Phát triển nhân lực du lịch tỉnh Cao Bằng

129 31 0
Phát triển nhân lực du lịch tỉnh Cao Bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN ANH TUẤN PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC DU LỊCH TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HÀ NỘI, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN ANH TUẤN PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC DU LỊCH TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN THỊ MINH HÒA HÀ NỘI, 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Kết cấu đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC DU LỊCH 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Các khái niệm 10 1.1.2 Đặc điểm vai trò nhân lực du lịch 23 1.1.3 Phát triển nhân lực du lịch 27 1.1.4 Những yếu tố tác động chủ yếu đến hoạt động phát triển nhân lực du lịch 35 1.2 Kinh nghiệm phát triển nhân lực du lịch 40 1.2.1 Kinh nghiệm nước 40 1.2.2 Một số học cho phát triển nhân lực du lịch tỉnh Cao Bằng 48 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TỈNH CAO BẰNG 51 2.1 Tổng quan du lịch tỉnh Cao Bằng 51 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng 51 2.1.2 Tình hình phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011 – 2014 63 2.2 Thực trạng nhân lực du lịch tỉnh Cao Bằng 67 2.2.1 Nhân lực du lịch quan quản lý nhà nước du lịch nhân lực nghiệp ngành Du lịch tỉnh Cao Bằng 69 2.2.2 Nhân lực du lịch doanh nghiệp kinh doanh du lịch 72 2.2.3 Cơ cấu nhân lực du lịch tỉnh Cao Bằng 75 2.3 Thực trạng công tác phát triển nhân lực du lịch tỉnh Cao Bằng 80 2.3.1 Quản lý nhà nước phát triển nhân lực du lịch tỉnh Cao Bằng 80 2.3.2 Công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch tỉnh Cao Bằng 86 2.4 Đánh giá chung phát triển nhân lực du lịch tỉnh Cao Bằng 91 2.4.1 Những thành tựu nguyên nhân 91 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 93 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC DU LỊCH CHO TỈNH CAO BẰNG 99 3.1 Quan điểm, phƣơng hƣớng mục tiêu phát triển nhân lực du lịch tỉnh Cao Bằng đến năm 2020 99 3.1.1 Quan điểm phát triển nhân lực du lịch 99 3.1.2 Phương hướng phát triển nhân lực du lịch 100 3.1.3 Mục tiêu phát triển nhân lực du lịch 101 3.2 Đề xuất số giải pháp để phát triển nhân lực du lịch tỉnh Cao Bằng 103 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước phát triển nhân lực du lịch 103 3.2.2 Xây dựng phát triển hệ thống đào tạo nhân lực du lịch 107 3.2.3 Các giải pháp khác 113 3.3 Một số kiến nghị 116 3.3.1 Đối với Bộ, ngành Trung Ương 116 3.3.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh sở chức tỉnh Cao Bằng 117 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 124 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT UNWTO United Nations World Tourism Organization Tổ chức Du Lịch Thế giới Liên hiệp quốc APEC Asia Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác Châu Á – Thái Bình Dương JICA Japan International Cooperrational Agency Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản APSDEP Asian Pacific Skill Development Progamme Chương trình phát triển kỹ Châu Á – Thái Bình Dương EHDO Employment and Human Resources Development Organization of Japan Tổ chức xúc tiến việc làm phát triển nhân lực Nhật Bản GRDP Gross Regional Domestic Product Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế nước Đông Nam Á ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu đồ 1.1 Cơ cấu nhân lực ngành du lịch Biểu đồ 2.1 Lượng khách du lịch đến tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011 – 2014 Biểu đồ 2.2 Doanh thu du lịch tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011 – 2014 Bảng 2.1 Cơ sở đào tạo, dạy nghề Cao Bằng Bảng 2.2 Hệ thống sở lưu trú tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011 – 2014 Biểu đồ 2.3 Tổng hợp sổ lượng trình độ nhân lực du lịch Cao Bằng Biểu đồ 2.4 Nhân lực thuộc khối quản lý nhà nước du lịch tỉnh Cao Bằng Biểu đồ 2.5 Trình dộ nhân lực du lịch quan quản lý nhà nước Biểu đồ 2.6 Số lượng nhân nhân lực doanh nghiệp du lịch Bảng 2.3 Nhân lực du lịch theo giới tính tỉnh Cao Bằng Bảng 2.4 Nhân lực du lịch theo nhóm tuổi tỉnh Cao Bằng Biểu đồ 2.7 Cơ cấu lao động tỉnh Cao Bằng Biểu đồ 2.8 Cơ cấu nghề nghiệp sở lưu trú điều tra Bảng 2.5 Bảng thống kê công tác bồi dưỡng lao động du lịch Cao Bằng năm 2011 – 2014 Bảng 2.6 Dự báo nhu cầu khách sạn tỉnh Cao Bằng Bảng 2.7 Dự báo nhu cầu lao động ngành Du lịch tỉnh Cao Bằng PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch ngành kinh tế tổng hợp ngày khẳng định vai trò quan trọng với phát triển kinh tế giới, ngành xuất tạo việc làm lớn giới Vì vậy, quốc gia địa phương quan tâm phát triển du lịch Năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) đến năm 2015, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) thành lập với đặc trưng thừa nhận lẫn văn người lao động Cộng đồng Thỏa thuận thừa nhận lẫn ASEAN nghề du lịch (MRA - TP) xây dựng nhằm cho phép có chuyển dịch việc làm người lao động du lịch lành nghề quốc gia thành viên để công nhận kỹ văn người lao động du lịch từ quốc gia thành viên khác ASEAN, điều tạo nên cạnh tranh lớn công viêc tồn ngành nghề Việt Nam, có ngành du lịch Đặc điểm đặc biệt ngành du lịch trình tạo tiêu thụ sản phẩm dịch vụ diễn đồng thời, thông qua đội ngũ lao động trực tiếp, định chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch Vì vậy, việc nâng cao chất lượng nhân lực ngành du lịch vấn đề cần đặt lên hàng đầu phát triển du lịch của đất nước nói chung địa phương nói riêng Việt Nam muốn thu hẹp khoảng cách chất lượng phục vụ, chất lượng dịch vụ ngành du lịch nước bạn Thái Lan, Singapore, Indonesia…, thực có đội ngũ lao động chất lượng cao, số lượng đủ, cấu hợp lý với nhà quản lý nhạy bén, nhân viên du lịch lành nghề Tỉnh Cao Bằng thiên nhiên ưu đãi với núi non hùng vĩ, rừng xanh ngát, nhiều điểm đến du lịch thiên nhiên văn hóa đặc sắc Cao Bằng đặt mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mang lại nguồn thu lớn cho Ngân sách Tỉnh, có sức kéo số ngành kinh tế khác, góp phần chuyển dịch theo hướng cấu “dịch vụ – công nghiệp” Cao Bằng cố gắng phấn đấu trở thành điểm đến du lịch tiếng giống Lạng Sơn hay Hà Giang Hơn nữa, năm 2012 vừa qua, thị xã Cao Bằng nâng lên thành thành phố Cao Bằng, từ nhận đầu tư nhiều từ Nhà nước thu hút thêm đầu tư từ nhà đầu tư khác Nhưng, hoạt động du lịch Cao Bằng giai đoạn đầu phát triển, chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiên sẵn có, kinh nghiệm quản lý, kinh doanh trình độ nghiệp vụ nhân lực ngành du lịch yếu kém, gặp nhiều bất cập Hiện từ việc quản lý, tuyển dụng đến công tác đào tạo phát triển nhân lực du lịch Tỉnh nhiều hạn chế, nhân lực du lịch cịn ít, yếu kỹ năng, nghiệp vụ, ngoại ngữ… Hoạt động du lịch chưa có tính đồng bộ, người dân địa phương làm du lịch cách tự phát, nhỏ lẻ, chất lượng dịch vụ thấp, điểm tuyến du lịch đầu tư sở khai thác địa danh có sẵn… trình độ kỹ nghề qua đào tạo không đáp ứng đủ nhu cầu doanh nghiệp, công tác quản lý du lịch Sở, ban, ngành chưa chặt chẽ… khiến cho du lịch Tỉnh gặp khó khan phát triển Vì vậy, việc nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng nhân lực du lịch Tỉnh điều cần thiết, sở đề giải pháp nhằm đáp ứng yêu cầu nhân lực cho Tỉnh trước mắt lâu dài tạo nên chuyển biến số lượng chất lượng nhân lực du lịch cho tỉnh Cao Bằng Xuất phát từ tầm quan trọng trên, chọn nghiên cứu đề tài “Phát triển nhân lực du lịch tỉnh Cao Bằng” Tình hình nghiên cứu đề tài: Hiện nước có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn tốt nghiệp vấn đề phát triển nhân lực du lịch với nhiều góc độ phạm vi rộng hẹp khác nhau: Thực trạng giải pháp phát triển nhân lực Du lịch Việt Nam Trần Thị Hà (2005), Phát triển nhân lực ngành Du lịch khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Trần Sơn Hải (2006), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Ninh Bình Luận án tiến sĩ Học viện hành - Dương Đức Khanh (2010) Phát triển nhân lực du lịch tỉnh Quảng Ninh năm 2011 – 2015 Luận văn thạc sỹ trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội - Trần Thị Hạnh (2010), Hồn thiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực khách sạn Hà Nội Daewoo Luận văn thạc sỹ trường đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội – Trần Thị Thanh Hà (2010), Phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Kiên Giang Luận văn thạc sỹ trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Nguyễn Thị Dạ Lý (2013) … Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu xác định tầm quan trọng yếu tố đào tạo, phát triển lao động cơng tác phát triển ngành, phân tích thực trạng phát triển, định hướng phát triển nhân lực du lịch nói riêng giải pháp để phát triển du lịch nói chung Các tác giả thường nói đến tầm quan trọng nhân tố người nghiệp đổi mới, phân tích thực trạng phát triển người, hay giải pháp để phát triển du lịch nói chung, việc phát triển nhân lực cách hiệu phạm vi nhỏ hẹp doanh nghiệp phạm vi lớn thành phố hay tỉnh Tuy nhiên, việc nghiên cứu phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh Cao Bằng chưa có cơng trình nghiên cứu Vì vậy, tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển nhân lực du lịch tỉnh Cao Bằng”, mong đề tài có đóng góp định vào nghiệp phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu Xác định rõ thực trạng nhu cầu nhân lực ngành du lịch tỉnh Cao Bằng sở phân tích để từ xây dựng hệ thống giải pháp phát triển nhân lực tốt nhất, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngành du lịch cho tỉnh Cao Bằng thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận nhân lực, nhân lực du lịch, phát triển nhân lực du lịch tạo sở khoa học cho việc phân tích phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh Cao Bằng - Khảo sát thực trạng phát triển nhân lực ngành du lịch Cao Bằng - Đề xuất giải pháp phát triển nhân lực ngành du lịch Cao Bằng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển nhân lực du lịch Cao Bằng, hệ thống sở đào tạo du lịch, quan quản lý Nhà nước du lịch, sở kinh doanh du lịch Cao Bằng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Do điều kiện lực nghiên cứu hạn chế nên đề tài tập trung nghiên cứu đặc điểm, vai trò, nhân tố tác động, thực trạng phát triển nhân lực du lịch tỉnh Cao Bằng, đưa giải pháp đề xuất số kiến nghị nhằm phát triển nhân lực du lịch cho tỉnh Cao Bằng Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu ngành du lịch Cao Bằng Phạm vi thời gian: Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp giai đoạn 2011 – 2014 số liệu sơ cấp thu thập năm 2014 để nghiên cứu, khảo sát thực trạng phát triển nhân lực du lịch tỉnh Cao Bằng Các đề xuất, giải pháp có ý nghĩa phát triển du lịch đến năm 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số biện pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp thu thập tài liệu: Phương pháp dựa nguồn thôn tin sơ cấp thứ cấp thu thập từ tài liệu nghiên cứu trước để xây dựng sở luận chứng minh giả thuyết Nhìn chung, nhân lực du lịch phải vừa đào tạo sở đào tạo tỉnh tỉnh, vừa bồi dưỡng đào tạo theo cách truyền nghề theo kịp đòi hỏi phát triển du lịch tỉnh Nhất doanh nghiệp vừa nhỏ, với số lượng nhân viên ít, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng không quan tâm dẫn đến chất lượng dịch vụ không đảm bảo Nhân lực làm việc theo kinh nghiệm thói quen nên khó đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách, Vì thế, trước tiên cần đào tạo cho đội ngũ đào tạo viên, cử nhân viên có trình độ cao chủ doanh nghiệp sở kinh doanh du lịch đào tạo, nhằm đào tạo lại nhân viên sở Trong bối cảnh hội nhập sâu sắc toàn diện, ngành Du lịch tỉnh Cao Bằng mặt phải gấp rút bồi dưỡng cho nhân lực du lịch trước tiên nghiệp vụ, kỹ làm việc Mặt khác, cần trang bị cho họ hiểu biết cam kết đa phương song phương, hệ thống luật lệ, kỹ đàm phán, tranh tụng quốc tế (chủ yếu cho người làm quản lý), hiểu biết văn hóa cộng đồng cư dân địa phương vùng miền trong nước nước có khách đến địa phương Cao Bằng du lịch 3.2.3 Các giải pháp khác Thứ nhất, huy động nguồn vốn đầu tư cho phát triển nhân lực du lịch Tăng cường nguồn vốn huy động để hỗ trợ cho công tác phát triển nhân lực du lịch bao gồm: ngân sách nhà nước, ngân sách ngành du lịch, nguồn đầu tư doanh nghiệp, nguồn đầu tư người học, nguồn đầu tư từ tổ chức nước Cần có sách thích hợp để sử dụng hiệu ngân sách nhà nước hỗ trợ sở vật chất kỹ thuật trường đào tạo nghề khuyến khích thành phần kinh tế, nhân dân và người lao động đóng góp cơng sức, nguồn vốn cho đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch Học phí nên cân đối tùy theo nhu cầu đào tạo đảm bảo chất lượng khả 113 người học, mở rộng hình thức đào tạo tín dụng cho học sinh nghèo em sách Khi xét duyệt dự án đầu tư, việc thẩmđịnh nội dung trước quy định, việc đánh giá xem xét phương án đào tạo nhân lực cho hoạt động dự án cần coi quy định bắt buộc Để huy động chất xám từ chuyên gia hàng đầu lĩnh vực đào tạo, từ trí thức thuộc doanh nghiệp tư nhân ngồi nước có quan tâm đến việc phát triển du lịch, lập quỹ hỗ trợ phát triển nhân lực du lịch, diễn đàn dành cho đào tạo bồi dưỡng nhân lực du lịch, quỹ khuyến học ngành du lịch, tổ chức buổi hội nghịm hội thảo với chủ đề phát triển nhân lực du lịch Cao Bằng… nguồn lực đánh giá có tiềm lớn chưa có chế hợp lý dành cho lực lượng nên việc liên kết nhà nước doanh nghiệp tư nhân dành cho cơng tác đào tạo cịn nhiều hạn chế Vì thế, tăng cường sách hỗ trợ cho doanh nghiệp tư nhân nước, tạo điều kiện thuận lợi mặt chế pháp lý để thu hút đầu tư doanh nhân vào lĩnh vực phát triển nhân lực du lịch Đồng thời tích cực, chủ động hội nhập hợp tác quốc tế để thu hút vốn đầu tư công nghệ tiên tiến phục vụ phát triển nhân lực du lịch tỉnh, xây dựng danh mục dự án phát triển nhân lực du lịch để huy động vốn ODA, FDI hình thức đầu tư khác phục vụ đào tạo bồi dưỡng nhân lực Cần phối hợp chặt chẽ với Bộ Văn hóa, Thể thap & Du lịch, Tổng cục Du lịch, Hiệp hội du lịch, Hội đồng cấp chứng Du lịch Việt Nam (VTCB) dự án liên quan đến nhân lực du lịch Dự án EU, Dự án Luxembourg, Dự án Thụy Sĩ… để đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch tỉnh Thứ hai, tăng cường việc cập nhật ứng dụng công nghệ Để có nhân lực tiên tiến, đại xu hướng tồn cầu hóa khơng thể thếu việc ứng dụng công nghệ nhân lực, xem điều kiện để để đảm bảo chất lượng nhân lực du lịch nói riêng phát triển ngành du lịch nói chung Hiện việc sử dụng công 114 nghệ ngành kinh tế điều cần thiết, giúp cho công việc kinh doanh trôi chảy, thuận lợi, nhanh chóng, tiết kiệm chi phí đạt hiệu cao Trong ngành Du lịch, ứng dụng công nghệ giúp cho việc đặt phòng, đặt vé tàu xe, thao khảo tour tuyến… khách hàng dễ dàng hơn, việc thành tốn nhanh chóng xác Thứ ba, tăng cường kiên kết, hợp tác Nhà: nhà nước, nhà trường nhà tuyển dụng Tỉnh Cao Bằng cần tạo liên kết thống quan quản lý nhà nước du lịch, sở đào tạo nghề du lịch doanh nghiệp kinh doanh du lịch, dù ba thành phần có cách thức hoạt động riêng có chung mục tiêu phát triển ngành Du lịch Đối với quan quản lý nhà nước du lịch chịu trách nhiệm xây dựng quản lý hệ thống chế, sách pháp luật, quy định chịu trách nhiệm xây dựng sở đào tạo, dự báo thiết lập mục tiêu, phương hướng ngành, xây dựng hành lang pháp lý cho ngành kinh doanh du lịch, xây dựng chức danh, tiêu chuẩn chức danh doanh nghiệp, chịu trách nhiệm đánh giá, kiểm tra việc hoạt động doanh nghiệp Trong đó, sở đào tạo xây dựng sửa đổi chương trình nội dung phương pháp đào tạo, giáo trình sở phương hướng phát triển tỉnh nhu cầu doanh nghiệp sử dụng lao động nhằm đạt mục tiêu số lượng, chất lượng nhân lực, đáp ứng yêu cầu xã hội Mặt khác, doanh nghiệp có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng nhân lực chiến lược phát triển phù hợp với chiến lược phát triển du lịch tỉnh Doanh nghiệp xây dựng mô tả công việc dựa chức danh quy định, để tuyển chọn nhân lực phù hợp với phận, nghề nghiệp, liên kết với sở đào tạo để mở lớp đào tạo theo nhu cầu 115 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Bộ, ngành Trung Ương 3.3.1.1 Kiến nghị Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch Tổ chức rà sốt, đánh giá lại chất lượng nhân lực du lịch, trạng công tác đào tạo bồi dưỡng nhân lực nhu cầu nhân lực du lịch, sở xây dựng chiến lược phát triển nhân lực du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030, để làm cho công tác quy hoạch nhân lực địa phương Vụ Đào tạo Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch nâng cao lực đào tạo du lịch cho trường, tập trung hỗ trợ cho sở đào tạo nước có hội tiếp xúc hợp tác với trường đào tạo du lịch nước để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, phương pháp giảng dạy Tổ chức định kỳ, tập huấn cho phận làm công tác quản lý địa phương, nhằm cung cấp kịp thời quy định, thay đổi, điều chỉnh ngành lĩnh vực đào tạo nhân lực, hồ trợ địa phương việc xây dựng đề án phát triển nhân lực du lịch 3.3.1.2 Kiến nghị Bộ Giáo dục Đào tạo Trên sở phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch xây dựng đạo thực quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển hệ thống cở đào tao du lịch theo cấp bậc: Đại học, Cao đẳng, Cao đằng nghề, trung học chuyên nghiệp, trung cấp nghề, việc quy hoạch pải đảm bảo tính cân đối nhu cầu đào tạo phân bố vùng miền, tránh đào tạo tràn lan, gây lãng phí có nơi cần đào tạo lại không quan tâm Mặt khác, liên kết với Tổng cục Du lịch, quan quản lý nhà nước du lịch để xây dựng quy định mục tiêu đào tạo, chương trình, nội dung đào tạo, giáo trình, tài liệu giảng dạy, sách học phí cho cấp bậc đối tượng đào tạo Đồng thời cần ban hành sách khuyến khích đầu tưu hợp lý cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nước cho nghiệp phát triển nhân lực 116 3.3.1.3 Kiến nghị Bộ Lao Động - Thương binh Xã hội Phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch thực công tác đánh giá dự báo nhu cầu nhân dân vùng miền, từ xây dựng kế hoạch chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu thời kỳ Với định hướng thay đổi quan niệm xã hội, khuyến khích nhân lực có kỹ thuật cao, cơng nhân lành nghề, ban hành sách khuyến khích học nghề đào tạo nghề Các sở đào tạo nghề tuyển sinh khóa ngắn hạn ngồi tiêu nhà nước giao, giảm thuế đào tạo nghề, chế độ lương bổng, đãi ngộ, bảo hiểm… cho giáo viên dạy nghề hợp lý hơn, người học, tạo điều kiện để người học liên hơng lên bậc cao có nhu cầu phát triển tương lai, có quy định chế độ lương, đãi ngộ phù hợp với nhân lực nhân lực đào tạo nghề 3.3.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh sở chức tỉnh Cao Bằng 3.3.2.1 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng nên bổ sung nhân lực làm công tác phát triển nhân lực du lịch trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thành lập phận chuyên trách làm công tác Mặt khác, dựa vào quy hoạch du lịch tỉnh dự báo nhu cầu nhân lực chất lượng thời gian tới, cần tạo điều kiện cho đội ngũ cán nhà nước du lịch nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ thông qua việc phân bổ suất học bổng đào tạo nước, quan tâm hỗ trợ kinh phí xây dựng đề án phát triển nhân lực du lịch ngành, kinh phí đào tạo cho lao động hàng năm Tập trung hỗ trợ đầu tư cho việc thành lập trường đào tạo du lịch sở vật chất kỹ thuật, đội ngũ giáo viên, để đưa trường vào hoạt động phục vụ đào tạo nhân lực du lịch địa phương khu vực Xây dựng chế sách thu hút trường đào tạo du lịch uy tính nước với sở đào tạo tỉnh đẻ tăng chat lượng đào tạo Cần có sách cụ thể khuyến khích doanh nghiệp du lịch tự đào tạo, tái đào tạo đội ngũ nhân 117 viên thông qua giải pháp ưu đãi thuế Xây dựng sách thu hút lao động có chất lượng cao cho ngành cách ban hành chế độ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thu hút nhân lực du lịch 3.3.2.2 Kiến nghị với sở chức năng, đơn vị nghiệp tỉnh Cao Bằng Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cần phối hợp với sở đào tạo tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức định kỳ cấp giấy chứng nhận cho hướng dẫn viên tạo điều kiện cho hướng dẫn viên đươc cấp đổi thẻ theo định kỳ, tổ chức lớp tập huấn ngắn hạn cấp chứng cho nghề lễ tân, phục vụ buồng, bàn, bar Đối với cụm du lịch có tiềm mạnh riêng, để thúc đẩy du lịch Cao Bằng phát triển đồng đơn vị quản lý cụm như: Hiệp hội du lịch, phòng Văn hóa thơng tin, Trung tâm xúc tiến thương mại du lịch Cao Bằng… cần phát huy tốt vai trị quản lý ttrong việc vận động doanh nghiệp liên kết, tổ chức khóa đào tạo chỗ cho người lao động, hình thành đội ngũ đào tạo viên cho doanh nghiệp…góp phần vào chiến lược phát triển du lịch chung tỉnh Phối hợp chặt chẽ sở đào tạo nghề với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Lao động, Thương Binh & Xã hội đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tạo điều kiện định hướng cho sở đào tạo du lịch liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp du lịch tỉnh để đào tạo theo nhu cầu xã hội, khuyến khích thỏa thuận hợp đồng đào tạo theo địa chỉ: tham mưu thành lập trung tâm thực hành phù hơp với nghề đào tạo theo địa chỉ, tham mưu thành lập trung tâm thực hành phù hợp với nghề đào tạo để người học có nơi thực hành, hoạt động với thuế suất ưu đãi, tạo thêm kinh phí cho hoạt động đào tạo, mở rộng tăng cường liên kết sở đào tạo với ngành, địa phương tỉnh, điểm, khu du lịch, doanh nghiệp du lịch 118 Tiểu kết chương ba Dựa vào định “quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030” với xu hướng phát triển ngành, luận văn xây dựng giải pháp có tính khả thi tương đối toàn diện, Đồng thời, luận văn đề xuất phương hướng để phát triển du lịch nhân lực du lịch tỉnh Cao Bằng đến năm 2020 thông qua quan điểm, mục tiêu nhu cầu sử dụng nhân lực phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng Luận văn đề xuất nhóm giải pháp như: Nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực du lịch, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước phát triển nhân lực du lịch, giải pháp khác số kiến nghị Bộ, sở ban ngành địa phương Để đạt mục tiêu phát triển du lịch nói chung, mục tiêu phát triển chất lượng nhân lực du lịch nói riêng, cần phối hợp liên kết thực ban ngành, cấp lĩnh vực liên quan đến phát triển du lịch cách đồng lâu dài 119 KẾT LUẬN Du lịch ngành kinh tế dịch vụ, có vai trị ngày quan trọng phát triển nhiều quốc gia, có Việt Nam Đặc điểm ngành Du lịch tập hợp hoạt động kinh doanh phạm vi rộng, sử dụng nhiều lao động, đồng thời tạo nhiều công ăn việc làm cho xã hội Tỉnh Cao Bằng có vị trí thuận lợi, nằm gần vùng kinh tế phát triển trọng điểm, hội tụ đầy đủ nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội du lịch có hệ thống cửa thơng thương nước quốc tế, có cửa thơng thương bn bán với Trung; có tài nguyên du lịch phong phú đa dạng, phân bố tập trung, thuận lợi cho việc khai thác phát triển loại hình du lịch biển, du lịch văn hoá, sinh thái, đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch quốc tế nội địa Lợi so sánh tài nguyên du lịch vị trí địa lý cho phép tỉnh Cao Bằng lựa chọn du lịch để phát triển thành ngành kinh tế chủ lực, làm động lực thúc đẩy ngành khác phát triển Sự phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng thời gian qua cho thấy bất cập lớn phát triển nhân lực ngành Du lịch, không sớm giải ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng phát triển Xuất phát từ nhận thức nên đề tài: “Phát triển nhân lực ngành Du lịch tỉnh Cao Bằng” chọn để nghiên cứu Sau trình nghiên cứu tài liệu, tư liệu; khảo sát thực tế thu thập số liệu; phân tích xử lý số liệu, luận văn tập trung giải vấn đề sau: - Tổng quan vấn đề phát triển nhân lực ngành Du lịch Luận văn hệ thống hoá cách chọn lọc sở lý luận nhân lực ngành Du lịch phát triển nhân lực ngành Du lịch, từ việc làm rõ khái niệm có liên quan đến đặc điểm nhân lực ngành Du lịch, vai trò nội dung quản lý nhà nước phát triển nhân lực ngành Du lịch Một số 120 học kinh nghiệm số quốc gia có ngành Du lịch phát triển đúc kết để bổ sung cho vấn đề lý luận phát triển nhân lực ngành Du lịch - Phân tích thực trạng phát triển nhân lực ngành Du lịch tỉnh Cao Bằng thơng qua phân tích đánh giá số lượng, chất lượng, cấu ngành nghề, đào tạo nhân lực ngành Du lịch hệ thống đào tạo du lịch địa bàn khu vực Công tác quản lý nhà nước phát triển nhân lực ngành Du lịch đánh giá đặt vấn đề cần giải thời gian tới để khắc phục bất cập, yếu nhân lực ngành Du lịch - Luận văn tổng quan, hình thành quan điểm, phương hướng, mục tiêu phát triển nhân lực ngành Du lịch tỉnh Cao Bằng thời gian tới Để phát triển nhân lực ngành Du lịch phù hợp với chủ trương sách Nhà nước phát triển nhân lực phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phát triển du lịch khu vực, Luận văn đề xuất số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước phát triển nhân lực; nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành Du lịch Luận văn kiến nghị với Bộ, ngành địa phương để tạo điều kiện triển khai hệ thống giải pháp nói Do hạn chế thời gian khả nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích, đưa giải pháp, kiến nghị nội dung nhất, xúc nhằm góp phần phát triển nhân lực ngành Du lịch tỉnh Cao Bằng Kính mong nhận đóng góp chân tình Thầy, Cơ giáo người quan tâm 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Dự án Phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam (2007), Quản lý nguồn nhân lực ngành công nghiệp khách sạn, dịch từ “Human Resource Management in the Hospitality Industry” Michael Boella Steve Goss Mai Tiến Dũng (2010), Phát triển nguồn nhân lực cho Thủ đô Hà Nội, tham luận Hội thảo Quốc gia lần thứ hai “Đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch theo nhu cầu xã hội” Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hịa (2010), giáo trình “Kinh tế du lịch”, NXB ĐHKTQD Hà Nội Nguyễn Văn Lưu, Đoàn Mạnh Cương (2010), Đẩy mạnh phát triển nhân lực Du lịch – Giải pháp mang tính định phát triển Du lịch Du lịch khu vực đồng sông Cửu Long, Vụ đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Nguyễn Thị Dạ Lý (2013), Phát triển nguồn nhân lực Du lịch tỉnh Kiên Giang, Luận văn Thạc sĩ trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2012), Phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Tiền Giang, Luận văn Thạc sĩ ĐHKHXH& NV, ĐHQGHN Trần Sơn Hải (2010), Phát triển nguồn nhân lực Du lịch khu vực Duyên Hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Học viện hành 122 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Cao Bằng (2011), báo cáo tổng kết ngành 11 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Cao Bằng (2012), báo cáo tổng kết ngành 12 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Cao Bằng (2013), báo cáo tổng kết ngành 13 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Cao Bằng (2014), báo cáo tổng kết ngành 14 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Cao Bằng (2011),Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Cao Bằng 15 Vũ Thị Hạnh (2011), Phát triển nguồn nhân lực Du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2011 – 2015, Luận văn Thạc sĩ ĐHKHXH& NV, ĐHQGHN TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 16 Bull, A (1998), The Economics of Travel and Tourism, 2nd edition, John Wiley & Son Pitman Melbourne 17 Falcon, P and Verry, D (1998), The Economics of Labour Market, Phillip Allan, Hemel Hempstead, Hertfordshire 18 Jones, P (1996), Managing Hospitality Innovation, The Cornell H.R.A Quarterly, 37(5), pg 86-95 19 Lundlerg, D.E etal (1995), Tourism Economics, John Wiley & Sons, New York 123 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Một số tiêu hoạt động Du lịch tỉnh Cao Bằng 2011 – 2014 2011 2012 2013 So Chỉ Đơn tiêu vị với Số lƣợng 201 So với Số 201 lƣợng (%) Tổng lƣợt Lượt khách 363,91 32.1 So Số lƣợng (%) 459,60 26.2 2014 với 201 So với Số lƣợng (%) 519,34 13 201 (%) 572,32 10.1 Khách quốc Lượt 17,130 23.4 24,170 41.1 27,518 13.8 28,453 3.4 tế Khách nội địa Lượt Doanh Triệ thu du u lịch đồng 346,78 57,000 30.6 10.3 435,43 25.5 72,000 20.8 491,83 86,766 13 17.1 543,86 96,899 10.6 11.6 Tăng trƣởn Phần g du trăm 18 21 21,5 17 lịch Nguồn : Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Cao Bằng 124 PHỤ LỤC Kinh doanh sở lƣu trú 2011 Chỉ tiêu Số lƣợng Cơ sở lƣu trú Số phòng 2012 So với So với Số 2010 2011 lƣợng (%) 2013 So với Số lƣợng (%) 2014 2012 (%) So với Số lƣợng 2013 (%) 78 23.7 99 26.9 141 42.4 155 9.9 994 35 1288 29.5 1875 45.5 2088 11.4 381 17.2 554 45.4 789 42.4 923 17 Tổng số lao động (ngƣời) Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Cao Bằng PHỤ LỤC Kinh doanh lữ hành 2011 2012 So Chỉ tiêu ĐVT Số lƣợng với kỳ So với Số lƣợng (%) Doanh Doanh nghiệp nghiệp Lao động Người 2013 kỳ 2014 So Số lƣợng (%) với kỳ So Số lƣợng (%) với kỳ (%) 20 50 16.6 11 57.1 37 4.5 40 8.1 57 42.5 72 26.3 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Cao Bằng 125 PHỤ LỤC Nhân lực quan quản lý nhà nƣớc du lịch đơn vị nghiệp Đơn vị tính: Người 2011 2012 2013 2014 50 65 83 87 nhà 10 13 16 17 52 67 70 Tổng số Cơ quan nƣớc Đơn vị nghiệp 40 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Cao Bằng PHỤ LỤC Tổng hợp nhân lực du lịch theo trình độ Đơn vị tính: Người 2011 Chỉ tiêu Tổng số chưa qua đào tạo % tổng số LĐ số 2013 % Tổng 468 Tổng số nhân lực NL phổ thông 2012 tổng số LĐ % Tổng số 659 2014 tổng số LĐ Tổng số 929 % tổng số LĐ 1082 355 75.8 504 76.4 719 77.3 845 78.1 63 13.4 90 13.6 127 13.6 150 13.8 50 10.6 65 9.8 83 8.9 87 8.0 NL qua đào tạo không ngành du lịch NL qua đào tạo ngành du lịch Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Cao Bằng 126 PHỤ LỤC Tổng hợp nhân lực du lịch theo trình độ nghiệp vụ Đơn vị tính: Người Danh mục 2011 2012 2013 2014 Tiến sĩ du lịch 0 0 Thạc sĩ du lịch 0 1 Đại học du lịch 10 13 17 21 Cao đằng du lịch 20 21 32 32 Trung cấp du lịch 16 18 20 20 13 13 13 65 83 87 Chứng nghiệp vụ du lịch Tổng 50 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Cao Bằng 127

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan