Giáo án Địa lí Lớp 6

142 1.3K 4
Giáo án Địa lí Lớp 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN ĐỊA 6 Ngày soạn: 09/ 08/ 2009 Ngày dạy: 10/ 08/ 2009 Tuần 1 Tiết 1 BÀI MỞ ĐẦU I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: qua bài học, học sinh cần - Hiểu rõ được tầm quan trọng của môn đòa - Nắm được nội dung chương trình đòa lớp 6 - Cần học môn đòa như thế nào 2. Kó năng: - Bước đầu làm quen với phương pháp học mới: thảo luận 3. Thái độ: - Gợi lòng yêu thiên nhiên, tự nhiên, yêu quê hương, đất nước trong học sinh - Giúp các em có hứng thú tìm tòi, giải thích các hiện tưởng, sự vật đòa xảy ra xung quanh II/ Trọng tâm bài học: - Mục I :Cần học môn đòa như thế nào? III/ Phương tiện dạy học: - Quả đòa cầu - Bản đồ TG - Một số tranh ảnh IV/Tiến trình bài dạy: 1. n đònh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: không có 3. Vào bài mới : tiểu học các em đã được làm quen với kiến thức đòa lí. Bắt đầu từ lớp 6 đòa sẽ là một môn học riêng. Để hiểu thêm về tầm quan trọng, nội dung cũng như cách học môn đòa lí, cô và các em sẽ vào bài mở đầu 1 GIÁO ÁN ĐỊA 6 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 - Mục tiêu : nội dung của môn đòa - Hình thức hoạt động : cá nhân - Thời gian hoạt động : 15’ - Đòa là môn khoa học có từ lâu đời. Những người đầu tiên nghiên cứu đòa là các nhà thám hiểm. Việc học tập và nghiên cứu đòa sẽ giúp các em hiểu được thêm về thiên nhiên, hiểu và giải thích được các hiện tượng tự nhiên … - Gọi học sinh đọc phần 1 trong sách giáo khoa CH: Ở chương trình đòa 6 các em được học những nội dung gì? GV: củng cố và ghi bảng CH: ngoài các kiến thức về Trái Đất các em còn được học những gì? GV: củng cố và ghi bảng I. Nội dung của môn đòa lớp 6 : - Trái Đất – môi trường sống của con người - Các thành phần tự nhiện của Trái Đất - Những kiến thức đầu tiên về bản đồ và phương pháp sử dụng bản đồ - Rèm luyện kó năng về bản đồ Hoạt động 2 - Mục tiêu : HS nắm được cách học môn đòa - Hình thức hoạt động : thảo luận nhóm - Thời gian nhoạt động : 20’ GV: Chia lớp làm 6 nhóm, cho HS thảo luận theo nội dung sau: Để học tốt môn đòa các em phải học như thế nào? CH: tại sao học đòa phải quan sát ? GV: đưa ra một số dẫn chứng về việc học đòa phải quan sáttranh ảnh, hình vẽ bản đố GV: đưa ra một số ví dụ về học đòa phải liên hệ thực tế II. Cần học môn đòa như thế nào ? - Quan sát trên tranh ảnh, hình vẽ, bản đồ - Đọc kó những kiến thức trong SGK - Trả lời câu hỏi và làm bài tập trong SGK - Liên hệ những điều đã học vào thực tế 4. Củng cố: - Trong nội dung môn học đòa lớp 6 các em tìm hiểu gì về Trái Đất và bản đồ? - Cần học môn đòa như thế nào cho tốt? 5. Dặn dò: - Học bài - Xem trước bài 1 V) RÚT KINH NGHIỆM: 2 GIÁO ÁN ĐỊA 6 Tuần 2 Tiết 2 Ngày soạn : 15/ 08/ 09 Ngày giảng : 17/ 08/ 09 CHƯƠNG I : TRÁI ĐẤT BÀI 1: VỊ TRÍ – HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Nắm được Hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời và 9 hành tinh. Nắm được một số đặc điểm của Trái đất như vò trí, hình dạng, kích thước. - Hiểu và trình bày được khái niệm kinh tuyến, vó tuyến, kinh tuyến gốc, vó tuyến gốc và ý nghóa của hệ thống kinh, vó tuyến. 2. Kó năng: - Xác đònh được kinh tuyến gốc, vó tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây. 3. Thái độ: Hiểu được vai trò của hệ thống kinh, vó tuyến. II. TRỌNG TÂM Mục II : hình dạng kích thước, kinh và vó tuyến III. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Quả đòa cầu - Tranh Hệ Mặt Trời - Tranh Lưới kinh, vó tuyến - Tranh phóng to các hình trong SGK IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : ( 5’ đến 7’ ) - Nội dung chương trình Đòa 6 - Phương pháp học tập môn Đòa 2. Giảng bài mới : ( 31’ ) Gi ới thiệu bài : ( 1’ ) Trái Đất là nơi tồn tại và phát triển của xã hội loài người, do đó từ rất lâu con người luôn muốn tìm hiểu về Trái Đất. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về vò trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất 3 GIÁO ÁN ĐỊA 6 Hoạt động c ủa giáo viên và học sinh: Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: - Mục tiêu : giúp HS nắm được tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời và biết được vò trí của Trái Đấttrong hệ mặt Trời GV :treo tranh Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời và giới thiệu tranh. CH: Quan sát tranh, em hãy kể tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời và cho biết Trái đất nằm ở vò trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời? ⇒ Trái đất nằm ở vò trí thứ 3 trong số 9 hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt trời. Nó là một thiên thể trong hệ Mặt Trời. Hệ Mặt Trời lại là một bộ phận rất nhỏ bé trong hệ Ngân hà. Trong vũ trụ người ta quan sát được hệ Ngân hàgiống như một con sông bạc có hàng trăm hàng tỉ ngôi sao giống Mặt Trời, chính vì vậy người ta mới gọi tên là Ngân hà. CH : Trái đất ở vò trí thứ 3 có ý nghóa gì? (chính nhờ vò trí thứ 3 đã làm cho Trái đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời).  Vò trí Trái đất chúng ta đã rõ. Vậy hình dạng và kích thước của Trái đất thì sao? Chúng ta cùng chuyển sang phần II I. Vò trí của Trái đất trong hệ Mặt Trời: - Trái đất ở vò trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời. → Trái đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời. Hoạt động 2 - Mục tiêu : cung cấp cho các em các khái niệm về kinh tuyến, vó tuyến, kinh tuyến gốc, vó tuyến gốc GV: yêu cầu HS quan sát hình Trái đất chụp từ vệ tinh và hình 2 ( SGK). CH: Trái đất có hình gì? → HS phát biểu nhận xét của mình → GV chuẩn xác kiến thức : Trái đất là một khối cầu hơi dẹt ở hai cực chứ không phải hình tròn, hình tròn là hình trên mặt phẳng. GV chỉ vào quả đòa cầu và cho HS biết: quả đòa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái đất. II. Hình dạng, kích thước của Trái đất và hệ thống kinh, vó tuyến. - Trái đất có hình cầu và có kích thước rất lớn. 4 GIÁO ÁN ĐỊA 6 CH : Dựa vào hình 2, hãy cho biết chiều dài đường xích đạo và bán kính của Trái đất? Qua đó em có nhận xét gì về kích thước của Trái đất? CH: Quả đòa cầu là gì? GV :cho HS quan sát hình 1 (SGK) và QĐC và tìm sự khác nhau giữa hình 1 và QĐC. - Những đường ngang dọc trên QĐC là những đường kinh tuyến và vó tuyến. Vậy kinh tuyến và vó tuyến là gì? - GV diễn giảng về ý nghóa của kinh, vó tuyến. - GV yêu cầu HS quan sát hình 3: + Xác đònh cực Bắc và cực Nam. + Xác đònh các đường kinh tuyến → Kinh tuyến là gì? → Xác đònh kinh tuyến trên QĐC. + Xác đònh các đường vó tuyến → Vó tuyến là gì? → Xác đònh vó tuyến trên QĐC. - GV giảng về cách chia và đánh số kinh tuyến : CH: Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 1 0 thì có bao nhiêu kinh tuyến tất cả? CH: Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 30 0 thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến? CH: Hãy xác đònh kinh tuyến gốc và cho biết kinh tuyến gốc theo quy ước thì đi qua đòa điểm nào trên thế giới? - GV giảng về cách chia và đánh số vó tuyến. → HS kết luận thế nào là kinh tuyến? thế nào là kinh tuyến gốc? Thế nào là vó tuyến? Thế nào là vó tuyến gốc? Vó tuyến gốc còn được gọi là gì - GV diễn giảng về sự phân chia các nửa cầu Bắc, Nam, Đông, Tây và hỏi: + Những kinh tuyến ở bên trái kinh tuyến gốc là kinh tuyến gì? Những kinh tuyến ở bên phải kinh tuyến gốc là kinh tuyến gì? + Những vó tuyến ở phía trên xích đạo là vó tuyến gì? Những vó tuyến ở phía dưới xích đạo là vó tuyến gì? + Việt Nam thuộc nửa cầu nào? - Quả đòa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái đất. - Kinh tuyến gốc là kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grinúyt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn nước Anh và được ghi số 0 - Vó tuyến gốc là đường xích đạo và được ghi số 0 3. Đánh giá : ( 5’ ) - GV dùng Quả đòa cầu để củng cố từng phần khi giảng xong. 4. H ư ớng dẫn tự học : ( 2’ ) 5 GIÁO ÁN ĐỊA 6 - Học bài, làm BT 1,2 trang 8 ( SGK), làm bài Tập bản đồ. - Soạn bài 2: trả lời những câu hỏi in nghiêng và câu hỏi cuối bài trong SGK V. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 3 - Tiết 3 Ngày soạn : 23/ 08/ 09 Ngày giảng : 24/ 08/ 09 6 GIÁO ÁN ĐỊA 6 BÀI 2: BẢN ĐỒ – CÁCH VẼ BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: − Trình bày khái niệm về bản đồ − Nắm được một vài đặc điểm của bản đồ được vẽ theo các phép chiếu đồ khác nhau 2. Kó năng: − Biết một số việc phải làm khi vẽ bản đồ như: thu thập thông tin về các đối tượng đòa lí, biết cách chuyển mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy, thu nhỏ khoảng cách, dùng kí hiệu để thể hiện đối tượng II. TRỌNG TÂM - Mục I: vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy III.THIẾT BỊ DẠY HỌC − Quả đòa cầu − Bản đồ thế giới − Bản đồ châu Mó − Bản đồ bán cầu đông IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : ( 5’ đến 7’ ) − Vò trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất? Chỉ trên quả đòa cầu : cực bắc, cực nam, xích đạo, kinh tuyến và vó tuyến − Sửa bài tập 1/8 SGK − Kinh tuyến gốc là đường nào? Vó tuyến gốc là đường nào? Chỉ trên quả đòa cầu: kinh tuyến gốc, vó tuyến gốc, kinh tuyến đông, kinh tuyến tây, vó tuyến bắc, nam 2. Giảng bài mới : ( 31’ ) Gi ới thiệu bài : ( 1’ ) chúng ta đều biết bản đồ rất quan trọng trong nghiêng cứu, học tập đòa và trong đời sống. Vậy bản đồ là gì? Các nhà đòa đã làm như thế nào để vẽ được bản đồ? Hoạt động cu ̉a giáo viên và học sinh: Nội dung ghi bảng PHẦN 1 Hoạt động 1: - Nội dung : mục I của phần I ( cá nhân – 5’ ) I. Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy. 7 GIÁO ÁN ĐỊA 6 - Mục tiêu : + Kiến thức: Trình bày được khái niệm của bản đồ 1. Khái niệm bản đồ : GV: giới thiệu cho HS một số loại bản đồ CH: Quan sát, so sánh hình dáng các lục đòa trên bản đồ treo tường với hình vẽ trên quả đòa cầu? CH: vậy bản đồ là gì? ( Bản đồ là hính ảnh thu nhỏ của thế giới vẽ trên mặt phẳng của giấy, còn trên quả đòa cầu hình ảnh của thế giới cũng được thu nhỏ nhưng vẽ trên mặt cong ) - Chuyển y ù: dựa vào bảng đồ ta có thể thu thập được nhiều thông tin như: vò trí, đặc điểm, sự phân bố của các đối tượng đòa và mối quan hệ giữa chúng. Vậy làm thế nào để vẽ được bản đồ và thể hiện các nội dung trên. Hoạt động 2: - Nội dung : Mục 2 của phần I ( thảo luận nhóm 20’ ) - Mục tiêu : + Kiến thức : Nắm được một vài đặc điểm của bản đồ được vẽ theo các phép chiếu đồ khác nhau + Kó năng : Biết một số việc phải làm khi vẽ bản đồ Bước 1: tiến hành thảo luận CH: Em hãy tìm điểm giống và khác nhau về hình dạng của các lục đòa trên bản đồ và trên quả đòa cầu - Nội dung thảo luận: so sánh đặc điểm của hình 4 và 5 - Tiến hành thảo luận: chia lớp làm 6 nhóm 2 nhóm thực hiện một câu hỏi CH: Hình vẽ trên mặt cong của quả đòa cầu nếu dàn phẳng ra mặt giấy thì ta sẽ có một tấm bản đồ như hình 4. Quan sát hình 4 và 5 SGK hãy cho biết: - Nhóm 1 và 4 : Ở hình 4, hình dáng của lục đòa như thế nào so với hình 5 - Nhóm 2 và 5 : Ở hình 5 kinh tuyến đã thay đổi như thế nào so với hình 4 - Nhóm 3 và 6 : Hình 5 so với hình 4 diện tích của khu vực nào có thay đổi, khu vực nào diện tích gần như không thay đổi. Bước 2: mở rộng CH mở rộng : tại sao đảo Grơnlen trên H5 lại có diện tích gần bằng Nam Mó ? 8 GIÁO ÁN ĐỊA 6 ( Grơnlen có diện tích 2 triệu km 2 , Nam Mó có diện tích 18 triệu km 2 ) GV : Điều đó chứng tỏ trong khi vẽ bản đồ thường có sai số. Vì vậy người ta phải sử dụng các cách chiếu đồ khác nhau để có bản đồ phù hợp với các khu vực khác nhau và sử dụng phải biết chọn bản đồ phù hợp với mục đích của mình - Chuyển y ù : Vẽ bản đồ không phải là một công việc đơn giản, để vẽ được bản đồ cần rất nhiều công sức PHẦN 2 Hoạt động 3: Mục II ( cá nhân – 5’ ) II. Thu thập thông tin và dùng các kí hiệu để thể hiện các đối tượng đòa trên bản đồ: - Đo đạc, tính toán, ghi chép… CH: Yêu cầu HS đọc mục 2 và trả lời câu hỏi : Để vẽ được bản đồ phải lần lượt làm những công việc gì ? GV: giải thích thêm về ảnh vệ tinh, ảnh hàng không 3. Đánh giá : ( 5’ ) - Bản đồ là gì ? Dựa vào bản đồ em biết được những gì ? - Để vẽ được bản đồ người ta phải lần lượt làm những công việc gì ? 4. H ư ớng dẫn tự học : ( 2’ ) - Về nhà học bài - Làm bài tập 2 trang 11 SGK - Đọc trước bài 3 : Soạn các câu hỏi in chữ nghiêng V. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 4 Tiết 4 Ngày soạn : 29/ 08/ 2009 Ngày giảng : 31/ 09/ 2009 BÀI 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 9 GIÁO ÁN ĐỊA 6 1. Kiến thức: học sinh cần nắm − Nắm được ý nghóa của tỉ lệ bản đồ : số tỉ lệ và thước tỉ lệ − Biết mức độ của nội dung thể hiện trên bản đồ phụ thuộc vào tỉ lệ bản đồ 2. Kó năng: − Biết cách tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ số và thước tỉ lệ II. TRỌNG TÂM - Mục II : Đo tính các khoảng cách thực đòa dựa vào số tỉ lệ và thước tỉ lệ III.THIẾT BỊ DẠY HỌC − Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau − Hình 8 và 9 trang 13 SGK phóng to IV.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ − Bản đồ là gì ? bản dồ có tầm quan trọng như thế nào trong việc giàng dạy và học đòa − Những công việc cơ bản và cần thiết để vẽ được bản đòä? 2. Bài giảng: Gi ới thiệu bài : ( 1’ ) : Bất kì loại bản đồ nào cũng đều thể hiện các đối tượng đòa nhỏ hơn so với kích thước thật của chúng. Để làm được điều này người vẽ phải có phương pháp thu nhỏ theo tỉ lệ khoảng cách và kích thước của đối tượng đòa để đưa lên bản đồ. Vậy tỉ lệ bản đồ là gì? Công dụng ra sao ? Hoạt động cu ̉a giáo viên và học sinh: Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 ( 20’ ) - Mục tiêu : HS hiểu được ý nghóa của tỉ lệ bản đồ - Hình thức hoạt động : cá nhân + thảo luận nhóm Bước 1 : Tỉ lệ bản đồ là gì ? GV: giới thiệu một số bản đồ điển hình: - Giới thiệu vò trí của phần ghi tỉ lệ thường có trên bản đồ - Yêu cầu HS lên bảng đọc, rồi ghi ra bảng tỉ lệ của các bản đồ đó CH: Tỉ lệ bản đồ là gì ? CH: đọc tỉ lệ của hai loại bản đồ H8 và H9 cho biết điểm giống và khác nhau ? I. Ý nghóa của tỉ lệ bản đồ: 10 [...]... vïng ®Êt kh¸c nhau trªn b¶n ®å C©u 3: (2 ®iĨm) Mçi ý ®óng 1 ®iĨm - §iĨm A: 100T - §iĨm B: 200§ 100B 00 IV Rót kinh nghiƯm: Líp 6A B C D Đ E Sè HS § 9 -10 §7-8 §5 -6 § 4-3 §1-2 23 GIÁO ÁN ĐỊA 6 TUẦN 8 TIẾT 8 NGÀY SOẠN : NGÀY KIỂM TRA: KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN : ĐỊA 6 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Câu 1: Vẽ bản đồ là làm như thư nào ? Phương pháp chiếu đồ là gì ? ( 2 điểm )  ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... E 0 0 1200Đ D 100N Bài tập d: 15 GIÁO ÁN ĐỊA 6 Đánh giá: ( 3’ ) Cách xác đònh phương hướng trên bản đồ ? Kinh độ, vó độ, toạ độ đòa của một điểm là gì ? 4 Hướng dẫn tự học:ø ( 1’ ) 5 Học bài 4 6 Đọc trước bài 5 7 Làm bài tập 1,2 / 17 SGK V RÚT KINH NGHIỆM 3 TUẦN 6 TIẾT 6 Ngày soạn : 19/ 09/ 2009 Ngày dạy : 21/ 09/ 2009 BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ I MỤC TIÊU BÀI... ?  Khi đó ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào nơi nào trên bề mặt Trái Đất ?  Đó là mùa nào trong năm ở hai bán cầu ? Chú ý : - Tiết : là các ngày quan trọng như Đông Chí, hạ chí, …… Cột thứ 4 : Nêu chếch gần nhất hay xa nhất Lượng ánh sáng và nhiệt : nhận ít hay nhiều Mùa : mùa nóng hay mùa lạnh, … 35 GIÁO ÁN ĐỊA 6 PHÂN CÔNG CÁC NHÓM THỰC HIỆN - Nhóm 1 và 4 : thảo luận ngày 22 / 6 Nhóm 2 và... Nam 3 Đánh giá: (5’) - Dùng quả đòa cầu, đèn dầu lập lại hiện tượng chuyển động của trái Đất quanh Mặt Trời Xác đònh vò trí các ngày xuân phân, thu phân, hạ chí, đông chí Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài Đọc bài đọc thêm (Sách Bài soạn Đòa 6) 4 Hướng dẫn tự học: ( 2’ ) - Chuẩn bò bài 9 Làm bài tập 3/27 SGK Học bài 8 V RÚT KINH NGHIỆM 34 GIÁO ÁN ĐỊA 6 PHIẾU THẢO LUẬN BÀI 8 – LỚP 6 LỚP :……………………………………... Châu ( từ Trần Q Cáp đến Tự Trọng ) 4 x 75m = 300m 1: 1200000 TUẦN 5 TIẾT 5 Ngày soạn : 6/ 09/ 2009 Ngày dạy : 7/ 09/ 2009 BÀI 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức: học sinh cần nắm − HS biết và nhớ các quy đònh về phương hướng trên bản đồ − Hiểu thế nào là kinh độ, vó độ, tọa độ đòa của một điểm 12 GIÁO ÁN ĐỊA 6 2 Kó năng: − Biết cách... đòa của một điểm : gồm kinh độ - Khoảng các từ điểm C đến vó tuyến gốc xác đònh vó độ của điểm C và vó độ của điểm đó CH : Vậy Kinh độ, vó độ của điểm C là gì? Tọa độ đòa của một điểm là gì ? ( qua H11 SGK kết hợp với kênh chữ mục II )  Giới thiệu cho HS các xác đònh tọa độ đòa khi điểm đó không nằm trên các đường kinh tuyến và vó tuyến 14 GIÁO ÁN ĐỊA 6 Bước 2: cách viết tọa độ đòa của... mũi tên ( 3 điểm ) ĐÁP ÁN 26 GIÁO ÁN ĐỊA 6 I PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Câu 1: Vẽ bản đồ là làm như thư nào ? Phương pháp chiếu đồ là gì ? ( 2 điểm ) - Vẽ bản đồ là chuyển từ mặt cong hình cầu của Trái Đất ra mặt phẳng của giấy ( 1đ ) - Phương pháp chiếu đồ là phương pháp vẽ bản đồ theo những tính toán riêng ( 1đ ) Câu 2 : Trình bày khái niệm về kinh độ, vó độ và tọa độ đòa ? ( 3 điểm ) - Kinh độ... là 365 ngày 6 giờ - Khi chuyển động, trục Trái đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi và hướng về một phía, đó là sự chuyển động tònh tiến II Hiện tượng các mùa Bước 1 :Thảo luận Câu 1 : Quan sát H23 cho biết: - Ngày 22 /6 nửa cầu nào ngã về phía Mặt Trời ? - Ngày 22/12 nửa cầu nào ngã về phía Mặt Trời ? - Cả 2 nửa cầu hướng về phía Mặt trời như nhau vào các ngày nào? nh sáng 33 GIÁO ÁN ĐỊA 6 Mặt... tế Việt Nam 16 GIÁO ÁN ĐỊA 6 − Một số tranh ảnh về các đối tượng đòa IV TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: 1 Kiểm tra bài cũ ( 5’ ) - Kinh độ, vó độ của một điểm là gì ? - Xác đònh trên bản đồ TG một con tàu đang gặp nạn có tọa độ 300T – 300B 2 Bài giảng: Giới thiệu bài : Bất kể bản đồ nào cũng dùng một loại ngôn ngữ đặc biệt Đó chính là hệ thống các kí hiệu để biểu hiện các đối tượng đòa về mặt đặc... đòa được đưa lên bản đồ - Có 3 loại kí hiệu thường dùng: • Kí hiệu điểm 17 GIÁO ÁN ĐỊA 6 - Kí hiệu diện tích thể hiện các đối tượng đòa theo diện tích lãnh thổ CH: Kí hiệu bản đồ có tác dụng gì ? CH: Có mấy dạng kí hiệu ? ( 3 dạng ) GV: Mở rộng Kí hiệu hình học: thường dùng để thể hiện các mỏ khoáng sản Kí hiệu chữ: dùng các chữ cái đầu tiên của kim loại (viết tắt) để thể hiện các mỏ khoáng . đòa lí của một điểm : gồm kinh độ và vó độ của điểm đó 14 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 6 Bước 2: cách viết tọa độ đòa lí của một điểm CH : cách viết tọa độ đòa lí như. Bản đồ tự nhiên và kinh tế Việt Nam 16 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 6 − Một số tranh ảnh về các đối tượng đòa lí IV.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ ( 5’ ) - Kinh

Ngày đăng: 19/10/2013, 18:11

Hình ảnh liên quan

- Thông qua tiết kiểm tra nhằm đánh giá chất lợng học tập của HS về vị trí,hình dạng và các yếu tố biểu hiện trên Trái đất - Giáo án Địa lí Lớp 6

h.

ông qua tiết kiểm tra nhằm đánh giá chất lợng học tập của HS về vị trí,hình dạng và các yếu tố biểu hiện trên Trái đất Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tơng đối chính xác về 1 vùng đất hay toàn bộ bề mặt Trái đất lên 1 mặt phẳng. - Giáo án Địa lí Lớp 6

n.

đồ là hình vẽ thu nhỏ tơng đối chính xác về 1 vùng đất hay toàn bộ bề mặt Trái đất lên 1 mặt phẳng Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan