Chính sách tài chính điều chỉnh di động xã hội của nhân lực khoa học và công nghệ trong bối cảnh hội nhập quốc tế

96 44 1
Chính sách tài chính điều chỉnh di động xã hội của nhân lực khoa học và công nghệ trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Chu Thị Hồi Thu CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐIỀU CHỈNH DI ĐỘNG XÃ HỘI CỦA NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Hà Nội, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Chu Thị Hồi Thu CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐIỀU CHỈNH DI ĐỘNG XÃ HỘI CỦA NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Mã số: 60340412 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Huy Tiến XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học PGS.TS Phạm Huy Tiến PGS.TS Đào Thanh Trường Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với giúp đỡ, hướng dẫn thầy, cô, đồng nghiệp, nhà khoa học gia đình Tác giả xin chân thành cảm ơn: - PGS.TS Phạm Huy Tiến trực tiếp tận tình hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp tác giả hồn thành đề tài - Các thầy cô công tác Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung thầy cô công tác Khoa Khoa học quản lý nói riêng giảng dạy, cung cấp kiến thức tạo điều kiện để tác giả hoàn thành chương trình học cao học Đặc biệt cảm ơn PGS.TS Đào Thanh Trường gợi ý đề tài hỗ trợ tài liệu giúp tác giả hoàn thành đề tài - Đề tài “Chính sách quản lý di động xã hội nguồn nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế (Mã số KX.01/16-20) thuộc Chương trình KH&CN trọng điểm cấp quốc gia KX.01/16-20 “Nghiên cứu vấn đề trọng yếu khoa học xã hội nhân văn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội” PGS.TS Đào Thanh Trường làm chủ nhiệm cung cấp số liệu, tài liệu giúp tác giả hoàn thành đề tài - Các nhà khoa học, nhà quản lý công tác Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam hỗ trợ tài liệu, tư vấn, chia sẻ kinh nghiệm đóng góp ý kiến giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Do thời gian lực thân có hạn, luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong nhận thông cảm chia sẻ Xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả Chu Thị Hoài Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Mẫu khảo sát 10 Câu hỏi nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu 10 Phương pháp chứng minh giả thuyết 10 Kết cấu luận văn 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU DI ĐỘNG XÃ HỘI CỦA NHÂN LỰC KH&CN TẠI VIỆN HÀN LÂM KH&CN VIỆT NAM 12 1.1 Các khái niệm công cụ 12 1.1.1 Nhân lực khoa học công nghệ 12 1.1.2 Nhân lực khoa học cơng nghệ trình độ cao 15 1.1.3 Di động xã hội 15 1.1.4 Di động xã hội nhân lực KH&CN 15 1.1.5 Hội nhập quốc tế lĩnh vực KH&CN 16 1.1.6 Chính sách tài 18 1.2 Một số vấn đề lý luận di động xã hội 19 1.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến di động xã hội 19 1.2.2 Tác động di động xã hội 22 Tiểu kết chƣơng 28 CHƢƠNG HIỆN TRẠNG DI ĐỘNG XÃ HỘI TRONG CỘNG ĐỒNG KH&CN Ở VIỆN HÀN LÂM KH&CN VIỆT NAM 29 2.1 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 29 2.1.1 Chức 29 2.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 29 2.1.3 Về cấu tổ chức 31 2.1.4 Nhân lực 31 2.1.5 Hoạt động 32 2.2 Di động xã hội cộng đồng KH&CN Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam 32 2.2.1 Điều kiện cho di động xã hội 32 2.2.2 Các hình thức DĐXH cộng đồng KH&CN Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam 34 2.3 Đánh giá tác động di động xã hội 51 2.3.1 Tác động tới tổ chức 52 2.3.2 Tác động tới cá nhân 53 2.3.3 Tác động đến cấu trúc nguồn nhân lực 54 2.4 Chính sách tài tác động đến DĐXH Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam 56 2.4.1 Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài 56 2.4.2 Chính sách thuế thu NSNN 58 2.4.3 Chính sách chi NSNN 59 Tiểu kết chƣơng 63 CHƢƠNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐIỀU CHỈNH DI ĐỘNG XÃ HỘI CỦA NHÂN LỰC KH&CN TẠI VIỆN HÀN LÂM KH&CN VIỆT NAM 64 3.1 Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực KH&CN giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn 2030 Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam 64 3.1.1 Mục tiêu phát triển đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 nguồn nhân lực 64 3.1.2 Viện Hàn lâm cần thừa nhận DĐXH tượng bình thường cần tác động để điều chỉnh DĐXH nhân lực KH&CN nhằm phát triển 65 3.2 Một số hƣớng cần tác động điều chỉnh 65 3.2.1 Di động dọc 65 3.2.2 Di động ngang 66 3.3 Một số sách tài 67 3.3.1 Chính sách đầu tư 67 3.3.2 Khuyến khích tài 68 3.3.3 Chính sách lương thu nhập 69 3.3.4 Chính sách đổi công nghệ doanh nghiệp 69 3.4 Một số vấn đề sử dụng sách tài để điều chỉnh di động xã hội 70 3.4.1 Đầu tư sở hạ tầng 70 3.4.2 Đầu tư cho hoạt động khoa học công nghệ 73 3.4.3 Chính sách lương thu nhập 79 3.5 Một số vấn đề đặt với sách vĩ mơ 84 3.5.1 Chính sách đổi công nghệ doanh nghiệp 84 3.5.2 Chính sách thuế 85 3.5.3 Chính sách tài sản thiết bị khoa học cơng nghệ 86 Tiểu kết chƣơng 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương DĐXH: Di động xã hội GS: Giáo sư KH&CN: Khoa học công nghệ NCVCC: Nghiên cứu viên cao cấp NC&TK: Nghiên cứu triển khai NCS: Nghiên cứu sinh OECD: Tổ chức Hợp tác phát triển Kinh tế PGS: Phó Giáo sư R&D: Nghiên cứu Triển khai ThS: Thạc sĩ TS: Tiến sĩ TSKH: Tiến sĩ khoa học ĐH Đại học XDCB: Xây dựng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thống kê công tác bổ nhiệm bổ nhiệm lại Viện 34 Bảng 2.2 Biến động số lượng học vị giai đoạn 2012-2017 36 Bảng 2.3 Cơ cấu ngành khoa học thuộc Viện KHCN 43 Bảng 2.4 Tổng hợp số lượng biên chế nhân lực khoa học công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam giai đoạn 2012 - 2017 46 Bảng 2.5 Tổng hợp hợp đồng KHCN thực năm 2017 49 Bảng 2.6 Số lượng biên chế dư ngạch nghiên cứu Viện Hàn lâm KH&CNVN giai đoạn 2012-2016 55 DANH MỤC HÌNH Hình Phân bố lực lượng cán khoa học năm 2017 32 Hình Lực lượng cán khoa học Viện Hàn lâm KHCNVN năm 2017 so với năm trước 35 Hình Tình hình thực hợp đồng KHCN giai đoạn 2013 - 2017 50 Hình Tình hình thực hợp đồng KHCN có nguồn gốc NSNN giai đoạn 2013 - 2017 50 Hình Tình hình thực hợp đồng KHCN có nguồn gốc ngồi NSNN giai đoạn 2013 - 2017 50 Hình Tổng kinh phí hoạt động hàng năm Viện Hàn lâm giai đoạn 2013 - 2018 (khơng kể nguồn vốn ngồi nước) 60 Hình Cơ cấu kinh phí hoạt động hàng năm Viện Hàn lâm giai đoạn 2013 - 2018 khơng kể nguồn vốn ngồi nước (kinh phí giao đầu năm) 60 MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Khoa học hoạt động biến đổi nhu cầu tìm tịi, sáng tạo cùa nhà khoa học lớn nên việc chuyển dịch kèm điều chuyển từ lĩnh vực khoa học sang lĩnh vực khoa học khác tất yếu khách quan Đặc biệt đất nước chuyển sang kinh tế thị trường nên có dịch chuyển nhân lực KH&CN theo quan hệ cung cầu thị trường Di động xã hội (DĐXH) tồn hình thức cộng đồng KH&CN Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam Với mục tiêu “trở thành trung tâm khoa học công nghệ hàng đầu nước, nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực” “quyết tâm hội nhập mạnh mẽ nữa” vào KH&CN giới, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam triển khai thực chương trình nhằm tăng cường lực nghiên cứu hình thành tổ chức nghiên cứu mạnh, nhóm nghiên cứu mạnh theo mục tiêu Quyết định số 2133/QĐ-TTg ngày 01/12/2011 Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển Viện KH&CN Việt Nam (sau Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” đến năm 2030, 100% nhiệm vụ nghiên cứu lĩnh vực khoa học tự nhiên có kết cơng bố tạp chí có uy tín nước nước ngồi; khoảng 75% tổ chức nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam có đủ tiêu chuẩn điều kiện hội nhập với khu vực giới; xây dựng khoảng 15 tổ chức KH&CN trọng điểm, nhóm nghiên cứu mạnh, có uy tín quốc tế, có đủ lực giải nhiệm vụ KH&CN quốc gia đào tạo nguồn nhân lực KH&CN trình độ cao cho đất nước Để làm điều địi hỏi nỗ lực lớn giải pháp hiệu để nâng cao tiềm lực Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam Trong số đó, phải kể đến sách tài - yếu tố có tác động lớn đến luồng di động xã hội nhân lực KH&CN Với mục đích thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần cho thân, người tham gia trình lao động Thơng qua q trình lao động với thành đạt được, người lao động nhận mức thu nhập (tài chính) tương ứng để chi trả điều kiện sống có động lực tiếp tục thực cơng việc Chính vậy, vấn đề tài có vai trị vơ quan trọng đến định người lao động có định “di động xã hội” Các nhà quản lý tổ chức KH&CN hiểu dùng quyền lực để bắt buộc người lao động sáng tạo phải làm hay mà cần có sách để khuyến khích, tạo động lực làm việc cho người lao động gia tăng giá trị lao động Và vấn đề tài ln vấn đề nóng chưa bàn đủ thỏa mãn để đưa câu trả lời hợp lý cho câu hỏi Chính sách tài khơng đơn tạo cơng sức lao động bỏ ra, thành đạt ưu đãi tài có mà cịn có tác động lớn đến mục tiêu lao động, tâm lý lao động nhà khoa học Hơn nữa, lao động KH&CN dạng thức lao động khó đo lường tài “tính mới”, “tính trễ”, “tính phi thương mại”,…do vậy, thu nhập nhân lực KH&CN cần đảm bảo để tránh tác động luồng di động xã hội nhân lực KH&CN chất lượng cao có hại cho tổ chức Vì vậy, nghiên cứu sách tài để điều chỉnh luồng di động xã hội nhân lực KH&CN Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế cấp thiết Xuất phát từ thực trạng với mong muốn góp phần giải vấn đề có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài “Chính sách tài điều chỉnh di động xã hội nhân nhân lực khoa học công nghệ bối cảnh hội nhập quốc tế - Nghiên cứu trường hợp Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam” làm nghiên cứu 1.2 Ý nghĩa lý thuyết nghiên cứu Luận văn góp phần hồn thiện hệ thống khái niệm xã hội học nói chung xã hội học KH&CN nói riêng đồng thời bổ sung thêm sở lý luận công tác quản lý KH&CN, tạo luận cho việc cải tiến xây dựng chế quản lý hoạt động nhân lực khoa học 1.3 Ý nghĩa thực tế nghiên cứu Luận văn đóng góp vào sách quản lý nhân lực Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, phục vụ cho phát triển Viện Tổng quan tình hình nghiên cứu Trên giới, có nhiều nhà xã hội tiếng đề cập đến vấn đề di động xã hội E Durkheim, WarrenBreed, Otis Duncan, Tony Bilton, Nhiều tác phẩm xã hội học phân tích vấn đề di động xã hội nhiều góc độ khác Tựu chung, tác giả phân tích bốn yếu tố tác động đến trình di động xã hội: xã hội nghiên cứu xã hội đóng hay mở - tức có nhiều hội di chuyển không, tảng kinh tế, giáo dục văn hố gia đình nhóm Các nhân tố cá nhân ảnh hưởng lớn đến di động xã hội giới tính, độ tuổi, nguồn gốc xuất thân, nơi cư trú, nghề nghiệp, tình trạng nhân Tuy nhiên, nghiên cứu sâu di động xã hội cộng đồng khoa học, mà giới quen gọi thuật ngữ scientific mobility, diễn khoảng chục năm trở lại mà tượng di động xã hội trở thành tượng tất yếu với phát triển vũ bão khoa học Nghiên cứu “Di động khoa học” (Scientific Mobility) Sami Mahroum tìm hiểu vai trị di động khoa học, cụ thể việc mở rộng khoa học hình thành “cực” khoa học [39] Theo tác giả, di động “sự dịch chuyển vật lý địa lý qua biên giới sống đất nước khoảng thời gian không năm” Như vậy, vấn đề di động gắn mật thiết với địa lý tri thức di chuyển khoa học, di động khoa học làm gia tăng mở rộng khoa học làm hình thành nên trung tâm thu hút nhân tài lĩnh vực nghiên cứu - Công nghệ bảo mật, giám sát thông tin kinh doanh mạng xã hội, Viện Công nghệ thông tin; Trong khuôn khổ lễ ký kết, viện/trung tâm nghiên cứu VAST doanh nghiệp trưng bày khoảng 50 sản phẩm KH&CN tiềm khác, chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp dược phẩm, bên cạnh sản phẩm thiết bị y tế điện tử dân dụng Đây hoạt động thúc đẩy hướng di động xã hội nhân lực KH&CN từ nghiên cứu sang nghiên cứu ứng dụng Để hỗ trợ tiếp cận thị trường, thương mại hóa kết nghiên cứu hỗ trợ khởi nghiệp, Viện Hàn lâm KH&CNVN cần thành lập Quỹ khoa học công nghệ trực thuộc Viện Hàn lâm hoạt động theo hình thức đơn vị nghiệp có thu, khơng mục đích lợi nhuận, có tư cách pháp nhân, dấu riêng, mở tài khoản kho bạc nhà nước ngân hàng Quỹ hoạt động với mục đích bảo tồn vốn, bù đắp chi phí khơng mục đích lợi nhuận nhằm tài trợ, hỗ trợ, cho tạm ứng có thu hồi với đối tượng công dân, nhà khoa học Việt Nam, tổ chức, nhóm nhà khoa học có nhu cầu, nguyện vọng tạo hội cho nhà KH&CN theo đuổi cơng trình nghiên cứu phát triển tiềm lực KH&CN nâng cao vị Viện, góp phần vào phát triển kinh tế xã hội đất nước nâng cao lực cạnh tranh điều kiện hội nhập ngày sâu rộng, đặc biệt thông qua thu hút nhân lực KH&CN trình độ cao, định hướng di động xã hội 3.4.3 Chính sách lương thu nhập 3.4.3.1 Quan điểm thu nhập chính, lương phần thu nhập Cải cách sách tiền lương thỏa đáng, chế độ phụ cấp, trợ cấp khen thưởng cơng trình khoa học có giá trị (Viện Hàn lâm có giải thưởng khoa học Trần Đại Nghĩa), bảo đảm thu nhập tương xứng với cơng lao đóng góp mặt khoa học Đổi chế độ lương theo hướng đảm bảo có cách biệt đáng kể bậc lương, lương người lao động hoạt động lĩnh vực KH&CN phận hệ thống lương nước, vậy, sách ưu tiên giao nhiệm vụ KH&CN hàng năm, thực 79 theo hình thức khốn chi theo sản phẩm đầu ra; bổ nhiệm ngạch thăng hạng chức danh nghề nghiệp, xếp lương phụ cấp theo hướng rút ngắn thời gian đánh giá, thâm niên công tác để đãi ngộ mức với nhà khoa học có nhiều đóng góp KH&CN; bỏ việc giao khoán quỹ lương theo định biên mà lương (hay tiền cơng) tính theo tỷ lệ phần trăm kinh phí hoạt động Với cách cấp tài quy định tiền công vậy, việc tuyển lao động khơng phân biệt biên chế hay hợp đồng không phụ thuộc vào quỹ lương định biên Các R&D có quyền chủ động ký hợp đồng lao động theo hình thức khác khơng thiết phải tăng quy mơ lao động ổn định 3.4.3.2 Đa dạng hóa nguồn tài cho hoạt động KH&CN Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đầu tư cho KH&CN, thu hút thành phần xã hội tham gia hoạt động K&CN, thực chất xã hội hóa nguồn lực tài huy động nguồn tài chủ thể xã hội, nguồn lực tài đầu tư phát triển KH&CN doanh nghiệp, viện nghiên cứu, chuyển giao KH&CN tư nhân làm giao cho tư nhân làm Tuy nhiên cần xác định cụ thể cho lĩnh vực khoa học: - Đối với lĩnh vực NCCB: lĩnh vực nghiên cứu khơng có mục đích rõ ràng, dựa nhiều vào tò mò, ham hiểu biết sáng tạo nhà khoa học nên có độ rủi ro cao, nguồn kinh phí đầu tư chủ yếu từ NSNN nên cách thức phân bổ, tài trợ thực theo đơn vị nghiên cứu dạng kinh phí thường xun theo chức Vì vậy, cần phải kiện tồn vai trị, quyền hạn trách nhiệm hội đồng tuyển chọn đề tài, có chế tuyển chọn thành viên hội đồng khoa học theo hướng dân chủ, cơng khai, minh bạch Ngồi ra, cần xây dựng chế thưởng cho ý tưởng nghiên cứu lựa chọn đặt hàng hay đấu thầu nghiên cứu Cơ chế tài với triết lý dịch chuyển sử dụng tài để đãi ngộ nhân lực sang thỏa thuận với nhân lực vinh danh phù hợp ý tưởng nghiên cứu kích thích đời ý tưởng đề xuất nghiên cứu mới, khuyến khích tinh thần sáng tạo 80 - Đối với lĩnh vực NCUD: Do mục tiêu nghiên cứu rõ ràng, đo đếm, đánh giá, kiểm định chất lượng, việc phân bổ kinh phí thực theo đề án, dự án riêng biệt, sở đấu thầu, cạnh tranh Mặc dù tượng cạnh tranh không lành mạnh xảy nguồn lực tài chủ yếu khu vực tư nhân cung cấp thành nghiên cứu chủ yếu doanh nghiệp hưởng, họ có nhiều động lực để tăng cường kiểm tra, giám sát, đảm bảo hiệu đồng vốn đầu tư Việc phân bổ kinh phí cho đề tài, dự án dựa vào tầm quan trọng chúng điều kiện cần cho việc lựa chọn chuyên gia có trình độ để thực Dành khoản kinh phí hỗ trợ đăng ký sáng chế, giải pháp hữu ích, nâng cao chất lượng khả thương mại hóa sản phẩm KH&CN; dành khoản kinh phí thích đáng để đào tạo, bồi dưỡng cán KH&CN trình độ cao, kỹ thuật viên lành nghề; định kỳ đào tạo lại cho cán KH&CN để cập nhật kiến thức kỹ Như vậy, việc đa dạng hóa nguồn lực tài cho hoạt động KH&CN điều chỉnh di động xã hội nhân lực KH&CN từ nghiên cứu sang nghiên cứu ứng dụng đạt đến trình độ định quay ngược lại di động từ NCUD NCCB 3.4.3.3 Đa dạng hóa hoạt động nhằm sử dụng hiệu nguồn lực Tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích thu hút Viện nghiên cứu, trường đại học có uy tín nước ngồi liên kết tổ chức chương trình đào tạo nhân lực KH&CN Học Viện Khoa học Công nghệ trực thuộc Viện Hàn lâm Xây dựng chương trình liên kết KH&CN với đào tạo sản xuất, kinh doanh, phát triển doanh nghiệp spin - off, doanh nghiệp KH&CN, doanh nghiệp khởi nghiệp từ kết nhiệm vụ nghiên cứu KH&CN Điều góp phần điều chỉnh hướng di động nhân lực từ NCCB sang NCUD ngược lại Việc tăng đầu tư cho lĩnh vực NCCB tạo nên tảng cần thiết cho việc NCUD áp dụng thành tựu nghiên cứu vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh Dành khoản kinh phí hỗ trợ đăng ký 81 sáng chế, giải pháp hữu ích; Việc tập trung đầu tư đồng hạ tầng sở, trang thiết bị với đào tạo cán KH&CN, xây dựng số tổ chức nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến, đại, áp dụng chế độ ưu đãi đặc biệt nhà ở, điều kiện làm việc, chế độ thu nhập, xuất nhập cảnh thuận lợi để thu hút chuyên gia giỏi nước tới làm việc 3.4.3.4 Phân chia thu nhập cơng theo đóng góp Khơng hồn tồn giống với động di chuyển lao động thông thường, di động lao động có động tận dụng khai thác lợi điều kiện làm việc, nguồn tài nguyên, điều kiện khí hậu, có thu nhập cao hơn, cơng việc ổn định tốt hơn, chí thoát khỏi phân biệt đối xử , di động nhân lực KH&CN coi trọng nhiều đến khả phát huy lực KH&CN, tích lũy tri thức, thỏa mãn nhu cầu bậc cao lao động KH&CN, bao gồm nhu cầu tự thể hiện, nhu cầu tơn trọng đóng góp có ích cho phát triển chung Các nhà khoa học bị thu hút hoạt động KH&CN đổi khác q trình sáng tạo (ví dụ ý tưởng mới, sản phẩm mới, quy trình ) Vì vậy, việc phân chia thu nhập cơng theo đóng góp biện pháp định hướng di động xã hội nhân lực KH&CN 3.4.3.5 Áp dụng số trường hợp trả lương theo thỏa thuận với số nhân tài nhân lực trẻ Để có đội ngũ, có nhóm nghiên cứu, đặc biệt cần bồi dưỡng đội ngũ cán trẻ để tham gia vào đội ngũ cán khoa học chuyên ngành sau Theo Bộ luật Lao động, HĐLĐ ký kết người sử dụng lao động người lao động doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh Theo Luật Cán bộ, công chức (năm 2008), khái niệm cán bộ, công chức định nghĩa rõ ràng tuyển dụng hình thức thi tuyển xét tuyển Theo Luật Viên chức (năm 2010), viên chức tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc đơn vị nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc Tương tự tuyển dụng cán bộ, công chức, việc tuyển dụng viên chức thực thông qua thi tuyển xét tuyển 82 Như vậy, quan Nhà nước đơn vị nghiệp cơng lập khơng có chế độ HĐLĐ làm công việc chuyên môn Trong quan, đơn vị có chế độ HĐLĐ gắn liền với Nghị định 68 ngày 17-11-2000 Chính phủ thực chế độ hợp đồng số loại công việc quan hành nhà nước, đơn vị nghiệp Theo Nghị định 68, quan hành nhà nước, đơn vị nghiệp thực chế độ hợp đồng số loại công việc sau: Sửa chữa, bảo trì hệ thống cấp điện, cấp, nước cơng sở, tơ máy móc, thiết bị khác; lái xe, bảo vệ, vệ sinh, giữ xe công việc khác Viện Hàn lâm với đặc thù cần có đội ngũ trí thức, có trình độ cao nên với quy định Nhà nước thực ký hợp đồng chuyên môn nghiệp vụ không thu hút nhân tài thu nhập không tương xứng với sức lao động họ bỏ Vì vậy, Viện Hàn lâm kiến nghị cho phép sử dụng kinh phí đề tài dự án KH&CN để ký HĐLĐ trả lương, bảo hiểm theo thỏa thuận cho số nhân tài nhà khoa học trẻ chưa có biên chế hay vị trí việc làm, tạo thành dịng ngân sách riêng cho cơng việc 3.4.3.6 Hỗ trợ ngồi lương nhà thuê giá rẻ, nhà ăn hỗ trợ giá Bên cạnh, sách thu nhập, tiền lương, Viện Hàn lâm cịn xây dựng số sách hỗ trợ cho cán bộ, nhà khoa học, cụ thể: Viện Hàn lâm xây dựng xong đưa vào hoạt động “Khu ươm tạo cơng nghệ, hỗ trợ cho đối tượng có điều kiện lưu trú Khu ươm tạo công nghệ, cụ thể sau: - Đối tượng: Là cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng dài hạn, nghiên cứu sinh công tác tổ chức, đơn vị trực thuộc Viện; - Điều kiện: Đang công tác tổ chức, đơn vị trực thuộc Viện, chưa có nhà Hà nội, có trình độ Đại học trở lên, có sổ bảo hiểm xã hội không 40 tuổi; Được Thủ trưởng đơn vị đánh giá có đóng góp tích cực cơng tác, nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ đơn vị; 83 Có khả tài đảm bảo việc tốn chi phí sử dụng diện tích khu vực lưu trữ theo quy định; Thời gian đăng ký lưu trú tối thiểu 01 tháng tối đa khơng q 05 năm Ngồi ra, Viện cịn xây dựng Khu Đào tạo Dịch vụ với việc tổ chức Căng tin Viện nhằm hỗ trợ nhà ăn giá rẻ đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, sức khỏe cho cán bộ, nhà khoa học Với sách hỗ trợ góp phần tích cực yên tâm, gắn bó lâu dài, thu hút cán trẻ, tài vào làm việc Viện từ định hướng di động xã hội nhân lực KH&CN 3.5 Một số vấn đề đặt với sách vĩ mơ 3.5.1 Chính sách đổi công nghệ doanh nghiệp Theo Bộ KH&CN, chủ trương đổi công nghệ DN xác định nhiệm vụ quan trọng Vì vậy, thời gian qua, có nhiều chương trình KH&CN quốc gia Chính phủ phê duyệt nhằm hỗ trợ tổ chức, có DN đổi cơng nghệ như: Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2020; Chương trình quốc gia phát triển cơng nghệ cao đến năm 2020; Chương trình đổi cơng nghệ quốc gia đến năm 2020; Chương trình hỗ trợ phát triển DN KH&CN tổ chức KH&CN công lập chuyển đổi sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm; Chương trình tìm kiếm chuyển giao cơng nghệ nước ngồi đến năm 2020… Đặc biệt, việc thành lập Quỹ Đổi công nghệ quốc gia với khoản ngân sách hàng nghìn tỷ đồng Quỹ có chức cho vay với lãi suất ưu đãi, bảo lãnh để vay vốn, hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nghiên cứu, chuyển giao, đổi công nghệ Đến Quỹ Đổi công nghệ quốc gia tiếp nhận 1.000 ý tưởng đổi công nghệ, chủ yếu từ doanh nghiệp vừa nhỏ thuộc nhóm cơng nghiệp hỗ trợ, khởi nghiệp, công nghệ cao, nông nghiệp công nghệ cao Bên cạnh nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước, kinh phí từ Quỹ Phát triển KH&CN DN sử dụng hiệu cho hoạt động KH&CN Theo số liệu báo cáo Bộ Tài chính, số trích lập Quỹ phát triển KH&CN 31 tập đồn, tổng cơng ty nhà nước năm 2017 ước thực 2.276 tỷ 84 đồng, số sử dụng năm 1.483 tỷ đồng Đây tín hiệu đáng mừng cho thấy doanh nghiệp ngày quan tâm đến việc đổi công nghệ để nâng cao sức cạnh tranh, đặc biệt bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ Tuy nhiên, đa số doanh nghiệp Việt Nam có quy mơ vừa nhỏ, lực tài có hạn Việc tiếp cận nguồn vốn trung dài hạn khó khăn phải chấp nhà đất nên khó thực việc “đổi cơng nghệ” Ngồi ra, thị trường cơng nghệ Việt Nam cịn nhiều bất cập luật mua bán cơng nghệ chưa rõ ràng, doanh nghiệp không muốn mua thi thức cơng nghệ nước chi phí chuyển giao cao, chất lượng chưa đảm bảo, công nghệ không ổn định Để giải tốn đổi cơng nghệ doanh nghiệp cần xây dựng số sách quản lý vĩ mơ như: - Phải nhanh chóng hồn thiện hệ thống thơng tin cơng nghệ cho ngành chính, để doanh nghiệp mua cơng nghệ biết chọn mua cơng nghệ bán sản phẩm thị trường người tiêu dùng địi hỏi cơng nghệ - Cổ phần hóa sở nghiên cứu triển khai để huy động sở vào việc phục vụ đổi công nghệ phục vụ doanh nghiệp cách hữu hiệu khơng thể dựa vào việc nhập tồn dây chuyền thiết bị nước tràn nan 3.5.2 Chính sách thuế Hồn thiện sách thuế nhà nước phát triển KH&CN: - Đối với sách, cơng cụ GTGT: Thực thu hẹp tối đa diện dịch vụ KH&CN không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT nhằm mặt tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể tham gia cung ứng dịch vụ KH&CN, đồng thời phù hợp với yêu cầu chế thuế GTGT, mặt khác cần quy định thống hai loại dịch vụ: dịch vụ khoa học phát triển công nghệ với dịch vụ công nghệ đảm bảo yêu cầu công bằng, minh bạch; 85 - Đối với thuế TNDN: Hồn thiện sách thuế TNCN hoạt động doanh nghiệp KH&CN; quy định biện pháp ưu đãi, miễn, giảm thuế TNDN tổ chức trung gian làm nhiệm vụ tư vấn, kết nối cung cầu thị trường KH&CN; doanh nghiệp khởi nghiệp; - Đối với thuế TNCN: Bổ sung Luật thuế TNCN miễn thuế TNCN nghiên cứu giảm thuế TNCN chuyển giao công nghệ bảo đảm việc miễn thuế công không nhà KH&CN hoạt động lĩnh vực CNTT mà lĩnh vực 3.5.3 Chính sách tài sản thiết bị khoa học công nghệ Tài sản công đơn vị nghiệp công lập quản lý, sử dụng sở vật chất quan trọng để thực nhiệm vụ cung cấp dịch vụ nghiệp công cho xã hội; đồng thời nguồn lực to lớn góp phần bảo đảm nâng cao tự chủ tài đơn vị Ngày 21/6/2017, Quốc hội khóa XIV thơng qua Luật Quản lý, sử dụng tài sản cơng có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 chế quản lý tài sản công đơn vị nghiệp công lập đổi mạnh mẽ: tạo hội cho tất đơn vị có đủ điều kiện sử dụng, khai thác tài sản cơng có; cho phép huy động nguồn lực xã hội để đầu tư sở vật chất cung cấp dịch vụ cơng; quy định rõ việc tính hao mịn trích khấu hao tài sản cố định, theo tài sản cố định đơn vị nghiệp công lập tính hao mịn Các TSCĐ đơn vị nghiệp cơng lập phải trích khấu hao gồm: TSCĐ đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên chi đầu tư; tính đủ khấu hao TSCĐ vào giá dịch vụ theo quy định pháp luật với chi phí khấu hao phải phân bổ cho hoạt động nghiệp, hoạt động kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết để hạch tốn chi phí hoạt động tương ứng Số tiền trích khấu hao TSCĐ bổ sung quỹ phát triển hoạt động nghiệp đơn vị nghiệp công lập để bổ sung nguồn lực giúp đơn vị tái tạo, tăng cường sở vật chất Riêng tài sản cố định đầu tư, mua sắm từ nguồn vốn vay, vốn huy động số tiền trích khấu hao tài sản cố định dùng để trả nợ trước bổ sung quỹ phát triển hoạt động nghiệp đơn vị; bổ sung quy định xử lý tài sản chuyển đổi mơ 86 hình hoạt động đơn vị nghiệp công lập thành doanh nghiệp bao gồm việc cổ phần hóa; Trao quyền tự chủ mạnh cho đơn vị thủ trưởng đơn vị nghiệp công lập việc đầu tư, mua sắm, định mức sử dụng tài sản chuyên dùng Tuy nhiên để đảm bảo, nâng cao tự chủ tài chính, Nhà nước cần thực số biện pháp cụ thể sau: Đổi hệ thống tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công để hạn chế việc trang bị vật, chuyển dần sang chế khốn có tính chất bắt buộc thực phương thức thuê dịch vụ Nhà nước đặt hàng; Xác định cụ thể đối tượng trang bị tài sản; giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm định định mức tài sản sử dụng vào mục đích có tính chất kinh doanh dịch vụ cho Thủ trưởng đơn vị nghiệp công lập tự bảo đảm chi thường xuyên chi đầu tư; - Ban hành danh mục tài sản sử dụng vào mục đích xã hội phù hợp với lĩnh vực hoạt động nghiệp giáo dục - đào tạo hay KH&CN - Tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng tập trung đầu tư xây dựng Phịng thí nghiệm trọng điểm; Trung tâm liệu quốc gia, hệ thống thư viện điện tử, lưu trữ thông tin tư liệu với mục tiêu xây dựng hệ thống tổng thể quản lý khai thác sử dụng nguồn tài nguyên tư liệu khoa học có tiếp tục cập nhật, phát triển tương lai đáp ứng nhu cầu quản lý, chia sẻ khai thác, sử dụng thông tin khoa học cách thuận tiện tất nhà khoa học 87 Tiểu kết chƣơng Trong chương 3, sở phân tích thực trạng DĐXH nhân lực KH&CN mục tiêu phát triển Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, tác giả đề xuất quan điểm việc giải vấn đề DDXH cách hiệu việc thừa nhận DDXH tượng bình thường cần tác động định hướng luồng DĐXH nhân lực KH&CN Tác giả đưa số sách tài mà Viện thực như: sách đầu tư, khuyến khích tài chính, sách lương thu nhập sử dụng sách tài cơng cụ điều chỉnh DĐXH nhân lực KH&CN cách có hiệu bối cảnh hội nhập quốc tế Để giúp cho Viện Hàn lâm thực sách vĩ mơ cần thay đổi sách đổi cơng nghệ doanh nghiệp; sách thuế hay sách tài sản thiết bị KH&CN 88 KẾT LUẬN Di động xâ hội nhân lực khoa học công nghệ tượng tự nhiên, nhu cầu cá nhân nhà khoa học Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt hội nhập khoa học công nghệ, với phát triển công nghệ thông tin, luồng di động xã hội nhân lực khoa học công nghệ đặc biệt nguồn nhân lực trình độ cao diễn sôi động, đa dạng phức tạp Tại Việt Nam, điều kiện kinh tế kế hoạch tập trung di động xã hội khơng khuyến khích nên Viện nghiên cứu Việt Nam, di động khoa học tồn ngấm ngầm chưa trở thành tượng Đến nay, chuyển sang kinh tế thị trường, di động xã hội trở thành tượng phổ biến cộng đồng khoa học cơng nghệ Việt Nam nói chung Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam nói riêng; di động nằm ý muốn quản lý Nhà nước Trên sở khảo sát thực trạng luồng di động Viện nỗ lực Viện việc đề sách nhằm đảm bảo công tác quản lý nhân lực khoa học công nghệ phát triển đội ngũ cán chất lượng, điều chỉnh xu hướng biến động dòng chảy “chất xám”, khai thác hiệu nguồn chất xám có Bản chất quản lý nhân lực điều kiện kinh tế thị trường định hướng di động xã hội Để định hướng di động xã hội nhân lực khoa học công nghệ có nhiều biện pháp luận văn tập trung vào sử dụng sách tài để điều chỉnh di động xã hội, đặc biệt di động xã hội nguồn nhân lực trình độ cao theo hướng định di động từ nghiên cứu sang nghiên cứu ứng dụng; sử dụng đa dạng hóa hoạt động để khai thác tối đa lực nhân lực khoa học công nghệ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt: Bộ Khoa học Công nghệ (2018), Báo cáo tháo gỡ vướng mắc thực nhiệm vụ khoa học công nghệ, tài liệu phục vụ buổi làm việc Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam ngày 11/4/2018 Bộ Khoa học Công nghệ (2013), Báo cáo kết thúc tiểu dự án Đổi chế tài đơn vị KH&CN nghiệp công lập (Finally Report of Sub- project plan) Bộ Công Thương (2012), tài liệu hội nghị “Đánh giá tình hình thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 115 Nghị định 80” Bộ Khoa học Công nghệ (2010), tài liệu hội thảo “Doanh nghiệp KH&CN sách thúc đẩy phát triển doanh nghiệp KH&CN” Bộ Khoa học Công nghệ (2011), Quyết định số 4009/QĐ-BKHCN ngày 29/12/2011 việc phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực ngành khoa học công nghệ giai đoạn 2011 - 2020 Chính phủ (2003), Nghị định số 122/2003/NĐ-CP ngày 22/10/2003 thành lập Quỹ phát triển khoa học cơng nghệ quốc gia Chính phủ (1999), Nghị định số 119/1999/NĐ-CP sách chế tài khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động KH&CN Chính phủ (2005, 2010), Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 Quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập, Nghị định số 96/2010/NĐ-CP ngày 20/9/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 Chính phủ (2007), Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19/5/2007 doanh nghiệp KH&CN 10 Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập 11 Chính phủ (2016), Nghị định số 54/2016/NĐ-CP ngày 14/6/2016 quy định chế tự chủ tổ chức khoa học công nghệ cơng lập 90 12 Chính phủ (2014), Nghị định 95/2014/NĐ-CP ngày 14/6/2016 quy định đầu tư chế tài hoạt động khoa học cơng nghệ 13 Chính phủ (2015), Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư 14 Vũ Cao Đàm (2015), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 15 Vũ Cao Đàm (2004), Giáo trình Xã hội học Khoa học Công nghệ, Trường Đại học KHXH&NV - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Mai Hà (2015), Hội nhập quốc tế khoa học công nghệ, Những vấn đề lý luận, Tạp chí Xã hội học, số (129), tr.70-81 17 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Học Viện Tài (2011), Giáo trình Tài - Tiền tệ, Nxb Tài chính, Hà Nội 19 Võ Tuấn Nhân (2001), Di động xã hội cộng đồng khoa học khu vực Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Luận án Tiến sĩ, Thư viện Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Hữu Quỳnh (1998), Đại từ điển Kinh tế thị trường, Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa, Hà Nội 21 Nguyễn Quân (2006), “Doanh nghiệp khoa học công nghệ: Một lực lượng sản xuất mới?”, Tạp chí Hoạt động Khoa học - số tháng 10/2006 22 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Khoa học Công nghệ 23 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật thuế giá trị gia tăng 24 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2007, 2012), Luật Thuế thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế thu nhập cá nhân số 26/2012/QH13 25 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Quản lý, sử dụng tài sản công 91 26 Bạch Tân Sinh (2004), Nghiên cứu hình thành phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ chuyển đổi số tổ chức NC&PT sang hoạt động theo chế doanh nghiệp, Báo cáo đề tài cấp bộ, NISTPAS 27 Lê Văn Tâm, Ngô Kim Thanh (2008), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nxb Thống kê, Hà Nội 28 Thanh Thủy (2014), Tài cho khoa học-công nghệ: Kinh nghiệm từ Hàn Quốc, báo điện tử Chính phủ, ngày 18/10/2014, http://baodientu.chinhphu.vn/Hoat-dong-Bo-nganh/Tai-chinh-cho-khoahoccong-nghe-Kinh-nghiem-tu-Han-Quoc/211451.vgp 29 Nguyễn Tiệp (2005), Giáo trình Nguồn nhân lực, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 30 Phạm Huy Tiến (2009), “Bàn thu hút nhân tài”, Tạp chí Hoạt động Khoa học (5/2009), tr 22-24 31 Đào Thanh Trường (2016), Di động xã hội nhân lực khoa học công nghệ bối cảnh hội nhập quốc tế: Lý luận thực tiễn, Nxb Thế giới, Hà Nội 32 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, Quyết định số 2133/QĐ-TTg, ngày 01/12/2011 https://luatvietnam.vn/khoa-hoc/quyet-dinh-2133-qd-ttg-thu-tuong-chinhphu-66507-d1.html 33 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018), Báo cáo hoạt động năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 34 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (2015), Báo cáo số 377/BC-VHL, ngày 04/3/2015 tình hình thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ theo Nghị định số 115/2005/NĐ-CP Nghị định 96/2010/NĐ-CP gửi Ủy ban KH,CN Môi trường Quốc hội 92 35 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (2018), Báo cáo tình hình thực tiễn triển khai chế sách khoa học cơng nghệ ngày 11/4/2018 gửi Thủ tướng Chính phủ 36 Viện Khoa học Việt Nam (1989), Chỉ thị số 03/VHL-TCCB, ngày 06/12/1989 Viện trưởng Viện Khoa học Việt Nam việc xếp lại lao động II Tiếng Anh: 37 Mobility, Social, Online Oxford Reference http://www.oxfordreference.com/view/10.1093/oi/authority.20110803100 202881 http://www.oxfordreference.com/view/10.1093/oi/authority.20110803100 104944; http://www.oxfordreference.com/view/10.1093/oi/authority.20110803100 515305 Truy cập ngày 17/5/2018 38 OECD (2002), Fracasti Manual: Proposed standard practice for survey on research and exprimential development http://www.tubitak.gov.tr/tubitak_content_files/BTYPD/kilavuzlar/Frascat i.pdf Ngày truy cập, 10/06/2018 39 Sami Hahroum, 2000 Scientific Mobility, An An Agent of Scientific Expansion and Institutional Empowerment, Netherlands Organization for Applied Sientific Research 40 UNESCO (1984), Manual for Startistics on Scientific and Technological Activitíe http://uis.unesco.org/sites/default/files/documents/manual-for-statistics-onscientific-and-technological-activities-historical-1984-en.pdf Truy cập ngày 10/07/2018 93 ... chƣơng Trong chương 1, tác giả trình bày khái niệm công cụ nhân lực khoa học công nghệ, di động xã hội, di động xã hội nhân lực khoa học công nghệ, hội nhập quốc tế lĩnh vực khoa học cơng nghệ, sách. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Chu Thị Hồi Thu CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐIỀU CHỈNH DI ĐỘNG XÃ HỘI CỦA NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG. .. mối liên hệ di động xã hội nhân lực khoa học công nghệ tất yếu, đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế có điểm qua tình hình di động xã hội quốc gia OECD, ASEAN, di động xã hội nhân lực KH&CN Việt

Ngày đăng: 22/09/2020, 15:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan