythromycin 37 38 39 Beta-lactam (amoxicillin, Doxycyclin ampicillin) Muối canxi IV (canxi Ceftriaxon clorid, ringer lactat) Thuốc chống rối loạn tâm thần Metoclopramid (chlorpromazin, methotrimeprazin) Mức độ nghiêm trọng MM(1) Nghiêm trọng Nghiêm trọng Nghiêm trọng Nghiêm trọng Nghiêm trọng Mức độ chứng MM(1) Khá Khá Khá Khá Cơ chế tương tác MM(1) Dược lực học (tăng thêm khoảng QT nhau) Dược lực học (tăng thêm khoảng QT nhau) Dược lực học (tăng thêm khoảng QT nhau) Dược lực học (tăng thêm khoảng QT nhau) tác dụng phụ kéo dài tác dụng phụ kéo dài tác dụng phụ kéo dài tác dụng phụ kéo dài Khá Dược lực học (cạnh tranh vị trí tác dụng) Nghiêm trọng Tốt Dược lực học (giảm hoạt tính diệt khuẩn, kìm khuẩn nhau) Chống định Tốt Tạo kết tủa Chống định Khá Chưa rõ Cặp tương tác STT Mức độ nghiêm trọng MM(1) Mức độ chứng MM(1) Cơ chế tương tác MM(1) Desmopressin Furosemid Chống định Khá Chưa rõ 41 Desmopressin Glucocorticoid (betamethason, dexamethason, hydrocortison, methylprednisolon, prednisolon) Chống định Khá Chưa rõ 42 Digoxin Erythromycin Rất tốt Chưa rõ 43 Meropenem Valproat Rất tốt Chưa rõ 44 Azithromycin Digoxin Nghiêm trọng Nghiêm trọng Nghiêm trọng Tốt Chưa rõ 45 Captopril Digoxin Nghiêm trọng Tốt Chưa rõ 46 Imipenem Valproat Nghiêm trọng Tốt Chưa rõ 40 Cặp tương tác STT 47 Canxi folinat (Leucovorin canxi) 48 Lidocain 49 Digoxin 50 Ephedrin Sulfamethoxazol + trimethoprim Mức độ nghiêm trọng MM(1) Mức độ chứng MM(1) Cơ chế tương tác MM(1) Nghiêm Tốt Chưa rõ trọng Nghiêm Propofol Tốt Chưa rõ trọng Nghiêm Gentamicin Khá Chưa rõ trọng Nghiêm Ergonovin, oxytocin Khá Chưa rõ trọng Ghi chú: (1) Drug interactions – Micromedex® Solutions PHỤ LỤC 6: DANH MỤC 30 CẶP TƯƠNG TÁC CÓ TẦN SUẤT GẶP CAO VÀ HẬU QUẢ Cặp tương tác STT Mức độ nghiêm trọng MM(1) Mức độ chứng MM(1) Fentanyl Morphin Nghiêm trọng Khá Ephedrin Oxytocin Nghiêm trọng Khá Tăng nguy ức chế hô hấp, ức chế TKTƯ, tăng nguy bị hội chứng serotonin Tăng nguy tăng huyết áp 65 6,61 55 5,59 Tăng nguy ức chế TKTƯ (suy hô hấp, hạ huyết áp, tăng tác dụng an thần, có nguy dẫn đến mê tử vong) 50 5,08 Làm tăng tác dụng rocuronium 49 4,98 47 4,78 43 4,37 Nghiêm trọng Khá Trung bình Rất tốt Nghiêm trọng Khá Rocuronium Trung bình Khá Rocuronium Sevofluran Trung bình Tốt Làm tăng tác dụng rocuronium 40 4,07 Midazolam Sevofluran Trung bình Khá Làm tăng tác dụng gây mê sevofluran 38 3,86 Khá Tăng nguy ức chế TKTƯ (suy hô hấp, hạ huyết áp, tăng tác dụng an thần, có nguy dẫn đến hôn mê tử vong) 31 3,15 Fentanyl Propofol Isofluran Rocuronium Midazolam Propofol Methylprednisol on Hậu tương tác Tần Số suất lượt (%) Fentanyl Midazolam Nghiêm trọng Cộng hưởng tác dụng gây mê, gây ngủ Cộng hưởng tác dụng hô hấp Làm tăng tác dụng rocuronium, gây ức chế thần kinh mức 10 Metoclopramid Morphin Nghiêm trọng Khá 11 Isofluran Morphin Nghiêm trọng Khá 12 Morphin Propofol Nghiêm trọng Khá 13 Diazepam Propofol Nghiêm trọng Khá 14 Fentanyl Metoclopramid Nghiêm trọng Khá 15 Diazepam Morphin Nghiêm trọng Khá 16 Lidocain Propofol Nghiêm trọng Tốt 17 Fentanyl Isofluran Nghiêm trọng Khá 18 Diazepam Fentanyl Nghiêm trọng Khá Tăng nguy ức chế TKTƯ (suy hô hấp, hạ huyết áp, tăng tác dụng an thần, có nguy dẫn đến hôn mê tử vong) Tăng nguy ức chế TKTƯ (suy hô hấp, hạ huyết áp, tăng tác dụng an thần, có nguy dẫn đến hôn mê tử vong) Tăng nguy ức chế TKTƯ (suy hô hấp, hạ huyết áp, tăng tác dụng an thần, có nguy dẫn đến mê tử vong) Cộng hưởng tác dụng gây mê, gây ngủ Cộng hưởng tác dụng hô hấp Tăng nguy ức chế TKTƯ (suy hô hấp, hạ huyết áp, tăng tác dụng an thần, có nguy dẫn đến mê tử vong) Tăng nguy ức chế TKTƯ (suy hô hấp, hạ huyết áp, tăng tác dụng an thần, có nguy dẫn đến mê tử vong) Tăng tác dụng gây mê propofol Tăng nguy ức chế TKTƯ (suy hô hấp, hạ huyết áp, tăng tác dụng an thần, có nguy dẫn đến hôn mê tử vong) Tăng nguy ức chế TKTƯ (suy hô hấp, hạ huyết áp, tăng tác dụng an thần, có nguy dẫn đến mê tử vong) 30 3,05 29 2,95 29 2,95 28 2,85 27 2,74 26 2,64 23 2,34 22 2,24 20 2,03 19 Midazolam Morphin Nghiêm trọng Khá 20 Diazepam Nghiêm trọng Khá 21 Ibuprofen Nghiêm trọng Khá Tăng nguy loét chảy máu đường tiêu hóa 22 Clarithromycin Trung bình Tốt 23 Ephedrin Epinephrin/ adrenalin Midazolam Methylprednisol on Methylprednisol on Ergonovin Tăng nguy ức chế TKTƯ (suy hô hấp, hạ huyết áp, tăng tác dụng an thần, có nguy dẫn đến hôn mê tử vong) Tăng ức chế hô hấp Nghiêm trọng Khá Tăng tác dụng không mong muốn methylprednisolon Tăng nguy tăng huyết áp Rocuronium Nghiêm trọng Tốt Tăng nguy tái phẫu thuật sau phẫu thuật 24 25 Amikacin 26 Bupivacain 27 Ceftriaxon 28 Canxi clorid 29 Clarithromycin 30 Domperidon Tăng nồng độ amikacin máu mơ, tăng độc tính thính giác và/ thận Propofol Nghiêm trọng Tốt Tăng tác dụng gây mê propofol Chống Tạo tủa ceftriaxon-canxi, phát tủa Ringer lactat Tốt định phổi thận trẻ sơ sinh dùng phối hợp thuốc Chống Tạo tủa ceftriaxon-canxi, phát tủa Ceftriaxon Tốt định phổi thận trẻ sơ sinh dùng phối hợp thuốc Tăng phơi nhiễm clarithromycin tăng nguy Chống Fluconazol Tốt nhiễm độc tim (kéo dài QT, xoắn đỉnh, định ngừng tim) Chống Tăng phơi nhiễm domperidon, tăng nguy kéo Fluconazol Khá định dài QT Ghi chú: (1) Drug interactions – Micromedex® Solutions Furosemid Nghiêm trọng Khá 19 1,93 16 1,63 16 1,63 13 1,32 12 1,22 12 1,22 10 1,02 10 1,02 10 1,02 0,71 0,10 0,10 PHỤ LỤC 7: DANH MỤC 28 TƯƠNG TÁC THUỐC CẦN CHÚ Ý VÀ BIỆN PHÁP XỬ TRÍ TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI QUẢNG NINH STT Cặp tương tác Hậu Biện pháp xử trí Các thuốc chuyển hóa qua CYP3A4 và/ gây kéo dài QT: + Macrolid: clarithromycin, erythromycin + Domperidon + Quinolon: ciprofloxacin, levofloxacin Chống nấm azol (fluconazol, itraconazol) Desmopressin + Furosemid + Glucocorticoid: betamethason, Tăng nguy hạ Natri máu dexamethason, Chống định phối hợp mức hydrocortison, methylprednisolon, prednisolon Tăng nguy nhiễm độc tim (kéo dài QT, xoắn đỉnh, Chống định phối hợp ngừng tim) STT Cặp tương tác Thuốc ức chế CYP3A4: + Itraconazol Methyl ergometrin/ + Macrolid: Ergonovin azithromycin, clarithromycin, erythromycin Hậu Biện pháp xử trí Tăng nguy mắc chứng teo cấp tính (buồn nơn, nơn, Chống định phối hợp thiếu Ceftriaxon Muối canxi IV (canxi clorid, ringer lactat) Tạo kết tủa ceftriaxon-canxi, phát tủa phổi thận trẻ sơ sinh dùng phối hợp hai thuốc Aminoglycosid (amikacin, gentamicin) Thuốc giãn (atracurium, pancuronium, rocuronium, suxamethonium/su ccinylcholin) Tăng và/hoặc kéo dài ức chế thần kinh cơ, gây suy, liệt hô hấp - Không trộn lẫn thuốc đường truyền - Trẻ sơ sinh ( Khuyến cáo bệnh nhân không lái xe, vận hành máy móc Khí gây mê (isofluran, sevofluran) Làm tăng tác rocuronium dụng 22 Rocuronium Methylprednisolon Làm tăng tác dụng rocuronium, gây ức chế thần kinh mức 23 Lidocain Propofol Tăng tác dụng gây mê propofol 24 Bupivacain Propofol Tăng tác dụng gây mê propofol - Giảm liều ban đầu rocuronium - Truyền liên tục, tốc độ truyền rocuronium cần phải giảm 30% đến 50%, 45 đến 60 phút sau liều đặt nội khí quản điều chỉnh theo đáp ứng bệnh nhân - Theo dõi hiệu rocuronium điều chỉnh liều theo đáp ứng lâm sàng, đặc biệt bệnh nhân dùng corticosteroid liều cao - Nếu sử dụng đồng thời tác nhân kéo dài, cần giảm tổng liều rocuronium Lidocain tiêm vào mô mềm trước gây mê propofol Giảm liều propofol cần Nếu bệnh nhân tiêm bắp bupivacain (liều lớn 0.5mg/kg) trước gây mê propofol, cần giảm liều propofol Cặp tương tác STT 25 Pancuronium Suxamethonium/ Succinylcholin 26 Ephedrin Ergonovin, oxytocin 27 Ibuprofen 28 Clarithromycin Corticosteroid uống (methylprednisolon , prednisolon) Corticosteroid uống (methylprednisolon , prednisolon) Hậu Biện pháp xử trí Tăng nguy ngộ độc Kiểm sốt chặt chẽ tình trạng lâm sàng bệnh pancuronium (ức chế hô hấp, nhân ngừng thở) Tăng nguy tăng huyết áp nặng, kéo dài tai biến Theo dõi chặt chẽ huyết áp bệnh nhân mạch máu não Tăng nguy loét chảy Theo dõi tình trạng loét, xuất huyết đường tiêu hóa máu đường tiêu hóa Tăng tác dụng không mong Sử dụng thận trọng theo dõi tác dụng phụ muốn corticosteroid corticosteroid ... lợi cần ý thực hành lâm sàng Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh qua tổng hợp danh mục tương tác mục tiêu 2.1 Xây dựng danh mục tương tác thuốc cần ý dựa lý thuyết từ danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Sản. .. thuốc bất lợi cần ý thực hành lâm sàng Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh được xây dựng từ tổng hợp danh mục tương tác mục tiêu 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu Danh mục tương tác thuốc bất lợi cần ý thực hành. .. mục cịn có thuốc lợi tiểu, thuốc kháng sinh, thuốc chống viêm 3.3 Xây dựng danh mục tương tác thuốc bất lợi cần ý thực hành lâm sàng Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh qua tổng hợp danh mục tương tác

Ngày đăng: 24/09/2020, 00:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan