NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DU LỊCH, LỮ HÀNH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐỘI NGŨ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH

21 1K 1
NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DU LỊCH, LỮ HÀNH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐỘI NGŨ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG LUẬN BẢN VỀ DU LỊCH, LỮ HÀNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐỘI NGŨ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH 1.1 Các khái niệm bản : 1.1.1 Hoạt động du lịch : “ Du lịch” theo tiếng Hy Lạp nghĩa là đi một vòng. Theo tiếng Hán của Việt Nam thì “ du” là đi chơi, “lịch” là từng trải. Hiện tượng du lịch đã xuất hiện từ xa xưa. Trong thời kỳ cổ đại, hoạt động du lịch còn mang tính tự phát. Các chuyến du lịch là do các cá nhân tự đứng ra tổ chức, chưa sự xuất hiện của các hoạt động của Khách du lịch. Trong thời kỳ này, các loại hình du lịch phổ biến là du lịch công vụ, du lịch tôn giáo. Thời kỳ trung đại, xuất hiện các cuộc viễn du dài ngày như của Marco Polo, Nagenlan .Những hành trình này đã đem lại nhiều kinh nghiệm quý báu cho lớp người kế tiếp. Tuy nhiên hoạt động du lịch chỉ tập trung cho giới thượng lưu, các thương gia các tín đồ. Đến thời kỳ cận đại, chương trình du lịch đầu tiên ra đời do Thomas Cook tiến hành, từ đó tạo điều kiện cho hàng triệu người trung lưu hội du ngoạn cùng với cộng đồng của họ. rất nhiều khái niệm khác nhau về du lịch. Mỗi một khái niệm tương ứng với một góc độ, một khía cạnh khác nhau. Theo Phó Tiến Sĩ Trần Thị Nhạn thì “ Du lịch là một quá trình con người rời khỏi quê hương đến một nơi khác với mục đích chủ yếu là được thẩm nhận những giá trị vật chất tinh thần đặc sắc, độc đáo, khác lạ với quê hương, không nhằm sinh lời được tính bằng dồng tiền” Còn sản phẩm du lịch bao gồm các dịch vụ du lịch, các hàng hoá tiện nghi, cung ứng cho du khách. Nó được tạo lên bởi sự kết hợp các yếu tố tự nhiên, sở vật chất kỹ thuật lao đông du lịch tại một vùng, một địa phương nào đó. Như vậy, sản phẩm du lịch bao gồm những yếu tố hữu hình( hàng hoá) yếu tố vô hình( dịch vụ) để cung cấp cho du khách hay nó bao gồm các hàng hoá, dịch vụ tiện nghi phục vụ Khách du lịch. Sản phẩm du lịch= Tài nguyên du lịch+ các dịch vụ hàng hoá du lịch. 1.1.2 Hoạt động Lữ Hành : Xuất phát từ những nội dung bản của hoạt động Du lịch, việc định nghĩa hoạt động Lữ hành cũng như việc phân biệt Lữ hành với Du lịch là công việc cần thiết. 2 cách tiếp cận đến hoạt đông Lữ Hành: + Hiểu theo nghĩa rộng thì Lữ hành bao gồm toàn bộ những hoạt động di chuyển của con người cũng như các hoạt động liên quan đến sự di chuyển đó. Theo cách này thì người ta gắn Lữ hành với Du lịch cho phép được nghiên cứu Lữ hành trong một phạm vị rộng lớn. Tuy nhiên không phải các hoạt động Lữ hành đều là Du lịch. Tại một vài nước phát triển đặc biệt ở Bắc Mỹ, thuật ngữ Lữ hành Du lịch được hiểu một cách tương tự nhau. Vì thế người ta thể sử dụng thuật ngữ Lữ hành để ám chỉ các hoạt động đi lại các hoạt động khác liên quan đến mục đích du lịch. + Hiểu theo nghĩa hẹp thì để phân biệt hoạt động du lịch trọn gói với hoạt động du lịch khách như: khách sạn, vui chơi giải trí thì người ta giới hạn hoạt động Lữ hành chỉ bao gồm những hoạt động tổ chức các chương trình du lịch trọn gói. Tiêu biểu cho cách tiếp cận này là định nghĩa của Tổng cục du lịch Việt Nam về hoạt đông Lữ hành như sau : “Kinh doanh chương trình du lịch một cách gián tiếp hoặc trực tiếp thông qua các trung gian hay các văn phòng đại diện, tổ chức các mạng lưới Lữ hành, kinh doanh Lữ hành là thực hiện các dịch vụ đưa đón, đăng ký nơi trú, vận chuyển, hoạt động tham quan, bán các chương trình du lịch của doanh nghiệp lữ hành, cung cấp các thông tin hoặc tư vấn cho khách du lịch nhằm hưởng hoa hồng”. 1.1.3 Doanh nghiệp Du lịch Dịch vụ : Đặc điểm của nền kinh tế nước ta đó là nền kinh tế thị trường nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia hoạt đông sản xuất kinh doanh.Do đó, mỗi doanh nghiệp là một tế bào, một sở để thu hút các nguồn lực xã hội để sáng tạo cung cấp các hàng hoá trên thị trường cho xã hội. Theo luật Doanh nghiệp : “ Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hay toàn bộ các công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời”. Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế tên riêng, tài sản, trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy đinh của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Tại Việt Nam, hiện nay các “ Công ty” được coi như một tổ chức kinh tế, được đăng ký kinh doanh theo trình tự luật định, được đăng ký kinh doanh theo trình tự luật định để tiến hành các hoạt động kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận. Như vậy chúng ta thể hiểu doanh nghiệp là một chủ thể kinh doanh, một đơn vị sở, một tổ chức sống của nền kinh tế được thành lập với mục đích lợi nhuận doanh nghiệp du lịch dịch vụ, giải trí, nghỉ dưỡng, tham quan . thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập theo mức độ xí nghiệp hoá của nó. 1.1.4 Quản trị nhân lực : rất nhiều khái niệm về quản trị nhân lực, trong đó, em xin đưa ra hai khái niệm bản về Quản trị nhân lực như sau : * Khái niệm 1: Quản trị nhân lực nghiên cứu các vấn đề quản trị con người trong các tổ chức ở tầm vĩ mô 2 mục tiêu bản: + Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực nhằm tăng năng suất lao động nâng cao tính hiệu quả của tổ chức. + Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên, tạo điều kiện cho nhân viên phát huy tối đa năng lực cá nhân được kích thích động viên tại nơi làm việc trung thành, tận tâm với doanh nghiệp. * Khái niệm 2: Quản trị nhân sự là một loạt những quan điểm tập hợp, hình thành lên mối quan hệ về việc làm, chất lượng của những quan điểm đó góp phần trực tiếp vào khả năng tổ chức các công nhân viên đạt được mục tiêu của mình. Khởi đầu của vấn đề quản trị con người trong các tổ chức là “ Quản trị nhân sự” với việc trú trọng đơn thuần lên các vấn đề quản trị hành chính nhân viên. Phòng Nhân sự thường vai trò mờ nhạt nhân viên của phòng thường năng lực yếu hơn, được trả lương thấp hơn so với các nhân viên của phòng ban khác trong doanh nghiệp. Ngày nay, vấn đề quản trị con người không còn đơn thuần chỉ là quản trị hành chính nhân viên. Tầm quan trọng của việc phối hợp các chính sách thực tiễn quản trị nhân sự được nhấn mạnh, nhiệm vụ quản trị con người là của tất cả các quản trị gia. Thuật ngữ Quản trị nhân sự với quan điểm chủ đạo: con người không đơn thuần là một yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh mà là một nguồn tài sản quý báu của tổ chức doanh nghiệp. Các doanh nghiệp chuyển từ tình trạng tiết kiệm chi phí lao động để giảm giá thành sang đầu tư vào nguồn nhân lực để lợi thế cạnh tranh cao hơn, lợi nhuân cao hiệu quả hơn. 1.2 Hướng dẫn viên du lịch : 1.2.1 Định nghĩa Hướng dẫn viên du lịch : rất nhiều khái niệm về Hướng dẫn viên du lịch. Tuỳ theo mỗi cách tiếp cận, người ta những khái niệm khác nhau về HDV du lịch.Có những khái niệm đứng trên góc độ quản nhà nước về Du lịch, những khái niệm đứng trên góc độ các nhà chuyên môn nghiên cứu về Du lịch kinh doanh Du lịch. Sau đây là những khái niệm tiêu biểu về HDV du lịch : Trường Đại học Bristish Columbia là một trường Đại học lớn của Canada, chuyên đào tạo về kinh doanh dịch vụ Khách sạn HDV du lịch. Theo các giáo hàng đầu trường Đại học Bristish Columbia thì HDV du lịch được khái niệm như sau : “ HDV du lịch là các cá nhân làm việc trên các tuyến du lịch, trực tiếp đi kèm hoặc di chuyển cùng với các cá nhân hoặc các đoàn khách theo một chương trình du lịch, nhằm đảm bảo việc thực hiện lịch trình theo đúng kế hoạch, cung cấp các lời thuyết minh về các điểm du lịch tạo ra những ấn tượng tích cực cho Khách”. Khái niệm này xuất phát từ góc độ của những người đào tạo HDV du lịch vì vậy đã chỉ rõ nhiệm vụ của người HDV mục đích hoạt động hướng dẫn. Tổng cục Du lịch Việt nam là quan quản Nhà nước về du lịch, trong quy chế HDV du lịch ban hành theo quyết định số 235/DL_HĐBT ngày 04/10/1994 các chuyên gia của Tổng cục cũng đưa ra khái niệm như sau: “ HDV du lịch là cán bộ chuyên môn làm việc cho các doanh nghiệp Lữ hành( bao gồm cả các doanh nghiệp du lịch khác chức năng kinh doanh Lữ hành), thực hiện nhiệm vụ hướng dẫn du khách tham quan theo chương trình du lịch đã ký kết”. Khi đưa ra khái niệm này, các chuyên gia đã đứng trên góc độ quản nhà nước về Du lịch, vì vậy trong khái niệm môi trường hoạt động của HDV du lịch. PGS. Đinh Trung Kiên, tác giả của cuốn giáo trình Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch cũng đã đưa ra khái niệm về HDV du lịch như sau: “ HDV du lịch là người thực hiện dẫn KDL trong các chuyến tham quan du lịch hay tại các điểm du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu được thoả mãn của khách trong thời gian nhất định. thay mặt tổ chức kinh doanh du lịch giải quyết những phát sinh trong chuyến du lịch với phạm vi khả năng của mình”. Bên cạnh đó, Luật du lịch Việt Nam năm 2005 cũng đã đưa ra khái niệm như sau: “ HDV du lịch là hoạt động hướng dẫn cho Khách du lịch theo chương trình du lịch. Người thực hiện hoạt động hướng dẫn du lịch được gọi là HDV được thanh toán cho dịch vụ hướng dẫn du lịch”. 1.2.2 Phân loại Hướng dẫn viên du lịch : Việc phân loại HDV du lịch phụ thuộc vào nhiều tiêu chí khác nhau: * Phân loại theo khả năng hoạt động : được chia thành 2 loại, HDV nội địa HDV quốc tế : + HDV quốc tế là người phải đủ những điều kiện sau : - quốc tịch Việt nam, thường trú tại Việt nam, năng lực hành vi dân sự đầy đủ. - Không mắc bệnh truyền nhiễm, không sử dụng các chất gây nghiện. - trình độ chuyên ngành du lịch trở lên; nếu tốt nghiệp đại học chuyên ngành thì phải chứng chỉ nghiệp vụ về hướng dẫn du lịch do sở đào tạo thẩm quyền cấp. - Sử dụng thành thạo ít nhất một loại ngoại ngữ. + HDV nội địa phải là người đủ những điều kiện sau : - quốc tịch Việt nam, thường trú tại Việt nam, năng lực hành vi dân sự đầy đủ. - Không mắc bệnh truyền nhiễm, không sử dụng các chất gây nghiện. - trình độ cử nhân chuyên ngành du lịch trở lên, nếu tốt nghiệp Đại học chuyên ngành khác thì phải chứng chỉ nghiệp vụ về hoạt động hướng dẫn do sở đào tạo thẩm quyền cấp. - Hướng dẫn viên quốc tế được dẫn khách quốc tế khách du lịch nội địa, HDV du lịch nội địa được hướng dẫn cho KDL nội địa là người Việt Nam không được dẫn cho KDL là người nước ngoài. * Phân loại theo tính chất công việc : + HDV chuyên nghiệp : Là người hướng dẫn đoàn khách thực hiện chương trình tham quan du lịch được thoả thuận của tổ chức kinh doanh du lịch, được cấp thẻ hành nghề. + HDV không chuyên: Là các cộng tác viên du lịch mà các doanh nghiệp thuê theo hợp đồng hướng dẫn cho KDL. Họ thể là Nhà khoa học, Giáo viên ngoại ngữ, Nhà văn, Nhà báo, Nhà nghệ thuật .có hiểu biết nhất định về tuyến điểm du lịch mà khách cần tìm hiểu. Họ thường được thuê theo mùa vụ hoặc làm tự do ở những điểm, tuyến du lịch hay được thuê giới thiệu cho đoàn khách du lịch nhu cầu nghiên cứu chuyên sâu về một lĩnh vực nào đó. * Phân loại theo phạm vi hoạt động : + Hướng dẫn viên thành phố: Là hướng dẫn KDL thực hiện chuyến tham quan trên địa bàn thành phố. Trong tour này HDV thể di chuyển cùng với khách trên xe Bus, Xích lô, Taxi . . .giới thiệu cho khách những điểm nổi bật trong thành phố, giúp khách hiểu sâu hơn về lịch sử hình thành phát triển của thành phố, về những tuyến điểm du lịch trong chương trình. Đòi hỏi người HDV phải sự hiểu biết thấu đáo về thành phố đó, về những điểm nổi bật hay những thay đổi so với trước đây của thành phố. + Hướng dẫn viên tại điểm: Là người thực hiện hướng dẫn KDL thực hiên chuyến tham quan trong thời gian nhất định tại một điểm nhất định. HDV điểm thể là người dân địa phương am hiểu về điểm du lịch đó để hướng dẫn cho KDL. Không chỉ vậy, với đặc trưng về dọng nói, cách ăn mặc . . .họ làm cho khách thấy hứng thú hơn về việc tìm hiểu điểm du lịch đó. Ví dụ như HDV dẫn khách đi tham quan Cố cung Bắc Kinh, HDV ở Huế dẫn khách tham quan Đại nội các Lăng tẩm, . + Hướng dẫn viên theo chặng : Thực hiên hướng dẫn chương trình du lịch thuyết minh trong một khu vực nhất định, hay một đoạn của hành trình du lịch trong trường hợp điểm tham quan cách nhau quá xa, dẫn đến việc đi lại của HDV chi phí quá lớn. + HDV toàn tuyến: Là người đi kèm với KDL trong suốt cuộc hành trình du lịch, đảm bảo việc thực hiện toàn bộ chương trình. Thông thường, đây là các HDV giàu kinh nghiệm, đòi hỏi phải trình độ kiến thức sâu rộng khả năng giao tiếp tốt, vì họ phải đảm nhận các chương trình du lịch dài ngày. Khi đó mức độ thời gian tiếp xúc với Khách khá căng thẳng. * Phân loại HDV theo nhóm ngôn ngữ mà họ thông thạo : Hướng dẫn viên chuyên hướng dẫn cho KDL là người Anh, người Trung Quốc, Mỹ, Pháp, Nhật bản . 1.2.3 Đặc điểm Lao động : 1.2.3.1.Thời gian lao động : Thời gian lao động của HDV được tính bằng thời gian đi cùng với khách, do đó: - Thời gian làm việc không cố định. - Khó thể định mức được lao động cho HDV một cách chính xác. Không chỉ những lúc hướng dẫn tham quan cho KDL mà ngay cả thời gian lưu trú tại khách sạn, HDV cũng phải tham gia vào quá trình phục vụ khi yêu cầu. Đôi khi HDV phải phục vụ nhiều việc ngoài nội dung chương trình. Đối với một số loại hình du lịch, do tính chất mùa vụ của nó nên thời gian làm việc của HDV trong năm phân bố không đồng đều. 1.2.3.2 Khối lượng công việc : Công việc của HDV thường lớn khá phức tạp bao gồm nhiều loại công việc khác nhau tuỳ theo từng nội dung tính chất của chương trình. Mặt khác HDV không chỉ khi đi với khách mới là làm việc mà ngay cả khi chưa đi dẫn thì vẫn phải thường xuyên trau dồi về mặt nghiệp vụ kiến thức chuyên môn. Hơn nữa các công việc chuẩn bị trước chuyến đi như khảo sát xây dựng các tuyến tham quan, xây dựng bài thuyết minh mới, bổ sung, sửa đổi những tuyến tham quan cũng như các bài thuyết minh, cũng luôn đòi hỏi HDV phải luôn tự trau dồi kiến thức để nâng cao chất lượng công việc. Các công việc trực tiếp phục vụ trong quá trình cùng đi với khách cũng đã bao gồm nhiều công việc phức tạp khác nhau : tổ chức sắp xếp đoàn khách ăn ngủ, hướng dẫn tham quan, tổ chức vui chơi giải trí các hoạt động khác. Do vậy, HDV phải là người thể làm được nhiều công việc khác nhau một cách thành thạo. 1.2.3.3 Cường độ lao động : Cường độ lao động của lao động trong du lịch nói chung không cao nhưng cường độ lao động của HDV lại ngược lại, khá cao căng thẳng. Trong suốt quá trình thực hiện chương trình du lịch HDV luôn phải luôn tự đặt mình vào tình trạng luôn sẵn sàng phục vụ bất kỳ thời gian nào, với khối lượng công việc lớn thời gian không định mức( nhiều khi ngay cả ban đêm chuyện bất thường, hướng dẫn viên cũng phải làm việc phục vụ khách, chẳng hạn một khách bị ốm hay phàn nàn về sự ồn ào cần phải đổi phòng). 1.2.3.4 Tính chất công việc : Hướng dẫn viên là người phục vụ tiếp xúc trực tiếp với nhiều loại khách khác nhau, phải tiếp xúc phối hợp với nhiều đối tượng của các sở phục vụ. Ngoài ra HDV phải xa nhà trong thời gian dài, kế hoạch sinh hoạt trong cuộc sống riêng tư bị đảo lộn.Trong suốt quá trình đi du lịch, HDV luôn ở tư thế người phục vụ trong khi những người khác được vui chơi. Mặt khác công việc của HDV mang tính đơn điệu, đặc biệt là đối với HDV chuyên tuyến.Tất cả các yếu tố nói trên dẫn đến lao đông HDV đòi hỏi chịu đựng cao về tâm lý. 1.2.4 Vai trò của Hướng dẫn viên du lịch: Hướng dẫn viên du lịch là người vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động du lịch, không chỉ với khách du lịch, các tổ chức kinh doanh du lịch vai trò quan trọng đối với đất nước. 1.2.4.1 Vai trò của Hướng dẫn viên đối với Đất nước : Đối với đất nước, người HDV thực hiện 2 nhiệm vụ đó là nhiệm vụ chính trị nhiệm vụ kinh tế. * Nhiệm vụ chính trị: Hướng dẫn viên là người đại diện cho đất nước đón tiếp khách du lịch quốc tế làm tăng cường sự hiểu biết , tình đoàn kết giữa các dân tộc. Đối với khách nội địa, HDV là người giúp cho người đi du lịch cảm nhận được cái hay, cái đẹp của tài nguyên thiên nhiên đất nước, của các giá trị văn hoá tinh thần từ đó làm tăng thêm tình yêu đất nước dân tộc. Hướng dẫn viên là người điều kiện theo dõi, thông báo ngăn chặn những hành vi phạm pháp đe doạ an ninh đất nước. Biết xây dựng bảo vệ hình ảnh của đất nước với khách. Trên thực tế không phải vị khách du lịch nào cũng cái nhìn đúng đắn về đất nước nơi họ đến, bởi vì họ thể nhận được những thông tin không đúng hoặc không đầy đủ về Việt Nam. Hơn nữa, họ thể tò mò về những vấn đề khá tế nhị như vấn đề nhân quyền hoặc các vấn đề chính trị. HDV cần phải bằng những luận của mình xoá đi những nhìn nhận không đúng của KDL về đất nước mình. * Nhiệm vụ kinh tế: Hướng dẫn viên thực hiện tour là bán những sản phẩm du lịch mang lại lợi ích kinh tế cho đất nước. Hướng dẫn viên là người giới thiệu hướng dẫn cho du khách tiêu dùng các sản phẩm dịch vụ hàng hoá khác trong khi họ đi du lịch, mang lại lợi ích kinh tế cho đất nước. 1.2.4.2 Vai trò của Hướng dẫn viên đối với Công ty : Hướng dẫn viên là người thay mặt công ty trực tiếp thực hiện các hợp đồng đã ký kết với khách du lịch, đảm bảo mang lại lợi ích kinh tế uy tín cho công ty.Hướng dẫn viên sẽ là người quyết định phần lớn chất lượng của một chương trình du lịch, do vậy nếu HDV hoàn thành tốt công việc của mình thì sẽ tăng thêm uy tín cho công ty. Qua công tác của mình với sự hướng dẫn nhiệt tình, cuốn hút, thể HDV sẽ tạo được cho KDL cảm tình mong muốn quay lại với công ty lần thứ 2 hoặc tham gia các chương trình khác của công ty, như vậy HDV đã bán thêm được sản phẩm cho công ty. 1.2.4.3 Vai trò của Hướng dẫn viên đối với Khách du lịch : Hướng dẫn viên là người phục vụ khách theo hợp đồng đã được ký kết, nhiệm vụ thực hiện một cách đầy đủ tự giác mọi điều khoản ghi trong hợp đồng. Hướng dẫn viên là người đại diện cho quyền lợi của khách du lịch( kiểm tra, giám sát việc thực hiện các dịch vụ của các sở phục vụ), là người đại diện cho đoàn khách để liên hệ với người dân chính quyền địa phương các công việc khác khi được khách uỷ quyền. Với đoàn khách du lịch đi ra nước ngoài( out bound), HDV tư cách là một trưởng đoàn chịu trách nhiệm lo công việc chung cho cả đoàn, đồng thời cũng là người phiên dịch cho đoàn. Hướng dẫn viên phải bằng mọi biện pháp thoả mãn mọi yêu cầu chính đáng của khách như nhu cầu về vân chuyển, nhu cầu về ăn uống, lưu trú, cảm thụ cái đep, giải trí, các nhu cầu khác. 1.2.5 Hướng dẫn viên với các nhu cầu của khách : [...]... thức về lịch sử, văn hoá, địa của đất nước, quê hương của khách sẽ làm cho bài thuyết minh của khách thêm phần hấp dẫn tăng sức thuyết phục Thứ hai : Phương pháp nghệ thuật hướng dẫn : HDV cần nắm được nội dung phương pháp của hoạt đông hướng dẫn du lịch Việc nắm vững phương pháp nghệ thuật hướng dẫn thể hiện trên các mặt sau đây: - Nắm bắt được các nguyên tắc, chỉ thị cho các quan quản... mong muốn an toàn về tính mạng, thân thể ,và tài sản Đối với những người đi du lịchnhững người đã rời nơi ở thường xuyên của mình đến những nơi còn xa lạ mới mẻ không dễ dàng thích nghi ngay với môi trường xung quanh, nên mong muốn được đảm bảo an toàn về tính mạng tài sản đối với họ càng cấp thiết hơn Hướng dẫn viên phải tạo được lòng tin của khách du lịch Thực sự trở thành chỗ dựa của khách... quan quản Nhà nước về du lịch hoặc liên quan đến du lịch ban hành, các thủ tục xuất nhập cảnh,( quy chế HDV, quy chế xuất nhập cảnh) quy ước quốc tế liên quan đến du lịch, các quy đinh về công tác hướng dẫn trong nội bộ công ty Nếu không nắm được các kiến thức này, hoạt động của các HDV thể trở thành không hợp pháp - Nắm vức các tư liệu dùng để thuyết minh theo các tuyến du lịch phù hợp... trị : Hướng dẫn viên phải nắm được đường lối của Đảng, Nhà nước, Hiến pháp Pháp luật, hơn nữa phải những phương pháp bảo vệ tuyên truyền cho các đường lối đó Nếu không kiến thức phẩm chất chính trị thì không thể làm tốt công tác hướng dẫn du lịch Trong mọi hoàn cảnh HDV phải thực hiện tốt các vai trò đối với đất nước như đã trình bày ở trên 1.2.6.2 Đạo đức nghề nghiệp : Hướng dẫn du lịch. .. 1.2.5.1 Nhu cầu sinh lý( Nhu cầu thiết yếu) : Nhu cầu về sinh là nhu cầu cơ bản nhất đảm bảo sự sinh tồn của con người Đối với khách du lịch trong quá trình đi du lịch họ đã tách rời môi trường sống với các điều kiện sống quen thuộc của mình nhưng không nghĩa là họ tách rời với các nhu cầu về sinh lý bản như ăn, uống, ngủ, nghỉ không những đòi hỏi phải thoả mãn một cách đầy đủ về mặt lượng mà còn... rút ra kết luận để hoàn thiện bản thân, muốn làm những việc để chứng tỏ khả năng của mình Điểm cơ bản là KDL luôn trân trọng những giá trị tinh thần cũng như mong muốn làm giàu vốn hiểu biết tri thức của họ Hướng dẫn viên phải là người cung cấp những kiến thức mà họ mong muốn Cao hơn nữa, HDV cần phải chứng tỏ được cái “ tôi” trong quá trình đi hướng dẫn 1.2.6 Một số yêu cầu đối với HDV du lịch : 1.2.6.1... mình sẽ sử dụng khi thuyết minh Trình độ ngoại ngữ sẽ quyết định tính sinh động hấp dẫn không chỉ của bài thuyết minh mà còn của cả chương trình du lịch Đối tượng tham quan cũng sẽ trở nên kém hấp dẫn vì người HDV không lột tả được hết những giá trị của nó trong khi diễn đạt 1.2.6.4 Sức khoẻ : HDV du lịch là người phục vụ khách du lịch, đi cùng với khách trong suốt cuộc hành trình, mang những trọng... như đưa khách lên xe, vận chuyển hành của khách tới nghệ thuật xử tình huống - Phải kiến thức tâm học( tâm xã hội học, tâm du khách, tâm học dân tộc) HDV phải nắm được tâm thị hiếu, sở thích của khách du lịch mới thể đáp ứng được nhu cầu của khách, làm cho khách du lịch hài lòng( biết được phong tục tập quán, nghi lễ giao tiếp, đặc điểm tâm của các đối tượng khách) - Bên... cũng là những người quen biết nhau mà phần lớn họ không quan hệ quen biết Do vậy trong suốt quá trình đi du lịch, khách du lịch phải sống với những người hoàn toàn xa lạ, gặp gỡ những người không cùng dân tộc, tiếng nói nên hầu như ai cũng mong muốn được những người bạn đồng hành, tin cậy, mở rộng được quan hệ giao du đặc biệt họ luôn muốn được quan tâm chú ý Trong quá trình hướng dẫn, HDV... tự tin sáng suốt trong việc giải quyết các tình huốngnhững biện pháp tốt nhất để được niềm tin nơi du khách 1.2.5.3 Nhu cầu giao tiếp( Nhu cầu hội nhập) : Những nhu cầu về sinh lý, an toàn được thoả mãn cũng chỉ nhiều ý nghĩa về cảm giác thể, con người luôn nhu cầu sống trong một cộng đồng nào đó được những người khác quan tâm đến Trong du lịch cũng vậy, trong mỗi cuộc hành trình, . NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DU LỊCH, LỮ HÀNH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐỘI NGŨ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH 1.1 Các khái niệm cơ bản : 1.1.1 Hoạt động du lịch : “ Du lịch . động Lữ Hành : Xuất phát từ những nội dung cơ bản của hoạt động Du lịch, việc định nghĩa hoạt động Lữ hành cũng như việc phân biệt Lữ hành với Du lịch

Ngày đăng: 19/10/2013, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan