Các dự án phát triển và đô thị hóa ở một xã miền núi phía bắc Việt Nam

134 56 0
Các dự án phát triển và đô thị hóa ở một xã miền núi phía bắc Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHĂN VĂN *********** TRƢƠNG VĂN CƢỜNG CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN VÀ ĐƠ THỊ HĨA Ở MỘT XÃ MIỀN NƯI PHÍA BẮC VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 60 22 70 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Sửu Hà Nội - 2011 LỜI CAM ĐOAN Là tác giả luận văn có tựa đề Các dự án phát triển thị hóa xã miền núi phía Bắc Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp xã Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai Tôi xin cam đoan kết trình làm việc nghiêm túc tơi khn khổ chương trình đào tạo thạc sỹ chuyên ngành Dân tộc học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội Ngày 20 tháng 12 năm 2011 Ký tên Trƣơng Văn Cƣờng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VỀ CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN VÀ ĐƠ THỊ HĨA Ở KHU VỰC MIỀN NÚI 1.1 Khái niệm số vấn đề thị hóa 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Một số khuynh hướng thị hóa 10 1.2 Khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam 18 1.3 Phát triển khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam 22 1.3.1 Chính sách phát triển Nhà nước 22 1.3.2 Các chương trình dự án phát triển 24 Tiểu kết 29 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ XÃ NGHĨ A ĐÔ , HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI 32 2.1 Ngƣời Tày xã Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 32 2.1.1 Vài nét người Tày ở Việt Nam và ở khu vực m iền núi phía Bắc 32 2.1.2 Người Tày huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai 37 2.1.3 Người Tày xã Nghĩa Đô 42 2.1.4 Vài nét truyền thống văn hóa Tày xã Nghĩa Đơ 44 2.2 Vùng đất Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 45 2.2.1 Lịch sử vùng đất Nghĩa Đô 45 2.2.2 Điều kiện tự nhiên Nghĩa xã Nghĩa Đô 47 2.2.3 Một số nét kinh tế - xã hội xã Nghĩa Đô 49 Tiểu kết 52 CHƢƠNG 3: CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN Ở XÃ NGHĨA ĐÔ, HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI 54 3.1 Chƣơng trình 135 55 3.1.1 Chương trình 135I 55 3.1.1.1 Xây dựng hệ thống cầu 55 3.1.1.2 Nâng cấp tuyến đường giao thông 60 3.1.1.3 Xây dựng nâng cấp hệ thống thuỷ lợi 67 3.1.1.4 Phát triển sản xuất đào tạo nghề 67 3.1.2 Chương trình 135II 3.1.3.Một số tồn hạn chế Chương trình 135 68 3.2 Chƣơng trình 134 73 3.3 Dự án 661 Dự án 327 74 3.4 Một số dự án khác 75 Tiểu kết 76 CHƢƠNG 4: Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở XÃ NGHĨA ĐÔ, HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI 78 4.1 Mục tiêu xây dựng phát triển khu trung tâm 78 4.2 Quá trình xây dựng khu trung tâm xã Nghĩa Đô 80 4.2.1 Sự phát triển hệ thống sở hạ tầng 80 4.3 Sự hình thành thị tứ khu vực miền núi vùng cao 86 4.3.1 Một trung tâm hành chính, văn hóa giáo dục 86 4.3.2 Một trung tâm kinh tế, thương mại dịch vụ 87 4.3.3 Sự tập trung dân cư 91 71 4.3.4 Một số tác động 102 Tiểu kết 103 Kết luận 104 Tài liệu tham khảo 107 Phụ lục 114 MỞ ĐẦU Mục đích nghiên cứu Kể từ đất nước tiến hành công đổi mới, Đảng Nhà nước thực hàng loạt chủ trương, sách nhằm phát triển khu vực nơng thơn nói chung, khu vực nơng thơn miền núi phía Bắc nói riêng nhằm phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Các sách phát triển liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều cấp độ nhiều hình thức khác Trong luận văn này, mục đích tác giả tìm hiểu việc thực dự án phát triển q trình thị hóa địa bàn cụ thể, xã Nghĩa Đơ, huyện Bảo n, tỉnh Lào Cai thập kỷ vừa qua Thông qua nghiên cứu trường hợp này, hy vọng kết luận văn góp phần nhỏ bé vào việc làm rõ việc thực dự án phát triển mối quan hệ phát triển với thị hóa khu vực nơng thơn miền núi Câu hỏi nghiên cứu Với mục tiêu đó, nghiên cứu đặt loạt câu hỏi nghiên cứu cụ thể Thứ đặc điểm xã Nghĩa Đô: - Xã Nghĩa Đơ hình thành từ nào? Q trình phát triển dân số diễn nào? Có dân tộc cư trú địa bàn này, dân tộc chiếm đa số, dân tộc thiểu số? - Hoạt động kinh tế chủ yếu tộc người dựa gì, dựa vào nguồn lực nào, trồng trọt, chăn ni, rừng có vị trí nào? - Hoạt động kinh tế xã Nghĩa Đơ có khác hay giống với xã xung quanh nào? - Ngồi hoạt động nơng nghiệp, người dân có làm nơi khác khơng? Nếu làm th chủ yếu nơi đâu làm nghề chủ yếu? Thứ hai, dự án phát triển: - Sau đổi mới, dự án phát triển thực đẩy mạnh Nghĩa Đơ từ nào? đưa vào? Q trình triển khai dự án diễn nào? Vốn dự án bao nhiêu? Những tham gia hoạch định dự án? Ai không tham gia hoạch định? Cuối người dân tiếp nhận dự án nào? Hiệu dự án sao? - Các dự án có tác động đến Nghĩa Đô khía cạnh khác nhau, chẳng hạn người dân vay tiền, đầu tư làm ăn nào? Các dự án trồng keo, quế, chè, dê, nuôi trồng thủy sản, v.v có giúp cho hộ gia đình nâng cao mức sống khơng? Thứ ba q trình thị hóa Nghĩa Đơ: - Ở Nghĩa Đơ thực có q trình thị hóa chưa? - Tính thị hóa thể qua đặc điểm gì? - Những nhân tố tác động tới q trình hình thành thị đây? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn việc thực dự án phát triển hình thành tính thị, hay nói cách khác mối quan hệ dự án phát triển q trình thị hóa xã miền núi vùng cao 10 năm qua, nơi địa bàn sinh sống dân tộc: Tày, Hmông, Dao, Kinh Nùng Trên sở nghiên cứu xã, luận văn tập trung chủ yếu vào trung tâm xã Nghĩa Đô, địa bàn nằm vùng quy hoạch thị tứ gồm có Nà Đình, phần Nà Khương số hộ Rịa Phƣơng pháp nghiên cứu cách tiếp cận 4.1 Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn này, tiến hành 03 chuyến nghiên cứu điền dã dân tộc học xã Nghĩa Đô khảo sát tài liệu thành văn huyện Bảo Yên năm 2010 Để thu thập tài liệu dân tộc học thực địa, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu thông thường nghiên cứu Nhân học Dân tộc học, quan sát tham gia, vấn sâu, thống kê khai thác báo cáo, văn lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh, huyện, xã, thôn (bản) nghiên cứu Trong thời gian Nghĩa Đô, tập trung quan sát vấn người dân cán thôn, xã biết nhiều liên quan đến trực tiếp tham gia vào dự án phát triển trình thị hóa địa bàn Với thâm nhập hiểu rõ dự án phát triển địa bàn nghiên cứu, cố gắng lắng nghe người dân, cán nói giải thích tập trung quan sát sống hoạt động sống khu trung tâm xã, nơi hình thành „trung tâm thị‟ hay thị tứ khu vực Đồng thời, qua đó, tơi cố gắng đưa tiếng nói người ngồi để chứng minh vấn đề có nhiều cách, quan điểm diễn giải khác 4.2 Cách tiếp cận Một vấn đề quan trọng cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu Khi dự án phát triển đầu tư vào vùng khó khăn, làm thay đổi cộng đồng tộc người địa bàn thụ hưởng dự án Đối với trình thị hóa xã vùng cao tác động dự án phát triển, cách giúp phân tích lý giải biến đổi góc độ khơng gian cấu trúc Nói cách khác, luận văn , sử dụng cách tiếp cận không gian kết hợp với cách tiếp cận cấu trúc để phân tích nhân tố tác động dự án phát triển đến q trình thị hóa địa bàn nghiên cứu Tiếp cận khơng gian hướng nghiên cứu quan trọng để nhận diện q trình thị hóa Nghĩa Đơ Ở đây, muốn chứng minh thay đổi không gian sống khu trung tâm xã Nghĩa Đô Trong đó, thay đổi khơng sống, hay hẹp không gian cư trú quan tâm nghiên cứu nhiều chiều, nhiều góc độ khác Dưới góc độ cấu trúc, nhìn nhận trình thị hóa góc độ cấu trúc có nhiều yếu tố cấu thành để tạo nên q trình thị hóa Nếu ta nhìn tồn dân cư Nghĩa Đơ cấu trúc tổng thể, cấu trúc dân cư phân bố theo cấu trúc tập trung, tập trung chủ yếu từ di chuyển khu trung tâm Đó xếp, phân loại dân cư thành phận cấu trúc theo giới tính, lứa tuổi, thành phần xã hội, trình độ văn hố, nghề nghiệp, dân tộc, tôn giáo, dân thành thị, nông thôn, khu vực sản xuất (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) Bên cạnh cấu trúc dân cư, cấu trúc kinh tế hộ gia đình chuyển khu trung tâm có nhiều thay đổi, dần chuyển sang hoạt động phi nơng nghiệp, tính phi nơng nghiệp tăng lên, hoạt động nông nghiệp giảm dần xuống Bên cạnh biến đổi cấu trúc dân cư cấu trúc kinh tế Sự biến đổi cấu trúc văn hóa – xã hội biến đổi Trong phân tích tính đa dạng thành phân tộc người, động nhóm cư dân thay đổi tiếp nhận điều kiện tốt hơn, lối sống khác, thông tin cập nhật từ người Kinh, giáo viên, tiểu thương sinh sống trung tâm xã Nghĩa Đô Nguồn tài liệu Trong nghiên cứu này, sử dụng nguồn tài liệu - Tài liệu nghiên cứu dạng báo cáo, sách nghiên cứu công bố luận văn, luận án - Tư liệu điền dã thu trình điền dã Nghĩa Đô - Những tài liệu thành văn dạng bảng tổng kết, báo cáo, thị, văn bản, v.v quan chức cấp xã, huyện, tỉnh, trung ương sổ nghi chép bí thư bản, trưởng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm có chương Cụ thể, Chương tổng quan tài liệu nghiên cứu dự án phát triển thị hóa Chương giới thiệu địa bàn cộng đồng nghiên cứu, đặc điểm người Tày Việt Nam Nghĩa Đơ, q trình hình thành vùng đất Nghĩa Đô Chương mô tả phân tích dự án phát triển địa bàn nghiên cứu Chương sâu vào tìm hiểu chương trình, dự án phát triển thực Nghĩa Đô suốt năm qua, hạng mục đầu tư điện, đường, trường, trạm, nước sạch, vay vốn làm ăn, v.v với khóa đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cho cán nhân dân Sự đầu tư làm thay đổi hệ thống sở hạ tầng đời sống kinh tế người dân nơi Chương trình bày q trình thị hóa địa bàn nghiên cứu Chương tập trung vào tác động dự án phát triển điển hình thành hệ thống sở hạ tầng sách quy hoạch quyền địa phương nơi ngun nhân dẫn đến q trình thị hóa bắt đầu diễn ra, dù cịn mức ban đầu Trung tâm xã Nghĩa Đô trở thành nơi thu hút dân cư xã khắp nơi đến định cư sinh sống Sự tập trung dẫn đến trình hình thành trung tâm thương mại dịch vụ ngày phát triển Sự tập trung dân cư, hình thành khu thương mại dịch vụ nhiều tác động đến biến đổi cầu trúc nhà cửa, lối sống người dân nơi đây, đặc biệt biến đổi cấu trúc nhà truyền thống người đi, thay vào loại hình nhà mới, nguyên liệu Bản đồ 1: Khu vƣ̣c miền Bắc Phụ lục : Một số tài liệu về việc xây dƣ̣ng sở hạ tầng ở xã Nghĩ a Đô Phụ lục 1.1 Danh mục dự án đầu tư từ năm 2007- 2010 địa bàn Nghĩa Đô Số thứ tự Danh mục Vốn (triệu) Chiều dài Xây phòng phòng học trường THCS Cấp nước sinh hoạt Đon Sửa chữa cầu Treo Nà Uốt Đường Đon Đường Hốc Đường Nà Uốt Đường Thâm Mạ Sửa chữa trụ sở UBND xã Nghĩa Đô Xây dựng lớp mẫu giáo Kem 661 Năm bắt Ghi đầu kết thúc 2007 - 2009 1.002 2007 - 2009 1.059 2009 - 2009 233 147 69 76 519 1,5km 1km 1km 1km 279 2008 - 2010 2009 - 2010 2008 - 2010 2008 - 2010 2008 - 2010 2007 - 2010 Nguồn: Do anh Đỗ Hữu Chiến – Trưởng phòng hạ tầng kinh tế huyện Bảo Yên cung cấp 116 Phụ lục 3: Một số ảnh về xã Nghĩ a Đô Ảnh Ngày họp chợ Nghĩa Đô (Ảnh tác giả, tháng 01/2011) Ảnh Chợ Nghĩa Đô (Ảnh tác giả, tháng 09/2010) 117 Ảnh Khu vực thu mua quế (Ảnh tác giả, tháng 01/2011) Ảnh Khu vực bán rau (Ảnh tác giả, tháng 01/2011) 118 Ảnh Bán gà, vịt (Ảnh tác giả, tháng 01/2011) Ảnh Khu vực bán cá (Ảnh tác giả, tháng 01/2011) 119 Ảnh Khu vực bán xoong, nồi dụng cụ khác (Ảnh tác giả, tháng 11/2011) Ảnh Bán quần áo (Ảnh tác giả, tháng 01/2011) 120 Ảnh Một góc chợ Nghĩa Đơ (Ảnh tác giả, tháng 01/2011) Ảnh 10 Khu dân cư (Ảnh tác giả, tháng 12/2010) 121 Ảnh 11,12 Khu dân cư cạnh đường 279 (Ảnh tác giả, tháng 12/2010) 122 Ảnh 13 Cửa hàng rửa xe, cắt tóc (Ảnh tác giả, tháng 12/2010) Ảnh 14 Cửa hàng sửa xe máy (Ảnh tác giả, tháng 12/2010) 123 Ảnh 15 Cửa hàng photocoppy (Ảnh tác giả, tháng 09/2010) Ảnh 16 Cửa hàng cắt tóc gội đầu (Ảnh tác giả, tháng 09/2010) 124 Ảnh 17 Cửa hàng buôn bán điện thoại (Ảnh tác giả, tháng 09/2010) Ảnh 18 Quầy thuốc (Ảnh tác giả, tháng 09/2010) 125 Ảnh 19 Cửa hàng vật liệu xây dựng (Ảnh tác giả, tháng 09/2010) Ảnh 20 Cửa hàng ăn (Ảnh tác giả, tháng 12/2010) 126 Ảnh 21 Quán bi a (Ảnh tác giả, tháng 12/2010) Ảnh 22 Nhà và bán hàng (Ảnh tác giả, tháng 12/2010) 127 Ảnh 23 Nhà truyền thống Nghĩa Đô (Ảnh tác giả, tháng 09/2010) Ảnh 24 Nhà xây Nghĩa Đô (Ảnh tác giả, tháng 09/2010) 128 Ảnh 25,26 Cấu trúc bên nhà khu trung tâm (Ảnh tác giả, tháng 12/2010) 129 Ảnh 27 Khu giảng đường Trường THPT cấp Nghĩa Đô (Ảnh tác giả, tháng 09/2010) Ảnh 28 Lễ đưa dâu truyền thống người Tày (Ảnh tác giả, tháng 12/2010) 130

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:34

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VỀ CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN VÀ ĐÔ THỊ HÓA Ở KHU VỰC MIỀN NÚI

  • 1.1. Khái niệm và một số vấn đề về đô thị hóa

  • 1.1.1. Khái niệm

  • 1.1.2. Một số khuynh hướng đô thị hóa

  • 2.2. Khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam

  • 1.3. Phát triển ở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam

  • 1.3.2. Các chương trình và dự án phát triển ở khu vực miền núi phía Bắc

  • Tiểu kết

  • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ XÃ NGHĨA ĐÔ, HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI

  • 2.1. Người Tày ở xã Ngh̃a Đô, huyên Bao Yên, tỉnh Lào Cai

  • 2.1.1. Vài nét về người Tày ơ Viêt Nam và khu vực miền núi phía Bắc

  • 2.1.2. Người Tày ở huyện Bảo Yên và ở tỉnh Lào Cai

  • 2.1.3. Người Tày ở xã Nghĩa Đô

  • 2.1.4. Vài nét về truyên thông văn hóa Tày ở Nghĩa Đô

  • 2.2. Vùng đất Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

  • 2.2.1. Lịch sử vùng đất Nghĩa Đô

  • 2.2.2. Điều kiện tự nhiên của xã Nghĩa Đô

  • 2.2.3. Một số nét chính về kinh tế - xã hội xã Nghĩa Đô

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan