Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và đề xuất những kĩ thuật ban đầu để gây trồng loài Hoàng Liên ô rô (Mahonia nepanensis DC) tại khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên

25 1.1K 0
Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và đề xuất những kĩ thuật ban đầu để gây trồng loài Hoàng Liên ô rô (Mahonia nepanensis DC) tại khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và đề xuất những kĩ thuật ban đầu để gây trồng loài Hoàng Liên ô rô (Mahonia nepanensis DC) tại khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên

1 Tên ý tưởng “ Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học đề xuất kĩ thuật ban đầu để gây trồng lồi Hồng Liên rơ (Mahonia nepanensis DC ) khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên “ Mục tiêu ý tưởng - Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học phân bố loài Hoàng Liên rơ tai khu bảo tồn thiên nhiên Hồng Liên - Từ kết nghiên cứu làm sở liệu tổng hợp hệ thống đặc điểm sinh vật học kỹ thuật nhân giống vô tính lồi Hồng liên rơ phục vụ cho nghiên cứu loài Tổng quan nghiên cứu 3.1 Tình hình nghiên cứu giới 3.1.1 Phân loại phân bố chi Mahonia giới -Phân loại: Hồng liên rơ (HLOR) – cịn gọi Mật gấu, Mã hồ, Hồng bá gai, Thích hồng bá, Thập đại cơng lao có tên khoa học Mahonia nepalensis DC thuộc họ Hoàng liên gai (Berberidaceae), Mao lương (Ranunculales) Theo Ying Junsheng (2001), họ Hồng liên gai (Berberidaceae) có 17 chi khoảng 650 lồi, chủ yếu phân bố vùng ơn đới phía Bắc vùng miền núi nhiệt đới Riêng Trung Quốc, có tới 11 chi 303 lồi Chi Mahonia có gần 60 lồi, phân bố Đơng Á Đơng Nam Á, phía Tây Bắc Mỹ, vùng Trung Mỹ, phía Tây Nam Mỹ - Phân bố chi Mahonia loài HLOR Chi Mahonia bao gồm khoảng 60 loài bụi, gỗ nhỏ thường xanh Chi có quan hệ chặt chẽ với chi Berberis Chính vậy, nhiều nhà thực vật học khơng tán thành việc chấp nhận tên chi Mahonia nên xếp chi Mahonia vào với chi Berberis số lồi thuộc hai chi lai giống với Tuy nhiên, chi Mahonia có kép lơng chim lớn dài từ 10-50 cm, với từ 5-15 chét hoa mọc thành cành (dài từ 5-20 cm) Tên chi Mahonia đặt theo Bernard McMahon (1775-1818), người làm vườn Philadelphia, Hoa Kỳ Phân bố HLOR số quốc gia châu Á: + Trung Quốc: Theo Ying Junsheng (2001), Trung Quốc có tới 31 lồi thuộc chi Mahonia, lồi HLOR (M nepalensis DC.) xuất rừng rậm, bìa rừng bụi độ cao từ 1200-3000 m Phân bố tỉnh Hồ Nam, Nam Tứ Xuyên, Đông Tây Tạng tỉnh Vân Nam + Bhutan: Theo Chhetri (1989), Bhutan, M nepalensis DC phân bố độ cao 1500-2400m, gần dòng suối nhỏ, bụi khác Thời kỳ hoa từ tháng 10 đến tháng năm sau + Ấn Độ Nepal: Phân bố khu vực núi cao 1500m + Những nơi khác: M nepalensis DC cho hoa màu vàng, mọc thành cành đẹp nên gây trồng làm cảnh nhiều nơi Mặc dù loài có phân bố tự nhiên số nước Châu Á (Trung Quốc, Nêpan, Việt Nam) gây trồng nhiều nơi khác Đông Nam Á (Indonesia, Malaysia Myanmar), Sri-Lanka số nước châu Á Úc miền Nam Châu Âu Thực tế cho thấy, việc cung cấp thực vật cho dược phẩm truyền thống không thỏa mãn nhu cầu (Cunningham, 1993) Do vậy, giải pháp thay thích hợp cho vấn đề mà ngành cơng nghiệp dược phải đối mặt phát triển hệ thống nuôi In Vitro nhằm đáp ứng nhu cầu dược thảo chất tiết (Nalawade et al, 2004) Cùng với phát triển cơng nghê sinh học, việc nhân giống lồi dược liệu phương pháp In Vitro nhiều nơi giới, đặc biệt Trung Quốc, Ấn Độ, Đài Loan, tiến hành đem lại kết đáng khích lệ nhằm nâng cao suất, chất lượng việc sản xuất dược liệu (Arora, 1989) Trong tương lai, để phục vụ cho mục đích sức khỏe người phát triển xã hội, nhằm chống lại bệnh nan y cần thiết có kết hợp Đơng Tây y, y học đại kinh nghiệm cổ truyền dân tộc Vì vậy, việc khai thác kết hợp với bảo tồn lại thuốc điều cần thiết 3.1.2 Việc sử dụng loài HLOR làm thuốc HLOR dược liệu dùng để chữa bệnh Tác dụng trị bệnh ghi sách Thần nông thảo Trung Quốc loại thuốc xếp vào hàng thương phẩm Ở Trung Quốc, người ta dùng lá, thân lồi tương tự có tên khoa học Mahonia bealei (Fort) Carr gọi Khốt diệp thập đại cơng lao hay Thổ hoàng bá để làm thuốc chữa bệnh (Xiuhong Ji et al., 2000) Các tộc Khasi Garo Meghalaya (Ấn Độ) sử dụng vỏ tươi HLOR ép lấy dịch, pha loãng với nước, dùng thuốc nhỏ mắt cho nhiều bệnh mắt khác (Rao, 1981) Người dân địa phương thường dùng chữa lỵ, ăn uống không tiêu, vàng da, đau mắt Bộ phận thường sử dụng nhiều vỏ (Laloo R C et al 2006) Balami (2006) nghiên cứu tìm hiểu 119 lồi thực vật sử dụng làm thuốc người Newar thuộc làng Pharping huyện Kathmandu (Nêpan) Trong đó, vỏ lồi Mahonia nepaulensis chế thành dạng nước ép để chữa bệnh ngồi bệnh lỵ Ngồi cịn có hai loài khác họ Berberidaceae Berberis aristata DC (Ban marpasi) Berberis asiatica Roxb ex DC (Marpasi) tạo nước ép để chữa bệnh đau dày cộng đồng khai thác 3.1.3 Kỹ thuật nhân giống gây trồng Ở Bắc Mỹ, Úc số nước Châu Âu sử dụng loài khác thuộc chi Mahonia (họ Berberidaceae) có hình thái gần giống với HLOR trồng làm cảnh Chẳng hạn Mỹ, nhiều loài thuộc chi Mahonia M equifolium; M fortunei trồng làm cảnh xung quanh tường nhà, bờ rào khoảng trống sân trường Một số loài mùa đông chuyển mầu đỏ đẹp tồn qua mùa đông Người ta xây dựng quy trình gồm bước nhân giống dinh dưỡng, gây trồng chăm sóc lồi 3.2 Tình hình nghiên cứu nước Trong thời gian qua, công tác bảo tồn phát triển loài thuốc nước ta quan tâm đáng kể Nhiều học kinh nghiệm rút (Lê Thanh Chiến, 2005) Theo đó, chiến lược bảo tồn phát triển thuốc xác định sau: Đối với dược liệu ngắn ngày, phải điều tra quy hoạch vùng có lồi mọc tập trung, xác định thuốc có nhu cầu sử dụng cao, đề xuất thời gian khai thác phù hợp với khả tái sinh Đối với dược liệu đa niên, cần điều tra tài nguyên thuốc khu rừng bảo tồn, rừng đặc dụng, xác định thuốc quý để có kế hoạch bảo vệ phát triển kịp thời Lựa chọn số loài thuốc giá trị cao, sâu vào nghiên cứu nhân giống phát triển kỹ thuật gieo trồng số vùng đất định để góp phần nâng cao thu nhập cho người dân địa phương Chẳng hạn thổ phục linh, loại thân leo, ưa sáng, chịu hạn tốt, phù hợp với hệ sinh thái đất đồi, nương rẫy Các xí nghiệp dược thích mua thổ phục linh Phú Yên để làm thuốc chữa thấp khớp công hiệu, người dân tỉnh khai thác tự nhiên nên số lượng ngày dần nguy cạn kiệt lồi (Lê Thị Tuyết Anh, Trung tâm Nghiên cứu sản xuất dược liệu miền Trung Trước đó, Trần Khắc Bảo (1994) đề cập đến vấn đề chế biến, bảo quản phát triển thuốc Lào Cai Hà Giang Lê Quý Ngưu, Trần Như Đức (1998) tập trung mơ tả đặc điểm hình thái, công dụng, nơi mọc, kỹ thuật thu hái, chế biến thuốc làm từ loài thực vật có thực vật cho LSNG Nguyễn Bá Hoạt (2002) đề cập đến tài nguyên thực vật cho LSNG theo hướng phân loại hệ thống sinh thống kê thực vật có giá trị làm thuốc huyện vùng cao Sa Pa, Lào Cai Tác giả tập trung mô tả công dụng nơi mọc lồi thực vật đây, có lồi HLOR Nghiên cứu tiềm vai trò LSNG sống cộng đồng số vùng đệm VQG khu dự trữ thiên nhiên Việt Nam cho thấy gần 200 dược liệu VQG Ba Vì khai thác năm 1997 1998, ước tính gần 60% dân tộc Dao Ba Vì tham gia vào thu hái dược liệu Đây nguồn thu nhập trước nguồn thu nhập thứ hai sau lúa sắn (D.A.Gilmour Nguyễn Văn Sản, 1999) Huỳnh Văn Kéo cộng (2001) nghiên cứu đa dạng sinh học thuốc VQG Bạch Mã, đề cập đến vấn đề bảo tồn, sử dụng phát triển bền vững nguồn gốc thuốc Nhìn chung, HLOR Việt Nam thuốc quý Tính chất quý trước hết xét giá trị nguồn gen kích thước quần thể chúng nước ta nhỏ hẹp, vùng phân bố bị chia cắt mạnh Tiếp đến giá trị làm thuốc Xét chất alcaloid (chủ yếu berberin) HLOR có tác dụng chống nhiễm khuẩn, tác dụng chưa nghiên cứu đầy đủ Do vậy, nói, người dân nói chung chưa có thơng tin đầy đủ giá trị làm thuốc HLOR, thường qua lời đồn đại người bán hàng rong mà nhiều nơi Đèo Gió (Cao Bằng), Sapa (Lào Cai) , thân rễ HLOR bán cho khách qua đường với giá cao (50.000-70.000đ/kg thân gỗ khô) (Triệu Văn Hùng cộng sự, 2007) Người mua nhiều khơng chắn sản phẩm từ HLOR hay không, mua Thực tế dẫn đến việc khai thác mức HLOR cho dù lồi cịn tự nhiên (Đỗ Huy Bích, 2006) khu vực Vì vấn đề bảo tồn phát triển lồi nước ta trở nên cấp bách Gần đây, thị trường có giới thiệu sản phẩm thay mật gấu Cây mật gấu cịn tên gọi số thuốc Vàng kiêng (Nauclea purpurea Roxb), họ Cà phê (Rubiaceae) chữa viêm túi mật; Hy kiểm (Plectranthus ternifolius D.Don), họ Bạc hà (Lamiaceae) Ngoài ra, chợ, dọc đường hiệu thuốc Y học cổ truyền, người ta bán đoạn thân, rễ với tên "Mật gấu" lấy từ HLOR (Mahonia nepalensis DC.) số tỉnh miền núi (Lào Cai, Hà Giang) 4 Tính cấp thiết ý tưởng đè xuất 4.1 Giá trị tình trạng lồi Hồng liên ô rô Với tên “Thập đại công lao”: với vị đắng, tính hàn, quy kinh phế, trừ ho, hạ nhiệt, bổ âm hư, trị đau ngực, đau gối, chóng mặt, ù tai, viêm gan, vàng da, tiêu chảy, kiết lỵ Chúng chứng minh có tác dụng kháng sinh Staphylococcus aureus, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa… Đây lồi có nguồn gen q độc đáo Việt Nam có giá trị lớn dược liệu: từ rễ thân chiết suất lấy berberin dùng làm thuốc chữa bệnh đường ruột, rễ gỗ thân sắc uống chữa rối loạn tiêu hóa, kiết lỵ, viêm ruột, đau mắt đỏ, viêm da dị ứng, mẩn ngứa, mụn nhọt Tính vị, tác dụng: Hồng liên rơ có vị đắng, tính mát, có tác dụng nhiệt phế vị, can thận Ở Ấn Độ, xem lợi tiểu làm dịu kích thích Cơng dụng, định phối hợp: Thường dùng chữa ho lao, sốt cơn, khạc máu, lưng gối yếu mỏi, chóng mặt ù tai, ngủ, Chữa viêm ruột, ỉa chảy, viêm da dị ứng, viêm gan vàng da, mắt đau sưng đỏ, dùng rễ hay khô sắc uống, dùng riêng hay phối hợp với vị thuốc khác Hoàng liên ô rô Việt Nam thuốc quý Tính chất quý trước hết xét giá trị nguồn gen kích thước quần thể chúng nước ta nhỏ hẹp, vùng phân bố bị chia cắt mạnh Tiếp đến giá trị làm thuốc Xét chất alcaloid (chủ yếu berberin) HLOR có tác dụng chống nhiễm khuẩn, tác dụng chưa nghiên cứu đầy đủ Do vậy, nói, người dân nói chung chưa có thơng tin đầy đủ giá trị làm thuốc HLOR, thường qua lời đồn đại người bán hàng rong mà nhiều nơi Đèo Gió (Cao Bằng), Sapa (Lào Cai) , thân rễ HLOR bán cho khách qua đường với giá cao (50.00070.000đ/kg thân gỗ khô) Người mua nhiều khơng chắn sản phẩm từ HLOR hay không, mua Thực tế dẫn đến việc khai thác mức HLOR cho dù loài cịn tự nhiên khu vực Vì vấn đề bảo tồn phát triển loài nước ta trở nên cấp bách 4.2 Mức độ nguy cấp Sách đỏ Việt Nam 2007 xếp hạng nguy cấp loài Hoàng Liên ô rô (Mahonia nepalensis DC.) vào cấp (EN A1c, d) Theo tiêu chuẩn IUCN cho phân hạng danh lục đỏ sách đỏ (trích Sách đỏ Việt Nam 2007): - Cấp EN (Endangered): Nguy cấp Một taxon coi nguy cấp chưa phải nguy cấp đứng trước nguy lớn tuyệt chủng thiên nhiên tương lai gần - Tiêu chuẩn A: suy giảm quần thể dạng đây: Suy giảm 50%, theo quan sát, ước tính, suy đốn đoán 10 năm cuối hệ cuối (lấy khoảng tời gian dài nhất) dựa (và xác định được) điểm đây: ( a ) Quan sát trực tiếp ( b ) Chỉ số phong phú thích hợp với Taxon ( c ) Sự suy giảm nơi cư trú, khu phân bố hay chất lượng nơi sinh cư ( d ) Mức độ khai thác khả ( e ) Tác động Taxon du nhập, lai tạo, dịch bệnh, chất ôi nhiễm, vật cạnh tranh ký sinh Suy giảm 50%, theo dự đoán đoán, xảy 10 năm tới hệ tới (lấy hoảng thời gian dài nhất), dựa (và xác định được) điểm (b), (c), (d) (e) Như vậy, lồi Hồng liên rơ (Mahonia nepalensis DC.) tình trạng nguy cấp, suy giảm quần thể 50%, theo quan sát, ước tính, suy đoán đoán 10 năm cuối hệ cuối suy giảm nơi cư trú, khu phân bố, chất lượng nơi sinh cư mức độ khai thác khả khai thác Loài đứng trước nguy lớn bị tuyệt chủng tương lai gần biện pháp phương án bảo tồn hiệu Nội dung nghiên cứu bảo tồn loài Hồng Liên rơ Trong hệ thống phân loại, HLOR xếp sau: Kingdom: Giới Plantae Division: Ngành Magnoliophyta Class: Lớp Magnoliopsida Order: Bộ Ranunculales Mao lương Family: Họ Berberidaceae Hoàng liên gai Genus: Chi Mahonia Species: Loài Mahonia nepalensis DC HLOR Tên khoa học đầy đủ là: Mahonia napaulensis de Candolle, Syst Nat Thường gọi Mahonia nepalensis DC Mahonia nepaulensis DC Tên Tiếng Anh Nepaul Barberry 5.1 Nội dung nghiên cứu * Nghiên cứu đặc điểm thân, hình thái bên ngồi * Nghiên cứu đặc điểm tái sinh đo đếm số tiêu Hvn, Dt, Lc, Lb * Nghiên cứu đặc điểm hình thái * Nghiên cứu đặc điểm cành cách phân cành * Nghiên cứu đặc điểm hoa * Nghiên cứu vật hậu - Mùa rụng lá, hoa, chồi - Mùa hoa, 5.2 Đặc điểm lâm phần nơi có lồi Hồng Liên rô phân bố tập trung khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên * Cấu trúc tổ thành gỗ, tái sinh - Cấu trúc tổ thành tái sinh - Cấu trúc tổ thành gỗ * Cấu trúc mật độ - Mật độ gỗ - Mật độ tái sinh - Thành phần loài kèm - Tái sinh quanh gốc mẹ 5.3 Đặc điểm hình thái lồi Hồng liên rơ 5.3.1 Thân Cây thân thảo, bụi hay gỗ nhỏ, có gai,cao 1,5 – 3m cao đến - 7m Vỏ có lớp bần dày, màu trắng xám Gỗ thân rễ có màu vàng nhạt Cây phân nhánh 5.3.2 Lá Lá kép lơng chim lẻ, dài 20 – 40 cm Lá kép mang 11-25 chét mọc đối xếp chéo hình chữ thập Bề mặt khơng có lơng, cứng, gần khơng cuống, hình bầu dục thn, cỡ 3,5 – x 2,5 – cm Gốc hình tim cụt, đỉnh nhọn hoắt thành gai Phiến dày, cứng, mép khía – cưa mép to, nhọn sắc, gân chính, gân phụ rõ mặt Lá chứa viên sỏi, nhìn thấy đưới dạng sọc Lá lúc non màu đỏ Khi già chuyển thành màu xanh lục xanh lục thẫm Lá kèm nhọn giống hai gai nhỏ 5.3.3 Hoa Hoa hoàn hảo, đối xứng hai bên tới gần đối xứng tỏa tia, hoa mọc thành cụm hoa – 5, hình bơng, phân nhánh, mọc thẳng Thơng thường hoa có bắc nhiều màu sắc, hình bầu dục đối diện với hoa Hoa nhiều, màu vàng nhạt Đài hoa xếp thành vịng Tràng hoa hình ống, mơi hay thùy, có tuyến mật gốc Nhị hoa xếp tràng hoa, bao phấn dài nửa nhị, nhị có xúc ứng động Bầu nhụy lớn, hình trụ, phình giữa, nỗn với kiểu đính nỗn gắn trụ 5.3.4 Quả hạt Quả mọng hay hạch, màu xanh lơ, gần hình cầu, đường kính – mm, đầu có núm nhỏ đầu nhụy cịn tồn Quả có hạt, loại khơng có nội nhũ với phôi lớn, màu nâu đen dài khoảng mm 5.4 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài 5.4.1 Đặc điểm sinh học sinh thái học Mùa hoa Hồng liên rơ vào tháng – 4, tháng – Cây hoa kết nhiều, chủ yếu tái sinh tự nhiên hạt, có khả tái sinh chồi sau bị chặt phát Đây đặc điểm cho thấy lồi có khả nhân giống từ hạt nhân giống vơ tính từ hom tốt Cây mọc hoang vùng núi cao lạnh, thường gặp ven rừng số núi cao Lang biang (Lâm Đồng) Phăng xi păng (Lào Cai) Quả thu hái mùa hạ Thân thu hái quanh năm, rửa sạch, phơi khơ Hồng liên ô rô ưa ẩm, lúc nhỏ chịu bóng, sau ưa sáng Thích nghi với vùng khí hậu ơn hịa, điều kiện khí hậu ẩm mát quanh năm, nhiệt độ trung bình 15 - 16°C, lượng mưa 1600 – 2800 mm/năm, độ ẩm khơng khí 80%, quanh năm sương mù (Đà Lạt, Lang Bian) Thường mọc rải rác ven rừng tán rừng kín thường xanh ẩm độ cao 1700 – 1900 m Hiện theo Sách đỏ Việt Nam, 2007, loài Hoàng liên rơ có phân bố tỉnh bao gồm Lâm Đồng, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La, Hà Giang Cao Bằng 5.4.2 Giá trị loài Với tên “Thập đại cơng lao”: với vị đắng, tính hàn, quy kinh phế, trừ ho, hạ nhiệt, bổ âm hư, trị đau ngực, đau gối, chóng mặt, ù tai, viêm gan, vàng da, tiêu chảy, kiết lỵ Chúng chứng minh có tác dụng kháng sinh Staphylococcus aureus, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa… Đây lồi có nguồn gen quý độc đáo Việt Nam có giá trị lớn dược liệu: từ rễ thân chiết suất lấy berberin dùng làm thuốc chữa bệnh đường ruột, rễ gỗ thân sắc uống chữa rối loạn tiêu hóa, kiết lỵ, viêm ruột, đau mắt đỏ, viêm da dị ứng, mẩn ngứa, mụn nhọt Tính vị, tác dụng: Hồng liên rơ có vị đắng, tính mát, có tác dụng nhiệt phế vị, can thận Ở Ấn Độ, xem lợi tiểu làm dịu kích thích Cơng dụng, định phối hợp: Thường dùng chữa ho lao, sốt cơn, khạc máu, lưng gối yếu mỏi, chóng mặt ù tai, ngủ, Chữa viêm ruột, ỉa chảy, viêm da dị ứng, viêm gan vàng da, mắt đau sưng đỏ, dùng rễ hay khô sắc uống, dùng riêng hay phối hợp với vị thuốc khác 5.5 Đề xuất phương thức bảo tồn - Bảo tồn tai chỗ ( nội vi ) Ínitu Với giá trị mà Hồng Liên rơ mang lại bị khai thác cách cạn kiệt có nguy suy thối nghiêm trọng nên cần có biện pháp bảo tồn chỗ điều kiện tự nhiên vườn quốc gia Hoàng Liên nhằm phát triển nguồn gen Đối với loài Hồng Liên rơ tiến hành bảo tồn vùng tự nhiên như: vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên nơi có lồi phân bố tự nhiên VQG Ba Vì, VQG Bạch Mã, khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên Khi điều tra nơi sống, điều kiện sống, phân bố tiến hành bảo tồn theo phương thức: + Bảo tồn loài Hoàng Liên rơ tán rừng nơi có lồi phân bố tự nhiên khu bảo tồn Hoàng Liên Loài bảo tồn tự nhiên vườn ươm, lâm trường Tại loài trồng, chăm sóc cán kĩ thuật tiến hành nhân giống phương pháp gieo ươm hạt la giâm hom + Bảo tồn loài người dân: thực đất rừng giao khoán Được hướng dẫn cán lâm nghiệp kĩ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc Mở lớp tập huấn cho người dân bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng Đối với lớn bảo tồn nơi mọc tự nhiên Đối với cịn non, nhỏ đưa vườn nhà người dân để ươm - Bảo tồn chuyển chỗ ( ngoại vi ) Ex-Situ + Xây dựng vườn thực vật, khu rừng thực nghiệm, vườn thuốc di dời Hoàng Liên ô rô môi trường tự nhiên khu bảo tồn thiên nhiên Hồng Liên vào mơi trường sống Các vườn thực vật đảm bảo điều kiện sống thích hợp nơi lồi có phân bố tự nhiên Sau thời gian lồi thích nghi với điều kiện sống vườn tiến hành nghiên cứu gây trồng nhân tạo Thực tế cho thấy việc nhân giống Hồng Liên rơ thành cơng Trạm nghiên cứu gây trồng thuốc Tam Đảo Sa Pa, bước đầu khẳng định khả nhân giống hạt tốt Ngồi nhóm nghiên cứu tiến hành thử nghiệm nhân giống vơ tính cách giâm hom cho trồng thử nghiệm hang trăm núi đá vơi Hà Giang Lồi thu thập trồng vườn Trung tâm thuốc Đà Lạt (Viện Dược liệu) với mục đích bảo tồn ngoại vi (Ex situ), sinh trưởng phát triển tốt Bên cạnh đó, năm 2009, Trung tâm nghiên cứu khoa học sản xuất lâm nghiệp vùng Tây Bắc (Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam) tiến hành điều tra sơ phân bố loài vùng núi cao Cò Mạ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai cho thấy phân bố rừng thứ sinh phân bố độ cao 1000m, số lượng cá thể phân bố cịn ít, số mẹ nhân giống gặp + Bảo tồn ngân gen hàng hạt Hạt thu hai bảo quản theo hai phương pháp chính: Ở nơi có điều kiện hạt thu hái bảo quản lạnh Bảo tồn ngân hàng hạt cộng đồng Người dân thu hái hạt bảo quản theo phương pháp truyền thống dựa theo phương thức địa phương 5.6 Các bước bảo tồn nguồn gen - Điều tra khảo sát + Đặc điểm sinh vật + Đặc điểm phân bố + Đặc điểm kinh tế xã hội - Đánh giá trạng + Phân hạng + Tác động từ tự nhiên, người + Khai thác, tái sinh - Triển khai bảo tồn + Bảo tồn chỗ + Bảo tồn chuyển chỗ + Giải pháp tổng hợp - Sử dụng, nhân rộng + Nhân rộng + Sử dụng nguồn gen 5.7 Thử nghiệm nhân giống, trồng phục vụ mục tiêu bảo tồn phát triển loài - Thử nghiệm nhân giống vơ tính: phương thức giâm hom - Thử nghiệm nhân giống hữu tính hạt 5.8 Thử nghiệm trồng, theo dõi, đánh giá sinh trưởng Trần Ngọc Hải nhóm nghiên cứu Trường Đại học Lâm nghiệp triển khai đề tài nghiên cứu, thu thập nguồn gen thực vật số lồi vùng lịng hồ thủy điện Sơn La trồng Vườn sưu tập Lâm viên Sơn La từ 2007-2009 Kết sưu tập trồng 30 lồi với diện tích 6ha, cịn số lồi vườn huấn luyện vườn ươm Nhìn chung, có tỷ lệ sống tương đối cao, nhiều loài số sinh trưởng tốt, bước đầu thể thành cơng bảo tồn chuyển chỗ, có lồi HLOR Loài lấy mẫu từ Tủa Chùa (Lai Châu), đưa gây trồng thử nghiệm Sau gần năm, bước đầu khẳng định, loài có khả gây trồng tán rừng, nhiên sinh trưởng chậm Để thử nghiệm nhân giống vơ tính, nhóm nghiên cứu vào rừng tự nhiên đào tách (cây mọc lên từ chồi trưởng thành), dùng bùn nhão hồ vào gốc đem giâm nơi có bóng râm, sau thời gian chăm sóc, tỷ lệ sống rễ cao đem trồng Cũng nghiên cứu này, lô hạt giống HLOR thử nghiệm gieo cho tỷ lệ nảy mầm 50-55% Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu bước đầu thử nghiệm nhân giống vơ tính lồi kết nhân giống hom cành không khả quan, hom thân loài rễ có khả phát triển Tuy nhiên, thử nghiệm nhân giống loài Lâm Đồng hom thân cành từ 2008 đến nay, cành hom rễ dùng chất kích thích rễ IBA IAA Kết bước đầu cho thấy, sau 4-5 tháng giâm, hom sống mọc 3-6 Hiện nay, thí nghiệm tiếp tục theo dõi, đánh giá Trung tâm tiến hành thu hái hạt giống gieo ươm tỷ lệ nảy mầm hạt thấp, đạt 40%, chất lượng hạt Đây xem kết ban đầu nhân giống HLOR Qua khẳng định rằng, việc nhân giống vơ tính lồi có triển vọng Cần tiếp tục thử nghiệm nhằm tạo nguồn giống thích hợp phục vụ cơng tác trồng rừng lồi Tây Ngun, có Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà nơi có điều kiện tương đồng Trung tâm nghiên cứu khoa học sản xuất lâm nghiệp vùng Tây Bắc tiến hành thử nghiệm nhân giống bảo tồn chuyển chỗ loài Sơn La nhằm xác định giống có khả gây trồng sinh trưởng nhanh để bổ sung vào tập đoàn trồng khu vực Tây Bắc *Sau xin trình bày bước nhân giống vơ tính cho lồi Hồng Liên rô: + Lấy hom giống: Chọn sinh trưởng chất lượng tốt nhất, có nhiều cành bánh tẻ, không bị sâu bệnh hại để lấy hom cành Số lượng hom lấy không nhiều để tránh gây tổn thất cho + Cách lấy hom: hom lấy mẹ tuổi, có thân tán đẹp, sinh trưởng tốt Hom cành lấy từ cành bánh tẻ đoạn thân thẳng, đoạn hom có 2-3 đốt (vị trí mầm) Hom lấy đầu cành cành + Cách cắt hom: dùng dao sắc để cắt, cắt vát 45 độ, không để đầu hom dập nát, trầy xước Chiều dài hom từ 10-12 cm, sau dùng kéo cắt bớt phần để giảm bớt thoát nước cho hom + Xử lý thuốc chống nấm nước vôi (1%) trước xử lý thuốc kích thích rễ + Xử lý chất kích thích rễ cắm hom: - Lựa chọn chất kích thích rễ: Sử dụng IAA IBA - Nhúng hom vào dung dịch chất kích thích rễ cấy vào giá thể chuẩn bị Độ sâu cắm hom khoảng 4-5 cm, hom cắm đứng - Mùa giâm hom: mùa Xuân (tháng đến tháng 4) + Chăm sóc hom sau giâm: hom giâm nhà lưới Định kỳ tưới nước hàng ngày Đặt nhiệt kế máy đo độ ẩm khơng khí luống giâm hom để theo dõi thường xuyên Tùy thuộc vào nhiệt độ, độ ẩm không khí hàng ngày mà điều chỉnh lượng nước tưới khoảng thời gian tưới cho hợp lý + Khi hom rễ (2-3 lá) chuyển sang bầu đất Thành phần ruột bầu cho tất hom, gồm 85-90% đất tầng mặt tầng B, 812% phân chuồng hoai, 1-2% phân NPK Bầu xếp thành luống, có dàn che, tưới nước đủ ẩm hàng ngày Phương pháp 6.1 Phương pháp chung - Điều tra, đo đếm trực tiếp tiêu nghiên cứu rừng lồi Hồng Liên rơ rừng nơi có Hồng Liên rơ phân bố tiêu chuẩn (OTC) điển hình tiêu chuẩn điển hình - Kế thừa, sử dụng tài liệu thực vật, loài khu vực nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan lồi Hồng Liên rơ công bố 6.2 Phương pháp cụ thể bước tiến hành 6.2.1 Chuẩn bị: - Chuẩn bị tài liệu có liên quan đến cơng tác điều tra như: đồ trạng, tài liệu, giáo trình, sách báo… có liên quan đến lồi tài liệu khí hậu, điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu - Chuẩn bị dụng cụ nghiên cứu: địa bàn, thước dây, thước kẹp kính, thước đo cao, phấn đánh dấu, dao phát, máy ảnh, bảng biểu ghi chép… 6.2.2 Điều tra sơ thám: - Dùng đồ địa bàn tiến hành điều tra sơ thám, để biết nơi phân bố tập trung Hồng Liên rơ.Tiến hành điều tra khảo sát tuyến, tuyến qua dạng địa hình trạng thái rừng khác nhau: + Tuyến 1: + Tuyến 2: + Tuyến 3: - Từ tuyến xác định sơ khu phân bố lồi từ tiến hành mở tuyến thuộc khu có lồi Hồng Liên rơ phân bố, tuyến điều tra lập OTC vị trí chân núi, sườn núi, đỉnh núi Mỗi OTC có diện tích 500m2 (20x25) chiều dài OTC song song với đường đồng mức, chiều rộng OTC vng góc với đường đồng mức OTC lập điểm điển hình rừng 6.2.3 Điều tra chi tiết * Điều tra tầng cao Cây cao có tán tham gia vào tầng tán (tầng A) có D 1.3 > 6cm lớn đo đếm tiêu sau: - Đo D1.3 thước dây quy đổi - Đo Hvn , Hdc sào, đo số sau mục trắc khác - Đo Dt thước dây thong qua hình chiếu mặt phẳng - Điều tra vật hậu : Điều tra gặp chồi, hoa, - Điều tra tình hình sinh trưởng mức độ: tốt, trung bình, xấu + Sinh trưởng tốt : Cây có thân hình cân đối tán đều, khơng cong queo, sâu bệnh, không cụt + Sinh trưởng xấu : Cây có tán lệch cong queo, sâu bệnh, cụt Kết ghi vào biểu 01 Biểu 01 : Biểu điều tra gỗ OTC số:………………… Địa hình:……… Người điều tra:………… Ngày điều tra:…………… Độ cao:…………… Độ tàn che:…………… Tên đất:………… .Độ dốc:………… TT TÊN D1.3 Hvn Dt (m) Sinh trưởng LOÀI Ghi ĐT NB TỐT TB XẤU Tại độ cao khác em điều tra toàn gỗ OTC để nghiên cứu tổ thành + Vẽ trắc đồ : Mục đích điều tra cấu trúc tầng thứ, trắc đồ mơ tả hai chiều hình chiếu đứng hình chiếu dải rừng đại diện chiều dài cạnh OTC tỷ lệ 1/200 * Điều tra tầng tái sinh ... 5.1 Nội dung nghiên cứu * Nghiên cứu đặc điểm thân, hình thái bên ngồi * Nghiên cứu đặc điểm tái sinh đo đếm số tiêu Hvn, Dt, Lc, Lb * Nghiên cứu đặc điểm hình thái * Nghiên cứu đặc điểm cành cách... phân cành * Nghiên cứu đặc điểm hoa * Nghiên cứu vật hậu - Mùa rụng lá, hoa, chồi - Mùa hoa, 5.2 Đặc điểm lâm phần nơi có lồi Hồng Liên rơ phân bố tập trung khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên * Cấu... phân bố tự nhiên khu bảo tồn Hoàng Liên Loài bảo tồn tự nhiên vườn ươm, lâm trường Tại lồi trồng, chăm sóc cán kĩ thuật tiến hành nhân giống phương pháp gieo ươm hạt la giâm hom + Bảo tồn loài người

Ngày đăng: 30/10/2012, 16:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan