Báo chí với vấn đề giám sát và phản biện xã hội (khảo sát sự kiện sửa đổi hiến pháp 1992 trên các tờ đại biểu nhân dân, tuổi trẻ TP hồ CHí minh,

116 17 0
Báo chí với vấn đề giám sát và phản biện xã hội  (khảo sát sự kiện sửa đổi hiến pháp 1992 trên các tờ đại biểu nhân dân, tuổi trẻ TP hồ CHí minh,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HẢI VÂN BÁO CHÍ VỚI VẤN ĐỀ GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI (Khảo sát kiện sửa đổi Hiến pháp năm 1992 tờ Đại biểu Nhân dân, Tuổi trẻ TP Hồ Chí Minh, Thanh niên từ tháng đến tháng 12 năm 2013) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HẢI VÂN BÁO CHÍ VỚI VẤN ĐỀ GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI (Khảo sát kiện sửa đổi Hiến pháp năm 1992 tờ Đại biểu Nhân dân, Tuổi trẻ TP Hồ Chí Minh, Thanh niên từ tháng đến tháng 12 năm 2013) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số: 60.32.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Dững Hà Nội - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN – THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ BÁO CHÍ GIÁM SÁT, PBXH 1.1 Khái niệm giám sát PBXH 1.1.1 Khái niệm giám sát 1.1.2 Khái niệm PBXH 10 1.2 Chức giám sát PBXH báo chí 20 1.2.1 Vai trò giám sát, PBXH báo chí 20 1.2.2 Nguyên tắc cách thức giám sát, PBXH báo chí 25 1.2.3 Điều kiện để báo chí làm tốt chức giám sát PBXH 29 1.3 Giới thiệu tờ báo khảo sát 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG BÁO CHÍ GIÁM SÁT, PBXH 42 2.1 Sự cần thiết sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 nội dung sửa đổi, bổ sung 35 2.1.1 Sự cần thiết sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 Error! Bookmark not defined 2.1.2 Nội dung sửa đổi, bổ sung Error! Bookmark not defined 2.2 Giám sát, phản biện nội dung vị trí, vai trị lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam (Điều 4) 42 2.3 Giám sát, phản biện nội dung Hội đồng Hiến pháp (Điều 120) 50 2.4 Giám sát, phản biện nội dung chế độ kinh tế 59 2.4.1 Về thành phần kinh tế vai trò kinh tế Nhà nước (Điều 54) 60 2.4.2 Về thu hồi đất (Điều 58) 65 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ RÚT RA QUA KHẢO SÁT VÀ NHỮNGKHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁM SÁT VÀ PBXH CỦA BÁO CHÍ 74 3.1 Một số vấn đề rút qua khảo sát 70 3.1.1 Về nội dung hình thức thể viết Error! Bookmark not defined 3.1.2 Về tác giả viết Error! Bookmark not defined 3.2 Một số khuyến nghị góp phần nâng cao hiệu giám sát PBXH báo chí Error! Bookmark not defined 3.2.1 Thống nâng cao nhận thức vai trò giám sát PBXH báo chí 74 3.2.2 Nâng cao trách nhiệm quan báo chí người đứng đầu 74 3.2.3 Nâng cao kiến thức, trình độ, trách nhiệm, đạo đức, phẩm chất trị đội ngũ người làm báo 76 3.2.4 Xây dựng tính chuyên nghiệp PBXH báo chí 78 3.2.5 Hoạt động tổ chức PBXH PBXH báo chí phải tuân thủ quy định pháp luật hoạt động báo chí 80 3.2.7 Xây dựng chế cung cấp trao đổi thông tin kịp thời báo chí với quan có liên quan 83 3.2.8 Phát huy vai trò nhân dân việc tham gia giám sát PBXH 86 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC CÁC BẢNG ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN TT Tên bảng Bảng 2.1: Thống kê phân loại viết nội dung Trang 51 vai trò lãnh đạo Đảng (Điều 4) Bảng 2.2: Thống kê phân loại viết nội dung 58 Hội đồng Hiến pháp (Điều 120) Bảng 2.3: Thống kê phân loại viết nội dung 71 thành phần kinh tế vai trò kinh tế Nhà nước (Điều 54) Bảng 3.1: Phân loại tác giả viết 79 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Hiện nay, nước ta xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa – xã hội mà pháp luật tối thượng Đồng thời, yêu cầu tính cơng khai, minh bạch, dân chủ hoạt động, sách ngày nâng cao Do cần thiết có hệ thống, công cụ giám sát để bảo đảm quan, tổ chức, cá nhân sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật; ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi sai trái, vi phạm pháp luật; bảo vệ lợi ích đất nước, người dân Ở nước ta, báo chí khơng là quan ngôn luận Đảng, Nhà nước, tổ chức trị xã hội mà cịn diễn đàn, “tai mắt” nhân dân Báo chí đồng thời công cụ giám sát nhân dân tiến trình hoạt động lĩnh vực đời sống nhằm góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, làm lành mạnh hóa quan hệ kinh tế xã hội, bảo đảm cho tiến trình mở rộng dân chủ thực liên tục Giám sát phản biện xã hội (PBXH) xem chức quan trọng hàng đầu báo chí Hướng tới tác phẩm mang tính phản biện cao xu hướng truyền thơng đại nói chung báo chí nói riêng Nghiên cứu tính phản biện tác phẩm báo chí việc cần thiết để báo chí phát huy tốt chức quản lý giám sát xã hội Nâng cao tính PBXH báo chí thực tốt vai trị thơng tin hai chiều quản lý giám sát xã hội báo chí Suy cho cùng, phát triển vũ bão truyền thơng đại chúng nói riêng báo chí nói riêng phương diện kỹ thuật, phương thức truyền tin… để phục vụ tốt quyền lợi người tiếp nhận thông tin Nghiên cứu tính PBXH báo chí, mặt đó, nghiên cứu đổi cần đạt đến nội dung hình thức báo chí để tác động mạnh mẽ tới đối tượng tiếp nhận thông tin Đây kết cuối đổi mà báo chí hướng tới Quan sát mặt báo chí Việt Nam năm đầu kỷ XXI, thấy bật lên hai gương mặt nhật báo với lượng phát hành cho cao nước - báo Tuổi trẻ TP Hồ Chí Minh (sau gọi tắt báo Tuổi trẻ) báo Thanh niên Hai tờ báo công chúng giới nghề đánh giá cao tốc độ, tính độc đáo mẻ thơng tin chiều sâu phân tích bình luận Cịn Đại biểu nhân dân (ĐBND) khơng phải tờ báo phát hành rộng rãi thị trường tờ báo khác tờ nhật báo thống Quốc hội, tiếng nói Quốc hội Hội đồng nhân dân, đại biểu Quốc hội cử tri nước Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, tờ báo ĐBND có vai trị quan trọng, góp tiếng nói mạnh mẽ q trình hoạt động Quốc hội nói chung, hoạt động lập hiến lập pháp nói riêng mà cụ thể việc sửa đổi, xây dựng Hiến pháp vừa qua Hiến pháp văn pháp luật có giá trị cao hệ thống pháp luật nước ta Trước yêu cầu để phát triển đất nước, nhiệm vụ sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) lần đặt Ngày 2/1/2013, Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 thức cơng bố Dự thảo sửa đổi Hiến pháp phương tiện thông tin đại chúng để lấy ý kiến rộng rãi tầng lớp nhân dân Trong lần sửa đổi này, nhiều vấn đề hệ trọng đất nước lấy ý kiến nhân dân Một kênh để người dân đóng góp vào dự thảo Hiến pháp cách có hiệu báo chí Với lý trên, tác giả định chọn “Báo chí với vấn đề giám sát PBXH” (khảo sát kiện sửa đổi Hiến pháp năm 1992 tờ Tuổi trẻ TP Hồ Chí Minh, Thanh niên ĐBND từ tháng đến tháng 12 năm 2013) làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chức giám sát PBXH báo chí khơng phải đề tài Đã có nhiều sách đề cập đến chức báo chí như: “Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng” (nhóm tác giả Dương Xn Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang – Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội); “PBXH phát huy dân chủ pháp quyền” (TS Hồ Bá Thâm CN Nguyễn Tôn Thị Tường Vân đồng chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia); “PBXH – Câu hỏi đặt từ sống” (Trần Đăng Tuấn, Nxb Đà Nẵng); “Cơ sở lý luận báo chí” (Học viện Báo chí tuyên truyền, Nxb Lý luận trị)… Song khn khổ sách nên nội dung đề cập thường mang tính khái quát, lý luận cao, có dẫn chứng cụ thể Trong q trình tìm kiếm, sưu tầm tài liệu phục vụ cho luận văn, tác giả tìm thấy số viết PBXH nói chung PBXH báo chí nói riêng như: Báo chí PBXH (Nguyễn Quang A, Tạp chí Người làm báo, tháng 6/2008); PBXH (Nguyễn Quang A, Lao động cuối tuần số 28 (tháng 7/2008); PBXH (Nguyễn Trần Bạt, Tạp chí The Jounal of Global Issues & Solutions, Nxb Biblitheque Word Wide International Publishers); PBXH có đồng tình, có phản đối, có chấp nhận có bổ sung (Nguyễn Mạnh Cầm, Báo Đại đoàn kết); PBXH – nhân tố quan trọng phát triển (Kiên Định, Hà Nội ngàn năm, 31/3/2007); Vai trò PBXH Việt Nam (Đỗ Văn Quân, Tạp chí Lý luận trị); PBXH vấn đề chung (Trần Đăng Tuấn, Tạp chí Cộng sản số 17, tháng 9/2006); PBXH (Nguyễn Vi Khải, Báo Lao động, ngày 13/7/2008); Những điều kiện cần cho PBXH (Lê Minh Tiến, Tạp chí Tia sáng, ngày 17/4/2009); Báo chí phản biện (Nguyễn Quang A, báo Tiền Phong, ngày 22/6/2010); PBXH: khái niệm, chức điều kiện hình thành (Phạm Quang Tú, Đặng Hồng Giang, Tạp chí Tia sáng, ngày 20/3/2012); Về vai trị giám sát xã hội PBXH báo chí Việt Nam (TS Đặng Thị Thu Hương, Tạp chí Cộng sản ngày 22/7/2013)… Tuy nhiên, viết chủ yếu xem xét cách tổng quát PBXH bình diện chung mang tính lý luận cao Cũng có nhiều khóa luận luận văn sinh viên học viên Học viện Báo chí Tuyên truyền, Đại học Khoa học xã hội nhân văn nghiên cứu khía cạnh liên quan đến vấn đề như: - Luận văn “Báo chí với vấn đề kiểm soát quyền lực PBXH” (khảo sát qua tờ báo in Lao động, Sài Gòn giải phóng, Thanh niên, Tiền phong, Tuổi trẻ TP HCM) tác giả Mai Thị Thúy Hường - Luận văn “PBXH đổi giáo dục tiểu học báo in Việt Nam nay” (khảo sát báo Giáo dục Thời đại, Tia sáng, Sài Gịn Giải Phóng, Tuổi trẻ TP HCM, Hà Nội từ 2008 đến 2011) tác giả Trần Thị Hoa - Luận văn “Tính PBXH tác phẩm báo chí Việt Nam (Khảo sát qua hai báo Tuổi trẻ TP HCM Thanh Niên năm 2006-2008)” tác giả Hoàng Thủy Chung - Luận văn Truyền thơng đại chúng “Báo chí Thanh Hóa với việc thực chức giám sát xã hội” tác giả Nguyễn Văn Bình - Khóa luận “Tính PBXH tác phẩm báo chí thơng qua loạt “Đêm trước đổi mới” báo Tuổi trẻ năm 2005” tác giả Phạm Văn Kiền - Khóa luận “Tính PBXH báo chí Việt Nam qua loạt vấn đề trùng tu di tích báo Tuổi trẻ” (từ tháng 1/2008 đến tháng 5/2009) tác giả Tơ Thị Thúy Nga - Khóa luận “Ý nghĩa PBXH thể loại phóng báo Thanh Niên” (qua chùm phóng ''Bát nháo chương trình liên kết" ''Không để chức thành thứ phẩm" đăng báo Thanh Niên tháng 11 12 năm 2010) tác giả Nguyễn Thành Trung - Khóa luận “Tính PBXH thông qua phản hồi công chúng báo điện tử” (Khảo sát hai kiện: Quản lý hàng rong phân luồng giao thông đô thị Hà Nội Vnexpress Vietnamnet) tác giả Nguyễn Thị Thủy - Khóa luận “Vấn đề PBXH báo chí” (khảo sát báo Tuổi Trẻ, Đại Đoàn Kết báo Điện tử Vietnamnet.vn (từ năm 2008 đến hết quý I năm 2009) tác giả Đồng Thị Thùy - Khóa luận “Chức giám sát xã hội báo trực tuyến qua loạt vụ bạo hành bé Hào Anh Cà Mau năm 2010 vụ cưỡng chế thu hồi đất Tiên Lãng (Hải Phòng) năm 2012 (khảo sát Thanhnien.com.vn)” tác giả Nguyễn Thị Kim Anh… Tuy nhiên, luận văn khóa luận nói nhìn chung đề cập đến hai chức năng, chức giám sát, chức PBXH báo chí, chưa có đề tài gắn kết hai chức với mục tiêu nghiên cứu Trong giám sát xã hội PBXH hai khái niệm, chức gắn bó mật thiết, có mối quan hệ tương trợ lẫn giám sát cách nghiêm túc có thơng tin đầy đủ thấu đáo làm tiền đề cho phản biện Qua giám sát, theo dõi cách khách quan có định hướng mà báo chí thực tốt vai trị PBXH Ngược lại, phản biện khai thác tối đa phát huy hiệu việc giám sát Báo chí khơng giám sát xong để đấy, khơng phản biện cách vô cớ, thiếu sở, mục đích giám sát để phản biện, khẳng định, bảo vệ đúng, rõ vạch trần, phê phán sai Giám sát phản biện phải liền với khơng thể tách rời Đây điểm luận văn so với khóa luận luận văn trước Song phủ nhận rằng, tài kinh tế thị trường định hướng XHCN Thu hồi đất lợi ích phát triển KTXH yêu cầu tất yếu phải khẳng định HP nhân dân đòi hỏi QH chặn đứng câu chuyện lạm dụng thu hồi đất Nguyễn Vũ 28/10 Nội dung góp ý: Sự lãnh đạo Đảng Đảng lãnh đạo Nhà nước xã hội, Đảng phải tiêu biểu đạo đức, trí tuệ văn minh Hoàng Đức Cường, 25/2 Hội luật gia tỉnh Quảng Trị 10 Đảng CSVN mãi ghi nhận Hiến pháp với tư cách đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước xã hội Hoàng Đăng Quang, ĐBQH Quảng Bình 05/11 11 Đảng Đảng ta, dân tộc ta N.Giang 29/11 12 Điều HP sửa đổi – sức mạnh Đảng cầm quyền chân Bạch Long 22/12 13 Hệ thống trị Đảng cộng Lương Anh Tế, chủ sản Việt Nam dự thảo tịch MTTQ Hải Dương Hiến pháp sửa đổi năm 1992 04/3 Nội dung góp ý: Hội đồng Hiến pháp 14 Cần xây dựng chế bảo hiến đủ mạnh Ngọc Điệp 28/2 15 Bàn Hội đồng Hiến pháp dự thảo Hiến pháp sửa đổi năm 1992: Kiểm sốt tính hợp hiến đạo luật điều ước quốc tế mà QH phê GS Trần Ngọc Đường 30/5 chuẩn 16 Bàn thêm cần thiết quan bảo hiến Khương Duy 18/8 17 Về thẩm quyền Hội đồng Hiến pháp Khương Duy 26/8 18 Vị trí Hội đồng Hiến pháp dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 TS Đặng Minh Tuấn 27/8 19 Cơ cấu, tổ chức nhiệm vụ, chức Hội đồng Hiến pháp dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Đặng Minh Tuấn 28/8 20 Về điều hiểu chưa Hội đồng Hiến pháp Bùi Ngọc Sơn 29/8 21 Về mơ hình quan bảo vệ hiến pháp dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Nguyễn Văn Thuận 03/9 22 Tơn trọng bảo vệ Hiến pháp, bảo đảm tính tối thượng Hiến pháp nhu cầu tất yếu, khách quan Đinh Xuân Thảo 04/9 23 Về thiết chế Hội đồng HP: Bùi Ngọc Sơn QH tự đặt vào kiểm sốt theo ngun tắc kiểm sốt quyền lực, sức mạnh QH tăng cường 05/9 24 Bảo vệ HP xuất phát từ nhu cầu xây dựng phát triển nhà nước pháp quyền Nguyễn Như Phát 06/9 25 Nên mở rộng thẩm quyền Hội đồng Hiến pháp Nguyễn Như Phát 08/9 26 Tinh thần bảo hiến truyền thống Việt Nam Bùi Ngọc Sơn 23/9 27 Hiến pháp cần ổn định có sức Phương Thủy sống lâu bền 01/3 28 Cần xây dựng chế định Tịa án Hồng Đức Cường, 03/3 hiến pháp để bảo vệ Hiến pháp, Hội luật gia tỉnh Quảng phúc Hiến pháp Trị việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia quyền lực tối cao nhân dân Nội dung góp ý: Quyền ngƣời 29 Thanh tịnh hóa thân tâm trang nghiêm quốc độ, cảnh giới Thượng tọa Thích Huệ Phước 08/3 30 dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm Thu Giang 1992: nên sửa theo hướng khẳng định quyền trách nhiệm công dân với hệ thống an sinh xã hội 06/2 31 Tư quyền công dân quyền người Nguyên Hải 02/4 32 Quyền người dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Mai Đắc Biên 06/9 Nội dung góp ý: Chính quyền địa phƣơng 33 Chính quyền địa phương phải bao gồm HĐND UBND Phan Thị Kim, HĐND huyện Ngọc Hồi, Kon Tum 09/3 34 Tổ chức hệ thống quyền TS Võ Kim Sơn địa phương – số đề xuất sửa đổi Hiến pháp năm 1992 12/1 35 Hiến pháp phải đảm bảo để HĐND thực quan đại 23/2 Hoàng Văn Bảo, trưởng ban KTNS diện quan quyền lực nhà nước địa phương HĐND Hải Dương 36 Cần có kiến rõ ràng Hiến pháp việc có hay khơng HĐND quận, huyện, phường Nguyễn Vũ 15/3 37 Hiến pháp phải định rõ chức năng, vai trò, tổ chức nhiệm vụ trọng yếu HĐND Nguyễn Hoài Nam, HĐND Hà Nội 16/3 38 Đề nghị sửa đổi, bổ sung chương IX quyền địa phương dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 TS Vũ Đức Khiển 05/4 39 Điều 115 cần hiến định rõ quyền địa phương bao gồm HĐND UBND Phan Thị Kim, HĐND Ngọc Hồi, Kon Tum 27/4 40 UBND HĐND bầu Hồ Duy Thiện 27/4 41 Khơng có Hiến pháp mơ hồ quyền địa phương Nguyễn Vũ 28/5 42 Chính quyền địa phương cần làm rõ khẳng định Hiến pháp Nguyễn Huy Tính, HĐND Bắc Ninh 17/8 43 HĐND quan quyền lực nhà Bạch Long nước địa phương 27/10 44 Chính quyền nhân dân, nhân dân tổ chức chịu kiểm soát quyền lực nhân dân Trần Minh Diệu 06/11 45 Chính quyền quyền nhân dân, nhân dân TT 29/11 46 Chương quyền địa Bạch Long 12/12 phương thành công HP 47 Tiếp tục khẳng định HP quyền địa phương gồm có HĐND UBND định sáng suốt đắn QH, bảo đảm quyền làm chủ nhân dân Thanh Chi 04/12 48 HĐND chế định thiêng liêng cần giữ gìn phát huy Hồng Ngọc 18/12 49 Hiến pháp sửa đổi phải kết tinh trí tuệ hợp lịng dân Nguyễn Trường Nhật Phượng, Phó trưởng ban Pháp chế HĐND tỉnh Bình Dương 01/01 50 Mấy ý kiến đóng góp Điều dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 PGS.TS Lê Ngọc Thắng 13/1 51 dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 hướng đến giá trị nhân văn bảo đảm quyền tự do, dân chủ vốn có nhân dân thực tế Thanh Huyền 16/1 Những vấn đề khác 52 Vị trí, vai trị Quốc hội TS Ngô Đức Mạnh, 31/1 dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm Phó chủ nhiệm UB Đối 1992 ngoại 53 Bảo đảm tất quyền lực Nhà GS Trần Ngọc Đường nước thuộc nhân dân dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 01/2 54 Tại phải kiểm sốt quyền 02/2 Lê Như Tiến, phó chủ lực? 55 Để có Hiến pháp thực văn minh, dân chủ nhiệm UB Văn hóa GS TS Nguyễn Minh Thuyết 26/2 56 Cần Hiến pháp ổn GS.TSkh Nguyễn Ngọc 22/2 định Trân 57 Có thể cần coi Hiến pháp – hiến pháp năm 2013 GS TS Nguyễn Minh Thuyết 08/2 58 Sửa đổi Hiến pháp – cần nhìn thẳng vào địi hỏi thực tiễn sống TS Trần Du Lịch 04/3 59 Nhà nước nhân dân cần thể cụ thể Hiến pháp Trần Quảng 05/3 60 Thêm vài đóng góp vào dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 GS.TSkh Nguyễn Ngọc 07/3 Trân 61 Về quyền lực nhà nước nhân Nguyễn Thiện Hùng, dân Hiến pháp hội luật gia tỉnh Khánh Hịa 10/3 62 Chủ nhân đích thực Hiến pháp nhân dân Bạch Long 10/3 63 Quy định rõ vai trò, chức MTTQ Hiến pháp Lương Anh Tế, chủ tịch MTTQ Hải Dương 11/3 64 Để quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân Trần Minh Diệu 11/3 65 Đề nghị sửa đổi, bổ sung số quy định Quốc hội dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 TS Vũ Đức Khiển 12/3 66 Chế định đầy đủ thẩm PGS.TS Đặng Văn 13/3, quyền quan dân cử tài nhà nước, ngân sách nhà nước Thanh 14/3 67 Kiểm sốt quyền lực ln đòi hỏi tất yếu, bảo đảm quyền lực thực thi theo Hiến pháp pháp luật Bạch Long Bài pv 17/3 68 Về nhà nước pháp quyền Quốc hội Nguyễn Ngọc Trân 21/3 69 Chế định rõ địa vị pháp Đặng Văn Thanh lý Kiểm toán nhà nước dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 25/3 70 Đề nghị sửa đổi, bổ sung số quy định UBTVQH dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 26/3 Vũ Đức Khiển 71 Để Hiến pháp sửa đổi thực TS Vũ Thị Lan Anh chắn bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp tổ chức, cá nhân 27/3 72 Xây dựng nhà nước pháp quyền Lê Minh Thơng dân, dân, dân lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam 31/3 73 Hoàn thiện nguyên tắc tổ chức máy Nhà nước dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 01/4 Lê Minh Thông, PCN ủy ban Pháp luật 74 Tổ chức máy Nhà nước Nguyễn Văn Thuận, dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm nguyên Cn Ủy ban 02/4 1992 Pháp luật 75 Cơ chế kiểm soát quyền lực dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 TS Trần Thị Sáu, ĐH Quảng Bình 02/4 76 Thể vị QH dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Phương Thủy 06/4 77 Viện KSND chế kiểm soát quyền lực nhà nước nhân sửa đổi HP năm 1992 Trần Ngọc Đường 20/4 78 Trưng cầu ý dân – hình thức thực hành dân chủ trực tiếp Nguyễn Trường Nhật Phượng, HĐND Bình Dương 27/4 79 Sửa đổi HP 1992- hội để cải cách thể chế cách có hệ thống TS Lê Đăng Doanh 9/5 80 Hiến pháp sửa đổi phải thể sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Hồng Văn Bảo, HĐND Hải Dương 11/5 81 Cần hiến định rõ quan có thẩm quyền định ngân sách địa phương Phương Thủy 20/5 82 Cần có văn Hiến pháp tốt Nguyễn Huy Tính, HĐND Bắc Ninh 02/6 83 Quyền làm chủ nhân dân có bị thu hẹp hay không? ĐBQH Nguyễn Anh Sơn 03/6 84 Khi tư tưởng tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân hiến định đầy đủ nhân dân thực phát huy Hoàng Ngọc 03/6 quyền làm chủ 85 Sẽ có dự thảo HP chất lượng từ ý kiến đóng góp nhân dân ĐBQH Phương Thủy 07/6 86 Hoàn thiện quy định giáo dục Trần Thị Sáu, ĐH dự thảo sửa đổi Hiến pháp Quảng Bình năm 1992 09/6 87 Mấy suy nghĩ việc làm Hiến pháp năm 1946 việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Vũ Đức Khiển 31/8 88 Bàn Hội đồng bầu cử quốc gia dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Trần Ngọc Đường 18/9 89 Thêm vài ý kiến QH ĐBQH dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Mai Đắc Biên, ĐH Kiểm sát Hà Nội 26/9 90 HP thông qua với đồng thuận cao tất yếu dân chủ, kết chân lý ý Đảng lòng dân Thanh Tâm 29/11 91 Cử tri nhân dân ủng hộ, đánh giá cao HP Nguyễn Giang 06/12 92 HP thay đổi diện mạo bước đất nước Hoàng Ngọc 08/12 93 HP sửa đổi bảo đảm trị CTQH Nguyễn Sinh pháp lý vững để toàn Đảng, Hùng toàn quân toàn dân ta đồng lòng vững bước tiến lên thời kỳ 09/12 94 HP thể rõ đầy Thanh Chi đủ chất dân chủ, tiến 11/12 nhà nước chế độ ta 95 HP thể trọn vẹn ý Đảng, lòng dân Phương Thủy 16/12 96 Bàn điều tra Viện kiểm sát theo HP sửa đổi năm 2013 Trần Ngọc Đường 19/12 97 Thực quan điểm, tinh Trung Thành thần HP bảo đảm cho phát triển bền vững đất nước 28/12 98 HP tầm vóc, ước vọng dân tộc, nhân dân, Đảng 29/12 Phương Thủy Phụ lục 2: Thống kê số báo Hiến pháp năm 1992 báo Tuổi trẻ TT Tên Tác giả Ngày đăng Nội dung góp ý: Vai trị lãnh đạo Đảng Hiến pháp phải khế ước xã hội Lê Kiên 23/2 Đảng lãnh đạo phải đôi với chịu trách nhiệm Lê Kiên 28/2 Tập hợp ý kiến phải dân chủ, khách quan Xuân Long 8/3 Bảo lưu nhiều nội dung dự thảo Hiến pháp Lê Kiên 14/3 Không đổi tên nước, khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng Lê Kiên 04/6 Đề nghị quy định Đảng cộng sản lực lượng lãnh đạo Lê Kiên 05/11 Nội dung góp ý: Thu hồi đất Khơng thu hồi đất làm dự án kinh tế PGS.TS Nguyễn Ngọc Điện 15/1 Cân nhắc vấn đề thu hồi đất Võ Văn Thành 24/1 Băn khoăn thu hồi đất phát triển kinh tế xã hội X.Long-L.HoàiH.Bạch 5/3 10 Tập hợp ý kiến phải dân chủ, khách quan X.Long 8/3 11 Làm rõ quyền tài sản tài sản đất đai Lê Kiên 13/3 12 Dự thảo Hiến pháp tập hợp đủ ý kiến nhân dân chưa? L.Kiên – M.Hương – V.V.Thành 28/5 Nội dung góp ý: Hội đồng Hiến pháp 13 Cần coi trọng việc thực thi Hiến pháp TS Đặng Minh Tuấn 31/1 14 Cần trao thêm quyền cho Hội đồng Hiến pháp C.Mai 6/3 15 Cần thành lập tòa án Hiến pháp Hữu Khá 9/3 16 Trao thêm quyền cho hội đồng Hiến pháp Mai Hương-Vũ Thủy 15/3 17 Không thành lập Hội đồng Hiến pháp Lê Kiên 23/10 Nội dung góp ý: Quyền ngƣời 18 Tạo hành lang thực quyền người GS.TS Nguyễn Đăng Dung 22/1 19 Bảo vệ quyền người tố tụng TS.LS Phan hình Trung Hồi 2/2 20 Quyền công dân phải hiến định 20/2 V.V.Thành 21 Cần quy định rõ quyền biểu Lê Kiên cơng dân 16/3 22 Quyền cơng dân bị giới hạn TS Đặng Minh Tuấn 20/3 23 Hiến pháp sửa đổi đề cao quyền người Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng 9/12 24 Đô thị lớn không thiết có nhiều cấp quyền Võ Văn Thành 5/6 25 Hiến pháp nên mở đường cho việc lập thành phố nhỏ Võ Văn Thành 20/8 26 Tranh luận địa vị pháp lý HĐND: quyền lực hay đại diện? Quốc Thanh 29/8 Nội dung góp ý: Chính quyền địa phƣơng Những vấn đề khác 27 Để Hiến pháp thật thần linh pháp quyền LS Trương Trọng 18/11 Nghĩa 28 Chính quyền nhân dân phải có đại diện dân Lê Kiên ghi 19/11 29 Quốc hội thông qua Hiến pháp sửa đổi Lê Kiên 29/11 30 Chủ quyền nhân dân nhận thức sâu sắc Võ Văn Thành 29/11 31 Tại đại biểu Dương Trung Quốc không bấm nút thông qua Hiến pháp sửa đổi? Lê Kiên 30/11 32 Đổi tư có đột phá L.Kiên – V.V.Thành – M.Hương 06/11 33 Hiến pháp sửa phải dẫn đến đổi Nguyên Lâm 06/11 Phụ lục 3: Thống kê số báo Hiến pháp năm 1992 báo Thanh niên TT Tác giả Tên Ngày đăng Nội dung góp ý: Hội đồng Hiến pháp Cần có tịa án bảo hiến Nguyễn Tập Số 69 ngày 10/3 Kiến nghị nghiên cứu tòa án hiến pháp Bảo Cẩm Số 59 ngày 28/2 Nội dung góp ý: Chế độ kinh tế Đề xuất không hiến định kinh tế nhà nước chủ đạo Bảo Cẩm – Thái Sơn Số 156 ngày 5/6 Khơng nên hiến định thu hồi đất mục đích KT-XH Bảo Cẩm Số 64 ngày 5/3 Những vấn đề khác HP không cho phép phiêu lưu Bảo Cấm Số 154 ngày 3/6 HP sửa đổi thiếu nội dung niên B.C Số 60 ngày 1/3 Đề nghị giữ lại Điều 66 HP 1992 TN-TH Số 61 ngày 2/3 Cần có điều riêng niên Phan Hậu Số 65 ngày 6/3 Chăm lo toàn diện cho thiếu nhi T.H Số 67 ngày 8/3 10 Cần bổ sung quyền mưu cầu hạnh phúc Bảo Cẩm Số 68 ngày 9/3 11 Cần thêm tổ chức luật sư vào HP Lê Nga Số 72 ngày 13/3 12 Hết sức cân nhắc việc bỏ HĐND cấp huyện Bảo Cẩm – Hoàng Phan Số 73 ngày 14/3 13 Tổ quốc nhân dân phải Bảo Cẩm Số 51 ngày 20/2 đặt lên hàng đầu 14 Cần hiến định quyền giám sát, Bảo Cẩm phản biện dân Số 54 ngày 23/2 15 Cần hiến định quyền biểu dân HP Bảo Cẩm (PV) Số 57 ngày 26/2 16 Quyền cơng dân, vai trị người trẻ Song Quang Số 57 ngày 26/2 17 HP sửa đổi đảm bảo CTQH Nguyễn trị pháp lý vững để tồn Sinh Hùng đảng, toàn dân toàn quân ta đồng lòng vững bước tiến lên thời kỳ Số 343 ngày 9/12 18 Sửa HP thúc đẩy cản trở bước tiến lịch sử Bảo Cẩm – Tuệ Nguyễn Số 130 ngày 6/11 19 Quốc hội thông qua HP sửa đổi Bảo Cẩm Số 333 ngày 29/11 20 Người bị truy tố có quyền chọn trợ giúp pháp lý Bảo Cẩm Số 83 Ngày 24/3 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HẢI VÂN BÁO CHÍ VỚI VẤN ĐỀ GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI (Khảo sát kiện sửa đổi Hiến pháp. .. kiến nhân dân Một kênh để người dân đóng góp vào dự thảo Hiến pháp cách có hiệu báo chí Với lý trên, tác giả định chọn ? ?Báo chí với vấn đề giám sát PBXH” (khảo sát kiện sửa đổi Hiến pháp năm 1992. .. niệm giám sát, PBXH; vai trò giám sát PBXH báo chí; nguyên tắc, cách thức báo chí giám sát PBXH; điều kiện để báo chí làm tốt chức giám sát PBXH; tiêu chí đánh giá hiệu giám sát PBXH báo chí? ??)

Ngày đăng: 22/09/2020, 14:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan