Việc làm của thanh niên lao động tự do từ nông thôn ra thành phố (qua khảo sát tại quận Đống Đa) : Luận văn ThS. Xã hội học: 60 31 30

96 29 0
Việc làm của thanh niên lao động tự do từ nông thôn ra thành phố (qua khảo sát tại quận Đống Đa) : Luận văn ThS. Xã hội học: 60 31 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ĐỨC HOÀN VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN LAO ĐỘNG TỰ DO TỪ NÔNG THÔN RA HÀ NỘI ( Qua khảo sát Quận Đống Đa) LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC Hà NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ĐỨC HOÀN VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN LAO ĐỘNG TỰ DO TỪ NÔNG THÔN RA HÀ NỘI ( Qua khảo sát Quận Đống Đa) LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 30 Người hướng dẫn khoa học: TS Võ Thị Mai Hà NỘI – 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 10 Mục đích nghiên cứu 11 Câu hỏi nghiên cứu 11 Giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết 11 Phương pháp nghiên cứu 13 NỘI DUNG 16 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN LAO ĐỘNG TỰ DO 16 Các khái niệm chủ chốt 16 1.1 Thanh niên 16 1.2 Lao động 17 1.3 Thanh niên lao động tự 18 1.4 Di cư 21 1.5 Việc làm 22 Các lý thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu 24 2.1 Lý thuyết di cư Everett Lee 24 2.2 Lý thuyết Xã hội học lao động – việc làm 26 1.3 Lý thuyết Di động xã hội 28 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN LAO ĐỘNG TỰ DO TỪ NÔNG THÔN RA HÀ NỘI 31 2.1 Vài nét Thành phố Hà Nội Quận Đống Đa 31 2.2 Đặc điểm niên lao động tự từ nông thôn Hà Nội 33 2.2.1 Về số lượng 33 2.2.2 Nguồn gốc xuất cư 34 2.2.3 Cơ cấu tuổi 36 2.2.4 Cơ cấu giới tính 37 2.2.5 Trình độ học vấn 38 2.2.6 Việc làm niên lao động tự trước rời nông thôn Hà Nội 40 2.3 Đặc điểm việc làm niên lao động tự từ nông thôn Hà Nội 41 2.3.1 Một số loại hình cơng việc niên lao động lao động tự 43 2.3.2 Lý chọn làm công việc niên lao động tự 49 2.3.3 Nơi làm việc niên lao động tự 51 2.3.4 Thời gian làm việc niên lao động tự 53 2.3.5 Thu nhập từ công việc 57 2.3.6 Điều kiện làm việc niên lao động tự 60 2.3.7 Nhu cầu việc làm niên lao động tự 62 2.3.8 Dự định công việc tương lai niên lao động tự 65 2.4 Các yếu tố tác động đến việc niên lao động tự rời nông thôn Hà Nội 67 2.4.1 Lực đẩy từ nơi (Nông thôn) 68 2.4.2 Lực hút từ nơi đến (Đô thị) 70 2.5 Những tác động việc niên lao động tự rời nông thôn Hà Nội đến đời sống người dân đô thị 71 2.5.1 Tác động tích cực 71 2.5.2 Tác động tiêu cực 72 2.6 Nhóm giải pháp giải việc làm cho niên lao động tự từ nông thôn Hà Nội 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thanh niên lớp người định tương lai quốc gia, dân tộc Muốn biết tương lai đất nước nhìn vào lớp trẻ họ, có tầng lớp niên Thanh niên lực lượng xã hội to lớn, với vai trò lả chủ nhân tương lai họ phải thực sứ mệnh quan trọng mình, kế nhiệm tiếp tục nghiệp người trước để lại, giao phó Chủ tịch Hồ Chí Minh coi niên động lực chủ yếu cách mạng, “là người chủ tương lai nước nhà” (Hồ Chí Minh, Về giáo dục niên, Nxb Thanh niên, tr.84), “Một năm mùa xuân, đời khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội” (Hồ Chí Minh, Về giáo dục niên, Nxb Thanh niên, Tr.69) Hồ Chí Minh cho niên phận quan trọng cộng đồng dân tộc Họ chủ tương lai đất nước, khơng niên phận trẻ, khoẻ, dám nghĩ, dám làm, động, sáng tạo, giàu ý chí, nghị lực ước mơ hồi bão vì: “Thanh niên đội qn xung kích mặt trận”, Người cịn coi: “Thanh niên lớp người tiếp sức cách mạng cho hệ niên già, đồng thời phụ trách dìu dắt hệ niên tương lai”, “Thanh niên người xung phong công phát triển kinh tế văn hoá”, “Thanh niên lực lượng đội, công an dân quân tự vệ” Thanh niên đạo quân xung phong tất thắng nghiệp xây dựng nước Việt Nam hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh” (Hồ Chí Minh – Bàn niên, Nxb Thanh niên, 1970, tr.83) Đảng ta rõ: “Thanh niên lực lượng xung kích nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Sự nghiệp đổi có thành công hay không, đất nước bước vào kỉ XXI có vị trí xứng đáng cộng đồng giới hay không phần lớn tuỳ thuộc vào lực lượng niên” (Nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ IV(khoá VII)) Như vậy, Bác Hồ, Đảng Nhà nước ta nhận thức rõ vị trí, vai trị tầm quan trọng niên nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Tuy vậy, điều kiện kinh tế nước nhà cịn nhiều khó khăn nên việc đầu tư, chăm lo đời sống cho tầng lớp niên nhiều hạn chế Đặc biệt bạn niên nông thôn, vùng núi, vùng sâu vùng xa lực lượng niên “yếu thế” thành thị Thanh niên cần có quan tâm, giúp đỡ từ phía nhà nước, xã hội Mà vấn đề có ý nghĩa sống cịn với niên việc làm Thủ đô Hà Nội thành phố lớn phía bắc nước ta, hai trung tâm kinh tế, trị, văn hố, xã hội lớn nước Những năm trở lại đây, dòng di cư từ nông thôn Hà Nội ngày mạnh mẽ Trong dịng di cư có lực lượng lớn niên từ khắp vùng nơng thơn lao động kiếm sống Tuy trẻ tuổi hồn cảnh gia đình nên bạn phải xa quê hương, xa người thân yêu đến chốn thị thành với mong mỏi tìm kiếm việc làm, tìm kiếm hội cho riêng Mặc dù vậy, tác động yếu tố chủ quan: trình độ, nhận thức, khách quan: thị trường lao động việc làm, cám dỗ sống, sức hút đồng tiền nên lúc niên tìm cơng việc phù hợp, mong muốn Thậm chí, có bạn phải làm việc nặng nhọc, bị ngược đãi, có vi phạm pháp luật Những điều kiện ảnh hưởng xấu đến hình thành phát triển nhân cách bạn trẻ mà cịn nguyên nhân sâu xa tệ nạn hàng loạt vấn đề xã hội xúc thị Do đó, cần phải có quan tâm quan chức năng, quyền địa phương cấp từ trung ương đến sở nhằm giải vấn đề: việc làm, nhà ở, đào tạo nguồn nhân lực, tạo điều kiện để họ phát triển, góp phần vào thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đất nước, đồng thời khắc phục tình trạng di cư ạt dân cư từ nông thơn thành thị nói chung niên nói riêng Xuất phát từ lý tơi định lựa chọn đề tài: “Việc làm niên lao động tự từ nông thôn Hà Nội” làm đề tài luận văn Tổng quan vấn đề nghiên cứu Thời kỳ trước năm 1986, để phục vụ cho mục tiêu phân bố lại dân cư lao động nước, nhiều cơng trình nghiên cứu di cư có tổ chức thực Việt Nam Cũng số nước phát triển Châu Á, nghiên cứu di dân tự từ nông thôn đô thị Việt Nam thực phát triển năm gần mà dòng người di cư tự từ vùng nông thôn ạt đổ vùng đô thị gây nên xáo trộn mặt xã hội trị nơi đến nơi đi, đặt hàng loạt vấn đề phải giải Xu hướng tăng mạnh từ năm 90 đến tiếp tục tăng cao năm tới mà kinh tế thị trường, công CNH, HĐH đẩy mạnh lúc hết điều kiện việc làm, đời sống lao động nơng thơn cịn chưa bắt kịp với sống thị Do tính chất bùng phát vậy, dịng người di cư từ nơng thôn vào đô thị thu hút quan tâm đặc biệc nhà kinh tế học, dân số học, trị học nhà xã hội học Trong thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu di dân thuộc cấp, ngành khác nhau, thực hỗ trợ tổ chức nước, dự án: VIE/89/03 – 1992, VIE/88/P02 – 1994, VIE/93/P02 -1996 di dân Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) Bên cạnh cịn có dự án VIE/95/004 Cục Định canh Định cư vùng kinh tế di dân nông thôn đô thị Việt Nam UNDP tài trợ, Đề tài Di dân phát triển Việt Nam: Những vấn đề bật cần xem xét sách Tài liệu hội thảo Di dân, phát triển giảm nghèo PGS.TS.Đặng Nguyên Anh (2009) Những dự án nghiên cứu tầm vĩ mô với tiếp cận kinh tế học dân số học cho thấy tranh thực trạng di dân nông thôn - đô thị nước ta giai đoạn Năm 1997, Viện Xã hội học (XHH) tiến hành khảo sát: “Di dân sức khoẻ” khuôn khổ dự án quốc tế quỹ dân số Liên hợp quốc (UNFDA) tài trợ Cuộc khảo sát nhằm đánh giá chất, nguyên nhân, hậu di dân tự nông thôn - đô thị bối cảnh chuyển đổi kinh tế thị trường nước ta Đề tài: “ Các yếu tố thúc đẩy sóng di dân tự nông thôn đô thị trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xã hội nông thôn đô thị” Thân Văn Liêm (Chương trình nghiên cứu VN – HN(VNRT) – Nxb Nông nghiệp TPHCM, 1997), với nội dung chủ yếu tập trung đánh giá thực trạng di cư tự (theo mùa vụ) tới Thành phố HN, đề xuất kiến nghị để giải vấn đề di cư tự Đề tài: “Di dân, nguồn nhân lực, việc làm thị hố Thành phố Hồ Chí Minh”, Dự án VIE/93/P02, Hà Nội, 1996 Do viện nghiên cứu TPHCM thực Tất nói vấn đề di dân, tình hình di dân, tác động di dân đến vấn đề kinh tế xã hội số thành phố Đề tài: “Thực trạng đời sống nhóm thiếu niên từ nơng thơn Hà Nội lao động kiếm sống địa bàn Quận Cầu Giấy – Hà Nội”, 2002, Lê Thanh Mai Với nội dung mô tả thực trạng đời sống thiếu niên nông thôn HN lao động kiếm sống Quận Cầu Giấy, đề xuất số giải pháp, khuyến nghị nhằm ổn định nâng cao đời sống cho thiếu niên lao động ngoại tỉnh Đề tài: Tìm hiểu việc làm đời sống lao động nữ nông thôn di cư tự địa bàn Hà Nội nay, 2001, Nguyễn Thị Thanh Thảo Đề tài vào phân tích thực trạng việc làm đời sống nữ lao động nông thôn di cư tự Hà Nội Qua đó, đưa kiến nghị giải pháp để giải việc làm ổn định đời sống cho lao động nữ di cư tự Hà Nội Ngồi ra, cịn có nhiều đề tài khác nghiên cứu sâu di dân tự Trong vấn đề nóng bỏng tác giả có nhiều cố gắng góp phần giải đáp khía cạnh khác vấn đề, đồng thời phân tích tác nhân thúc đẩy, ảnh hưởng tích cực, tiêu cực q trình di dân nơng thơn - thị phát triển kinh tế xã hội đô thị ổn định đời sống gia đình xây dựng nông thôn Đặc biệt, năm gần Viện XHH có số nghiên cứu xoay quanh vấn đề di dân nông thôn - đô thị Qua đó, tác giả phần mơ tả thực trạng, vai trị tác động q trình di dân đến xã hội tầm vĩ mô vi mơ Những nghiên cứu đăng tạp chí XHH như: Di dân nơng thơn - đô thị với nhà ở, số vấn đề xã hội, Tạp chí XHH số năm 1997, Vai trị di dân nơng thơn - thị nghiệp phát triển nơng thơn nay, Tạp chí XHH số năm 1997, Di dân quản lý di dân giai đoạn phát triển mới, Tạp chí XHH 3, năm 1999 Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu di dân Các đề tài nghiên cứu tìm đặc trưng trình di dân, thực trạng trình di dân năm vừa qua tìm hiểu tác động di dân đến vấn đề kinh tế xã hội, đặc biệt trình CNH, HĐH đất nước Đã đưa số giải pháp nhằm kiểm soát, bạo hành lao động hay hành vi vi phạm pháp luật lao động chủ sử dụng lao động * Đối với thân người lao động di cư Người lao động cần có ý thức học tập trau dồi kiến thức thân, đầu tư thời gian chuyên tâm việc học nghề, kiến thức văn hóa để nâng cao hội lựa chọn việc làm Người lao động nói chung niên LĐTD nói riêng cần phát huy mạnh sẵn có quê hương, trọng vào việc vay vốn tăng gia sản xuất, phát triển ngành nghề thủ cơng truyền thống gia đình làng xã Thanh niên LĐTD trình lao động thành phố cần có ý thức tuân thủ quy định pháp luật, tuân thủ quy định trật tự địa phương nơi đến như: không buôn bán chiếm lĩnh lịng đường, vỉa hè, ngõ ngách, khơng tự ý xả rác thải nơi làm việc nơi xung quanh, không sa đà vào tệ nạn xã hội như: ma tuý, mại dâm, cờ bạc, rượu chè, đâm thuê chém mướn, cướp giết người Khi Đến nơi phải đăng ký, khai báo tạm trú, tạm vắng cho quyền địa phương nơi sở 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dang Nguyen Anh, Nguyen Thanh Liem, 2006, Di cư nước mối liên hệ với kiện sống, Tổng cục thống kê Đặng Nguyên Anh (2009), "Di dân phát triển Việt Nam: Những vấn đề bật cần xem xét sách", Hội thảo Di dân, phát triển giảm nghèo An Đình Doanh (2006), “Việc làm niên nông thôn-thực trạng giải pháp”, Tạp chí Nơng thơn Nguyễn Hữu Dung (2005), Thị trường lao động định hướng nghề nghiệp cho niên, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997), "Chính sách giải việc làm Việt Nam", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Dũng (2012), “Việc làm, thu nhập niên nay-Nhìn từ góc độ Tâm lý học”, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Lê Bạch Dương, Nguyễn Thanh Liêm (2011), “Từ nông thôn thành phố Tác động kinh tế-xã hội di cư Việt Nam Viện nghiên cứu phát triển xã hội”, NXB Lao Động, Hà Nội Nguyễn Hoàng Hiệp (2006), “Việc làm cho niên tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Lao động Xã hội Lê Bạch Hồng (2007), “Một số giải pháp giải việc làm cho niên giai đoạn 2007-2010”, Tạp chí Lao động Xã hội 10 Lê Thị Mai Lan (2006), Thị trường lao động Hà Nội: “Thực trạng giải pháp đến năm 2010, Luận văn Thạc sỹ kinh tế lao động, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 11 Nguyễn Thanh Liêm, 2004, Di cư sức khỏe khu đô thị Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Thư viện Đại học Providence, RI 81 tổng hợp Brown: 12 Thân Văn Liêm (1997), “Các yếu tố thúc đẩy sóng di dân tự nơng thơn thị q trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam ảnh hởng tới phát triển kinh tế xã hội nông thơn thị” (Chương trình nghiên cứu VN – HN(VNRT) – Nxb Nông nghiệp TPHCM 13 Lê Thanh Mai (2002), “Thực trạng đời sống nhóm thiếu niên từ nông thôn Hà Nội lao động kiếm sống địa bàn Quận Cầu Giấy – Hà Nội” 14 Nguyễn Thị Thanh Thảo (2001), "Tìm hiểu việc làm đời sống lao động nữ nông thôn di c tự địa bàn Hà Nội nay” 15 Các Mác Tư bản, 1, tập I, Nxb Sự thật, HN 1975, tr.320 16 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Thanh niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Viện nghiên cứu phát triển xã hội (2000), Dự án “Lớn lên Thành phố” 18 Viện nghiên cứu TPHCM (1996), “Di dân, nguồn nhân lực, việc làm đô thị hố Thành phố Hồ Chí Minh”, Dự án VIE/93/P02, Hà Nội 19 Viện Xã hội học (1997), “Di dân sức khoẻ”, dự án quốc tế quỹ dân số Liên hợp quốc (UNFDA) 20 Tạp chí XHH số (1997), “Di dân nông thôn - đô thị với nhà ở, số vấn đề xã hội” 21 Tạp chí XHH 3, (1999), “Di dân quản lý di dân giai đoạn phát triển mới” 22 Tạp chí XHH số (1997), “Vai trị di dân nông thôn - đô thị nghiệp phát triển nông thôn nay” 82 PHỤ LỤC (Số liệu xử lý từ điều tra bảng hỏi) Bảng 1:Quê quán niên LĐTD từ nông thôn Hà Nội Quê quán Số luợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Hà Nội 25 16.5 Thanh Hoá 19 12.5 Hải Dương 11 7.3 Hưng Yên 15 10 Nam Định 17 11.3 Thái Bình 17 11.3 Hà Nam 12 Thái Nguyên 10 6.5 Bắc Ninh 12 Các tỉnh khác 12 Tổng số 150 100% Bảng 2: Độ tuổi niên LĐTD đƣợc hỏi Độ tuổi Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ(%) Từ 15-25 96 64 Từ 26-30 33 22 Từ 31-34 21 14 Tổng 150 100 Bảng 3: Trình độ học vấn niên LĐTD Trình độ học vấn Số lƣợng (ngƣời) Tỉ lệ (%) Không biết chữ 4.7 Tiểu học 36 24 Trung học sở 83 55.3 Trung học phổ thông 24 16 Tổng 150 100% Bảng 4: Việc làm trƣớc lên Hà Nội niên LĐTD Việc làm Làm ruộng Tỉ lệ (%) Chăn nuôi Buôn bán 53 12 Làm thuê Nghề khác 26 Bảng 5: Lý Hà Nội lao động kiếm sống bạn niên LĐTD Lý Hà Nội Số lƣợng (ngƣời) Tỉ lệ (%) Có tiền phụ gia đình 56 37.3 Có tiền tiêu vặt 12 Ở nhà khơng có việc làm 32 21.4 Bố mẹ ly hơn, ly thân 4.6 Tìm hội cho 37 24.7 Lý khác Tổng 150 100% Bảng 6: Công việc niên LĐTD Loại công việc Số lƣợng(ngƣời) Tỉ lệ (%) Hát rong 15 10 Đánh giày 16 10.7 Thu mua phế liệu 16 10.7 Làm thuê cho cửa hàng 32 21.3 Phụ hồ, thợ xây 25 16.7 Bán hàng rong 23 15.3 Bốc vác thuê 11 7.3 Nghề khác 12 Tổng 150 100% Bảng 7: Nơi làm việc niên LĐTD đƣợc hỏi Nơi làm việc Số lƣợng(ngƣời) Tỉ lệ (%) Trên đường phố 86 57.3 Cửa hàng nhà chủ 36 24.7 Công trường xây dựng 20 13.3 Những nơi khác 5.3 150 100% Tổng Bảng 8: Thời gian làm công việc Thanh niên LĐTD Thời gian Số lƣợng (ngƣời) Tỉ lệ (%) Dưới tháng 26 17.3 Từ tháng – 1năm 81 54 Trên năm 43 28.7 Tổng 150 100% Bảng 9: Thời gian làm việc ngày bạn niên LĐTD Thời gian Số lƣợng (ngƣời) Tỉ lệ (%) Dưới tiếng Từ – tiếng 44 29 Trên tiếng 103 69 Tổng 150 100% Bảng 10: Mức độ sử dụng BHLĐ niên LĐTD Mức độ Số lƣợng (ngƣời) Tỉ lệ (%) Thường xuyên Thỉnh thoảng 24 16 Hiếm 31 21 Không sử dụng 89 59 Tổng 150 100% Bảng 11: Mức thu nhập niên LĐTD Mức thu nhập Số lượng(người) Tỉ lệ (%) Dưới triệu 0.7 Từ – triệu 4.7 Từ – triệu 65 43.3 Trên triệu 77 51.3 Tổng 150 100% Bảng 12: Đánh giá mức thu nhập niên LĐTD Đáng giá Số lƣợng (ngƣời) Tỉ lệ(%) Tương xứng 12 Hơi thấp 83 55.3 Khơng tương xứng 45 30 Khơng có ý kiến 10 6.7 Tổng 150 100% Bảng 13: Mức độ hài lịng cơng việc niên LĐTD Mức độ hài lòng Số lƣợng (ngƣời) Tỉ lệ (%) Hài lịng 10 6.7 Bình thường 53 35.3 Khơng hài lịng 69 46 Khơng có ý kiến 18 12 Tổng 150 100% Bảng 14: Lý Hà Nội lao động kiếm sống bạn niên LĐTD Lý Hà Nội Số lƣợng (ngƣời) Tỉ lệ (%) Có tiền phụ gia đình 56 37.3 Có tiền tiêu vặt 12 Ở nhà khơng có việc làm 32 21.4 Bố mẹ ly hơn, ly thân 4.6 Tìm hội cho 37 24.7 Lý khác Tổng 150 100% Bảng 15: Việc làm niên LĐTD trƣớc Hà Nội làm việc Việc làm Làm ruộng Chăn nuôi Buôn bán Làm thuê Nghề khác Tỉ lệ (%) 53 12 26 Bảng 16: Lý chọn công việc niên LĐTD Lý chọn công việc Số lƣợng (ngƣời) Tỉ lệ (%) Khơng tìm việc khác 41 27 Khơng nhiều vốn 52 35 Khơng địi hỏi tay nghề 27 18 Phù hợp với thân 21 14 Lý khác Tổng 150 100% Bảng 17: Tƣơng quan giới tính mức độ hài lịng cơng việccủa niên LĐTD Mức độ đánh giá Hài lịng Giới tính Bình Khơng hài Khơng có ý thƣờng lịng kiến Nam 40 39 62 37.5 Nữ 60 61 38 62.5 Bảng 18: Biểu đồ thể mong muốn việc làm niên LĐTD Mong muốn việc làm Số lƣợng (ngƣời) Tỉ lệ (%) niên lao động tự Thu nhập cao 81 54 Công việc ổn định 22 15 Thời gian lao động rút ngắn Điều kiện làm việc tốt Nhà nước hỗ trợ 25 17 Lý khác Tổng 150 100% Bảng 19: Dự định công việc tƣơng lai niên LĐTD Dự định công việc Số lƣợng (ngƣời) Tỉ lệ (%) Có 70 46.7 Khơng 20 13.3 Chưa biết 60 40 Tổng 150 100% TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC  PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Bảng hỏi số:…… Mỗi năm Hà Nội lại có thêm nhiều lao động tự từ khắp vùng nông thôn làm việc, sinh sống Trong dịng người có phận đơng đảo, niên Tuy cịn trẻ tuổi hồn cảnh gia đình nên niên phải xa quê hương, xa người thân yêu đến chốn thị thành với mong mỏi tìm kiếm việc làm, tìm kiếm hội cho riêng Để tìm hiểu nguyên nhân động lực thúc đẩy bạn niên lên Hà Nội Tôi tiến hành cơng trình nghiên cứu với tên gọi: “Việc làm niên lao động tự từ nông thôn Hà Nội Với mục đích giúp có nhìn khách quan, khoa học thực trạng việc làm niên từ nông thôn Hà Nội lao động – kiếm sống Rất mong nhận hợp tác, giúp đỡ bạn! Ý kiến bạn giữ kín dùng với mục đích nghiên cứu khoa học Cách trả lời: bạn vui lịng đánh dấu X vào trống () tương ứng với đáp án mà bạn chọn đưa ý kiến câu hỏi có dòng để trống(…) Xin chân thành cảm ơn bạn! Xin bạn cho biết đôi điều thân Giới tính: Nam 1 Tuổi:………………………………………… Q qn:…………………………………… Trình độ học vấn:…………………………… Nữ 2 Câu 1: Công việc bạn làm là? ……………………………………………………………… Câu 2: Bạn làm công việc rồi? a Dưới tháng 1 b Từ tháng đến năm 2 c Từ năm trở lên 3 - Trước lên Hà Nội, bạn làm nghề gì? a Làm ruộng 1 b Chăn nuôi 2 c Buôn bán nhỏ 3 d Làm thuê 4 e Nghề khác (xin ghi rõ):……………………………… 5 Câu 3: Tại bạn lại chọn làm cơng việc này? a Khơng tìm cơng việc khác 1 b Không nhiều vốn 2 c Không đòi hỏi tay nghề 3 d Phù hợp với khả thân 4 e Lý khác (xin ghi rõ)………………………………… 5 Câu 4: Nơi làm việc bạn là? a Trên đường phố 1 b Cửa hàng nhà chủ 2 c Công trường xây dựng 3 d Chỗ khác (xin ghi rõ):……………………………… 4 Câu5: Mỗi tháng bạn kiếm trung bình tiền? a Dưới triệu đồng 1 b Từ đến triệu đồng 2 c Trên triệu đến triệu đồng 3 d Trên triệu đồng 4 Câu 6: Theo bạn, số tiền bạn kiếm có nhiều so với bạn làm việc quê không? a Nhiều 1 b Bằng quê 2 c Ít 3 Câu 7: Theo bạn, mức thu nhập có tương xứng với cơng sức bạn khơng? a Rất tương xứng 1 b Tương xứng 2 c Thấp 3 d Khơng tương xứng 4 e Khơng có ý kiến 5 - Nếu khơng tương xứng theo bạn sao? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 8: Bạn dùng số tiền kiếm chủ yếu vào việc gì? a Gửi cho gia đình 1 b Dùng cho việc chi tiêu sinh hoạt 2 c Giữ làm tiền tiết kiệm 3 d Ý khác (xin ghi rõ):…………………………………… 4 Câu9: Lý bạn Hà Nội làm việc gì? a Có tiền phụ giúp gia đình 1 b Có tiền tiêu vặt 2 c Ở nhà khơng có việc làm 3 d Bố mẹ ly 4 e tìm hội cho 5 f Lý khác (xin ghi rõ):………………………………… 6 Câu 10: Thời gian làm việc ngày bạn tiếng? a Dưới tiếng 1 b Từ đến tiếng 2 c Trên tiếng 3 Câu11: Theo bạn, công việc mà bạn làm có ổn định khơng? a Có 1 b Khơng 2 - Nếu khơng sao? Bạn có ý định làm công việc lâu dài không? a Có 1 b Khơng 2 c Chưa biết 3 Câu 12: Bạn thấy môi trường làm việc bạn có ảnh hưởng nào? a Ảnh hưởng xấu 1 b Bình thường 2 c Khơng ảnh hưởng 3 d Khơng biết 4 - Nếu có ảnh hưởng tới: a Sức khoẻ 1 b Nhân cách 2 c Ý khác (xin ghi rõ): ………………………………………… 3 Câu 13: Mức độ sử dụng vật dụng Bảo hộ lao động như: mũ cứng, kính, găng tay, giầy…của bạn làm việc nào? a Thường xuyên 1 b Thỉnh thoảng 2 c Hiếm 3 d Không 4 Câu 14 : Mức độ hài lòng bạn công việc a Rất hài lịng 1 b Hài lịng 2 c Bình thường 3 d Khơng hài lịng 4 e Khơng có ý kiến 5 Câu 15: Điều mà bạn mong muốn việc làm tương lai gì? a Thu nhập cao 1 b Công việc ổn định 2 c Thời gian lao động rút ngắn 3 d Điều kiện làm việc tốt 4 e Có sách hỗ trợ nhà nước 5 f Ý khác (xin ghi rõ)………………………………………………… Một lần xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:53

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Các khái niệm chủ chốt

  • 1.1. Thanh niên

  • 1.2. Lao động

  • 1.3. Thanh niên lao động tự do

  • 1.4. Di cư

  • 1.5. Việc làm

  • 2. Các lý thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu

  • 2.1. Lý thuyết di cư của Everett Lee

  • 2.2. Lý thuyết Xã hội học về lao động – việc làm

  • 2.3. Lý thuyết Di động xã hội

  • 2.1. Vài nét về Thành phố Hà Nội và Quận Đống Đa

  • 2.2. Đặc điểm của thanh niên lao động tự do từ nông thôn ra Hà Nội

  • 2.2.1. Về số lượng

  • 2.2.2. Nguồn gốc xuất cư

  • 2.2.3. Cơ cấu tuổi

  • 2.2.4. Cơ cấu giới tính

  • 2.2.5. Trình độ học vấn

  • 2.3.1. Một số loại hình công việc của thanh niên lao động lao động tự do.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan