Đổi mới tổ chức và hoạt động Tòa án nhân dân cấp tỉnh qua khảo sát thực tế tại Hà Tĩnh

92 13 0
Đổi mới tổ chức và hoạt động Tòa án nhân dân cấp tỉnh qua khảo sát thực tế tại Hà Tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN QUỐC VIỆT ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP TỈNH QUA KHẢO SÁT THỰC TẾ TẠI TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Chính trị học Hà Nội – 2013 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN QUỐC VIỆT ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP TỈNH QUA KHẢO SÁT THỰC TẾ TẠI TỈNH HÀ TĨNH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Lợi Hà Nội – 2013 ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN 1.1 Vị trí, vai trị Tịa án máy nhà nước 1.2 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án 13 1.2.1 Nguyên tắc độc lập Tòa án hoạt động xét xử .13 1.2.2 Nguyên tắc xét xử tập thể 14 1.2.3 Nguyên tắc xem xét lại án theo trình tự phúc thẩm 15 1.2.4 Nguyên tắc bảo đảm tham gia đại diện nhân dân vào hoạt động xét xử Tòa án 16 1.2.5 Nguyên tắc xét xử công khai 16 1.2.6 Nguyên tắc đảm bảo bình đẳng cơng dân 17 1.3 Tịa án nhân dân cấp tỉnh mơ hình tổ chức tịa án nhân dân nước ta yêu cầu đổi tổ chức hoạt động .18 Tiểu kết chương .23 Chương THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM 24 2.1 Khái quát tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp tỉnh từ năm 1945 đến 24 2.1.1 Giai đoạn từ 1945 đến 1959 24 2.1.2 Giai đoạn từ 1959 đến 1980 33 2.1.3.Giai đoạn từ 1980 đến 1992 .36 2.1.4 Giai đoạn từ 1992 đến 2002 38 2.2 Tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp tỉnh theo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 42 2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động TAND tỉnh Hà Tĩnh 48 Tiểu kết chương .67 iii Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP TỈNH TRONG ĐIỀU KIỆN CẢI CÁCH TƯ PHÁP 68 3.1 Quan điểm đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp tỉnh 68 3.1.1 Đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp tỉnh phải gắn liền với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân 68 3.1.2 Đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp tỉnh phải tiến hành đồng với cải cách hệ thống Tòa án nhân dân, quan tư pháp thiết chế khác máy nhà nước 69 3.1.3 Đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp tỉnh phải thực cách đồng với trình cải cách thể chế 69 3.1.4 Đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp tỉnh phải gắn với yêu cầu hội nhập quốc tế, phục vụ cho việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta 70 3.2 Một số giải pháp đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp tỉnh .70 3.2.1 Đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp tỉnh tiến hành đồng thời với cải cách, xếp lại hệ thống Tòa án theo thẩm quyền xét xử 70 3.2.2 Tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo sở pháp lý vững cho hoạt động xét xử Tòa án 74 3.2.3 Nghiên cứu khả trao cho Tòa án quyền giải thích pháp luật, phán xét tính hợp pháp, hợp hiến văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước ban hành 75 3.2.4 Nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng, đạo đức nghề nghiệp đội ngũ thẩm phán cán Tòa án .76 3.2.5 Nâng cao lực Hội thẩm nhân dân 81 3.2.6 Nâng cao hiệu lực, hiệu xét xử Tòa án thông qua án, định đảm bảo công bằng, pháp luật, khả thi 81 Tiểu kết chương .82 KẾT LUẬN .84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam định hướng q trình đổi hệ thống trị nước ta Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Toà án nhân dân hệ thống quan máy nhà nước, quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nơi biểu tập trung quyền tư pháp Trong giai đoạn lịch sử cách mạng nước ta, hệ thống Tịa án khơng ngừng xây dựng, củng cố góp phần to lớn vào cơng bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân; bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm cơng dân Trong q trình thực cải cách tư pháp, Đảng ta coi vấn đề đổi tổ chức hoạt động tòa án cấp nhiệm vụ trọng tâm đề quan điểm, phương hướng cụ thể Đại hội Đảng lần thứ IX Đảng xác định:“… Sắp xếp lại hệ thống Tòa án nhân dân, phân định hợp lý thẩm quyền xét xử tòa án cấp, tăng cường thẩm phán địa bàn trọng điểm, quy định rõ tiêu chuẩn, trách nhiệm thẩm quyền hội thẩm nhân dân”[7] Nghị số 08- NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới xác định: "xây dựng quan tư pháp sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu góp phần thực tốt nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp công dân, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân tiến trình phát huy nội lực, chủ động hội nhập khu vực quốc tế"[1] Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định mục tiêu xây dựng, hoàn thiện tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân theo hướng: “Tổ chức hệ thống tòa án theo thẩm quyền xét xử, khơng phụ thuộc vào đơn vị hành chính, theo Tịa án sơ thẩm khu vực tổ chức đơn vị hành cấp huyện”[3] Đặc biệt là, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng tiếp tục đề mục tiêu:“Đẩy mạnh việc thực Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, xây dựng hệ thống tư pháp sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý; tôn trọng bảo vệ quyền người Hồn thiện sách pháp luật hình sự, dân sự, thủ tục tố tụng tư pháp tổ chức máy quan tư pháp, đảm bảo tính khoa học, đồng bộ, đề cao tính độc lập, khách quan, tuân thủ pháp luật quan chức danh tư pháp Đổi hệ thống tổ chức tòa án theo thẩm quyền xét xử, bảo đảm cải cách hoạt động xét xử trọng tâm cải cách tư pháp; mở rộng thẩm quyền xét xử tòa khiếu kiện hành chính” [10] Các quan điểm, định hướng nêu khẳng định vị trí trung tâm Tòa án hệ thống quan tư pháp trọng tâm cơng tác xét xử Vì vậy, việc đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp coi nhiệm vụ trọng tâm trình cải cách tư pháp Tuy nhiên, việc đổi tổ chức hoạt động Tịa án nhân dân nói chung Tịa án nhân dân cấp tỉnh nói riêng thời gian qua đặt vấn đề cần giải mặt lý luận thực tiễn Cụ thể thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân cấp tỉnh thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực; vấn đề mở rộng thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân cấp huyện đặt vấn đề thẩm quyền xét xử phúc thẩm Tòa án nhân dân cấp tỉnh; vấn đề đổi việc tranh tụng phiên tịa…vv Chính vậy, đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân có ý nghĩa quan trọng cho việc nâng cao hiệu công tác xét xử điều kiện cải cách tư pháp Từ đó, việc nghiên cứu đề tài: “Đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp tỉnh qua khảo sát thực tế tỉnh Hà Tĩnh” có ý nghĩa cấp thiết mặt lý luận thực tiễn, góp phần hồn thiện pháp luật, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Tịa án nhân dân nói chung, Tịa án nhân dân cấp tỉnh nói riêng 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến tổ chức hoạt động Tịa án, có số cơng trình nghiên cứu cơng bố như: - “Hệ thống tư pháp cải cách tư pháp Việt Nam nay” GS.TSKH Đào Trí Úc, Nhà xuất tư pháp, Hà Nội, 2004 - “Bàn quản lý thẩm phán tòa án nhân dân cấp” tác giả Đỗ Gia Thư đăng Tạp chí Tịa án nhân dân, 2005; “Cơ sở khoa học việc xây dựng đội ngũ thẩm phán nước ta nay” tác giả Đỗ Gia Thư (Luận án tiến sĩ luật học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, 2006); - “Cải cách tư pháp cấu tổ chức quyền lực nhà nước” tác giả Nguyễn Đăng Dung đăng đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề 2011; - “Nguyên tắc hai cấp xét xử việc tổ chức tòa án theo tiêu chí chức năng, thẩm quyền” tác giả Nguyễn Ngọc đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề 2011; - “Đổi tổ chức Tòa án nhân dân cấp huyện trình cải cách tư pháp Việt Nam” tác giả Nguyễn Minh Sử (Luận án tiến sĩ luật học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, 2011); - “Kiến nghị nhằm nâng cao vị độc lập Thẩm phán hoạt động xét xử” tác giả Nguyễn Minh Sử đăng Tạp chí Tịa án nhân dân, số tháng 7, 2011 - “Một vài ý kiến hoàn thiện hệ thống Tòa án nhân dân nước ta” tác giả Nguyễn Minh Sử đăng tạp chí Nhà nước pháp luật, số tháng 7, 2011 Qua nghiên cứu, khái qt chung thấy cơng trình khoa học nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân Bởi vậy, luận văn tập trung nghiên cứu tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp tỉnh điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp nước ta 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp tỉnh, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp tỉnh nói chung Tịa án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh nói riêng, từ đề xuất số giải pháp đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp tỉnh thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích nêu trên, luận văn có số nhiệm vụ sau: - Phân tích sở lý luận tổ chức hoạt động Tịa án phân tích, làm rõ vị trí, vai trị, ngun tắc tổ chức hoạt động Tòa án máy nhà nước; - Phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp tỉnh Việt Nam nay, đánh giá thành tựu, hạn chế, yếu nguyên nhân hạn chế, yếu kém; - Xây dựng quan điểm đề xuất giải pháp đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp tỉnh đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp tỉnh vấn đề rộng, nghiên cứu nhiều góc độ khác Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ, tác giả tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp tỉnh; thực trạng giải pháp đổi tổ chức, nâng cao hiệu hoạt động Tòa án nhân dân cấp tỉnh thời gian tới Phạm vi nghiên cứu giới hạn góc độ trị học; lý luận chung Nhà nước pháp luật sở văn quy phạm pháp luật liên quan đến tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận luận văn Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam lý luận nhà nước pháp luật; mối quan hệ trị pháp luật 5.2 Phương pháp nghiên cứu luận văn Trên sở phương pháp luận vật biện chứng Triết học Mác – Lê nin quan điểm Đảng Nhà nước ta xây dựng, hoàn thiện máy nhà nước; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức ngành tịa án; hồn thiện pháp luật đội ngũ cơng chức, hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Tòa án, tác giả luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: sử dụng để phân tích, khái quát vấn đề lý luận đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân nói chung, Tịa án nhân dân cấp tỉnh nói riêng - Phương pháp hệ thống: luận văn sử dụng phương pháp phân tích theo hệ thống vấn đề nghiên cứu đặt hệ thống có mối quan hệ biện chứng, hữu chỉnh thể thống Đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp tỉnh nội dung đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân, vậy, phương pháp hệ thống sử dụng để nghiên cứu tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp tỉnh mối quan hệ với đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân máy nhà nước - Phương pháp lịch sử sử dụng luận văn để nghiên cứu trình hình thành, phát triển yêu cầu đổi pháp luật tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp tỉnh - Luận văn sử dụng phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, xem xét vấn đề nghiên cứu mối liên hệ lý luận thực tiễn, quy định pháp luật tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân - Phương pháp trừu tượng hóa, khái quát hóa sử dụng Chương nhằm đề xuất giải pháp đổi tổ chức hoạt động Tịa án nhân dân Đóng góp luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp tỉnh; phát huy vai trò Tòa án nhân dân việc bảo vệ pháp luật, bảo vệ công lý tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận ý thức pháp luật nhân dân hoạt động Tòa án Các kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung vào lý luận tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân nói chung Tịa án nhân dân cấp tỉnh nói riêng, nhằm thống nhận thức chất, vai trò hoạt động xét xử đời sống xã hội Luận văn sử dụng tài liệu tham khảo cho Tòa án quan, tổ chức liên quan việc nghiên cứu, đạo, phối hợp hoạt động Tòa án nhân dân Kết cấu luận văn Kết cấu luận văn gồm phần mở đầu, chương, tiết, kết luận danh mục tài liệu tham khảo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08/NQ-TƯ ngày 02/01 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005) Nghị số 48/NQ-TƯ ngày 24/5 Bộ trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt nam đến năm 2010, định hướng năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ- TƯ ngày 02/06 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2010, Hà Nội Bộ Chính trị (2010), Kết luận số 79 - KL/TW, ngày 28/7/2010 Bộ Chính trị Đề án đổi tổ chức hoạt động tòa án, viện kiểm sát quan điều tra theo Nghị 49 - NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 GS.TS Nguyễn Đăng Dung (2004), Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền”, NXB Tư pháp, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội hội nghị lần thứ IX BCH TƯ khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Trần Ngọc Đường (chủ biên) (1999), Lý luận chung nhà nước pháp luật, tập1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 87 13 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Toà án nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Tịa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2011 ngành Tòa án nhân dân 16 Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2012 ngành Tòa án nhân dân 17 Toa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 triển khai nhiệm vụ công tác năm 2013 ngành Tịa án nhân dân 18 Tồ án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2008), Báo cáo tổng kết ngành Toà án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh năm 2008 19 Toà án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2009), Báo cáo tổng kết ngành Toà án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh năm 2009 20 Toà án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2010), Báo cáo tổng kết ngành Toà án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh năm 2010 21 Toà án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2011), Báo cáo tổng kết ngành Toà án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh năm 2011 22 Toà án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2012), Báo cáo tổng kết ngành Toà án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh năm 2012 23 Trường Đào tạo chức danh tư pháp (2002), Sổ tay Thẩm phán, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 24 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân, Hà Nội 25 Các Sắc lệnh Thông tư liên quan đến hoạt động xét xử sơ thẩm từ năm 1945 đến 26 V.ILê Nin toàn tập(1980), tập 27 Nxb Tiến bộ, Matsxcova, trang 170 88

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan