nghiên cứu tiềm năng phát triển ẩm thực tại Việt Nam

35 152 0
nghiên cứu tiềm năng phát triển ẩm thực tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ẨM THỰC TẠI VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: TS TRẦN TRỌNG THÙY Lớp: Phương pháp nghiên cứu kinh doanh Danh sách sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THANH TRÚC - 717H0658 PHẠM THỊ YẾN VY - 718H1127 LÊ HOÀNG PHƯƠNG - 718H1002 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 DANH SÁCH NHĨM VÀ ĐÁNH GIÁ ST T Họ Tên MSSV Phân công Phần tram góp cơng Xác nhận Nguyễn Thị Thanh Trúc Phạm Thị Yến Vy Lê Hoàng Phương - Tổng hợp, tìm kiếm tài liệu tham khảo, chỉnh sửa nội dung, viết nội dung phần 717H06 58 -Tổng hợp, tìm kiếm tài liệu tham khảo, chỉnh sửa nội dung, viết nội dung phần 718H11 27 -Tổng hợp, tìm kiếm tài liệu tham khảo, chỉnh sửa nội dung, viết nội dung phần 718H10 02 100 % 100 % 100 % LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập mái trường Đại Học Tôn Đức Thắng, truyền đạt kiến thức giúp đỡ tận tình quý Thầy Cô Giảng viên hành trang quý báo cho nhận hiểu biết chúng em ngày hôm Chúng em xin ghi nhận nơi lòng biết ơn chân thành tất Thầy cô Giảng viên Và thật vất vả bên cạnh dìu dắt, nâng đỡ, hướng dẫn Người mà muốn gửi lời cảm ơn chân thành Giảng viên hướng dẫn Tiến sĩ Trần Trọng Thùy - người thầy đồng hành suốt khoảng thời gian vừa qua Những ngày môn học "Phương pháp nghiên cứu kinh doanh" quên thầy - người kỉ luật, nguyên tắc nghiêm túc công việc, bên cạnh lại người vui tính, dí dỏm mang lại cho sinh viên chúng tơi câu chuyện vui sống không quên kèm theo học, lời khuyên thực tế dĩ nhiên ln có ích cho chúng tơi đường tích lũy kiến thức kinh nghiệm sau Thầy thẳng tính, sai rõ ràng, thầy la mắng làm sai yêu cầu, làm sai việc thầy giao, nhiên thầy khen tặng chúng tơi có phát biểu hay Tất điều muốn chúng tơi hồn thiện trưởng thành đường đời Cám ơn Thầy dìu dắt, nâng đỡ chúng tơi từ ngày hoàn thiện đề tài nghiên cứu Thank you for talking the trouble to help us I appreciate it CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Thực trạng: Kể từ năm 1986, Đổi Mới (cải cách đổi mới) bắt đầu chuyển từ kế hoạch tập trung sang thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hay đa ngành, kinh tế, du lịch ngành quan tâm hàng đầu phủ Cho đến nay, ngành cơng nghiệp khơng khói có nhiều phát triển vượt bậc, đóng góp tích cực cho kinh tế nước nhà Hình Tỷ lệ tăng trưởng ngành du lịch đóng góp vào GDP Việt Nam từ năm từ năm 2012-2018 (EllaDoanZoe, 2019) Năm 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng thu từ khách du lịch (nghìn tỷ đồng) 230,00 355,50 417,20 541,00 637,00 Hình Thống kê Tổng thu từ khách du lịch từ năm 2014-2018 (vietnamtourism.gov.vn, 2019) Có loại hình du lịch Việt Nam yêu thích: Du lịch tham quan, du lịch văn hóa, du lịch ẩm thực, du lịch MICE, team building, Tuy nhiên, nghiên cứu nghiên cứu loại hình du lịch ẩm thực Du lịch ẩm thực khái niệm xuất giới khoảng 20 năm Ở Việt Nam, loại hình du lịch mẻ, cần phải nghiên cứu có chiến lược phát triển phát huy hết tiềm loại mơ hình Ẩm thực có mối quan hệ chặt chẽ với du lịch, với du khách ăn uống không để làm đầy bụng mà phải đáp ứng chất lượng, sư trải nghiệm hay khám phá điều mẻ ẩm thực Ngày ẩm thực Việt biết đến rộng rãi giới, với đặc tính lành mạnh, thanh, dễ phù hợp với nhiều thị hiếu khác nhau, ăn Việt bị coi ăn chơi, ăn vặt, ăn nhẹ truyền thống, thoả mãn tò mò du khách ngoại quốc, thứ nghệ thuật sáng tạo tinh tuý đẳng cấp, tôn vinh ngưỡng mộ Với phong phú, đa dạng, hài hòa tinh tế, ẩm thực Việt nên coi di sản văn hóa, tài nguyên du lịch quý giá Việt Nam Năm 2015, ẩm thực nước ta khán giả Hãng truyền hình Mỹ CNN bình chọn 10 ẩm thực tuyệt vời giới, 12 ăn Việt Nam Tổ chức Kỷ lục châu Á xác nhận đạt tiêu chí Giá trị ẩm thực châu Á Đầu năm 2018, CNN gọi tên 15 ăn khơng thể khơng thử đến Việt Nam Điều cho thấy, ẩm thực Việt Nam không hấp dẫn khách nước mà cịn đặc biệt thu hút du khách nước ngồi Hình ảnh nguyên thủ số cường quốc giới đến thưởng thức ẩm thực Việt Nam như: Tổng thống Mỹ Bill Clinton ăn phở, Tổng thống Mỹ Barack Obama ăn bún chả khẳng định góp phần đưa thương hiệu ẩm thực Việt Nam ngày bật giới Theo báo Nhân Dân Điện Tử du khách ăn uống không đơn đáp ứng nhu cầu ăn uống mà hội để khám phá văn hóa, phong tục, tập quán người địa Nghệ nhân ẩm thực Ánh Tuyết chia sẻ: “Bạn bè quốc tế đánh giá cao ẩm thực Việt Nam, không dùng nhiều dầu mỡ ăn Trung Quốc, khơng cay ăn Hàn Quốc, lại đầy đủ chất dinh dưỡng với nhiều loại gia vị, rau tươi Sở dĩ, ẩm thực Việt Nam chưa trở thành sản phẩm thiếu chiến lược quảng bá” (ViệtAnh, 2018) Trong trình hội nhập nay, người Việt Nam ngày quen với ăn Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, châu Âu dẫn đến việc nhiều ăn Việt có nguy biến bị biến dạng, truyền thống, ăn đồng bào dân tộc thiểu số Nghệ nhân ẩm thực Ánh Tuyết nhấn mạnh: “tâm huyết người ngành ẩm thực muốn đưa ẩm thực Việt Nam có thương hiệu mạnh, từ vươn tầm cỡ quốc tế, ẩm thực Việt Nam vô phong phú với kho tàng gia vị trở thành thuốc quý báu nhiều người bạn quốc tế đánh giá cao” (ViệtAnh, 2018) Từ thấy, du lịch ẩm thực khơng góp phần thúc đẩy kinh tế, bên cạnh cịn góp phần quảng bá bảo tồn ẩm thực truyền thống Việt Nam Với phong phú, tinh tế, hài hòa, ẩm thực tài nguyên quý báu đất nước ta Điều phủ nhận, nhiên chưa có chiến lược phát triển hợp lý nên ẩm thực Việt Nam chưa ghi nhiều dấu ấn với khách du lịch Theo Hội Lữ hành ẩm thực giới, có khoảng 25% du khách quan tâm ẩm thực du lịch Báo cáo toàn cầu lần thứ hai du lịch ẩm thực (KoushanDas, 2017)của Tổ chức Du lịch giới cho thấy, có 87% tổ chức điều tra xác định du lịch ẩm thực yếu tố chiến lược điểm đến; 82% tổ chức cho du lịch ẩm thực động lực quan trọng cho phát triển du lịch (vietnamtourism.gov.vn, 2018) Trong đó, quốc gia Pháp, Mỹ, Thái Lan, Indonesia coi trọng phát triển du lịch ẩm thực Mong muốn đề tài nghiên cứu đánh giá tiềm đưa vài ý kiến việc phát triển loại mơ hình du lịch ẩm thực này, tương lai gần mong muốn ẩm thực nước nhà phát triển thật mãnh mẽ, tạo ấn tượng tốt với du khách đến Việt Nam, để họ kết thúc chuyến du lịch họ không nhớ người, danh lam thắng cảnh mà cịn nhớ câu chuyện ăn Việt Nam Dưới là vài yếu tố để xem xét tiềm phát triển ngành du lịch ẩm thực Việt Nam: 1.1.1 Lượng khách du lịch đến Việt Nam: Theo thống kê Tổng cục du lịch Việt Nam 2017 đạt 12.922.151 lượt khách, tăng 29, 1% so với năm 2016 (vietnamtourism.gov.vn, 2017), 2018 đạt 15.497.791 lượt khách, tăng 19, 9% so với năm 2017 (vietnamtourism.gov.vn, 2018), dự tính đạt đến 103.000.000 lượt khách vào năm 2019, bao gồm 15 triệu khách nước 85 triệu khách du lịch nước Những năm gần du khách đến Việt Nam có phản ứng tích cực đất nước nhỏ có văn hóa ẩm thực tuyệt vời ln gây ngạc nhiên có khách du lịch Mỗi thành phố, hay chí làng có đặc sản riêng Đây ấn tượng chung khách nước sau thưởng thức ăn Việt Nam Và ăn trở thành mục đích họ để đến khám phá địa điểm Văn hóa ẩm thực coi tài nguyên có giá trị, cần khai thác Đây loại hình du lịch trội khác biệt Việt Nam, cần đưa vào chiến lược quy hoạch, có sách phát triển để thực phấn đấu trở thành bếp ăn giới với người muốn tìm hiểu văn hóa ẩm thực quốc gia, vùng miền Vì vậy, việc phát triển ẩm thực Việt Nam giúp cho cơng nghiệp khơng khói ngày phát triển giúp cho kinh tế Việt Nam tiến 1.1.2 Nhu cầu ăn uống người Việt : Theo nghiên cứu, 35% thị phần tiêu dùng ngồi gia đình người Việt từ thực phẩm phương Tây, thúc đẩy số lượng nhượng quyền nước ngày tăng Thị phần thực phẩm phương Tây thị trường F & B tăng lên đặn ngày nhiều công ty giới thiệu sản phẩm thực phẩm phù hợp với vị địa phương Trong quý năm 2017, có 328, triệu lượt vào cửa hàng dịch vụ thực phẩm bữa sáng chiếm gần phần ba số lượt truy cập mức 30% (KoushanDas, 2017)Bên cạnh gia tăng khách du lịch đến đất nước năm, nhu cầu ăn uống ngồi gia đình dịch vụ ăn uống xuất ngày nhiều tiền đề tốt cho thấy nên nghiên cứu khả phát triển ngành dịch vụ Cụ thể ta có bảng thống kê ước tính lượng người sử dụng dịch vụ ăn uống (Hình 1: Thống kê lượng người tiêu dùng thực phẩm nước uống) (statista.com, 2019) Bên cạnh ta thấy theo thống kê doanh thu ngành dịch vụ tăng mạnh năm tới Đối với người Việt Nam bữa ăn thời gian để trị chuyện trao đổi với công việc, đặc biệt giới trẻ khơng thể thiếu ăn hẹn café với từ ăn đến tráng miệng Theo thống kê trang British Business Group Vietnam giới trẻ Việt Nam chi từ 80-120 USD/tháng cho việc ăn uống (Hình 2: Thống kê doanh thu thị trường thực phẩm nước uống năm 2019) (statista.com, 2019) 1.1.3 Lao động thiếu việc làm: Theo Tổng cục Thống kê tỷ lệ thất nghiệp năm 2018 so với số dân Việt Nam năm 2018 2,19% 95.562.435 triệu dân (gso.gov.vn, 2019) Hiện nay, nước có 700.000 doanh nghiệp, 90% doanh nghiệp nhỏ vừa, khoảng 96% doanh nghiệp sử dụng 30 lao động, 88% sử dụng 10 lao động (gso.gov.vn, 2019) Quy mô doanh nghiệp nhỏ, lực hạn chế, suất lao động, thu nhập tiền lương người lao động khó cao, việc làm khó bền vững Ta thấy phát triển ngành dịch vụ ẩm thực Việt nam nước nước ngồi tạo thêm việc làm nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp 1.1.4 Thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa hội nhập: Đất nước trở nhanh chóng hội nhập quốc tế tạo hội cho du nhập ăn phương Đơng phương Tây Điều thách thức giá 10 Tính dọn thành mâm: Đây nét đặc trưng tiêu biết bữa ăn  người Việt có thói quen bày biện nhiều ăn lên bàn lúc, khác với văn hóa phương Tây 2.5 Chiến dịch quảng bá: 2.5.1 Khái niệm: Quảng cáo hoạt động thu hút ý công chúng sản phấm hay doanh nghiệp thông qua việc rao báo, phát sóng hay phương tiện điện tử (Company, 2000) 2.5.2 Ý nghĩa: Việc quảng cáo sản phẩm hay dịch vụ giúp chúng có khả tiếp cận gần với khách hàng chưa biết đến chúng, giúp tăng lượng tiêu thụ Hay nói cách khác quảng cáo gây ảnh hưởng đến định mua hàng Ngoài ra, quảng cáo tăng tần suất xuất thị trường sản phẩm hay dịch vụ 2.6 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết: Nền văn hóa ẩm thực độc đáo Vệ sinh an toàn thực phẩm H1 Chất lượng dịch vụ H2 Phát triển du lịch ẩm 21 thực Chiến dịch quảng bá H3 H4 Giả thuyết: H1: Vệ sinh an tồn thực phẩm có ảnh hưởng tích cực phát triển du lịch ẩm thực: Vệ sinh an toàn thực phẩm khâu quan trọng hàng đầu kinh doanh nhà hàng, việc đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm tiêu chí đánh giá sở kinh doanh đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch, tâm người với người Việt Nam tiếng với ăn đường phố tươi sốt, hấp dẫn với nguy khơng an tồn Theo phản ánh du khách nước ngồi, ăn vặt Việt Nam thường không che chắn cẩn thận khơng có nguồn gốc rõ ràng Vì đảm bảo khâu vệ sinh an toàn thực phẩm tạo lịng tin ấn tượng tốt khách hàng, du khách H2: Văn hóa ẩm thực có tác động tích cực phát triển du lịch ẩm thực: Hiệp hội Du lịch Việt Nam cịn tích cực triển khai dự án “Xây dựng khu bảo tồn Ẩm thực truyền thống tôn vinh Tổ nghề Đầu bếp Việt Nam” Dự án nỗ lực nhằm đẩy mạnh phát triển ẩm thực Việt Nam, đồng thời hướng đến mục tiêu lâu dài nâng cao hình ảnh ẩm thực Việt Nam khu vực giới, 22 đưa ẩm thực trở thành sản phẩm độc đáo du lịch Việt Văn hóa ẩm thực Việt Nam khơng có truyền thống lâu đời, đa dạng phong phú, mà hội đủ yếu tố “Chân, Thiện, Mỹ” đủ sức chuyển tải thông tin quốc gia với giới Mỗi ăn câu chuyện, muốn khám phá muốn trải nghiệm họ tìm thấy chúng qua ăn Việt Nam H3: Chất lượng dịch vụ ảnh hưởng tích cực đến phát triển du lịch ẩm thực: Để phát triển ngành du lịch, dịch vụ khơng dựa vào truyền thơng hay quảng bá hình ảnh, mà phải tập trung vào việc nâng cao chất lượng dịch vụ Đối với loại hình du lịch ẩm thực khơng có yếu tổ ẩm thực quan trọng mà cịn yếu tố khác như: sở vật chất, dịch vụ lưu trú,…Tuy yếu tố phụ loại hình lại yếu tố tác động trực tiếp khách hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ điều kiện tiên để làm hài lòng du khách H4: Đầu tư quảng bá có tác động tích cực đến phát triển du lịch ẩm thực: Vì loại hình du lịch ẩm thực cịn mẻ chưa có hình ảnh để nhận diên du lịch Việt Nam cách rõ ràng nên cần phải quảng bá hình ảnh đất nước, cải thiện để du khách thấy nét đặc trưng văn hóa ẩm thực việc nam nói riêng bên cạnh đó, để nhắc đến Việt Nam du khách nghĩ đến điều bật du lịch Việt Nam 23 PHƯƠNG PHÁP 3.1 Thu thập liệu: 3.1.1 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp: Trong nghiên cứu chúng tôi, phần lớn liệu thứ cấp mà chúng tơi sử dụng trích từ báo, nghiên cứu thị trường, có nguồn từ internet 3.1.2 Phương pháp thu thập liệu sơ cấp:  Thu thập liệu sơ cấp bảng câu hỏi: - Lập bảng câu hỏi khảo sát - Khảo sát bảng câu hỏi trực tiếp người tiêu dùng từ 17 tuổi trở lên địa điểm tham quan thành phố tín đồ sành ăn (không phân biệt quốc tịch) - Thống kê nghiên cứu kết từ liệu thu thập • Ước lượng lấy khoảng 50 người làm mẫu  Thu thập liệu sơ cấp cách khảo sát trực tuyến mạng: Số lượng Phần trăm Giới tính Nam Nữ Độ tuổi 19-24 25-31 Bước 1: Sử dụng biểu mẫu Google để làm câu hỏi khảo sát Bước 2: Dùng Facebook để khảo sát xuất liệu sang Microsoft Excel Bước 3: Thống kết nghiên cứu kết từ liệu thu thập • Ước lượng lấy khoảng 200 người làm mẫu 3.2 Đo lường: 24 Tất câu hỏi đo thang điểm điểm (1: không đồng ý 7: đồng ý) Bảng hỏi có tên “Bảng câu hỏi khảo sát yếu tố quan trọng góp phần phát triển du lịch ẩm thực” dự định có 40 câu hỏi chưa thành phần: - Phần gồm câu hỏi xoay quanh vấn đề người tiêu dùng chọn lựa yếu tố để làm động thúc đẩy cho việc định trải nghiệm ăn uống - Phần gồm câu hỏi nhằm khảo sát điều kiện tiền đề cho việc phát triển du lịch ẩm thực Việt Nam Bảng câu hỏi: Biến Câu hỏi Nguồn Quá trình sản xuất thực phẩm Quy trình chế biên thực phẩm Cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm Quá trình bảo quản thực phẩm Vệ sinh thực phẩm Địa điểm, môi trường nơi sản xuất, chế biến, bảo quản thực phẩm (TS Trần Quang Trung cộng sự, 2013) Nguyên liệu bao bì thực phẩm Thiết bị, dụng cụ chế biến Phương tiện rửa khử trùng tay Thiết bị thu, gom, xử lý rác chất thải Thái độ phục vụ Đồng phục họ có đẹp khơng (Barnett, 2016) (Chun-MinKuo cộng sự, 2012) Thái độ dễ chịu giao dịch với khách hàng 25 Mã hóa Khả gợi ý bán hàng, đặc biệt cho khách hàng dường khơng chắn họ muốn khách hàng chưa ăn khách hàng có hồn cảnh đặc biệt Kiến thức thực đơn Khả quan sát (thông báo đồ uống người cần nạp lại, cần phải dọn đĩa) Lắng nghe ý kiến khách hàng Kỹ giao tiếp ( giải thích khách hàng lý thức ăn muộn có) Khả xử lý cơng việc có q đơng khách Vị trí địa lý ảnh hưởng đến văn hóa ẩm thực Nền văn hóa ẩm thực độc đáo Lịch sử ảnh hưởng đến văn hóa ẩm thực meocuchay.com Khí hậu ảnh hưởng đến văn hóa ẩm thực (Mai Thị Khơi Ngun cộng sự, 2008) (Vân, 2013) Văn hóa ẩm thực ảnh hưởng yếu tố ngoại lai Đầu tư Xây dựng website, mạng xã quảng bá hội, chuyên mục báo, tạp chí viết ẩm thực (Nguyễn Anh, 2019) Thường xuyên tổ chức tham gia hội nghị, kiện ẩm thực Điều tra thị trường 26 Nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Xây dựng, quy hoạch đường, khu phố ẩm thực Xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm Tài liệu tham khảo nước A.Parasuraman cộng (1988) SERVQUAL: A Multiple-Item Scale for Measuring Consumer Perception of Service Quality Journal of Retailing 64(1), 12-40 austrade.gov.au (2018) Retrieved from https://www.austrade.gov.au Barnett, H (2016, 29) Retrieved from https://www.quora.com/What-criteria-would-youuse-to-evaluate-waiters-at-a-restaurant c.hall (2012, september 10) The importance of food tourism Retrieved from http://www.3miadvantage.co.uk/sme-marketing-business-blog Chun-MinKuo cộng (2012) Factorial validation of hospitality service attitude Company, A H (2000) American Heritage Dictionary of the English Language, 4th edition New York: Houghton Mifflin Crosby, P (1978) Quality is conformance to certain requirements or characteristics New York, NY: McGraw-Hill EllaDoanZoe (2019, 05 31) statista.com Retrieved from https://www.statista.com/statistics/975326/growth-contribution-travel-tourism-togdp-vietnam/ J.M.Juran (1992) Juran on Quality by design - The new step for planning quality into goods and services New York: Free Press 27 John, Jakša (2006) tourism and Gastronomy: Gastronomy's Influence on How Tourists Experience a Destination Journal of Hospitality & Tourism Research 30(3), 354377 Knight Warland (2004) The Relationship Between Sociodemographics and Concern About Food Safety Issues Journal of Consumer Affairs 38(1), 107 - 120 KoushanDas (2017) Growing Food & Beverage Sector in Vietnam Viet Nam Briefing Quan & Wang (2004) Towards a structural model of the tourist experience: an illustration from food experiences in tourism Tourism Management 25(3), 297-305 statista.com (2019) Retrieved from https://www.statista.com vov.vn (2018, april 13) Retrieved from https://english.vov.vn Yong J.L cộng (2019) Does location matter? Exploring the spatial patterns of food safety in a tourism destination Tourism Management 71, 18-33 Tài liệu tham khảo tiếng Việt BộKHCN&MT (1999) TCVN ISO 8402:1999 Quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng - Thuật ngữ định nghĩa gso.gov.vn (2019) Được truy lục từ https://www.gso.gov.vn Hoàng (2004) Trong Từ điển Tiếng Việt (trang 256) NXB Đà Nẵng kiotviet.vn (2017) Retrieved from https://www.kiotviet.vn lịch, T c (2018, 04 01) vietnamtourism.gov.vn Retrieved from http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/26204 Mai Thị Khôi Nguyên cộng (2008) Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa ẩm thực Việt Nam Hà Nội Nguyễn Anh, S (2019) Thực trạng giải pháp nhằm phát triển khai thác văn hóa ẩm thực Hà Nội để thu hút khách du lịch Hà Nội: ĐH Thăng Long nhahangthanhco.com (2018, 16) Nhà Hàng Thành Cổ Retrieved from https://www.nhahangthanhco.com statista.com (2019) Retrieved from https://www.statista.com Thành, T L (2014, 15) Retrieved from http://www.tapchicongsan.org.vn 28 thực, Ẩ (n.d.) wikipedia Retrieved from https://vi.wikipedia.org/wiki TS Trần Quang Trung cộng (2013) Tài liệu tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm Hà Nội: Cục an toàn thực phẩm Vân, N T (2013) tailieuhoctap Retrieved from http://dulieu.tailieuhoctap.vn/books/vanhoa-du-lich/am-thuc/file_goc_775407.pdf VFA (2017, 9) Retrieved from http://vfa.gov.vn/gioi-thieu/tam-quan-trong-cua-viec-luachon-thuc-pham-an-toan-doi-voi-suc-khoe.html ViệtAnh (2018, 05 08) Đưa ẩm thực Việt Nam trở thành sản phẩm du lịch độc đáo Retrieved from https://www.nhandan.com.vn/nation_news/item/36335402-dua-amthuc-viet-nam-tro-thanh-san-pham-du-lich-doc-dao.html vietnamtourism.gov.vn (2017) Retrieved from http://vietnamtourism.gov.vn vietnamtourism.gov.vn (2018) Retrieved from http://vietnamtourism.gov.vn vietnamtourism.gov.vn (2019, 01 24) Retrieved from http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/13462 Nội dung tiêu chí Tổng quan nghiên cứu 1.1 Bối cảnh nghiên cứu Thang đánh giá Điểm/1 điểm 1/3 tổng điểm 1/2 tổng điểm 3/4 tổng điểm Trọn điểm Không nêu nhu cầu nghiên cứu 0.33 Chỉ dịch từ nghiên cứu mẫu, không vận mô tả dụng bối cảnh 0.5 Làm rõ nhu cầu nghiên cứu xuất phát từ thực tế từ lý thuyết 0.75 Đọc phần Bối cảnh người đọc nhận thấy rõ ràng Bối cảnh nghiên cứu, Đối tượng nghiên cứu 1.0 Đọc phần Bối cảnh người đọc nhận thấy rõ ràng Bối cảnh nghiên cứu, Đối tượng 3/10 1.0 L 29 Điểm đánh giá Điểm quy đổi thực tiễn đề tài làm 1.0 Không nêu câu hỏi mục tiêu nghiên cứu 0.33 Nêu câu hỏi mục tiêu nghiên cứu 0.5 Trình bày rõ ràng tình tiến thối lưỡng nan doanh nghiệp, từ rút câu hỏi mục tiêu nghiên cứu 1.0 Khơng nêu đóng góp/ ý nghĩa kỳ vọng 0.33 0.5 Nêu đóng góp/ ý nghĩa 1.2 Mục tiêu 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu và vấn đề vấn đề nghiên cứu, nghiên có trích cứu, lấy ví dẫn từ lý dụ từ thuyết lý thực tiễn thuyết lý thuyết 0.75 1.0 Trình bày rõ Đọc phần ràng Trình bày tình mục tiêu tiến thoái nghiên lưỡng nan cứu người doanh đọc nhận nghiệp, từ biết rõ rút ràng được câu tình hỏi Quản trị tiến thối sau lưỡng nan lập luận doanh câu nghiệp, hỏi Nghiên người viết cứu lập luận logic câu hỏi Quản trị sau lập luận câu hỏi Nghiên cứu, dẫn chứng liên hệ lý thuyết thực tiễn 0.75 1.0 Nêu đóng góp/ ý nghĩa, hàm ý Quản trị 30 nghiên cứu Tổng quan lý thuyết 2/10 điểm 0.4 Không nêu rõ khái niệm biến 0.6 Không thể nghiên cứu trước 1.0 Không có mơ hình nghiên cứu 2.1 Lý thuyết kỳ vọng chung từ báo key papers 1/3 tổng điểm Thể nghiên cứu trước 1/2 tổng điểm Khái niệm/ định nghĩa biến nghiên cứu Thể nhiều nghiên cứu trước 2.2 Nghiên cứu trước 2.3 Mơ hình nghiên cứu Có mơ hình nghiên cứu, giả thuyết nghiên 3/4 tổng điểm mong đợi, ứng dụng nghiên cứu thực tiễn Trọn điểm Khái niệm/ định nghĩa biến nghiên cứu với ví dụ rõ ràng Tổng quan Tổng quan được đóng góp hạn đóng góp chế hạn nghiên cứu chế trước đối nghiên với cứu trước biến nghiên cứu Theo biến hình thức nghiên nghiên cứu Theo cứu riêng lẻ hình thức kết hợp nghiên cứu chủ điểm lý thuyết Có mơ hình nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu thực 31 cứu Phươn g pháp 5/10 điểm 1/3 tổng điểm 1.0 Không hiểu đo lường Chỉ nêu sơ sài cách đo lường viết 1.0 Khơng có thiết kê nghiên cứu 3.1 Phát triển đo lường 3.2 Thiết kế nghiên cứu 3.3 Thu 1.0 thập liệu Lập luận chủ quan, sơ sài hình thức thu thập liệu Chỉ sử dụng thông tin từ mẫu, khơng có kế hoạch thu thập mẫu rõ ràng cho bối cảnh riêng 1/2 tổng điểm Bài viết có làm rõ cách thức xây dựng biến, khơng làm rõ nguồn gốc chúng Có trình bày Đối tượng khảo sát, phương thức tiếp cận Pretest 3/4 tổng điểm Có kế hoạch lấy mẫu, nêu rõ kích cỡ mẫu, phương tiện khảo sát Có kế hoạch lấy mẫu, nêu rõ kích cỡ mẫu, phương tiện khảo sát, đặc tính nhân học đối tượng khảo Bài viết có làm rõ cách thức xây dựng biến, nguồn gốc chúng 32 thụ, rõ ràng Trọn điểm Bài viết có làm rõ cách thức xây dựng biến, nguồn gốc chúng, có bảng tổng hợp đo lường biến Trình bày rõ ràng, rành mạch đối tượng khảo sát, kế hoạch phương thức tiếp cận đối tượng Pretest Có kế hoạch lấy mẫu, nêu rõ kích cỡ mẫu, phương tiện khảo sát, đặc tính nhân học đối sát 2.0 Tự thiết kế bảng hỏi Chỉ dịch bảng hỏi từ bảng hỏi nháp 3.4 Bảng hỏi Tổng điểm tượng khảo sát.Nêu rõ phương pháp xử lý thiên vị, không phản hồi, bàn quan đối tượng khảo sát trình thu thập liệu Hiệu Hiệu chỉnh Hoàn chỉnh bảng hỏi thiện bảng nháp thành bảng hỏi bảng hỏi tốt nháp hỏi có hình xứng đáng thành thức hồn thực chỉnh Không bảng đầy đủ mắc lỗi hỏi có loại câu hỏi: nội Câu hỏi nội dung dung nhận dạng, câu câu Câu hỏi hỏi, có hỏi phù mục tiêu khái niệm hợp nghiên cứu, hóa theo bối Câu hỏi biến khó, cảnh phân loại, bảng kèm hỏi qua phần giới thẩm định thiệu nghiên cứu chuyên gia Kết 33 ... trọng phát triển du lịch ẩm thực Mong muốn đề tài nghiên cứu đánh giá tiềm đưa vài ý kiến việc phát triển loại mô hình du lịch ẩm thực này, tương lai gần mong muốn ẩm thực nước nhà phát triển. .. phải nghiên cứu học hỏi nhiều nước áp dụng mơ hình thành công Thái Lan, Đài Loan, Hàn Quốc vài nước khác 1.4 Bố cục nghiên cứu: Bài nghiên cứu ? ?Nghiên cứu tiềm phát triển du lịch ẩm thực Việt Nam? ??... hóa ẩm thực quốc gia, vùng miền Vì vậy, việc phát triển ẩm thực Việt Nam giúp cho cơng nghiệp khơng khói ngày phát triển giúp cho kinh tế Việt Nam tiến 1.1.2 Nhu cầu ăn uống người Việt : Theo nghiên

Ngày đăng: 22/09/2020, 10:16

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Tỷ lệ tăng trưởng của ngành du lịch đóng góp vào GDP Việt Nam từ năm từ  năm  2012-2018  (EllaDoanZoe,  2019) - nghiên cứu tiềm năng phát triển ẩm thực tại Việt Nam

Hình 1..

Tỷ lệ tăng trưởng của ngành du lịch đóng góp vào GDP Việt Nam từ năm từ năm 2012-2018 (EllaDoanZoe, 2019) Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 2. Thống kê Tổng thu từ khách du lịch từ năm 2014-2018 (vietnamtourism.gov.vn, - nghiên cứu tiềm năng phát triển ẩm thực tại Việt Nam

Hình 2..

Thống kê Tổng thu từ khách du lịch từ năm 2014-2018 (vietnamtourism.gov.vn, Xem tại trang 5 của tài liệu.
(Hình 1: Thống kê lượng người tiêu dùng thực phẩm và nước uống) (statista.com, 2019) Bên  cạnh  đó  ta  cũng  thấy  được  theo  thống  kê  thì  doanh  thu  của  ngành  dịch  vụ  này  - nghiên cứu tiềm năng phát triển ẩm thực tại Việt Nam

Hình 1.

Thống kê lượng người tiêu dùng thực phẩm và nước uống) (statista.com, 2019) Bên cạnh đó ta cũng thấy được theo thống kê thì doanh thu của ngành dịch vụ này Xem tại trang 9 của tài liệu.
(Hình 2: Thống kê doanh thu của thị trường thực phẩm và nước uống năm 2019) (statista.com,  2019)  - nghiên cứu tiềm năng phát triển ẩm thực tại Việt Nam

Hình 2.

Thống kê doanh thu của thị trường thực phẩm và nước uống năm 2019) (statista.com, 2019) Xem tại trang 10 của tài liệu.
Mô hình chất lượng dịch vụ của (Yong J.L và cộng sự, 2019) giúp ta có cái nhìn tổng thể về  chất  lượng  dịch  vụ - nghiên cứu tiềm năng phát triển ẩm thực tại Việt Nam

h.

ình chất lượng dịch vụ của (Yong J.L và cộng sự, 2019) giúp ta có cái nhìn tổng thể về chất lượng dịch vụ Xem tại trang 19 của tài liệu.
s* Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng bảng câu hỏi: -  _  Lập  bảng  câu  hỏi  khảo  sát  - nghiên cứu tiềm năng phát triển ẩm thực tại Việt Nam

s.

* Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng bảng câu hỏi: - _ Lập bảng câu hỏi khảo sát Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng hỏi có tên “Bảng câu hỏi khảo sát những yếu tố quan trọng góp phần phát triển du lịch  ấm  thực”  dự  định  có  40  câu  hỏi  được  chưa  thành  2  phần:  - nghiên cứu tiềm năng phát triển ẩm thực tại Việt Nam

Bảng h.

ỏi có tên “Bảng câu hỏi khảo sát những yếu tố quan trọng góp phần phát triển du lịch ấm thực” dự định có 40 câu hỏi được chưa thành 2 phần: Xem tại trang 25 của tài liệu.
cứu hình thức nghiên - nghiên cứu tiềm năng phát triển ẩm thực tại Việt Nam

c.

ứu hình thức nghiên Xem tại trang 31 của tài liệu.
nhưng bảng tổng - nghiên cứu tiềm năng phát triển ẩm thực tại Việt Nam

nh.

ưng bảng tổng Xem tại trang 32 của tài liệu.
bảng đầy đủ 3 mắc lỗi - nghiên cứu tiềm năng phát triển ẩm thực tại Việt Nam

b.

ảng đầy đủ 3 mắc lỗi Xem tại trang 33 của tài liệu.
kếbảng | được chỉnh bảng hỏi thiện được hỏi bảng  hỏi  |  bảng  nháp  thành  | một  bảng  từ  bảng  |  hỏi một  bảng hỏi  tốt  và  hỏi  nháp  |  nháp hỏi  cóhình  |  xứng  đáng  - nghiên cứu tiềm năng phát triển ẩm thực tại Việt Nam

k.

ếbảng | được chỉnh bảng hỏi thiện được hỏi bảng hỏi | bảng nháp thành | một bảng từ bảng | hỏi một bảng hỏi tốt và hỏi nháp | nháp hỏi cóhình | xứng đáng Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH SÁCH NHÓM VÀ ĐÁNH GIÁ

  • LỜI CẢM ƠN

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1 Thực trạng:

      • 1.1.1 Lượng khách du lịch đến Việt Nam:

      • 1.1.2 Nhu cầu ăn uống của người Việt :

      • 1.1.3 Lao động thiếu việc làm:

      • 1.1.4 Thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa và hội nhập:

      • 1.2 Mục tiêu:

      • 1.3 Ý nghĩa

      • 1.4 Bố cục nghiên cứu:

      • 2.1 Du lịch ẩm thực

        • 2.1.1 Khái niệm về du lịch ẩm thực

        • 2.1.2 Khái niệm ẩm thực

        • 2.2.1 Khái niệm

        • 2.2.2 Ý nghĩa:

        • 2.2.3 Nghiên cứu trước:

        • 2.3 Chất lượng dịch vụ:

          • 2.3.1 Khái niệm:

          • 2.6 Mô hình nghiên cứu và giả thuyết:

          • 3. PHƯƠNG PHÁP

            • 3.1 Thu thập dữ liệu:

              • 3.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp:

              • 3.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp:

              • 3.2 Đo lường:

              • Tài liệu tham khảo nước ngoài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan