Công tác Quản lý nhà nước của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch/ Sở Du lịch đối với doanh nghiệp lữ hành quốc tế, nghiên cứu trường hợp Sở Du lịch Hà Nội : Luận văn Thạc sĩ Du lịch

96 42 0
Công tác Quản lý nhà nước của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch/ Sở Du lịch đối với doanh nghiệp lữ hành quốc tế, nghiên cứu trường hợp Sở Du lịch Hà Nội :  Luận văn Thạc sĩ Du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐINH KHÁNH TÙNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH/ SỞ DU LỊCH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH QUỐC TẾ, NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP SỞ DU LỊCH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐINH KHÁNH TÙNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH/ SỞ DU LỊCH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆPLỮ HÀNH QUỐC TẾ, NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP SỞ DU LỊCH HÀ NỘI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Du lịch Mã số: Thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Minh Hoà Hà Nội - 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .7 Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu .13 Những đóng góp luận văn 14 Kết cấu luận văn 15 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH QUỐC TẾ 16 1.1 Khái niệm du lịch quản lý nhà nƣớc du lịch 16 1.1.1 Khái niệm du lịch 16 1.1.2 Quản lý nhà nước du lịch 17 1.1.3 Quản lý nhà nước doanh nghiệp lữ hành quốc tế .24 1.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp lữ hành quốc tế số quốc gia và thành phố giới 30 1.2.1 Thái Lan và Thủ đô Bangkok 31 1.2.2 Trung Quốc và Thủ đô Bắ c Kinh, thành phố Thượng Hải 33 1.2.3 Malaysia Thủ đô Kuala Lumpur 34 1.2.4 Singapore 36 1.2.5 Một số học kinh nghiệm công tác quản lý nhà nước doanh nghiệp lữ hành quốc tế 37 Tiểu kết chƣơng 40 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH QUỐC TẾ CỦA SỞ DU LỊCH HÀ NỘI 41 2.1 Tổng quan hệ thống doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế địa bàn Thành phố Hà Nội 41 2.1.1 Thực trạng hoạt động du lịch Hà Nội 41 2.1.2 Thực trạng hệ thống doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế địa bàn Thành phố Hà Nội .45 2.2 Nội dung quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp lữ hành quốc tế địa bàn Hà Nội .47 2.2.1 Lịch sử hình thành, cấu tổ chức Sở Du lịch Hà Nội 47 2.2.2 Nội dung quản lý nhà nước du lịch doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế Sở Du lịch Hà Nội .50 2.2.3 Công cụ quản lý hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế Sở Du lịch Hà Nội 54 2.3 Đánh giá chung công tác quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp lữ hành quốc tế Sở Du lịch Hà Nội 60 2.3.1 Thuận lợi kết đạt 60 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế việc triển khai hoạt động quản lý nhà nước doanh nghiệp LHQT 65 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH QUỐC TẾ CỦA SỞ DU LỊCH HÀ NỘI 71 3.1 Định hƣớng, mục tiêu phát triển doanh nghiệp lữ hành quốc tế Hà Nội 71 3.2 Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp lữ hành quốc tế 72 3.2.1 Tăng cường quản lý nhà nước pháp luật .72 3.2.2 Phát huy hiệu sách hỗ trợ, nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước 73 3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực khối quan quản lý 76 3.2.4 Tăng cường công tác thanh, kiểm tra .77 3.3 Một số kiến nghị 78 3.3.1 Đối với Chính phủ 78 3.3.2 Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch .80 3.3.3 Đối với quan, ban ngành địa bàn Hà Nội .82 Tiểu kết chƣơng 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa APEC Hiệp hội kinh tế châu Á- Thái Bình Dương GDP Tổng sản phẩm quốc nội LHQT Lữ hành quốc tế TAT Cơ quan Du lịch Quốc gia Thái Lan TCDL Tổng cục Du lịch UBND Uỷ ban Nhân dân UNWTO Tổ chức Du lịch Thế giới Liên Hợp Quốc VHTTDL Văn hóa, Thể thao Du lịch WTO Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số lượng du khách đến Hà Nội giai đoạn 2013 - 2017 41 Bảng 2.2 Cơng suất sử dụng phịng trung bình tồn khối khách sạn địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2017 42 Bảng 2.3 Tổng thu từ du lịch Thành phố Hà Nội năm gần 43 Bảng 2.4 Loại hình doanh nghiệp LHQT địa bàn Hà Nội (2013-2017) 45 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Tỷ lệ tăng trưởng doanh nghiệp lữ hành quốc tế giai đoạn 2013-2017 46 Hình 2.2 Tổ chức máy hoạt động Sở Du lịch Hà Nội 49 Hình 2.3 Phân cơng nhiệm vụ quản lý nhà nước 50 doanh nghiệp LHQT Sở Du lịch Hà Nội .50 Hình 2.4 Đánh giá hiệu công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật Sở Du lịch Hà Nội 55 Hình 2.5 Đánh giá hoạt động quản lý, thẩm định giấy phép cho doanh nghiệp kinh doanh LHQT .56 Hình 2.6 Đánh giá hoạt động tiếp thu phản hồi ý kiến, kiến nghị doanh nghiệp kinh doanh LHQT 60 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia vùng lãnh thổ, coi ngành kinh tế mang tính tổng hợp, góp phần thúc đẩy phát triển nhiều ngành kinh tế khác, tạo cơng ăn việc làm, mở rộng giao lưu văn hố xã hội địa phương, giúp nâng cao hiểu biết, tăng cường tình đồn kết, hữu nghị, hồ bình dân tộc, vùng miền Những năm qua, ngành Du lịch có bước phát triển rõ rệt đạt kết quan trọng, đáng khích lệ Hạ tầng du lịch sở vật chất kỹ thuật ngành Du lịch ngày phát triển Loại hình sản phẩm, dịch vụ du lịch ngày phong phú đa dạng Chất lượng tính chuyên nghiệp bước nâng cao Lực lượng doanh nghiệp du lịch lớn mạnh số lượng chất lượng, tạo đươ ̣c số thương hiệu có uy tín nước quốc tế, bước đầu hình thành số địa bàn khu du lịch trọng điểm Năm 2017, tổng lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt gần 13 triệu lượt khách quốc tế, tăng 30% so với kỳ năm 2016, phục vụ 73,2 triệu lượt khách nội địa, tổng thu từ khách du lịch đat 510.900 tỷ đồng Đây coi kỳ tích ngành Du lịch suốt lịch sử phát triển Sự phát triển ngành Du lịch góp phầ n thúc đ ẩy chuyển dịch cấu kinh tế xuất chỗ; bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá, tài nguyên thiên nhiên; tạo nhiều việc làm, nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh trình hội nhập quốc tế, quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam Nắm bắt xu đó, trình đổi hội nhập quốc tế, ngày 16/1/2017, Bộ Chính trị ban hành nghị số 08-NQ/TW phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Đây Nghị có ý nghĩa lịch sử nghiệp phát triển du lịch Nghị số 08 Bộ Chính trị xác định phát triển Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn định hướng chiến lược quan trọng để phát triển đất nước, tạo động lực thúc đẩy phát triển ngành, lĩnh vực khác Phát triể n du lich ̣ trách nhi ệm hệ thống trị, cấp, ngành, tồn xã hội, có lãnh đạo, đạo chặt chẽ cấp ủy đảng; phát huy mạnh mẽ vai trò động lực doanh nghiệp cộng đồng dân cư, quản lý thống Nhà nước; tập trung nguồn lực quốc gia cho phát triển du lịch Hà Nội Thủ đơ, trung tâm trị - hành quốc gia, nơi đặt trụ sở quan trung ương Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội, quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế; trung tâm lớn văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ, kinh tế giao dịch quốc tế nướckhơng trung tâm trị - hành quốc gia, trung tâm lớn văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế, động lực phát triển vùng đồng Sông Hồng nước (Khoản 2, Điều Luật Thủ đô), giữ vị trung tâm du lịch hàng đầu nước Trong năm qua, hoạt động du lịch Thủ đô tiếp tục trì nhịp độ phát triển, ngành Du lịch Thủ khẳng định vai trị, vị trí ngành kinh tế lớn, tốc độ tăng trưởng ổn định với quy mơ hoạt động ngày mở rộng, đóng góp có hiệu vào chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố Năm 2017, Hà Nội đón gần 24 triệu lượt khách, tăng 9% so với năm 2016 Trong khách du lịch quốc tế ước đạt 4,95 triệu lượt khách (tăng 23% so với năm 2016); khách du lịch quốc tế đến có lưu trú đạt 3,533 triệu lượt khách (tăng 22% so với năm 2016) Tổng thu từ khách du lịch ước đạt 70.958 tỷ đồng (tăng 15% so với năm 2016) Bên cạnh tiềm mạnh điểm đến, vai trò hoạt động quản lý nhà nước du lịch làm nên thành công chung ngành Du lịch Thủ đô Từ tháng 9/2015, quản lý hoạt động du lịch Sở Du lịch Hà Nội phụ trách Với việc hoàn thiện vận hành quan quản lý nhà nước chuyên trách mảng du lịch, năm gần đây, Hà Nội ln đánh giá nơi có hoạt động quản lý nhà nước du lịch tốt so với địa phương khác nước Theo thống kê quan chức năng, số lượng doanh nghiệp LHQT Hà Nội lớn nước, với 700 doanh nghiệp hoạt động, chiếm 40% tổng số doanh nghiệp LHQT nước Lực lượng doanh nghiệp lữ hành địa bàn Hà Nội tăng nhanh số lượng, đa dạng loại hình địi hỏi cơng tác quản lý quốc gia, địa bàn khách du lịch quốc tế trọng điểm Tăng thời gian miễn thị thực nhập cảnh từ 15 ngày lên 30 ngày để phù hợp với nhu cầu khách du lịch, khách du lịch từ thị trường xa Tây Âu Đồng thời biên chế, vị trí việc làm, đề nghị Thủ tướng Chính phủ phân cấp cho thành phố định Đề án vị trí việc làm quan, đơn vị tổ chức lại (sáp nhập, hợp nhất); duyệt đối tượng tinh giản biên chế theo quy định để xem xét việc đánh giá phân loại cán công chức, viên chức năm Chính phủ cần tạo mơi trường thuận lợi cho doanh nghiệp cộng đồng phát triển du lịch xây dựng môi trường kinh doanh du lịch lành mạnh, minh bạch, bình đẳng, thuận lợi cho doanh nghiệp; bảo đảm an ninh, an toàn cho hoạt động du lịch Hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp kinh doanh du lịch Khuyến khích doanh nghiệp đổi mới, sáng tạo, đa dạng hóa loại hình, sản phẩm, dịch vụ du lịch; gắn du lịch với hoạt động, sản phẩm văn hóa, nghệ thuật, làng nghề Tạo điều kiện thuận lợi để người dân trực tiếp tham gia kinh doanh hưởng lợi từ du lịch; xây dựng cộng đồng du lịch văn minh, thân thiện ứng xử với khách du lịch; hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng, du lịch nông thôn, du lịch sinh thái; phát huy vai trò tổ chức xã hội nghề nghiệp phát triển du lịch Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực du lịch xây dựng triển khai Đề án đổi chế hoạt động, tăng cường lực cho sở đào tạo du lịch, trọng tăng cường liên kết nhà trường doanh nghiệp hoạt động đào tạo; đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ tiên tiến đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch Triển khai chương trình bồi dưỡng, nâng cao lực cho lực lượng lao động ngành Du lịch chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ đạo đức nghề nghiệp 3.3.2 Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Là quan quản lý nhà nước cấp trung ương du lịch, Bộ VHTTDL vừa quan tham mưu việc xây dựng Luật, Nghị định, Thông tư vừa quan ban hành nhiều sách phát triển du lịch kế hoạch, chương trình hành động 80 Trong việc nâng cao sức cạnh tranh LHQT du lịch Việt Nam nói chung, Bộ VHTTDL có vai trị quan trọng quản lý Nhà nước lĩnh vực du lịch trung ương, nghiên cứu, hoạch định sách du lịch LHQT phù hợp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn nhằm thúc đẩy hoạt động du lịch LHQT phát triển nhanh, bền vững theo định hướng chiến lược phát triển du lịch đất nước Bộ VHTTDL cần nhanh chóng đưa văn hướng dẫn thực Luật Du lịch năm 2017 vào sống, hoàn thiện hệ thống pháp luật du lịch lĩnh vực liên quan, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp LHQT du lịch Việt Nam Bên cạnh việc đạo triển khai Luật Du lịch vào thực tế sống, Bộ Tổng cục Du lịch nên tập trung xây dựng chiến lược cạnh tranh chiến lược tiếp thị, xúc tiến du lịch quốc gia nhằm tiếp thị thành công, xây dựng Việt Nam điểm đến du lịch quốc tế thị trường du lịch, góp phần hỗ trợ doanh nghiệp LHQT tăng cường vị cạnh tranh, thu hút du khách nước vào Việt Nam ngày tăng thời gian tới; tăng cường lực hoạt động TCDL để phát huy hiệu vai trò quan xúc tiến du lịch quốc gia Vì vậy, Bộ VHTTDL cần tăng cường quản lý nhà nước du lịch rà sốt, hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia lĩnh vực du lịch theo hướng hội nhập khu vực quốc tế; nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch phát triển du lịch theo hướng bền vững Đồng thời nghiên cứu xây dựng mơ hình, hệ thống tổ chức, quản lý ngành Du lịch đồng bộ, chuyên nghiệp, hiệu lực, hiệu quả, nâng cao lực, trách nhiệm quyền hạn quan quản lý nhà nước du lịch trung ương địa phương, đáp ứng yêu cầu quản lý liên ngành, liên vùng phát triển du lịch tình hình Bộ VHTTDL nên điều phối đạo đơn vị quản lý văn hóa phối hợp chặt chẽ với TCDL việc quy hoạch, đầu tư, nâng cấp, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, vật thể phi vật thể, đồng thời khai thác giá trị cho phát triển du lịch; đưa du lịch văn hóa trở thành mạnh đặc biệt Việt Nam thị trường quốc tế 81 Một yếu tố mang lại thành công, nâng cao khả cạnh tranh LHQT du lịch Việt Nam phối hợp liên ngành bộ, ngành liên quan Trong đó, Bộ VHTTDL đầu mối để làm việc với quan đại diện ngoại giao nước nên hỗ trợ TCDL doanh nghiệp LHQT nghiên cứu thị trường, thiết lập đối tác lữ hành, xúc tiến thu hút đầu tư vào du lịch Việt Nam, thiết lập văn phòng đại diện quảng bá du lịch nước Điều nhiều chủ doanh nghiệp/ nhân cấp cao doanh nghiệp kinh doanh LHQT đề xuất quan quản lý du lịch cấp trung ương có sách, kế hoạch xúc tiến du lịch bản, hỗ trợ kinh phí, việc tổ chức buổi hội thảo, hội chợ thường niên giúp doanh nghiệp có nhiều thông tin quan hệ tốt kinh doanh Đồng thời Bộ VHTTDL cần đạo quan Cục Hợp tác Quốc tế, TCDL, hỗ trợ đẩy mạnh hợp tác quốc tế để tranh thủ nguồn vốn, cơng nghệ trình độ quản lý nước phát triển du lịch, tài trợ tổ chức quốc tế cho đào tạo, phát triển nguồn nhân lực dự án phát triển du lịch địa phương Chủ trì nghiên cứu, xây dựng lộ trình cụ thể cho việc miễn thị thực cho công dân nước thị trường trọng điểm tiềm du lịch Việt Nam Mặt khác, có tăng cường quản lý hoạt động doanh nghiệp, sở kinh doanh, tổ chức cá nhân hoạt động kinh doanh du lịch, đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra chuyên ngành liên ngành, xử lý nghiêm vi phạm; xây dựng môi trường du lịch văn minh, an tồn, thân thiện; kiểm sốt chất lượng dịch vụ du lịch kịp thời ngăn chặn xử lý hành vi, hoạt động vi phạm pháp luật làm ảnh hưởng xấu đến uy tín ngành Du lịch Việt Nam nói chung địa bàn cụ thể Hà Nội nói riêng 3.3.3 Đối với quan, ban ngành địa bàn Hà Nội Du lịch ngành kinh tế mang tính tổng hợp, liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao Hiệu hoạt động khơng phụ thuộc vào tự thân ngành mà kết hoạt động nhiều ngành kinh tế khác Vì vậy, với thành phố Hà Nội, cần tiếp tục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp, ngành phát 82 triển Du lịch thị Thủ tướng Chính phủ đạo gần Các ngành, cấp cần có kế hoạch, quy hoạch cụ thể triển khai hoạt động liên quan du lịch theo chức năng, nhiệm vụ Thành ủy thành phố Hà Nội đạo Cấp ủy Đảng quyền thành phố phải bám sát chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển du lịch để tổ chức triển khai thực quy hoạch tổng thể ngành Du lịch UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt, đồng thời thường xuyên rà soát, giám sát thực quy hoạch, bổ sung hoàn thiện quy hoạch phát triển ngành Du lịch địa bàn dựa Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Nghị số 06 ngày 26/6/2016 Thành ủy phát triển du lịch Thủ đô giai đoạn 2016-2020 năm Cần phải bước nâng cao chất lượng hệ thống quản lý nhà nước du lịch từ thành phố tới quận huyện với quan điểm: Kinh tế du lịch phải trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thật địa phương Bộ máy tham mưu hiệu thực mục tiêu Nhà nước ta cần ổn định tổ chức máy quản lý nhà nước du lịch từ cấp Trung ương địa phương, xuống tận quận, huyện ngành kinh tế khác Ngành Du lịch Thủ cần có phối hợp hiệu với địa phương tạo chế, sách mang tính đột phá thu hút đầu tư vào điểm du lịch để từ hình thành số điểm du lịch có quy mơ lớn, đạt đẳng cấp quốc tế, tạo sức mạnh cạnh tranh sản phẩm du lịch với nước khu vực Công tác xúc tiến, quảng bá du lịch Việt Nam thị trường trọng điểm truyền thống cần đẩy mạnh, cung cấp thông tin thị trường giới đối thủ cạnh tranh chính, dự báo xác sớm tình hình phát triển du lịch thị trường khách, hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, đặc biệt LHQT việc mở rộng thị trường, quảng bá sản phẩm, tham gia chương trình giới thiệu, hội chợ nước quốc tế Cùng với việc xây dựng tạo điều kiện, môi trường kinh doanh LHQT phát triển, ngành chức nên thường xuyên tiến hành hoạt động thẩm định 83 điều kiện kiểm tra hoạt động LHQT doanh nghiệp LHQT thành lập nhằm bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, công bằng, pháp luật Tuy nhiên, yếu tố quan trọng để nâng cao sức cạnh tranh kinh doanh LHQT chủ động doanh nghiệp có tính đến lợi ích chung ngành Ngành Du lịch cần có chiến lược xây dựng đơn vị du lịch mạnh, đặc biệt doanh nghiệp LHQTđể vươn chiếm lĩnh thị trường nước khác Thay năm gặp mặt doanh nghiệp lần để lấy ý kiến kế hoạch hành động, phản hồi sách tăng cường tiếp nhận phản ánh, trao đổi qua mạng, website hay đường dây nóng để thu thập phản hồi linh hoạt, nhanh chóng thuận tiện Chủ động, nhạy bén tiếp cận xâm nhập thị trường, nâng cao chất lượng dịch vụ lữ hành, quảng bá thương hiệu công ty thị trường giới thông qua việc tham gia hội chợ, kiện du lịch quốc tế; mở chiến dịch chăm sóc khách hàng, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin viễn thông vào hoạt động kinh doanh lữ hành, xây dựng chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp để chủ động hội nhập, khẳng định vị cạnh tranh thị trường du lịch Tăng cường công tác phối hợp, trao đổi kinh nghiệm; kết nối tour, tuyến tham gia hoạt động trung ương tỉnh, thành phố tổ chức nhằm thực tốt liên kết phát triển du lịch nội địa… Để xây dựng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho du lịch Hà Nội, nâng cao chất lượng cán công nhân viên chức quan quản lý du lịch địa phương, năm tới, Hà Nội cần thiết phải tiến hành giải pháp sau: Cấp thành phố cần định hướng, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tạo nguồn, phát triển nguồn nhân lực, từ cán quản lý cán bộ, nhân viên có trình độ cao đào tạo phổ thơng tồn dân Đổi nội dung, phương pháp giảng dạy trường đại học, sở đào tạo, dạy nghề du lịch Gắn đào tạo, dạy nghề với nhu cầu thị trường lao động (đào tạo theo đơn đặt hàng), đảm bảo chuẩn đầu theo qui định Bộ Giáo dục đào tạo Nâng cấp, xây dựng số trường, trung tâm đào tạo du lịch có đẳng cấp; đẩy mạnh hợp tác quốc tế, liên doanh, liên kết 84 đào tạo nhằm tạo dựng đội ngũ cán quản lý, kỹ nghề giám sát đáp ứng chuẩn quốc tế… Phát huy vai trò hiệp hội, ngành nghề du lịch chủ động đổi hình thức tổ chức, quản lý, điều hành để thực đại diện doanh nghiệp; thu hút tham gia tích cực doanh nghiệp lớn, nhà đầu tư chiến lược; tập trung vào hoạt động cụ thể, thực chất, phục vụ lợi ích chung cộng đồng doanh nghiệp, đồng thời hỗ trợ công tác quản lý nhà nước Dù liên kết chặt chẽ trình phối hợp cần phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn, nhiệm vụ xây dựng chế phối hợp quan có thẩm quyền quản lý nhà nước du lịch địa bàn Thủ đô với bộ, ban, ngành từ trung ương xuống sở ngành văn hóa, giáo dục, y tế, giao thơng vận tải…để tạo sức mạnh tổng hợp, đồng máy quản lý hành nhà nước, tránh tình trạng chồng chéo đùn đẩy trách nhiệm 85 Tiểu kết chƣơng Du lịch ngành kinh tế - xã hội tổng hợp, liên quan đến nhiều ngành, nghề, lĩnh vực, địi hỏi có liên kết nhiều đơn vị, địa phương Hà Nội lại trung tâm nước, vậy, công tác quản lý quy hoạch thực quy hoạch quan trọng, địi hỏi có tính đồng cao Cơng tác quy hoạch phải có tính khả thi cao phải thực hóa Do đó, phải làm tốt cơng tác quản lý thực quy hoạch Muốn vậy, đòi hỏi phải có đạo thống từ cấp trung ương tới địa phương; tham gia tích cực ban, ngành, đồn thể có liên quan từ cấp Thành phố đến cấp quận, huyện sở Trong trình xây dựng quy hoạch đầu tư xây dựng khu, điểm du lịch trọng điểm cần tham khảo ý kiến chuyên gia ngành du lịch nhà khoa học lĩnh vực khác Việc định hướng thị trường, điều tra xã hội học cần thiết để triển khai chương trình, dự án đầu tư phát triển sở hạ tầng tài nguyên du lịch mục đích, hiệu thiết thực Sự phát triển du lịch phụ thuộc nhiều vào tâm trị quyền cấp từ Trung ương đến địa phương, phối kết hợp chặt chẽ bộ, ngành liên quan, quan tâm hỗ trợ tổ chức nước quốc tế, động tích cực doanh nghiệp kinh doanh du lịch, đồng cảm tham gia cộng đồng dân cư, du khách 86 KẾT LUẬN Nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước doanh nghiệp lữ hành địa bàn Hà Nội việc làm cần thiết nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh du lịch Hà Nội phát triển Với vai trị, đóng góp ngày lớn du lịch vào kinh tế, thành phố Hà Nội đánh giá xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn để tập trung nguồn lực chế phối hợp lien ngành nhằm thúc đẩy du lịch phát triển Trong thập niên đầu kỷ 21 vừa qua, ngành Du lịch Thủ đô có phát triển mạnh mẽ chiều rộng chiều sâu, góp phần làm gia tăng đáng kể lượng khách thu hút nguồn ngoại tệ lớn cho Thành phố đất nước Số lượng du khách doanh thu từ du lịch Thành phố, số doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, đặc biệt LHQT không ngừng tăng qua năm Hà Nội đón khách từ 160 quốc gia vùng lãnh thổ, có thị trường: Tây Âu, Đơng Bắc Á, Australia, Bắc Mỹ nhiều thị trường khác Các thị trường khách quốc tế đứng đầu lượng khách đến Hà Nội Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Pháp, Mỹ, Đức, Úc, Malaysia, Thái Lan, Canada giữ mức tăng đáng kể năm qua Bên cạnh tiềm mạnh điểm đến, vai trò hoạt động quản lý nhà nước du lịch làm nên thành công chung ngành Du lịch Thủ đô Từ tháng 9/2015, quản lý hoạt động du lịch Sở Du lịch Hà Nội phụ trách Với quan quản lý nhà nước mảng Du lịch, năm gần đây, Hà Nội đánh giá nơi có hoạt động quản lý nhà nước du lịch tốt so với địa phương khác nước Lực lượng doanh nghiệp lữ hành địa bàn Hà Nội tăng nhanh số lượng, đa dạng loại hình địi hỏi cơng tác quản lý nhà nước doanh nghiệp lữ hành địa bàn Hà Nội ngày phải hồn thiện, tạo mơi trường pháp lý thơng thống cho hoạt động kinh doanh du lịch, thúc đẩy ngành Du lịch Thủ đô phát triển Trong năm qua, công tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn Thành phố Hà Nội có nhiều chuyển biến, góp phần thúc đẩy ngành Du lịch phát triển mạnh mẽ theo chiều rộng chiều sâu Việc định hướng, xây dựng chiến 87 lược phát triển ngành du lịch thực nghiêm túc, công tác quy hoạch thực quy hoạch quản lý điểm, tuyến du lịch có nhiều tiến bộ, đảm bảo tính đồng tính khả thi, phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển Hà Nội quy hoạch chiến lược phát triển ngành Du lịch nước đến năm 2030 Bên cạnh kết đạt đáng trân trọng trên, công tác quản lý nhà nước du lịch địa Thủ đô không tránh khỏi hạn chế, bất cập cần tháo gỡ để ngành Du lịch tiếp tục cất cánh Hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước chưa cao, cơng tác quản lý nhà nước có lúc có nơi cịn bị bng lỏng dẫn đến tình trạng vi phạm quy hoạch, vi phạm pháp luật hoạt động kinh doanh du lịch Chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch có nâng lên chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường, cán quản lý thiếu, nhiều cán cấp sở cịn kiêm nhiệm nhiều cơng việc khác Vì vậy, để phát huy kết đạt được, khắc phục hạn chế, bất cập thực trạng công tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn Thủ đô, Thành phố cần thực đồng giải pháp kinh tế, trị, văn hóa - xã hội, trọng tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước pháp luật ngành Du lịch; sử dụng công cụ ngân sách, thuế, tài nhằm khuyến khích đầu tư, phát triển du lịch, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa, huy động tổng thể nguồn lực xã hội theo quan điểm phát triển du lịch nghiệp tồn dân 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2017), Nghị số 08-NQ/TW ngày 16 tháng 01 năm 2017 Bộ Chính trị khóa XII phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2018), Hướng dẫn thực Luật du lịch 2017 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2014), Quyết định 3455/QĐ-BVHTTDL việc Phê duyệt “Chiến lược marketing du lịch đến năm 2020” Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2008), Tài liệu hội thảo phát triển nguồn nhân lực du lịch điều kiện nước ta gia nhập WTO Chính phủ (2012), Nghị định 41/2012/NĐ-CP quy định vị trí việc làm đơn vị nghiệp cơng lập Chính phủ (2014), Nghị số 92/NQ-CP số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ Chính phủ (2017), Nghị số 103/NQ-CP Chính phủ: Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 08-NQ/TW ngày 16 tháng 01 năm 2017 Bộ Chính trị khóa XII phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Nguyễn Thị Doan (2015), Quản lý Nhà nước vấn đề du lịch địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Phương Dung (2015), Nghiên cứu công tác quản lý nhà nước du lịch tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Mai Tiến Dũng (2011), Phát triển nhân lực ngành Du lịch Thủ đô địa phương phụ cận, Báo cáo tham luận Hội thảo quốc gia lần II "Đào tạo nhân lực du lịch theo nhu cầu xã hội" 11 Nguyễn Văn Đính; Trần Thị Minh Hịa (2009), Giáo trình kinh tế Du lịch, NXB Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội 12 Vũ Mạnh Hà (2014), Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Giáo Dục, Hà Nội 89 13 Nguyễn Thu Hạnh (2006), Tổ chức khai thác không gian kiến trúc cảnh quan khu di tích lịch sử văn hóa thuộc Thành phố Hà Nội phụ cận nhằm phục vụ cho chiến lược phát triển du lịch Thủ đô, Đề tài Khoa học cấp Bộ 14 Bùi Thúy Hằng (2014), Quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch địa bàn Hải Phòng, Luật văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Trần Thị Minh Hồ (2006), Giáo trình Thanh tốn quốc tế du lịch, NXB Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Thanh Hiền (1995), Quản lý nhà nước du lịch giai đoạn phát triển kinh tế Việt Nam, Luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Văn Mạnh, Phạm Hồng Chương (2009), Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội 18 Bùi Phú Mỹ (2015), Nghiên cứu công tác quản lý nhà nước du lịch khu vực phố cổ Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Đỗ Thị Nhài (2008), Hoạt động quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch địa bàn Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Phạm Thị Nhung (2017), Nghiên cứu công tác quản lý nhà nước du lịch tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Quốc hội (2005), Luật Du lịch 22 Quốc hội (2017), Luật Du lịch sửa đổi 23 Quốc hội (2012), Luật Thủ đô 24 Trịnh Đặng Thanh (2004), Quản lý nhà nước pháp luật hoạt động du lịch Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 25 Trần Đức Thanh (2003), Nhập môn khoa học Du lịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 90 26 Hoàng Văn Thành (2014), Giáo trình Marketing Du lịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Cẩm Thúy (2012), Phát triển thị trường du lịch Hà Nội , Luận văn Thạc sĩ, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị Đại học Quốc gia Hà Nội 28 UBND Thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số 4597/QĐ-UBND việc phê duyệt “Quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” Tài liệu trực tuyến, website tham khảo 29 Cổng thông tin điện tử Nước CHXHCH Việt Nam, Chiến lược phát triển kinh tế - Xã hội 2001 - 2010 (Cập nhật ngày 5/12/2012) http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNa m/ThongTinTongHop/noidungvankiendaihoidang?categoryId=10000714&art icleId=10038387 30 Tổng cục Thống kê, Báo cáo kinh tế - xã hội (Cập nhật ngày 12/1/2014) https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=13843 31 Tổng cục Du lịch, Doanh nghiệp lữ hành quốc tế giai đoạn 2013 – 2017 (cập nhật ngày 23/5/2018) ttp://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/13466 32 Tổng cục Du lịch, Tổng thu từ khách du lịch giai đoạn 2013 – 2017 (Cập nhật ngày 24/1/2017) - http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/13462 33 Tổng cục Du lịch, Khách du lịch quốc tế giai đoạn 2013-2017 (cập nhật ngày 24/1/2017) - http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/13460 91 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN (Đối với nhà quản lý hoạt động kinh doanh Lữ hành quốc tế, nhà lãnh đạo doanh nghiệp kinh doanh Lữ hành quốc tế địa bàn Hà Nội) Kính chào Quý Ông (Bà) Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài “Hoạt động quản lý nhà nước doanh nghiệp lữ hành địa bàn Hà Nội”, xin Ơng (Bà) vui lịng cung cấp thơng tin cách trả lời đầy đủ, xác câu hỏi Xin Ơng (Bà) vui lịng trả lời câu hỏi cách đánh dấu “X” vào ô tương ứng: Đánh giá Quý Ông (Bà) nội dung quản lý hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế địa bàn Hà Nội? Mức đánh giá STT Nội dung Tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh LHQT Giải thủ tục hành liên quan đến doanh nghiệp kinh doanh LHQT Quản lý, thẩm định giấy phép cho doanh nghiệp kinh doanh LHQT Rất tốt Tốt Khá Trung bình Kém Hiệu công tác kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh LHQT Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia xúc tiến du lịch nước quốc tế Tiếp thu phản hồi ý kiến, kiến nghị doanh nghiệp kinh doanh LHQT Theo Ông (Bà), việc phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế địa bàn Hà Nội có thuận lợi khó khăn gì? - Về thuận lợi: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………Về khó khăn: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Theo Ông (Bà), thời gian tới cần làm để phát triển hoạt dộng kinh doanh lữ hành quốc tế thành phố Hà Nội? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thông tin cá nhân: Chức vụ:………………………………………………………………… Đơn vị công tác: ………………………………………………………… Chúng xin cam kết thông tin bảo mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Trân trọng cảm ơn hợp tác Ông (Bà)! Kết đánh giá nhà quản lý du lịch địa bàn Hà Nội nội dung quản lý hoạt động kinh doanh Lữ hành quốc tế * Tổng số phiếu: n =124 Mức đánh giá Số Nội dung TT Tuyên truyền, phổ biến Rất tốt Tốt Khá 22,2 Trung bình 22,2 44,4 33,3 66,7 33,3 55,6 11,1 33,3 44,4 22,2 11,1 33,3 33,3 11,1 33,3 33,3 22,2 11,1 Kém 11,1 văn pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh LHQT Giải thủ tục hành liên quan đến doanh nghiệp kinh doanh LHQT Quản lý, thẩm định giấy phép cho doanh nghiệp kinh doanh LHQT Hiệu công tác kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh LHQT Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia xúc tiến du lịch nước quốc tế Tiếp thu phản hồi ý kiến, kiến nghị doanh nghiệp kinh doanh LHQT 11,1 ... nghiên cứu Với đề tài ? ?Công tác quản lý nhà nước Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch/ Sở Du lịch doanh nghiệp lữ hành quốc tế, nghiên cứu trường hợp Sở Du lịch Hà Nội? ??, luận văn xác định đối tượng nghiên. .. tài ? ?Công tác quản lý nhà nước Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch/ Sở Du lịch doanh nghiệp lữ hành quốc tế, nghiên cứu trường hợp Sở Du lịch Hà Nội? ?? để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc. .. đóng góp luận văn Tiếp cận theo đề tài ? ?Công tác quản lý nhà nước Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch/ Sở Du lịch doanh nghiệp lữ hành quốc tế, nghiên cứu trường hợp Sở Du lịch Hà Nội? ??, luận văn đưa

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan