Sản xuất phân hữu cơ từ rác thải hữu cơ sinh hoạt và phế thải nông nghiệp để dùng làm phân bón cho rau sạch vùng ngoại vi thành phố

42 2.5K 19
Sản xuất phân hữu cơ từ rác thải hữu cơ sinh hoạt và phế thải nông nghiệp để dùng làm phân bón cho rau sạch vùng ngoại vi thành phố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước: - Hiện nay rác thải sinh hoạt và phế thải nông công nghiệp là một thảm họa khó lường trong sự phát triển mạnh mẽ của quá trình sản xuất, chế biến nông công

Bộ Giáo dục đào tạo Trờng Đại học nông nghiÖp I b¸o c¸o tổng kết đề tài THựC HIệN nhiệm vụ hợp tác quốc tế khoa học công nghệ THEO NGHị ĐịNH THƯ VớI CộNG hoà italy GIAI ĐOạN 2003 - 2005 Tên đề tài: Sản xuất phân hữu sinh học từ rác thải hữu sinh hoạt phế thải nông nghiệp để dùng làm phân bón cho rau vùng ngoại vi thành phố 6212 24/11/2006 Hà Nội - 2006 Tên đề tài: Sản xuất phân hữu từ rác thải hữu sinh hoạt phế thải nông nghiệp để dùng làm phân bón cho rau vùng ngoại vi thành phố " Mà số: Thuộc chơng trình nhiệm vụ Hợp tác Quốc tế Khoa học & Công nghệ Theo nghị định t ký víi Céng hoµ Italy 2003 - 2005 Thêi gian thùc hiện: Từ tháng 6/2003 đến tháng 12/2005 Đối tác Việt Nam a Tên quan chủ trì Việt Nam: Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Địa Chỉ: Thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội Điện thoại: 8276346, Fax: 8276554 b Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Đào Châu Thu Điện thoại quan: 8765992, Fax: 8276554 E-mail: chauthu-hau@fpt.vn, ĐTD Đ: 0913275527 c 10 cán khác trực tiếp tham gia nghiên cứu: ã KS Phạm Quang Việt ã KS Trần Thị Thiêm ã TS Đỗ Nguyên Hải ã TS Nguyễn ích Tân ã GVC Nghiêm Thị Bích Hà ã ThS Lê Thị Hồng Xuân ã ThS Nguyễn Thị Minh ã KS Lê Anh Tùng ã KS Vũ Thị Len ã ThS Trơng Thị Toàn Điện thoại quan: 8765992, Fax: 8276554, E-mail: Sardc@hau1.edu.vn Đối tác nớc a Tên quan đối tác nghiên cứu nớc ngoài: Trờng Đại học Udine, Italy Địa chỉ: Via della scienze, 208, Post code: 33100, Udine, Italy b Chủ nhiệm đề tài: GS TS Mario Gregori Điện thoại: +390432558306, Fax: +390432558302 c 02 c¸n bé kh¸c trùc tiÕp nghiên cứu: GS.TS Maria Noboli TS Elisa Napoletina, trờng §¹i häc Udine Kinh phÝ phÝa ViƯt Nam: a Tổng kinh phí ã Tổng kinh phí: 700 triệu đồng VN năm ã Kinh phí đợc hỗ trợ từ ngân sách Nhà nớc: 700 triệu đồng Việt Nam b Kinh phÝ ®∙ chi: 700 triƯu ®ång VN Kinh phí đối tác nớc ngoài: khoảng 25.000 EURO ã Kinh phí Bộ Ngoại giao Italy: 16.000 EURO ã Kinh phí trờng Đại học Udine: khoảng 9.000 EURO i tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.Tình hình nghiên cứu nớc: - Hiện rác thải sinh hoạt phế thải nông công nghiệp thảm họa khó lờng phát triển mạnh mẽ trình sản xuất, chế biến nông công nghiệp hoạt động toàn xà hội Phế thải không làm ô nhiễm môi trờng sinh thái, ô nhiễm nguồn nớc, ô nhiễm đất, gây độc hại đến sức khỏe ngời, vật nuôi trồng, mà làm cảnh quan văn hóa đô thị nông thôn - nớc phát triển nh EU - Mỹ - úc - Nhật Bản - Singapo có hệ thống thu gom phân loại rác thải gia đình, nơi công cộng vùng nông thôn Sau tái chế phần rác thải hữu thành phân hữu bón cho trồng - Tại nhiều nớc phát triển Châu nh: Thái Lan, Inđônêsia, Malaysia đà có nhiều chơng trình giáo dục nghiên cứu khoa học thu gom rác thải hữu gia nơi công cộng thị trấn, thành phố, góp phần làm môi trờng tạo nguồn phân hữu công nghệ sinh học cho sản xuất nông nghiệp - Tại nớc phát triển - Châu Âu nớc phát triển - Thái Lan, Malaysia, ấn Độ đà xây dựng nhiều sở chế biến rác thải hữu sinh hoạt phế thải nông nghiệp công nghệ sinh học để sản xuất phân hữu bón cho rau, hoa cảnh đem lại hiệu kinh tế cao - úc, ấn Độ, Thái Lan, Malaysiađà thu gom tàn d thực vật đồng ruộng dùng chế phẩm vi sinh vật xử lý thành phân hữu chỗ để trả lại cho đất, làm đồng ruộng chống ô nhiễm môi trờng - Đài Loan với công nghệ sản xuất phân hữu vi sinh từ phế thải mùn rác, phế thải chăn nuôi công suất hàng trăm ngàn tấn/ năm (Lei Chu Enterprise Co., Ltd 2000) - ấn Độ dùng công nghệ vi sinh vËt xư lý hÌm r−ỵu, b· bïn läc trình sản xuất đờng để thành phân hữu bón cho trồng với công suất hàng chục ngàn tấn/ năm (Công nghệ Bioearth Alfa- Lavan Ltd, 1998) Tình hình nghiên cứu nớc Việt Nam vấn đề chống ô nhiễm môi trờng đợc nghiên cứu nhiều vào cuối thập kỷ 90 với chơng trình, đề tài Nhà nớc: - Đề tài KHCN 02- 04 (A,B) giai đoạn 1996- 2000 GS Lê Văn Nhơng chủ trì xử lý phế thải hữu rắn (lá mía, vỏ cà phê) băng công nghệ sinh học chống ô nhiễm môi trờng - Đề tµi cÊp bé: B 99-32-46; B 001- 32- 09 giai đoạn 1999- 2001 PGS Nguyễn Xuân Thành chủ trì xử lý phế thải mùn mía, bùn mía công nghệ vi sinh thành phân hữu bón cho mía đờng - Đề tài cấp Tổng công ty: Xử lý phế thải nhà máy đờng công nghệ sinh học PGS Nguyễn Xuân Thành, PGS Nguyễn Đình Mạnh phối hợp với tổng công ty mía đờng Việt Nam, tổng công ty mía đờng Lam Sơn - Thanh Hóa để thành phân hữu bón cho trồng - Đề tài Phân loại rác thải sinh hoạt tái chế rác thải hữu công nghệ vi sinh thành phân hữu bón cho trồng PGS Đào Châu Thu chủ trì thực trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội 2001 - 2002 - Thu gom phân loại rác thải hữu số thị xÃ, thành phố lớn Việt Nam đà đợc triển khai Công ty vệ sinh Môi trờng đô thị chịu trách nhiệm Hà Nội đà có Dự án thử nghiệm thu gom phân loại rác thải số xÃ, phờng (Công ty vệ sinh môi trờng Cầu Diễn; xà Gia Thụy, trờng ĐHNN I Hà Nội) Hiện với giúp đỡ chuyên gia, nhà khoa học đà có số sở công ty hay HTX tổ chức sản xuất phân bón từ nguyên liệu chất hữu công nghệ vi sinh nh: Các xí nghiệp chế biến rác thải, công ty sản xuất phân hữu vi sinh sông Gianh, công ty Tiến Nông thành phố Thanh Hóa sản xuất phân vi sinh, HTX Gia Thuỵ - Hà Nội , xí nghiệp nhà máy đờng thuộc tổng công ty mía đờng Việt Nam Nhìn chung kết nghiên cứu đề tài, dự án cho thấy có nhiều triển vọng tốt, đà góp phần vào việc xử lý phế thải công nông nghiệp chống ô nhiễm môi trờng Tuy nhiên, sở sản xuất chế biến manh mún đặc biệt cho thấy quy trình công nghệ xử lý phế thải gặp nhiều khó khăn cha phân loại rác thải, lẫn nhiều tạp chất rắn, mà công nghệ cha thể giải đợc Những đề tài đợc thực năm qua cha tập trung nhiều vào khâu nghiên cứu phân loại rác thải sinh hoạt, cha có quy trình xử lý rác thải sinh hoạt khu gia đình công đồng, cha tuyên truyền sâu rộng cho ngời dân hiểu rõ tác hại rác thải sinh hoạt, dẫn đến cha có ý thức phân loại rác thải Chính cha tiết kiệm đợc công lao động, gây nhiều khó khăn tốn công tác xử lý phế thải Các sở xử lý rác thải, chế biến thành phân hữu theo công nghệ tiên tiến nhng với quy mô nhỏ, thích hợp cho sở sản xuất cấp xà vùng nông thôn cha đợc trọng mức, mang tính chất tự phát số nơi tợng ô nhiễm nông thôn, cảnh quan môi trờng việc vứt rác bừa bÃi ngày gia tăng thực vấn đề xúc Việc xử lý rác thải hữu tái chế thành phân hữu bón cho rau để đóng góp thiết thực cho vùng sản xuất rau vùng ven đô năm qua cha đợc đề cập đến Danh mục công trình nghiên cứu có liên quan: Đề tài cấp Nhµ n−íc: 52D01- 03; KC 08- 01; KC 08- 20; KHCN 02- 04; KHCN 02- 06 Đề tài cấp Bé : B 99- 32- 46; B 001- 32 - 09 Đề tài nhiệm vụ HTQT KHCNMT với Italy ( 2003-2005 ) II phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp giáo dục - truyền thông khuyến cáo cộng đồng thu gom rác hữu thông qua việc tổ chức lớp học, tập huấn, tuyên truyền quảng cáo, băng zôn, tờ rơi Phơng pháp điều tra nhanh nông thôn (RRA) phơng pháp điều tra có sù tham gia cđa ng−êi d©n (PRA) øng dơng công nghệ vi sinh ủ rác thải hữu nhóm nghiên cứu pha (bộ môn vi sinh vật - trờng ĐHNN I kết hợp với chuyên gia Italy áo theo phơng pháp bán hiếu khí có tham khảo quy trình đề tài KHCN 02- 04; B 99- 32- 46; KHCN 02- 06) Phơng pháp phân tích chất lợng phân hữu sinh học môn Thổ nhỡng Nông hoá - trờng ĐHNN I kết hợp với chuyên gia Italy Phơng pháp tham gia thử nghiệm bón phân hữu cho sản xuất rau (giữa cán nghiên cứu trờng ĐHNN I nông dân trồng rau vùng ngoại thành Hà Nội) theo quy trình sản xuất rau sở nông nghiệp & PTNT Hà Nội Bộ NN & PTNT 2000 iII Néi dung nghiªn cøu chÝnh cđa đề tài Mục tiêu nghiên cứu: ã Tuyên truyền hớng dẫn cộng đồng khu dân c làng xà có ý thức thói quen thu gom phân loại rác thải hữu sinh hoạt nguồn nhằm giảm ô nhiễm môi trờng khu dân sinh tạo nguồn hữu cho sản xuất phân hữu sinh học ã Nghiên cứu ứng dụng quy trình xử lý rác thải phế thải nông nghiệp công nghệ vi sinh bán hiêú khí nhằm sản xuất đợc phân hữu sinh học an toàn, có chất lợng loại trồng phù hợp với điều kiện quy mô cấp thôn xà ã Xây dựng thử nghiệm đồng ruộng sử dụng phân hữu sinh học cho rau nhằm góp phần khuyến cáo ngời nông dân thấy rõ tác dụng phân hữu sinh học tham gia sản xuất loại phân phục vụ nông nghiệp an toàn bền vững Hoạt động nghiên cứu đề tài: Đề tài đợc chia thành đề tài nhánh để thoả mÃn mục tiêu nghiên cứu: ã Tuyên truyền, hớng dẫn cộng đồng thu gom phân loại rác sinh hoạt hữu phế thải nông nghiệp làm vật liệu sản xuất phân hữu ã Nghiên cứu mô hình sản xuất phân hữu sinh học từ rác sinh hoạt hữu phế thải nông nghiệp theo quy trình ủ phân công nghệ vi sinh bán hiêú khí ã Thử nghiệm đồng ruộng bón phân hữu sinh học cho loại rau (ăn lá, quả, củ) ã Các hoạt động khác liên quan đến nội dung đề tài + Tỉ chøc c¸c líp tËp hn chun giao tiÕn kỹ thuật đến cộng đồng + Tổ chức họp, hội thảo trao đổi khoa học nớc Quốc tế + Đào tạo đợc đội ngũ cán theo nội dung đề tài nghiên cứu Iv Các kết nghiên cứu Đà hoàn thành đầy đủ nội dung nghiên cứu đề tài nhánh Đề tài nhánh 1: Tuyên truyền hớng dẫn cộng đồng phân loại rác thải sinh hoạt hữu phế thải nông nghiệp Cán nghiên cứu: PGS.TS Nguyễn Trờng Sơn, TS Nguyễn ích Tân, PGS.TS Đào Châu Thu, KS Phạm Quang Việt, KS Vũ Thị Len, KS Lê Anh Tùng 1.1 Nội dung nghiên cứu chính: ã Tổ chức giáo dục, tuyên truyền, vận động hộ gia đình khu vực nghiên cứu thu gom phân loại rác thải sinh hoạt hữu gia đình ã Tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động thu gom phân loại rác thải ã Tổ chức vận chuyển rác hữu đến nhà ủ phân ã Tổ chức lớp tập huấn phơng pháp thu gom, phân loại rác thải sinh hoạt hữu gia đình khu dân c 1.2 Tóm tắt kết nghiên cứu: 1.2.1 Kết tình hình thu gom, phân loại rác thải * Tình hình thu gom, phân loại rác khu dân c I-khu 16 hộ đờng F trờng Đại học Nông nghiệp I 100,0 99,7 99,5 Tỷ lệ rác hữu (%) 99,0 99,9 99,0 98,6 98,5 Ghi chú: Các hộ gia đình tham gia phân loại rác tốt, tỷ lệ rác hữu tuần đạt >95,0% Do chọn 95,0% giá trị nhỏ 98,0 97,5 97,0 96,5 96,0 95,5 95,0 Tuần Tuần Tuần Tuần Đồ thị 1- Tỷ lệ rác hữu khu I + Về lợng rác hữu sinh hoạt trung bình ngời/ ngày: Lợng rác hữu nhiều hay phụ thuộc vào nhu cầu sinh hoạt theo ngày hộ gia đình Do vậy, lợng rác hữu sinh hoạt ngời/một ngày khác tuần Chỉ tiêu đạt cao tuần (0,35 kg) đạt thấp tuần (0,33 kg) Trung bình lợng rác hữu ngời/một ngày khu I 0,34 kg + Tỷ lệ rác hữu thu đợc (đồ thị 1): Việc phân loại rác hữu sinh hoạt không tốt ảnh hởng đến tỷ lệ rác hữu cơ-làm nguyên liệu quan trọng cho việc sản xuất phân hữu vi sinh tuần thứ tỷ lệ rác hữu cho giá trị thấp (98,6%) tiêu tăng dần tuần sau nhng cha đạt 100% Trung bình tỷ lệ rác hữu khu I đạt 99,3% *Tình hình thu gom, phân loại rác khu dân c II-đờng T trờng ĐHNN I 100,0 98,9 99,0 T ỷ lệ rác hữu c¬ (% ) 98,0 99,6 96,8 97,0 96,0 95,0 94,0 Ghi chú: khu II tỷ lệ rác hữu tuần đạt >90,0% Do chọn 90,0% giá trị nhỏ 93,0 93,0 92,0 91,0 90,0 Tuần Tuần Tuần Tuần Đồ thị 2- Tỷ lệ rác hữu khu II + Tỷ lệ rác hữu khu II (đồ thị 2): đồ thị cho thấy tiêu tỷ lệ rác hữu khác tuần tuần thứ nhất, ngời dân cha có thói quen phân loại rác nên tỷ lệ rác hữu thu đợc thấp (93%) Sau đợc cán chơng trình thờng xuyên kiểm tra nhắc nhở tỷ lệ rác tăng lên đạt cao tuần thứ t (99,6%) Trung bình tỷ lệ rác hữu khu II đạt 97,1% Tình hình thu gom, phân loại rác khu III-đờng S trờng ĐHNNI + Lợng rác hữu trung bình ngời/một ngày tuần khác tuần thø hai cho kÕt qu¶ cao nhÊt ( 0,34 kg) thấp tuần thứ (0,29 kg) Trung bình lợng rác hữu khu III ngời/một ngày 0,32 kg + Tỷ lệ rác hữu c¬: Cịng nh− ë khu vùc I, II, tû lƯ rác khu vực III (đồ thị 3) thấp tuần thứ (92,2%), tiêu có xu hớng tăng dần tuần sau Trung bình tỷ lệ rác hữu khu III đạt (96,5%) 100,0 99,3 99,0 98,2 Tỷ lệ rác hữu (%) 98,0 96,5 97,0 ● Ghi chó: Trung b×nh tû lƯ rác hữu tuần đạt > 90,0% Do chọn 90,0% giá trị nhỏ 96,0 95,0 94,0 93,0 92,2 92,0 91,0 90,0 TuÇn TuÇn Tuần Tuần Đồ thị 3-Tỷ lệ rác hữu khu III Tình hình thu gom, phân loại rác khu: - Lợng rác hữu khu không chênh lệch nhiều, ngời dân trung bình thải ngày dao động 0,32-0,35 kg rác hữu sinh hoạt - Về tỷ lệ rác hữu cơ: khu I-khu 16 hộ đờng F, ngời dân có ý thức phân loại rác cao đa số ngời dân khu thờng mang rác đổ có ngời thu rác tỷ lệ rác hữu gần nh đạt 100% Một số hộ gia đình, nhà thời điểm ngời thu rác nên họ để rác đờng nhng lợng rác hữu đợc họ phân loại tốt Do vậy, tỷ lệ rác hữu khu I cao (99,3%) ba khu (đồ thị 4) Còn khu II khu III, lúc đầu ngời dân cha thấy đợc mục đích tầm quan trọng việc phân loại rác nên rác hữu đợc phân loại bị lẫn rác vô Nhng sau đợc thờng xuyên kiểm tra, nhắc nhở nh trình bày mục đích việc phân loại rác tỷ lệ rác hữu tăng lên rõ rệt 1.2.2 Các hoạt động phục vụ cho công tác tuyên truyền cộng đồng ã Đà tổ chức họp tuyên truyền, phát động tham gia thu gom, phân loại rác thải cộng đồng khu dân c điểm nghiên cứu ã Thiết kế, in ấn tờ dơi, áp phích tuyên truyền hớng dẫn cộng đồng ã Đà tổ chức lớp tËp hn vµ tµi liƯu tËp hn h−íng dÉn céng đồng thu gom, phân loại rác thải khu dân c ã Thành lập đội sinh viên tình nguyện trờng ĐHNNI đội xà viên HTX NN Đặng Xá cán nghiên cứu Trung tâm thờng xuyên đến gia đình tuyên truyền nhắc nhở, giám sát phân loại rác thải, chhuyên chở rác đến trạm ủ phân Đề tài nhánh Nghiên cứu mô hình sản xuất phân hữu sinh học theo quy trình ủ phân công nghệ vi sinh bán hiếu khí Cán nghiên cứu: PGS.TS Nguyên Xuân Thành, TS Đỗ Nguyên Hải, Th.S Nguyễn Thị Minh, ThS Lê Thị Hồng Xuân, KS Phạm Quang Việt, ThS Trơng Thị Toàn Sinh Viên Tốt Nghiệp: Lê Anh Tùng, Vũ Thị Len, Nguyễn Quang Vinh, Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Đình Cơng, Hà Văn Khanh 2.1 Nội dung nghiên cứu chính: ã Sản xuất chế phẩm vi sinh vật để xử lý rác thải hữu phế thải nông nghiệp thành phân hữu sinh học ã Nghiên cứu thử nghiệm quy trình xử lý rác thải sinh hoạt hữu đà đợc phân loại theo công nghệ vi sinh bán hiêú khí ã Phân tích, đánh giá chất lợng phân hữu sinh học sau ủ rác thải phế thải nông nghiệp 2.2 Tóm tắt kết nghiên cứu 2.2.1 Sản xuất chế phẩm vi sinh Thu thập tuyển chọn chủng giống VSV có khả phân giải chất hữu N1 Phân giải Xenlulo Bộ môn NH - VSV N2 Phân giải Xenlulo Bộ môn NH - VSV N3 Phân giải Tinh bột Bộ môn NH - VSV N4 Phân giải Tinh bột Bộ môn NH - VSV N5 Phân giải Prôtêin Bộ môn NH - VSV N6 Phân giải Prôtêin Bộ môn NH - VSV VK1 Phân giải Xenlulo Bộ môn NH - VSV VK2 Phân giải Xenlulo Bộ môn NH - VSV VK3 Phân giải Tinh bột Bộ môn NH - VSV VK4 Phân giải Tinh bột Bộ môn NH - VSV VK5 Phân giải Prôtêin Bộ môn NH - VSV VK6 Phân giải Prôtêin Bộ môn NH - VSV XK1 Phân giải Xenlulo Bộ môn NH - VSV XK2 Phân giải Xenlulo Bộ môn NH - VSV XK3 Phân giải Tinh bét Bé m«n NH - VSV ...Tên đề tài: Sản xuất phân hữu từ rác thải hữu sinh hoạt phế thải nông nghiệp để dùng làm phân bón cho rau vùng ngoại vi thành phố " Mà số: Thuộc chơng trình nhiệm vụ... đờng Vi? ??t Nam, tổng công ty mía đờng Lam Sơn - Thanh Hóa để thành phân hữu bón cho trồng - Đề tài Phân loại rác thải sinh hoạt tái chế rác thải hữu công nghệ vi sinh thành phân hữu bón cho trồng... phân bón từ nguyên liệu chất hữu công nghệ vi sinh nh: Các xí nghiệp chế biến rác thải, công ty sản xuất phân hữu vi sinh sông Gianh, công ty Tiến Nông thành phố Thanh Hóa sản xuất phân vi sinh,

Ngày đăng: 30/10/2012, 16:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan