Thi pháp tự sự trong truyện cổ Tày - Nùng: Luận văn ThS.Văn học: 60 22 01 20

94 52 0
Thi pháp tự sự trong truyện cổ Tày - Nùng: Luận văn ThS.Văn học: 60 22 01 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TỐ NGÂN THI PHÁP TỰ SỰ TRONG TRUYỆN CỔ TÀY - NÙNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Văn học Hà Nội-2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TỐ NGÂN THI PHÁP TỰ SỰ TRONG TRUYỆN CỔ TÀY - NÙNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 60220120 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM THÀNH HƯNG Hà Nội-2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi Tài liệu kết nêu luận văn trung thực Nếu sau này, có điều sai sót, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày 22 tháng 06 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tố Ngân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội thầy giảo tận tình giảng dạy, bảo, tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình PGS TS Phạm Thành Hưng, định hướng thầy có tính định tới thành cơng luận văn Đề tài này, ngồi việc tơi hồn thành sở nỗ lực nghiên cứu thân cịn có kế thừa, tổng hợp tài liệu nhà nghiên cứu trước Nhưng tính chất phức tạp đề tài, trình độ thân cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong giúp đỡ góp ý nhà khoa học, thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2014 Nguyễn Thị Tố Ngân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Mục đích luận văn 12 Phương pháp tiếp cận 12 Cấu trúc luận văn 12 NỘI DUNG 14 Chương KHÁI LƯỢC VỀ THI PHÁP TỰ SỰ VÀ VĂN HÓA TÀY - NÙNG 14 1.1 Một số khái niệm 14 1.1.1 Khái niệm Thi pháp 14 1.1.2 Tự khái niệm trần thuật 17 1.1.3 Các khái niệm liên quan đến truyện cổ Tày - Nùng 19 1.2 Một vài nét văn hóa, văn học dân gian Tày - Nùng 23 1.2.1 Văn hóa văn học dân gian Tày 23 1.2.2 Văn hóa văn học dân gian người Nùng 25 TIỂU KẾT 27 Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN CỔ TÀY NÙNG 28 2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật diện 28 2.1.1 Kiểu nhân vật người đội lốt 29 2.1.1.1 Các dạng lốt tiêu biểu 32 2.1.1.2 Đặc điểm nhân vật đội lốt 36 2.1.1.3 Sự trút lốt nhân vật 40 2.1.2 Kiểu nhân vật mồ côi 44 2.1.2.1 Sự xuất nhân vật mồ côi 44 2.1.2.2 Đạo đức, phẩm chất tài nhân vật mồ côi 45 2.1.2.3 Cái kết cho nhân vật mồ côi 48 2.1.3 Nhân vật người phụ nữ 48 2.1.3.1 Sự xuất dung mạo nhân vật nữ 49 2.13.2 Phẩm chất tài 50 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật phản diện 53 2.2.1 Nhân vật người anh 54 2.2.2 Nhân vật đại diện cho giai cấp thống trị 57 TIỂU KẾT 60 Chương KỸ THUẬT KỂ TRONG TRUYỆN CỔ TÀY – NÙNG 62 3.1 Công thức truyện kể 62 3.1.1 Công thức mở đầu 62 3.1.2 Công thức kết thúc 69 3.1.3 Công thức trần thuật 73 3.1.3.1 Công thức miêu tả nhân vật 73 3.1.3.2 Công thức xung đột 75 3.2 Giọng điệu 80 3.2.1 Giọng điệu đồng cảm, thương xót 80 3.2.2 Giọng điệu ca ngợi, tự hào 83 3.2.3 Giọng điệu chế giễu, khinh thường 85 TIỂU KẾT 89 KẾT LUẬN 90 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đầu kỷ XX, việc nghiên cứu sáng tác văn học dân gian đặc biệt văn học dân gian dân tộc thiểu số mờ nhạt Song, đến kỷ XX, đặc biệt sau năm 1975, văn hóa dân tộc thiểu số có văn học dân gian ý sưu tầm nghiên cứu Nhiều cơng trình có giá trị xuất như: Truyện thơ Tày-Nùng (1964) Nông Quốc Chấn; Truyện thơ Tày (1994-1995) Triều Ân; Truyện thơ Tày - Nguồn gốc, trình phát triển thi pháp thể loại (2004) Vũ Anh Tuấn; Đẻ đất đẻ nước - sử thi Mường (1988) Đặng Văn Lung, Vương Anh, Hồng Anh Nhân; Sử thi thần thoại M’ Nơng (1996) Đỗ Hồng Kỳ; Sử thi Ê đê (1991) Phan Đăng Nhật; Vùng sử thi Tây Nguyên (1999) Viện Nghiên cứu Văn hố dân gian nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả Đặng Thanh Lê, Đinh Gia Khánh, Đặng Văn Lung, Đỗ Bình Trị Những chuyển biến rõ ràng góp phần lưu giữ mang tác phẩm văn học dân gian dân tộc thiểu số cộng đồng Tuy nhiên, đa phần cơng trình dừng lại việc sưu tầm, giới thiệu Việc nghiên cứu phạm trù cấu thành nên giới nghệ thuật văn học dân gian dân tộc thiểu số chưa thật trọng so với văn học người Việt Trong xu hướng nghiên cứu văn học dân gian dân tộc thiểu số ngày phát triển, mong muốn góp phần làm phong phú kho tài liệu nghiên cứu văn học dân gian dân tộc thiểu số, lựa chọn đề tài: Thi pháp tự truyện cổ Tày - Nùng Là cư dân địa sinh tụ mảnh đất phía Bắc Tổ quốc, hai tộc người Tày - Nùng có đóng góp lớn việc hình thành văn hóa Việt Nam Trải qua hàng nghìn năm, văn học dân gian Tày - Nùng đóng góp vào kho tàng văn học dân gian Việt Nam nguồn tài nguyên vô quý giá bao gồm hệ thống truyện cổ, truyện thơ, vè, câu đố, ca dao, hát sli, lượn Nguồn tài ngun vừa mang nét riêng biệt tính cách Tày - Nùng vừa có nét giao thoa với dân tộc cộng cư vùng lãnh thổ phía Bắc Tổ quốc Như nghiên cứu văn học dân gian Tày - Nùng không khám phá phần giá trị quý báu kho tàng văn học dân gian mà cách để hiểu văn hóa Tày - Nùng 54 văn hóa dân tộc Việt Nam Với mong muốn ứng dụng phương pháp tiếp cận thi pháp học tự học - vốn từ trước đến quen ứng dụng cho văn học đại - vào nghiên cứu văn học thiểu số, hi vọng cơng trình nghiên cứu có đóng góp nho nhỏ tìm hiểu văn học dân gian Tày Nùng có truyện kể dân gian Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ Thế kỷ XX, công việc nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học dân gian theo phương pháp tiếp cận Thi pháp học xu hướng chung phạm vi toàn giới Nghiên cứu thi pháp văn học dân gian trọng nước từ sớm đặt móng cho phát triển thi pháp văn học đại sau Đó sách quý báu Thi pháp nguồn gốc tráng sĩ ca (1924) A.P Xca-phtư-mốp; Hình thái học truyện cổ tích (1928), Những rễ lịch sử truyện cổ tích thần kỳ (1946), Văn học dân gian thực (1976) V Prốp Ở Việt Nam, lịch sử nghiên cứu thi pháp văn học dân gian sau năm 1975 đến có thành tựu đáng kể Khởi đầu cơng trình nghiên cứu như: Qua việc nghiên cứu danh từ riêng số truyện cổ tích (1962) Đặng Thanh Lê; Nhận xét đặc điểm câu mở đầu thơ ca dân gian (1966) Đinh Gia Khánh; Những yếu tố trùng lặp ca dao trữ tình (1968) Đặng Văn Lung đến cơng trình nghiên cứu có chất lượng sau như: Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám (1968) Đinh Gia Khánh; Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Việt Nam (1971) nhiều tác giả; Truyện cổ tích mắt nhà khoa học (1987) Chu Xuân Diên; Thi pháp ca dao (1992, tái 2004) Nguyễn Xn Kính; Truyện Nơm, chất thể loại (1993) Kiều Thu Hoạch; Cổ tích thần kỳ người Việt - đặc điểm cấu tạo cốt truyện (1994) Tăng Kim Ngân; Truyện ngụ ngôn Việt Nam giới (thể loại triển vọng) (1993) Phạm Minh Hạnh; Những giới nghệ thuật ca dao (1998) Phạm Thu Yến; Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian Việt Nam (1999) Đỗ Bình Trị; Thi pháp văn học dân gian (2000) Lê Trường Phát; Truyện kể dân gian đọc type motif (2001) Nguyễn Tấn Đắc v.v Bên cạnh cịn có nhiều viết xuất sắc Lịch sử văn học Việt Nam (Nxb Khoa học xã hội, 1980) xuất thành chuyên khảo như: Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam (trước Cách mạng tháng Tám 1945) Phan Đăng Nhật (1981); Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam Võ Quang Nhơn (1983); Nghiên cứu sử thi Việt Nam (2001) Phan Đăng Nhật v.v Và số tham luận Đại hội lần II Đại học Sư phạm Hà Nội Tự học Phương pháp tự khn hình sử thi Phan Đăng Nhật; Một số phạm trù Tự học qua khảo sát giới nghệ thuật sử thi Raglai Vũ Anh Tuấn, Truyền thuyết với "tục hèm" số lễ hội dân gian đồng Bắc Bộ Phạm Thu Yến, Tính chức nhân vật thần thoại Việt Nam Phạm Đặng Xuân Hương Theo trên, nhận thấy rằng, nguồn tài nguyên văn học dân gian khổng lồ đặc biệt văn học dân gian dân tộc thiểu số mảnh đất vô màu mỡ đợi cày xới, vun trồng Viết truyện cổ Tày - Nùng, chúng tơi tìm thấy tổng số 360 danh mục tài liệu tham khảo với từ khóa "Tày - Nùng" Thư viện Quốc gia Hà Nội có số cơng trình bật sau : + Trước hết phải nói đến cơng trình nghiên cứu q báu Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Anh Tuấn như: Thử tìm hiểu sắc thái dân tộc qua truyện cổ dân gian Tày dạng Tấm Cám, Sưu tập Dân tộc học, Viện Dân tộc học, Ủy ban Khoa học Xã hội, 1983; Một số biểu tượng chủ đạo truyện cổ miền núi, Tạp chí văn học dân gian, Viện Văn học dân gian, Số 2, 1984; Khảo sát cấu trúc ý nghĩa số motip truyện kể dân gian Tày vùng Đông Bắc Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ, Hà Nội, 1991; Truyện thơ Tày Nguồn gốc, trình phát triển thi pháp thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1992 + Bên cạnh cịn có nhiều cơng trình giá trị khác : Truyện dân gian Tày - Nùng Cao Bằng, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Nguyễn Thị Thiên Tứ, (2011); Văn hóa Tày - Nùng, Nxb Văn hóa Lã Văn Pơ, (1984); Ngữ pháp tiếng Tày - Nùng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Văn Ma (Cb) (1971); Khảo sát đặc điểm ngữ âm Nùng tư liệu Nùng Cháo Mông Ký Slay, Luận án Phó tiến sĩ ngành Ngơn ngữ; Các cách xưng hô tiếng Nùng Phạm Ngọc Thưởng , Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, (1999) Ngồi ra, chúng tơi tìm số luận văn, khóa luận trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, Đại học Thái Nguyên, Đại học Vinh có nghiên cứu văn học dân gian Tày - Nùng Những cơng trình nghiên cứu đánh giá cơng trình nghiên cứu dày công, nhiều giá trị Đáng ý hai cơng trình nghiên 10 tính mạng Trong giới truyện cổ tích, đúng, sai sai Nhân dân không khoan nhượng trước hành động độc ác, nham hiểm kiên loại trừ để Thiện toàn thắng vẻ vang Kiểu kết thúc xung đột cho thấy yếu tố thưởng phạt truyện cổ tích thần kỳ rõ ràng, cơng đại diện cho tư đơn giản, mạch lạc người xưa cách ứng xử quan hệ xã hội 3.2 Giọng điệu 3.2.1 Giọng điệu đồng cảm, thương xót Trong truyện cổ tích sinh hoạt truyện cổ tích thần kỳ, kể số phận bất hạnh chàng mồ cơi, chàng trai xấu xí giọng điệu truyện kể thường thương xót, đồng cảm Trong truyện Chàng Mồ Côi cô út mở đầu giọng thương cảm: "Ngày xưa, có chàng niên mồ côi cha mẹ từ bé, người làng nuôi cho lớn khôn Người ta quen gọi chàng Mồ Côi Thấy vài chàng trai trẻ làng đem lịng ghen ghét, họ tìm cách hãm hại Mồ Cơi." Rồi giọng điệu trở nên xót xa kể đến khó khăn mà chàng phải vượt qua: "Một hôm, Mồ côi bị bốn trai làng xúm lại đánh đến sứt mặt, mẻ trán lúc chàng cô gái làng làm đồng Chàng bị đau dừ người, nằm ngày chưa lại sức Thấy bọn trai ghét mình, chàng chạy sang làng bên cạnh làm thuê, gánh mướn nuôi thân Nhưng đến làng chưa bao lâu, chàng lại bị bọn trai làng rủ gây chuyện đánh đập Mồ côi lại phải bỏ làng lần lần chàng định kiếm ăn nơi xa" Đôi chỗ trên, thấy giọng điệu có phần bênh vực, đứng "cùng phe" với Mồ Côi Trong truyện, trai làng hiếp đáp Mồ Cơi gọi "bọn" cịn Mồ Cơi ln gọi "chàng" Đó thái độ bênh vực, ghét xấu, thương thiện bị hiếp đáp Những từ ngữ "một 80 hôm", "chàng bèn", "lại phải" không tạo biến chuyển thời gian cho truyện mà hết, dường có giọng điệu ngập ngừng pha chút thương cảm Mồ Côi hết lần đến lần khác bị trai làng đố kỵ, ghen ghét Nhất Mồ Côi làm thuê cho phú ông, bị phú ông lừa mà ngã vào hang tối: "Chàng hang tới đâu thấy tối bưng Xung quanh chàng có dơi bay bay lại, chúng bay đầu chàng rứt sợi tóc, mảnh da Mặc dầu chàng cố len lỏi hết góc hang lại dị sang góc hang mong tìm lối thốt." Sự bế tắc Mồ Côi, nỗi đau Mồ Côi giọng điệu ngập ngừng khơng khỏi khiến người nghe động lịng, xót xa Hoặc truyện Bí mật ba yêu tinh (Nùng), hình ảnh người em bị anh trai chị dâu tham lam, ích kỷ ghét bỏ, hãm hại đành phải gạt nước mặt thui thủi vào rừng phát rẫy trồng ngô khiến người nghe không khỏi mủi lịng, thương cảm "Ngày xưa có hai anh em mồ cơi ăn với hịa thuận biết thương yêu nhường nhịn Nhưng người anh lấy vợ tình anh em khác trước Người chị dâu ăn với em không tốt mà lấy cớ em ăn hại, xúi chồng ghét bỏ em đuổi em khỏi nhà Thấy anh chị ăn tệ bạc với mình, người em đành gạt nước mắt Chàng định vào rừng, dựng túp lều phát rẫy để trồng ngơ gieo lúa" Cịn nỗi buồn nỗi buồn người em mồ cơi, cịn biết có anh trai máu mủ đời phải dứt áo đi, sống thui thủi kẻ không nhà, không người thân Người đọc, người nghe thấy phẫn nộ liên tưởng đến người anh nhà vợ hưởng sống sung sướng để em cô đơn nghèo khó Cũng kể thân phận chàng mồ cơi, truyện Hị Kính Thán (Nùng), giọng điệu có phần vơi bớt nỗi xót xa: "Hị Kính Thán mồ 81 cơi cha lẫn mẹ từ hồi nhỏ Chàng sống lớn lên bàn tay chăm sóc bác, bản" Có lẽ đây, chàng Hị Kính Thán "từ lên tám chàng phải chăn trâu thuê để kiếm ngày hai bữa Năm 15 tuổi chàng phải vào rừng làm than Lúc người chàng bám đầy bụi than" lớn lên vịng tay bao bọc làng xóm, chàng khơng độc, khơng q đáng thương khơng có tên riêng chàng Mồ Côi truyện Dù tên Hị Kính Thán (đen than) có chút xấu xí so với Mồ Cơi, chàng hạnh phúc nhiều, đời chàng không gặp nhiều bất hạnh Mồ Côi Những truyện kể nhân vật xấu xí, mồ cơi để lại lòng người nghe xúc cảm sâu lắng tình thương, tình người, khơi gợi họ lịng trắc ẩn Đó phần mục đích truyện cổ: làm giàu có thêm cho tâm hồn, hướng người đến chân - thiện Một giọng điệu xót xa, thương cảm khơng thể thiếu câu truyện cổ Nếu người kể không xúc động sâu lắng không đưa niềm xúc động trước bất hạnh người vào truyện kể, không làm người nghe rung cảm theo số phận bất hạnh câu chuyện truyện kể khơng cịn giá trị nhân văn, giá trị giáo dục Chính thế, truyện cổ tích hợp với trẻ em - lứa tuổi sáng, dễ tiếp nhận giá trị đẹp đẽ mà truyện mang lại Và nhờ rung cảm truyền nhiều hệ, bà kể cho cháu, mẹ kể cho con, anh chị kể cho em khiến truyện cổ bất diệt trước thời gian Khi truyện kể người có nhiều trải nghiệm phong phú đời giọng điệu trở nên truyền cảm, giọng điệu xót thương, đồng cảm trở nên rõ ràng khiến đứa trẻ dễ bộc lộ cảm xúc thương mến, yêu thích đẹp, thiện căm ghét xấu Nhiều trẻ em khóc nhân vật mồ cơi, xấu xí truyện gặp nạn Giọt 82 nước mắt tâm hồn sáng đánh dấu thành công truyện cách xây dựng cốt truyện, nhân vật, kiện, ngôn ngữ người kể giọng điệu, giọng kể Và ấn tượng đầu đời khiến đứa trẻ lớn lên trở thành người tốt, biết cảm thông, biết quan tâm hi sinh cho đồng loại, cho đất nước 3.2.2 Giọng điệu ca ngợi, tự hào Một giọng điệu thường thấy truyện cổ Tày - Nùng truyện cổ nhiều dân tộc giới giọng điệu ca ngợi, tự hào Giọng điệu thường dùng cho truyện kể người anh hùng, nhân vật có đóng góp to lớn cho nhân dân Trong xã hội ngày xưa, người anh hùng có vai trị đặc biệt quan trọng cộng đồng Có thể nói, họ hình tượng tiêu biểu cho tính cách cộng đồng người biến mơ ước cộng đồng thành thực Những người anh hùng thường có xuất thân gần gũi với nhân dân, mang đức tính nhân dân như: tốt bụng, chăm chỉ, thơng minh, cương trực Nhờ có trí thơng minh, cương trực, nhân hậu với giúp đỡ thần tiên, họ thực nhiệm vụ to lớn mang lại công bằng, ấm no cho cộng đồng Chàng Quan Triều truyện Chàng Quan Triều vốn người nơng dân bình thường tốt bụng chăm Nhờ có áo thần giúp anh "tàng hình" nên khơng giúp người dân khơng cịn phải đóng thuế vơ lí mà giúp vua diệt giặc, cứu nước: "Nói xong chàng mặc áo thần vào thẳng sang dinh trại giặc sục sạo khắp nơi Bọn lính đơng kiến cỏ khơng nhìn thấy chàng Giữa lúc tên tướng giặc hăng thúc quân tiến đánh Quan Triều giật kiếm, thét lên câu, chém đứt đơi người chết khơng kịp ngáp Qn giặc tướng xôn xao ong vỡ tổ, chúng giẫm đạp lên nhau, chạy trốn biên ải, khơng 83 đứa dám ngối cổ lại Thừa thắng Quan Triều quay trại, dẫn quân sĩ đuổi theo, tiêu diệt" Hình ảnh chàng Quan Triều dân tộc Tày - Nùng thật giống với hình ảnh anh hùng truyện cổ tích Việt Đó Thánh Gióng, Thạch Sanh Họ sinh từ làng quê, mường Lớn lên, họ mang sức cứu làng, cứu bản, cứu nước, trở thành người anh hùng sáng lòng hệ Đâu người cầm gươm trận ngợi ca Chàng nho sĩ, chàng mồ cơi có cống hiến cho cộng đồng kể với giọng điệu tự hào, ngợi ca không Trong truyện Mồ Cơi xử kiện người Tày, giọng điệu bộc lộ rõ ràng: "Ngày xưa viên quan trấn thấy Mồ Côi thông minh, hoạt bát, liền đưa chàng hầu điếu đóm Trong buổi xử kiện viên quan cho Mồ Cơi theo Vì Mô Côi biết cách xử kiện Nhiều buổi, say rượu mỏi mệt, quan cho phép Mơ Cơi thay hịa giải vụ xích mích nho nhỏ Chàng thường nghe ngóng cẩn thận, nói hịa nhã Và nhờ thơng minh, chàng phân xử đâu nên nhiều lần làm cho ngun lẫn bị hài lịng Vì quan lại tin dùng Còn dân lần phải đưa lên cửa quan, thường muốn Mô Côi xét xử" (Mồ côi xử kiện) Nhân vật Mồ Côi truyện xuất thân quan lại tin dùng quan Đó vị quan mong muốn lòng dân Truyện cổ dựng nên Mồ Cơi để phản ánh giấc mơ trật tự xã hội cơng Có thể thấy rằng, người dân tin, dân ngợi ca truyện cổ hay đời thực anh hùng, người kiệt xuất, người có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến cộng đồng Và lịch sử văn hóa, văn học chứng minh được: Người dân tin tưởng, ngợi ca, coi niềm tự hào cộng đồng khơng sai 84 Khơng có người anh hùng chàng Quan Triều người Tày mà người hiếu thảo, tốt bụng truyện cổ Tày - Nùng yêu mến, ca ngợi Đó hai mẹ bà góa Pế Giải Mả người Tày, nhờ lòng tốt cứu giúp người ăn xin mà cứu khỏi trận đại hồng thủy, cịn lưu tích non nước Ba Bể đến tận ngày Đó anh mồ cơi tên Hị Kính Thán nhận nuôi báo đáp cha mẹ nuôi tử tế người đời ca tụng Đó chàng Lìong truyện Đơi bạn người Nùng hết lòng với bạn, giúp bạn từ người ham chơi lười làm trở thành kẻ chí thú làm ăn Rất nhiều gương tốt sống người Tày, người Nùng đưa vào truyện cổ Và từ truyện cổ, qua đêm trăng kể bên bờ suối, bên hiên nhà lời ngợi ca, đầy tự hào, gương nhân hậu, cảm có tác động sâu sắc đến tâm hồn người nghe, xây đắp nên văn hóa Tày - Nùng trọng nghĩa tình, trọng đạo lý, sống nhân nghĩa, chan hòa 3.2.3 Giọng điệu chế giễu, khinh thường Nếu lời ngợi ca, lời xót xa, thương cảm ln dành cho nhân vật diện ngược lại, nhân vật phản diện ln nhận lời chế giễu, khinh thường Dân gian dùng từ ngữ không thiện cảm để tham lam, ích kỷ, thói háo sắc tên giàu có, quan lại, kẻ độc ác Qua từ ngữ đó, giọng điệu căm ghét, khinh thường bật địn cơng mạnh mẽ đánh thẳng vào kẻ xấu xa xã hội xưa khiến chúng không khỏi chột dạ, cay cú khiến người nghe không khỏi hê, sung sướng Ví miêu tả lão Pản Lão Pản dân tộc Tày, tác giả dân gian miêu tả sau: "Ngày xưa làng có lão pản nhà giàu nứt đố đổ vách, hám sắc Tuy tuổi năm mươi có bốn vợ, chưa lấy làm 85 thỏa mãn Đã nhiều lần bỏ tiền bạc để dụ dỗ vợ người khác" Chân dung tên vơ lại giàu có dâm lên thật sinh động mặt tính cách trở nên xấu xí, trái ngược hồn tồn với vẻ đẹp, tính cách nhân vật diện Ranh giới nhân vật diện nhân vật phản diện nhờ vào giọng điệu cách miêu tả trở nên rõ ràng khiến người nghe (nhất trẻ nhỏ) phân biệt cách dễ dàng hai tuyến nhân vật đồng thời lựa chọn đối tượng mà tán thưởng, bảo vệ căm ghét, coi thường Làm khơng coi thường tên vơ lại giàu có háo sắc: "Thấy chị vợ nhà xinh đẹp, lão pản có ý tòm tem, thả lời trêu ghẹo, bị chị ta mắng thẳng vào mặt Thấy cảnh nhà chị nghèo khó, bỏ tiền mua chuộc khơng lay lịng người đàn bà Tuy tìm cách để đưa mồi vào trịng " đến bị trúng kế, bị nhốt vào tủ lại trở lại thành tên hèn nhát, nhu nhược: "Nhà mở tủ cho tơi ngồi kẻo tơi chết ngạt bây giờ." Mụ lấy chìa khóa mở tủ, lão pản lóp ngóp bước ra, bị mụ túm lấy tóc giúi xuống đánh túi bụi Lão đành phải van lạy vợ, thú thật điều: "Thôi đừng đánh Đau ! Từ xin chừa." Kết thúc cho kiểu truyện nhân vật tham lam, độc ác, háo sắc kèm giọng điệu hê, châm biếm sâu cay: "Dứt lời tiếng nổ long trời lở đất vang lên thứ biến Chỉ cịn lại Núng Cún Đột nhiên nước dâng lên lúc to làm cho Núng Cún thức giấc Thấy nằm bãi cỏ, rùng kêu la cầu cứu, gào, thét đến đứt hơi, khoảng khơng trung chẳng có trả lời Hắn hoảng hốt đứng lên, ù té chạy Nhưng muộn rồi, nước với vực thẳm." (Núng Cún - Nùng) Giọng điệu cú đánh thẳng, mạnh, không khoan nhượng quần chúng nhân dân vào bè lũ quan lại thối nát xã hội phong kiến miền núi Điều cho thấy, tâm hồn 86 người Tày - Nùng nói riêng dân tộc thiểu số nói chung khơng có lịng nhân hậu, bao dung mà cịn có thái độ kiên quyết, dũng cảm, dám đấu tranh đối mặt với kẻ thù Chính điều giúp dân tộc Tày - Nùng có cống hiến to lớn cho nghiệp giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị thực dân phong kiến Đối tượng để văn học dân gian chế giễu, coi thường tên giàu có, quan lại háo sắc, tham tiền lão pản dân tộc Tày, Núng Cún dân tộc Nùng Tuy nhiên, truyện dân gian công Không tên quan lại tật tài bị khinh ghét mà người nông dân bị cải làm cho biến chất trở thành đối tượng bị văn học dân gian lên án Đó nhân vật chàng Mồ Cơi truyện Chuyện chàng Mồ Côi dân tộc Nùng Cũng nhân vật bất hạnh khác, Mồ Côi giới thiệu bắt đầu truyện kể giọng điệu thương xót, đồng cảm Vốn sinh sớm vắng bóng cha mẹ, Mồ Cơi ln chăm làm lụng Thế gặp Dụ - nàng tiên hóa thân thành bướm chàng cứu - lấy Dụ về, nàng giúp cho có sống giàu sang, sung sướng, chàng trở nên ham chơi lười làm Chàng cho làm nữa, cải chất đầy bồ, nhà cao, cửa rộng Mặc cho người vợ hiền hết lời khuyên nhủ, chàng chứng tật Bởi buồn bã, nàng bỏ Long cung mang theo sống sung túc tạo nên phép màu khiến Mố Côi trở lại thành kẻ lang thang, nghèo khổ Tuy truyện có giọng điệu chế giễu Mồ Cơi bị cải làm cho thay đổi, trở thành người ngược với chất chăm chỉ, lam lũ cộng đồng kết thúc truyện, không giống với giọng điệu nhân vật phản diện nói trên, giọng điệu vừa có phần chế giễu vừa có phần khuyên răn, xót xa để lại lòng người nghe ý nghĩa sâu sắc Phải, người ham chơi, lười 87 làm suốt đời sống vinh hoa, phú quý Đó học cho người lắng nghe truyện, giúp họ thoát khỏi ảo tưởng mơ hồ, sống thực tế biết trân trọng cải, trân trọng hạnh phúc 88 TIỂU KẾT Kỹ thuật kể truyện yếu tố bản, thiếu thi pháp tự Kỹ thuật kể chuyện truyện cổ dân gian người Tày - Nùng không phản ánh tư nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, xây dựng nhân vật, xây dựng tình truyện, cịn cho thấy giao thoa, tiếp nhận truyện cổ Tày - Nùng với truyện cổ nhiều dân tộc khác khu vực Tuy vậy, sức hấp dẫn câu chuyện nhiều không đơn xuất phát từ nội dung kể, mà phụ thuộc nhiều vào cách kể Trong truyện cổ Tày - Nùng ngày nay, kỹ thuật kể "hiện đại hóa" người sưu tầm, người kể (đặc biệt lớp trẻ) khiến cho giọng điệu, motip, kiện có khác so với truyện cổ trước lên tâm hồn văn hóa người Tày - Nùng kết tinh bao đời Nghiên cứu kỹ thuật kể thi pháp tự truyện cổ Tày - Nùng, luận văn sâu nghiên cứu công thức kể, giọng điệu, kết cấu tồn truyện qua nhằm khơi gợi đánh giá cách chân thực, đắn tinh hoa phần kho tàng văn hóa dân gian hai tộc người chiếm ưu miền Đông - Tây Bắc Tổ quốc Những kiểu cơng thức quen thuộc súc tích, ngắn gọn với kết cấu phần rành mạch; giọng điệu đồng cảm, thương xót, ca ngợi, tự hào, chế giễu, khinh thường, ; nhân vật với tên người Tày, người Nùng, với kiểu tư dân tộc mang đến cho truyện cổ Tày - Nùng nét đặc trưng, làm nên "chất thị màu" để nhận diện kho tàng văn học dân gian Việt Nam Đọc truyện cổ với người Tày - Nùng niềm tự hào, hội ngộ với q khứ cha ơng Cịn người dân tộc khác nói chung người Việt nói riêng, cách để hiểu thêm người dân tộc anh em, hiểu thêm mối quan hệ mật thiết đời 89 KẾT LUẬN Thi pháp tự phương pháp nghiên cứu tối ưu nghiên cứu truyện cổ dân gian Thi pháp tự phương pháp đặc thù khác cho phép người nghiên cứu bóc tách yếu tố trọng yếu tạo nên giới nghệ thuật truyện cổ dân gian Đó yếu tố nhân vật, tình tiết, kiện, giọng điệu Qua việc bóc tách, nghiên cứu, thi pháp tự cho phép người viết thâm nhập khơi gợi giá trị ẩn dấu bên truyện cổ - giá trị trầm tích văn hóa bao đời Nghiên cứu truyện cổ Tày- Nùng từ góc nhìn thi pháp tự sự, giới quan, nhân sinh quan, tư thẩm mỹ, tâm lý dân tộc tộc người sở hữu truyện cổ dân gian khai thác, quảng bá trân trọng Truyện cổ Tày - Nùng thấm đẫm văn hóa tộc người Bất sản phẩm người dù đơn giản phức tạp phần phản ánh vân văn hóa người tạo Truyện cổ dân gian nói riêng sáng tác dân gian nói chung phận quan trọng văn hóa, nơi in dấu dấu ấn đậm nét lịch sử hình thành phát triển tộc người Qua nghiên cứu, qua thực tế, nhận thấy truyện cổ Tày - Nùng thẫm đẫm tính tự trữ tình, tư thẩm mỹ đặc trưng tâm lý tộc người Thi pháp truyện cổ Tày - Nùng tìm hiểu hầu hết bình diện từ cốt truyện, nhân vật đến kết cấu, công thức, giọng điệu Nổi bật kỹ thuật truyện kể truyện cổ Tày - Nùng công thức truyện kể, kiểu kết cấu mở đầu, phát triển kết thúc Ở kiểu công thức, luận văn đưa ý kiến phân tích, chứng minh đánh giá định Thế giới nhân vật truyện cổ giới vừa đặc trưng, vừa cá biệt lại vừa giao thoa Sự giống cách phân chia giới nhân vật thành hai tuyến rõ rệt, khơng có nhân vật hai mặt phức tạp truyện cổ Tày - Nùng giống truyện cổ khác giới Song truyện cổ Tày - Nùng, giới 90 nhân vật đại diện cho người Tày - Nùng chốn rừng núi mênh mông, phản ánh đặc trưng lối sống, lối tư duy, tâm lý khác hẳn so với truyện cổ dân tộc sinh sống môi trường văn hóa khác Bằng giọng kể phù hợp với kiểu truyện, nhân vật, tha thiết, đau buồn, cảm thông; chế giễu, khinh thường; ngợi ca, tự hào truyện cổ dân gian Tày - Nùng dễ dàng vào lòng người, khơi dậy mơ ước khắc sâu giá trị nhân văn cao đẹp 91 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Triều Ân, (1994-1995), Truyện thơ Tày, Nxb Văn hoá Dân tộc Nông Quốc Chấn, (1974), Nghiên cứu văn học dân gian mối quan hệ dân tộc, Tạp chí Văn học, tháng 1-1974 Nơng Quốc Chấn, (1964), Truyện thơ Tày-Nùng, Nxb Văn hóa Dân tộc Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Hà Minh Đức, (CB), (2012), Lý luận Văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Tấn Đắc, (2001), Truyện kể dân gian đọc type motif, Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Vũ Bá Hùng (2000), Tiếng Việt số ngôn ngữ dân tộc bình diện ngữ âm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Huế (2012), Từ điển type truyện dân gian Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 11 Hà Thị Thu Hương, (2007), Mối quan hệ văn hóa Tày - Việt góc độ thẩm mỹ qua số kiểu truyện kể dân gian bản, Luận án Tiến sĩ Văn học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 12 Đinh Gia Khánh Chu Xuân Diên, (1974) Văn học dân gian, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 13 Nguyễn Xuân Kính, (2006), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học Xã hội 92 14 Đinh Trọng Lạc (1988), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 16 Hoàng Văn Ma (Cb) (1971), Ngữ pháp tiếng Tày - Nùng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Hoàng Văn Ma, Lục Văn Pảo, (2005), Từ điển Việt - Tày - Nùng, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 18 Đặng Thái Nghiêm, (1983), Đề tài hôn nhân truyện cổ tích thần kỳ Mường, Tạp chí Văn học, tháng 5-1983 19 Phan Đăng Nhật (1981), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam (trước Cách mạng tháng Tám (1945), Nxb Khoa học Xã hội 20 Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 21 Lê Trường Phát, (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục 22 Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Nxb Đà Nẵng 23 Lã Văn Pơ, (1984), Văn hóa Tày - Nùng, Nxb Văn hóa 24 Lê Chí Quế (1990), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 25 Trần Hữu Sơn, (1997), Văn hóa dân gian Lào Cai, Nxb Văn hóa dân gian, Hà Nội 26 Trần Đình Sử (CB), (2007), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm 27 Vũ Anh Tuấn, (1983), Thử tìm hiểu sắc thái dân tộc qua truyện cổ dân gian Tày dạng Tấm Cám, Sưu tập Dân tộc học, Viện Dân tộc học, Ủy ban Khoa học Xã hội 93 28 Vũ Anh Tuấn, (1984), Một số biểu tượng chủ đạo truyện cổ miền núi, Tạp chí văn học dân gian, Viện Văn học dân gian, Số 29 Vũ Anh Tuấn (1991), Khảo sát cấu trúc ý nghĩa số motip truyện kể dân gian Tày vùng Đông Bắc Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ, Hà Nội 30 Vũ Anh Tuấn,(2004), Truyện thơ Tày - Nguồn gốc, trình phát triển thi pháp thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Thị Thiên Tứ, (2011), Truyện dân gian Tày - Nùng Cao Bằng, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 32 Đỗ Bình Trị, (2006), Truyện cổ tích thần kỳ Việt đọc theo hình thái học truyện cổ tích V.Ja.Propp, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 33 Đỗ Bình Trị, (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục 34 Lê Trung Vũ (1991), Khảo sát dạng truyện người mồ côi truyện cổ tích H'mơng, luận văn Đại học Tổng hợp Hà Nội 35 Nguyễn Như Ý (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 94 ... VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TỐ NGÂN THI PHÁP TỰ SỰ TRONG TRUYỆN CỔ TÀY - NÙNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 602 201 2 0 Người hướng dẫn khoa học: PGS... truyện cổ Tày - Nùng Chương Kỹ thuật kể truyện cổ Tày - Nùng 13 NỘI DUNG Chương KHÁI LƯỢC VỀ THI PHÁP TỰ SỰ VÀ VĂN HÓA TÀY - NÙNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm Thi pháp * Lịch sử Thi pháp. .. tượng nghiên cứu luận văn truyện cổ Tày - Nùng in tác phẩm: - Truyện cổ Tày tác giả Thu Hương, Nxb Văn hóa Thơng tin, 200 6 - Truyện cổ Nùng tác giả Thu Hương, Nxb Văn hóa Thơng tin, 200 6 11 Bên cạnh

Ngày đăng: 22/09/2020, 02:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan