Vai trò của người già trong gia đình và cộng đồng hiện nay (Nghiên cứu trường hợp xã Hạ Bằng, huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội): Luận văn ThS. Dân tộc học: 60 22 70

159 27 0
Vai trò của người già trong gia đình và cộng đồng hiện nay (Nghiên cứu trường hợp xã Hạ Bằng, huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội): Luận văn ThS. Dân tộc học: 60 22 70

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội Và nhân Văn H TH MINH KHNG Vai trò ng-ời già gia đình cộng đồng (Nghiên cứu tr-ờng hợp xà Hạ Bằng, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội) LUậN VĂN THạC Sĩ LịCH Sử Hà Nội - 2011 đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội Và nhân Văn =============== H TH MINH KHNG Vai trò ng-ời già gia đình cộng đồng (Nghiên cứu tr-ờng hợp xà Hạ Bằng, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội) luận văn thạc sĩ CHUYÊN NGàNH: Dân tộc học Mà số: 60 22 70 Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS hoàng l-ơng Hà Nội - 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 13 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU VỀ NGƢỜI GIÀ 1.1 Quan điểm sách người già giới 14 14 Việt Nam 1.1.1 Quan điểm sách người già giới 1.1.2 Quan điểm sách người già Việt Nam 1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 14 17 22 1.2.1 Người già nghiên cứu nước 1.2.2 Nghiên cứu người già Việt Nam 1.3 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 1.4 Một số hướng tiếp cận lý thuyết nghiên cứu người già 22 30 41 44 1.5 Các khái niệm nghiên cứu sử dụng luận văn 49 52 Tiểu kết Chƣơng CHƢƠNG 2: VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU – Xà HẠ BẰNG 2.1 Vị trí địa lý lịch sử tụ cư người Việt Hạ Bằng 2.2 Tổ chức dân cư tình hình kinh tế - văn hóa – xã hội 2.3 Người già gia đình người Việt Hạ Bằng Tiểu kết Chƣơng CHƢƠNG 3: VAI TRÒ CỦA NGƢỜI GIÀ TRONG GIA ĐÌNH 3.1 Quan niệm tuổi già vai trò người già Hạ Bằng 53 53 58 66 67 69 69 3.1.1 Quan niệm tuổi già 69 3.1.2 Quan niệm vai trò người già 71 3.2 Vai trò người già đời sống kinh tế 3.2.1 Người già hoạt động lao động - sản xuất 3.2.2 Người già với vai trò định công việc quan trọng 3.2.3 Người già với việc trợ giúp vật chất cho 3.3 Vai trò người già đời sống văn hóa 3.3.1 Giáo dục cháu giá trị văn hóa gia đình 3.3.2 Giáo dục cháu cách làm ăn Tiểu kết Chƣơng CHƢƠNG 4: VAI TRÒ CỦA NGƢỜI GIÀ TRONG CỘNG ĐỒNG VÀ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA HỌ 4.1 Vai trò người già cộng đồng 4.1.1 Các tổ chức người già Hạ Bằng 4.1.2 Vai trò người già Hội Người cao tuổi 4.1.3 Vai trò người già dòng họ 4.2 Phát huy vai trò người già phát triển kinh tế, văn hóa xã hội địa phương 4.2.1 Hạ Bằng việc phát huy vai trò tiềm người già 4.2.2 Những vấn đề đặt Tiểu kết Chƣơng 75 75 80 86 87 87 92 94 96 96 96 97 108 112 112 115 118 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC 132 Danh sách người cung cấp thông tin - tư liệu 133 Công cụ nghiên cứu: Hướng dẫn vấn sâu Bảng hỏi 134 Một số văn tài liệu thu thập địa phương 142 Bản đồ 145 Ảnh minh họa 147 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐ: Cộng đồng GĐ: Gia đình NCT: Người cao tuổi Nxb: Nhà xuất PVS: Phỏng vấn sâu SX-KD: Sản xuất, kinh doanh TCĐT: Tổ chức đoàn thể TCTK : Tổng cục Thống kê TĐTDS&NƠ: Tổng Điều tra dân số Nhà TLN: Thảo luận nhóm UBND: Ủy ban nhân dân UN: Liên hiệp quốc UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc UNFPA: Quỹ dân số Liên hiệp quốc UNICEF : Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc VGĐ&G : Viện Gia đình Giới VHLSS: Điều tra Mức sống Hộ gia đình Việt Nam VHTH&DL: Văn hoá, Thể Thao Du lịch WHO: Tổ chức Y tế giới XH: Xã hội DANH MỤC BẢNG, BIỂU VÀ HỘP Bảng Bảng 2.1: Số liệu dân số số người già (60 tuổi trở lên) từ 2007 đến 6/2010 59 Bảng 2.2: Cơ cấu kinh tế xã Hạ Bằng năm 2007 đến 2009 60 Bảng 2.3: Mức sống người dân từ năm 2007 đến 6/2010 61 Bảng 2.4: Thu nhập bình quân đầu người địa phương 61 Bảng 4.1: Đánh giá việc thực số sách phát huy vai trò người già địa phương 113 Biểu Biểu 3.1: Tỷ lệ người già có làm cơng việc nhà theo nhóm tuổi 75 Biểu 3.2: Người già có tham gia SX-KD tạo thu nhập theo nhóm tuổi 78 Hộp Hộp 3.1: Quan niệm tuổi già Hạ Bằng 70 Hộp 3.2: Quan niệm vai trò người già Hạ Bằng 72 Hộp 3.3: Vai trò người già Hạ Bằng so với trước 73 Hộp 3.4: Công việc nhà ngày người già Hạ Bằng 76 Hộp 3.5: Hoạt động người già gia đình 80 Hộp 3.6: Ý kiến vai trị chủ gia đình người già Hạ Bằng 81 Hộp 3.7: Lý giải vai trò chủ hộ người đàn ông cao tuổi Hạ Bằng 84 Hộp 3.8: Sự trợ giúp mặt vật chất người già với cháu 87 Hộp 3.9: Vai trị người già trì văn hóa gia đình 89 Hộp 4.1: Vai trị đóng góp ý kiến vào hoạt động cộng đồng người già 100 Hộp 4.2: Vai trò người già hoạt động cộng đồng 101 Hộp 4.3: Vai trò người già giải mâu thuẫn cộng đồng 102 Hộp 4.4: Vai trò người già bảo tồn di tích lịch sử văn hóa 106 Hộp 4.5: Vai trò người già thực nếp sống văn hóa 107 Hộp 4.6: Vai trò người già dòng họ 111 Hộp 4.7: Những điểm hạn chế 116 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐ: Cộng đồng GĐ: Gia đình NCT: Người cao tuổi Nxb: Nhà xuất PVS: Phỏng vấn sâu SX-KD: Sản xuất, kinh doanh TCĐT: Tổ chức đoàn thể TCTK : Tổng cục Thống kê TĐTDS&NƠ: Tổng Điều tra dân số Nhà TLN: Thảo luận nhóm UBND: Ủy ban nhân dân UN: Liên hiệp quốc UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc UNFPA: Quỹ dân số Liên hiệp quốc UNICEF : Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc VGĐ&G : Viện Gia đình Giới VHLSS: Điều tra Mức sống Hộ gia đình Việt Nam VHTH&DL: Văn hoá, Thể Thao Du lịch WHO: Tổ chức Y tế giới XH: Xã hội DANH MỤC BẢNG, BIỂU VÀ HỘP Bảng Bảng 2.1: Số liệu dân số số người già (60 tuổi trở lên) từ 2007 đến 6/2010 59 Bảng 2.2: Cơ cấu kinh tế xã Hạ Bằng năm 2007 đến 2009 60 Bảng 2.3: Mức sống người dân từ năm 2007 đến 6/2010 61 Bảng 2.4: Thu nhập bình quân đầu người địa phương 61 Bảng 4.1: Đánh giá việc thực số sách phát huy vai trị người già địa phương 113 Biểu Biểu 3.1: Tỷ lệ người già có làm cơng việc nhà theo nhóm tuổi 75 Biểu 3.2: Người già có tham gia SX-KD tạo thu nhập theo nhóm tuổi 78 Hộp Hộp 3.1: Quan niệm tuổi già Hạ Bằng 70 Hộp 3.2: Quan niệm vai trò người già Hạ Bằng 72 Hộp 3.3: Vai trò người già Hạ Bằng so với trước 73 Hộp 3.4: Công việc nhà ngày người già Hạ Bằng 76 Hộp 3.5: Hoạt động người già gia đình 80 Hộp 3.6: Ý kiến vai trị chủ gia đình người già Hạ Bằng 81 Hộp 3.7: Lý giải vai trò chủ hộ người đàn ông cao tuổi Hạ Bằng 84 Hộp 3.8: Sự trợ giúp mặt vật chất người già với cháu 87 Hộp 3.9: Vai trị người già trì văn hóa gia đình 89 Hộp 4.1: Vai trị đóng góp ý kiến vào hoạt động cộng đồng người già 100 Hộp 4.2: Vai trò người già hoạt động cộng đồng 101 Hộp 4.3: Vai trò người già giải mâu thuẫn cộng đồng 102 Hộp 4.4: Vai trò người già bảo tồn di tích lịch sử văn hóa 106 Hộp 4.5: Vai trò người già thực nếp sống văn hóa 107 Hộp 4.6: Vai trò người già dòng họ 111 Hộp 4.7: Những điểm hạn chế 116 MỞ ĐẦU LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Trọng lão truyền thống Việt Nam nhƣ nhiều quốc gia châu Á khác Ngƣời già lớp ngƣời có q trình cống hiến lâu dài cho gia đình, xã hội đất nƣớc đƣợc coi hệ trì tính liên tục phát triển nhân loại Họ không lớp ngƣời nhiều tri thức kinh nghiệm sống mà cịn tích luỹ đƣợc vốn liếng vật chất giá trị văn hoá tinh thần để truyền lại cho hệ [47, 45, 56, 72, 88] Ngày nay, già hoá dân số tăng nhanh nhiều nƣớc giới nhƣ Việt Nam Theo số liệu Tổng Điều tra dân số nhà (TĐTDS&NƠ) năm 2009, nhóm dân số cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) Việt Nam tăng lên 9%1 phần lớn ngƣời già sinh sống khu vực nông thôn2 [1, 83, tr 64] Theo dự báo Tổng cục Thống kê cho thấy tỷ lệ dân số cao tuổi đạt ngƣỡng 10% vào năm 2017, nói cách khác, dân số Việt Nam bƣớc vào giai đoạn gọi “thời kỳ già hóa dân số” Theo Quỹ Dân số Liên hiệp quốc “dân số cao tuổi Việt Nam tăng nhanh số tƣơng đối tuyệt đối, đặc biệt „già nhóm già nhất‟ (từ 80 tuổi trở lên) so với nƣớc khu vực giới, thời gian để Việt Nam chuẩn bị đón nhận thời kỳ già hóa dân số ngắn nhiều” [76, tr 6] Nhƣ già hóa dân số đồng nghĩa với tỷ lệ phụ thuộc ngƣời già tăng lên3 Trong sách xã hội, ngƣời già thƣờng đƣợc coi nhóm dân số đặc biệt, nhóm yếu cần đƣợc ƣu tiên an ninh lƣơng thực chăm sóc mặt từ phía gia đình, cộng đồng xã hội Trong xã hội đại ngƣời già phải đối mặt với nhiều vấn đề nhƣ nghèo đói, đơn, bị lạm dụng, bị bỏ rơi,… Sự kỳ thị tuổi tác khiến cho họ bị coi “gánh nặng”, “ngƣời thừa” gia đình xã hội Trong tâm điểm Trong TĐTDS&NƠ 1999 tỷ lệ ngƣời già chiếm 7,97% Theo số liệu TĐTDS&NƠ 2009, dân số 60 tuổi trở lên thành thị 8,06% nông thôn 8,94% (Biểu 4) [1, tr, 64] Hiện tỷ lệ phụ thuộc ngƣời già Việt Nam có xu hƣớng gia tăng từ 13,7% năm 1999 lên 15% năm 2007 [82, tr 60] ý nhà lập kế hoạch, ngƣời làm công tác phát triển vấn đề tăng trƣởng kinh tế nhóm ngƣời trẻ tuổi, ngƣời già bị coi nhóm xã hội phụ thuộc thụ động mặt kinh tế, chí cịn bị coi quan trọng gây bất lợi cho phát triển [8] Đồng thời với tác động q trình chuyển đổi kinh tế, gia tăng dịng di cƣ4 dẫn đến thay đổi cấu trúc dân số, quy mơ gia đình thay đổi giá trị gia đình, thâm nhập tệ nạn xã hội,…đang xáo trộn đến khơng gia đình Nhiều ngƣời già phải sống tự chăm sóc cho thân, chí nhiều trƣờng hợp ngƣời già phải đóng vai trị nhƣ ngƣời chăm sóc gia đình, lẽ thân họ đối tƣợng cần phải chăm sóc Nghiên cứu Martin Evans tác giả khác (2007) cho xã hội chƣa đánh giá vị động NCT dòng thu nhập mà NCT có tham gia vào Bản thân ngƣời già tiếp tục hoạt động kinh tế5, họ chia sẻ nguồn lực đƣợc gộp chung hộ gia đình với thành viên khác Kết Điều tra Gia đình Việt Nam năm 2006 cho thấy có 90% ngƣời già cho biết họ hỗ trợ cho cháu hoạt động kinh tế nhƣ tạo thu nhập cấp vốn cho cháu; định việc quan trọng gia đình hay chia sẻ kinh nghiệm làm ăn, dạy dỗ cháu, nội trợ chăm sóc cháu nhỏ v.v [6] Phần lớn ngƣời già Việt Nam sống khu vực nông thôn Trong xã hội truyền thống ngƣời già có quyền điều khiển mặt địa phƣơng, gia đình dịng họ Họ thành phần quan trọng tham dự sinh hoạt mang tính hành chính, tổ chức quan phƣơng phi quan phƣơng cộng đồng làng xã Ngày nay, ngƣời già đóng vai trị đại diện hợp thức cho gia đình đại biểu chung cho gia tộc, xóm thơn cộng đồng làng xã Sự hiểu biết tập quán với kinh nghiệm vốn tinh thần gƣơng mẫu cho phép họ gìn giữ quan hệ xã hội nông thôn cách hiệu Ngƣời già Việt Nam lớp ngƣời chứng Nghiên cứu ảnh hƣởng di cƣ GĐ cho thấy phần lớn ngƣời di cƣ độ tuổi lao động vắng mặt vợ, chồng hai vợ chồng ảnh hƣởng đến sinh hoạt GĐ gốc, đặc biệt GĐ hai vợ chồng xuất cƣ, vai trò trông non nhà cửa phần lớn thuộc ngƣời già [13] Các tác giả tính tốn số liệu VHLSS 2004 cho thấy: 75% nam giới 66% phụ nữ tuổi 60 hoạt động kinh tế làm việc khoảng 36 tuần MỘT SỐ VĂN BẢN VÀ TÀI LIỆU THU THẬP Ở ĐỊA PHƢƠNG 3.1 Báo cáo tổng kết công tác năm 2008, 2009, 6/2010 UBND xã Hạ Bằng 143 3.2 Báo cáo Hội NCT UBND xã Hạ Bằng năm 2008, 2009, 6/2010 144 3.4 Quy ƣớc làng Văn hóa Hạ Bằng 145 BẢN ĐỒ 4.1 Bản đồ hành huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội (Nguồn:Ủy ban nhân dân xã Hạ Bằng, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội ) 146 4.2 Bản đồ hành xã Hạ Bằng, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội (Nguồn:Ủy ban nhân dân xã Hạ Bằng, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội ) 147 ẢNH MINH HỌA32 Ảnh 5.1: Cổng làng ngƣời Việt Hạ Bằng Ảnh 5.2: Một góc cánh đồng lúa Hạ Bằng 32 Ảnh 5.6 5.7 Nguyễn Văn Khánh cung cấp; Số ảnh chụp lại tác giả luận văn chụp thời gian điền dã Hạ Bằng 148 Ảnh 5.3: Chùa Cao - di tích lịch sử văn hóa ngƣời Việt Hạ Bằng Ảnh 5.4: Đình làng Hạ Bằng 149 Ảnh 5.5 Sân trƣớc Chùa Cao, nơi tổ chức hội Vật (Sớ vật) Ảnh 5.5: Chùa Thấp Hạ Bằng 150 Ảnh 5.6 5.7 : Ngƣời già Hạ Bằng ngày lễ hội (Nguồn: Nguyễn Văn Khánh cung cấp) 151 Ảnh 5.8: Một nhà cổ ngƣời Việt Hạ Bằng Ảnh 5.9, 5.10 5.11: Ngƣời già Hạ Bằng công việc nhà 152 Ảnh 5.12: Ngƣời già Hạ Bằng với cháu Ảnh 5.13: Ngƣời già với việc làm vƣờn Ảnh 5.14: Ngƣời già Hạ Bằng với nghề phụ 153 Ảnh 5.15 đến 5.19: Ngƣời già Hạ Bằng với hoạt động nông nghiệp 154 Ảnh 5.20 5.21: Ngƣời già với hoạt động cộng đồng Ảnh 5.22: Nụ cƣời cụ già Hạ Bằng Ảnh 5.23 5.24: Ngƣời già Hạ Bằng với hoạt động tăng cƣờng sức khỏe 155 Ảnh 5.25, 5.26 5.27: Quang cảnh đô thị hóa Hạ Bằng 156 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU VÀ HỘP

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU VÀ HỘP

  • 1.1.1. Quan điểm và chính sách về người già trên thế giới

  • 1.1.2. Quan điểm và chính sách về người già ở Việt Nam

  • 1.2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

  • 1.2.1. Người già trong các nghiên cứu nước ngoài

  • 1.2.2. Nghiên cứu người già ở Việt Nam

  • 1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TÀI LIỆU

  • 1.3.1. Phương pháp thu thập và phân tích nguồn tài liệu thứ cấp

  • 1.3.2. Phương pháp nghiên cứu điều tra bảng hỏi

  • 1.3.3. Phương pháp nghiên cứu định tính

  • 1.4. MỘT SỐ HƯỚNG TIẾP CẬN LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU VỀ NGƯỜI GIÀ

  • 1.5. CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2: VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU – XÃ HẠ BẰNG

  • 2.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ LỊCH SỬ TỤ CƯ CỦA NGƯỜI VIỆT Ở HẠ BẰNG

  • 2.1.1. Vị trí địa lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan