Nghiên cứu công tác ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ trong công tác nghiệp vụ tại Thư viện Quốc gia Việt Nam : Luận văn ThS. Thông tin: 60 32 20

125 36 0
Nghiên cứu công tác ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ trong công tác nghiệp vụ tại Thư viện Quốc gia Việt Nam : Luận văn ThS. Thông tin: 60 32 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ XUÂN LAN NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC ỨNG DỤNG THÀNH TỰU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG CÔNG TÁC NGHIỆP VỤ TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ XUÂN LAN NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC ỨNG DỤNG THÀNH TỰU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG CÔNG TÁC NGHIỆP VỤ TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM Chuyên ngành: Khoa học Thư viện Mã số: 60 32 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN VIẾT Hà Nội - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .13 CHƯƠNG – THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM VỚI VIỆC ỨNG DỤNG THÀNH TỰU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG CÔNG TÁC BẢO QUẢN 13 1.1 Lý luận chung công tác bảo quản 13 1.1.1 Khái niệm bảo quản 13 1.1.2 Đặc tính nguyên nhân gây hư hỏng tài liệu .15 1.2 Tầm quan trọng khoa học công nghệ công tác bảo quản 30 1.2.1 Khái niệm khoa học công nghệ 30 1.2.2 Thành tựu khoa học công nghệ công tác bảo quản tài liệu 34 1.3 Vai trị thành tựu khoa học cơng nghệ công tác bảo quản Thư viện Quốc gia Việt Nam .36 1.3.1 Sơ lượt lịch sử hình thành phát triển Thư viện Quốc gia Việt Nam 36 1.3.2 Tầm quan trọng vốn tài liệu công tác bảo quản tài liệu Thư viện Quốc gia Việt Nam 44 CHƯƠNG - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ỨNG DỤNG THÀNH TỰU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG CÔNG TÁC BẢO QUẢN TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM .48 2.1 Nghiên cứu trạng vật lý vốn tài liệu Thư viện Quốc gia Việt Nam 48 2.2 Hiện trạng ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ công tác bảo quản tài liệu Thư Viên Quốc Gia Việt Nam 51 2.2.1 Ứng dụng bảo quản dự phòng (bảo quản ngăn ngừa) 52 2.2.2 Ứng dụng bảo quản phục chế .57 2.2.3 Chuyển dạng nhân tài liệu 2.3 Nhận xét công tác ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ công tác bảo quản vốn tài liệu Thư viện Quốc gia Việt Nam 80 2.3.1 Thành tựu 80 2.3.2 Tồn 81 2.3.3 Nguyên nhân tồn 84 CHƯƠNG - GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG THÀNH TỰU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG BẢO QUẢN VỐN TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 87 3.1 Nghiên cứu áp dụng thành tựu khoa học công nghệ bảo quản tài liệu Thư viện Quốc gia Việt Nam 87 3.2 Hồn thiện quy trình bảo quản 90 3.3 Tăng kinh phí 109 3.4 Đào tạo cán bảo quản tài liệu 110 3.5 Tăng cường quan hệ nước quốc tế 111 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong khoảng 20 năm trở lại đây, khoa học công nghệ phát triển vượt bậc có bước nhảy vọt, thành tựu khoa học công nghệ ứng dụng vào hầu hết lĩnh vực hoạt động xã hội, trở thành động lực thúc đẩy phát triển xã hội Khơng nằm ngồi quỹ đạo xu hướng phát triển nghiệp Thư viện – Thông tin theo đường phát triển theo chiều sâu, thay đổi chất Đó đường sử dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến công nghệ để hồn thiện cơng tác tổ chức, quản lý ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ công tác nghiệp vụ thư viện như: biên mục, phục vụ bạn đọc, bảo quản vốn tài liệu,… Thư viện Quốc gia Việt Nam thư viện trung tâm nước nước, bên cạnh chức khai thác tài liệu nước để đáp ứng nhu cầu đọc nghiên cứu bạn đọc, thư viện thực chức tàng trữ bảo quản tất xuất phẩm Việt Nam (Pháp lệnh thư viện 2001) Đến thư viện có sưu tập phong phú, vốn tài liệu lớn số lượng, đa dạng thể loại, ngôn ngữ, phong phú nội dung nhiều tài liệu q mà khơng nơi có được… Nhận thấy, bảo quản tài liệu lĩnh vực nghiệp vụ quan trọng sáng tạo, ứng dụng thành tựu nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học công nghệ phần quan trọng nâng cao lực bảo quản, giữ gìn tốt vốn tài liệu sẵn sàng phục vụ bạn đọc gìn giữ cho muôn đời sau Đồng thời quan điểm Nhà nước bảo quản tài liệu thư viện thể rõ văn bản: Quyết định : 10/2007/QĐ - BVHTT ngày 04 tháng 05 năm 2007 phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Thư viện Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020: [4, tr 174 – 185 ] “ Sưu tầm, bảo tồn phát huy vốn di sản văn hóa thư viện theo phương pháp đại dựa vào công nghệ thông tin phát triển mức cao Hình thành 03 trung tâm bảo quản vùng Hà Nội, Huế, Tp Hồ Chí Minh Số hóa 100% tài liệu q thư viện có đoạn: “ Phát triển thư viện điện tử, đại hố thư viện với máy móc, thiết bị phương tiện đại; chuẩn hoá nghiệp vụ áp dụng rộng rãi chuẩn quốc gia quốc tế, nhằm đạt trình độ cơng nghệ ngày cao chất lượng hoạt động tốt, phù hợp với chuẩn hữu quan quốc tế” Quyết định số 889/ QĐ – KH Bộ trưởng Bộ Văn Hóa – Thơng Tin ngày 23/04/1997 ban hành danh mục trang thiết bị bảo quản, phục chế tài liệu Thư viện (có danh mục kèm theo) áp dụng cho chương trình văn hóa [4, tr.83 – 98] Do Thư viện Quốc gia Việt Nam ứng dụng nhiều thành tựu khoa học công nghệ vào bảo quản vốn tài liệu quý giá thư viện, trang thiết bị máy móc, cơng nghệ đại bật công nghệ thông tin Đến cơng tác đem lại kết khả quan, nhiên thực tế nhiều vấn đề cần giải Trước tình hình đó, người viết thực đề tài “Nghiên cứu công tác ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ công tác nghiệp vụ Thƣ viện Quốc gia Việt Nam” ( cụ thể công tác bảo quản vốn tài liệu) Đề tài đúc kết vấn đề lý luận bảo quản, trình bày cách rõ ràng, hệ thống thành tựu khoa học công nghệ ứng dụng vào bảo quản vốn tài liệu Thư viện Quốc gia Việt Nam, thành tựu, tồn nguyên nhân của nó, từ đưa giải pháp tích cực, góp phần nâng cao hiệu công tác ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ cơng tác bảo quản vốn tài liệu nói riêng lĩnh vực hoạt động Thư viện Quốc gia tương lai nói chung Tình hình nghiên cứu Về công tác tổ chức bảo quản vốn tài liệu Thư viện Quốc gia Việt Nam, gần có số viết khóa luận tốt nghiệp sinh viên thực hiện: Tác giả: Ngô Thị Mỹ Hằng (năm 2004) thực đề tài khóa luận tốt nghiệp “Cơng tác bảo quản vốn tài liệu Thư viện Quốc gia Việt Nam” nội dung chủ yếu đề cập đến đặc tính tài liệu, nguyên nhân gây hư hỏng tài liệu nói chung Thư viện Quốc gia Việt Nam, biện pháp bảo quản tài liệu Thư viện Quốc gia Việt Nam như: dùng hóa chất diệt trùng, đảm bảo môi trường bảo quản, chuyển tài liệu sang dạng vật mang tin khác, kiểm tra, tu bổ phục chế tài liệu, áp dụng công nghệ đại bảo quản tài liệu phòng đọc tự chọn, giáo dục ý thức bảo quản tài liệu bạn đọc Cuối tác giả đưa số giải pháp giúp cho công tác bảo quản tài liệu tốt Tác giả: Phạm Thị Tuyết Mai (năm 2009) thực khóa luận tốt nghiệp: “Cơng tác tổ chức bảo quản vốn tài liệu Thư viện Quốc gia Việt Nam” nội dung khóa luận chủ yếu đề cập đến thực trạng tổ chức vốn tài liệu, biện pháp bảo quản tài liệu mà Thư viện Quốc gia thực cuối đưa số giải pháp nâng cao hiệu công tác tổ chức bảo quản vốn tài liệu Về công tác bảo quản vốn tài liệu Thư viện Quốc gia cịn có đề tài khoa học cấp Bộ “Xây dựng bảo quản vốn tài liệu thư viện công cộng Việt Nam” Trong nội dung đề tài có giới thiệu số hoạt động bảo quản kỹ thuật bảo tồn điển hình thực Thư viện Quốc gia Việt Nam, với nội dung tác giả có giới thiệu đến phương tiện máy móc đại góc độ phương tiện hỗ trợ cho cơng việc cán bảo quản Ngồi cịn có số báo khác đề cập đến vấn đề bảo quản tài liệu Thư viện Quốc gia đăng trang điện tử Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu đề cập trực tiếp đến vấn đề ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ công tác bảo quản Thư viện Quốc gia Việt Nam Do đó, đề tài tơi đảm bảo tính khơng trùng lặp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích Nhằm tổng qt cơng tác ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ công tác nghiệp vụ (cụ thể công tác bảo quản) Thư viện Quốc gia, thấy việc làm được, việc chưa làm từ có giải pháp giúp cho công tác ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào vấn đề bảo quản vốn tài liệu ngày tốt - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Khái quát cách rõ ràng, có hệ thống lý luận chung bảo quản, khái niệm khoa học, công nghệ, sơ lượt lĩnh vực khoa học công nghệ ứng dụng vào việc bảo quản tài liệu, tầm quan trọng vốn tài liệu công tác bảo quản Thư viện Quốc gia Việt Nam, cần thiết ứng dụng khoa học công nghệ vảo bảo quản tài liệu Thư viện Quốc gia Việt Nam + Phân tích thực trạng cơng tác ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ bảo quản tài liệu Thư viện Quốc gia Việt Nam + Đưa số giải pháp kiến nghị góp phân nâng cao hiệu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ bảo quản vốn tài liệu Thư viện Quốc gia Việt Nam Giả thuyết nghiên cứu Nếu có giải pháp tích cực, phù hợp, chắn nâng cao hiệu công tác ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ công tác bảo quản tài liệu Thư viện Quốc gia từ phổ biến áp dụng cho thư viện nước giải pháp phù hợp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: 10 Công tác ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ công tác nghiệp vụ Thư viện Quốc gia Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Do hạn chế mặt thời gian dung lượng luận văn nên tác giả sâu nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ công tác bảo quản Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thời gian: khoảng 10 năm trở lại Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp luận nghiên cứu: Dựa quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin công tác thư viện, luận điểm Lênin nghiệp thư viện đường lối sách Đảng Nhà nước ta nghiệp thư viện - Các phương pháp nghiên cứu: Khi triển khai đề tài, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:  Phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp tài liệu lưu trữ bảo quản tài liệu thư viện; tài liệu chủ trương sách Đảng Nhà nước công tác thư viện nói chung cơng tác lưu trữ bảo quản tài liệu nói riêng  Phương pháp khảo sát: khảo sát thực tế thành tựu khoa học công nghệ ứng dụng bảo quản tài liệu thư viện  Phương pháp vấn cán thư viện trực tiếp làm công tác bảo quản lãnh đạo cấp cao quản lý việc thực cơng tác Các phương pháp có vai trị, vị trí khác bổ trợ cho nhau, người viết tiến hành xử lý tài liệu, liệu phân tích, đánh giá, luận giải vấn đề đề tài đặt Tùy chương, phần mà hay số phương pháp sử dụng 11 Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài - Về mặt khoa học + Trình bày cách rõ ràng, có hệ thống công tác bảo quản, giới thiệu Thư viện Quốc gia tầm quan trọng khoa học công nghệ công tác bảo quản + Nêu phân tích thực trạng cơng tác ứng dụng khoa học công nghệ công tác bảo quản vốn tài liệu Thư viện Quốc gia + Đề xuất giải pháp có tính khả thi - Về mặt ứng dụng + Có thể sử dụng kết nghiên cứu đề tài làm tiền đề cho nghiên cứu có liên quan + Có thể sử dụng biện pháp đưa đề tài ứng dụng thực tế Dự kiến kết nghiên cứu - Trình bày rõ ràng, hệ thống vấn đề lý luận công tác bảo quản, giới thiệu Thư viện Quốc gia tầm quan trọng việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ công tác bảo quản Thư viện Quốc gia - Nêu, phân tích, đánh giá trạng ứng dụng khoa học công nghệ bảo quản vốn tài liệu Thư viện Quốc gia: thành tựu, tồn tại, nguyên nhân tồn - Đề xuất 04 giải pháp nâng cao hiệu ứng dụng khoa học – công nghệ bảo quản vốn tài liệu Thư viện Quốc gia 12 bén chủ động tìm kiếm thư viện khơng khó để có tài trợ họ Yêu cầu thư viện phải có khả viết dự án trình bày dự án cách thuyết phục Đối với dự án cho phủ nước tài trợ, cần ý đến vấn đề quyền qua trình thực Đối với quan hệ nước, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào hoạt động thư viện trở thành xu tất yếu Ngồi Thư viện Quốc gia cịn có thư viện khác Thư viện đai học quốc gia, Trung tâm học liệu đại học Cần Thơ, Thư viện khoa học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh,…mở rộng quạn hệ để học hỏi kinh nghiệm, hợp tác nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, mở rộng quan hệ giao lưu, học hỏi cho cán thư viện Như Thư viện Quốc gia thu lại nhiều lợi ích nghiệp vụ kinh phí tài trợ cho nhiều hoạt động thư viện, đặc biệt với kinh phí cho cơng tác bảo quản mở rộng quan hệ giao lưu hợp tác nước quốc tế cần thiết 113 KẾT LUẬN Bảo quản tài liệu thư viện là vấn đề không không cũ tầm quan trọng đa dạng phương thức thực Thư viện Quốc gia nói đơn vị đầu nước việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ công tác bảo quản Mặc dù nhận quan tâm, đầu tư nhà nước có gắng nỗ lực nhiều từ thư viện, hoạt động ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ công tác bảo quản chưa thực chuyên nghiệp xứng tầm với vai trò Thư viện Quốc gia So với thư viện giới lĩnh vực họ cách khoảng xa Đó vừa hội vừa thách thức Để Thư viện Quốc gia có bước tiến dài ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ bảo quản vốn tài liệu thư viện cần có quan tâm đầu tư nhiều Nhà nước Ban lãnh đạo thư viện, nỗ lực, học hỏi không ngừng cán thư viện, phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng giữ giải pháp đưa Điều đòi hỏi cán thư viện khơng làm việc cần cù mà cịn phải phát huy tinh thần học hỏi, tính sáng tạo công việc Ứng dụng khoa học công nghệ công tác bảo quản xu tất yếu nhằm gìn giữ lâu dài di sản thành văn dân tộc Thư viện Quốc gia Việt Nam bước hồn thiện quy trình bảo quản phát triển phịng bao quản tài liệu thư viện thành trung tâm bảo tài liệu lớn nước tương lai 114 Tài liệu tham khảo - Tài liệu tiếng Việt Tài liệu giấy: Nguyễn Ngọc Anh (2009), Bảo quản Bộ sưu tập quý Thư viện Quốc gia Việt Nam, Kỷ yếu đại hội thư viện nước Đông Nam Á lần thứ 14, Hà Nội Nguyễn Thu Anh (2009), Tìm hiểu vấn đề bảo quản thông tin kỷ nguyên số: Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Thơng tin – Thư viện, Đại học KHXH&NV Hà Nội, tr 365 – 374, Hà Nội Baryla, Christiane (2011), Bảo quản tài liệu biện pháp ngăn ngừa dự phòng xử lý phục chế: Tài liệu tập huấn, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội Bộ Văn Hóa Thể Thao Và Du Lịch (2008), Về công tác thư viện: Các văn pháp quy hành thư viện, Vụ thư viện, Hà Nội Nguyễn Xuân Dũng (2002), Thực trạng giải pháp kho Micrifilm Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hội thảo bảo tồn di sản văn hóa vật liệu phim, ảnh – thực trạng giải pháp, Hà Nội Gorman, Gary (2009), Bảo quản tài liệu số đạo tạo quản trị thông tin bối cảnh Châu Á, Kỷ yếu đại hội thư viện nước Đông Nam Á lần thứ 14, tr 19 – 30, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Hạnh (2010), Công tác bảo quản tài liệu số hóa Thư viện Quốc gia Việt Nam: Khóa luận tốt nghiệp, Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Tiến Hiển (2005), Tổ chức bảo quản tài liệu: Giáo trình dành cho sinh viên Đại học Cao đẳng ngành Thư viện – Thơng tin, Đại học Văn Hóa, Hà Nội Phạm Thế Khang ch.b; Lê Văn Viết, Nguyễn Hữu Viêm (2006), Thư viện Quốc gia Việt Nam 90 năm xây dựng phát triển (1917 – 2007 ) 115 10 Vũ Nguyệt Mai (2009), Nghiên cứu việc tạo lập, khao thác bảo quản tài liệu số Thư viện Quốc gia Việt Nam: Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Đại học Quốc Gia Hà Nội.Đại học KHXH&NV, Hà Nội 11 Phạm Thị Tuyết Mai (2009), Công tác bảo quản vốn tài liệu Thư viện Quốc gia Việt Nam: Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Quốc gia Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, Hà Nội 12 Ngô Thị Hằng Nga (2004), Công tác bảo quản vốn tài liệu Thư viện Quốc gia Việt Nam: khóa luận tốt nghiệp, Đại học Quốc gia Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, Hà Nội 13 Lê Đức Thắng (2008), Cơng tác số hóa tài liệu Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 14 Lê Đức Thắng (2008), Kỹ thuật tạo ảnh số cơng tác thư viện, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (2), tr – 12 15 Lê Đức Thắng (2009), Quy trình tổ chức số hóa tài liệu thư viện, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (3), tr 24 – 30 16 Thư viện Quốc gia Việt Nam, Báo cáo tổng kết hoạt động thư viện năm (2006 - 2010), Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 17 Lê Thị Tiến (2005), Công tác bảo quản tài liệu Thư viện Quốc gia Việt Nam, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (1), tr.14 – 18 18 Lê Thị Tiến ch.b; Lê Văn Viết, Đặng Văn Ức, (2008), Xây dựng bảo quản vốn tài liệu thư viện công cộng Việt Nam: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 19 Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Văn hóa Thơng Tin, Hà Nội 20 Lê Văn Viết (2010), Tập giảng Lưu trữ bảo quản tài liệu thư viện, Hà Nội 116 21 Ysue, Akio (2009), Tổ chức bảo quản: chìa khóa cho phát triển thư viện, , Kỷ yếu đại hội thư viện nước Đông Nam Á lần thứ 14, tr 56 – 60, Hà Nội - Tài liệu điện tử: 22 Cục lưu trữ quốc gia Việt Nam, Thông tư số 09/2007/TT-BNV ngày 26 tháng 11 năm 2007 Bộ Nội vụ hướng dẫn kho lưu trữ chuyên dụng, http://www.luutruvn.gov.vn/content/law/Pages/View.aspx?CategoriesID= 5&DocumentID=452 23 Vũ Cao Đàm (2008), Định nghĩa khái niệm “Khoa học” Luật KH&CN nên nào? http://www.tchdkh.org.vn/ttchitiet.asp?code=7171 24 Khái niệm khoa học, công nghệ, http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_ngh%E1%BB%87 25 Luật khoa học công nghệ (2000), http://www.most.gov.vn/Desktop.aspx/Van-ban-KHCN/Quochoi/27C258BAEF5440A98EFF326490982B5F/ 26 Nguyễn Lệ Nhung, Vài nét khái niệm tài liệu, tài liệu điện tử, http://www.luutruvn.gov.vn/Pages/Tin%20chi%20ti%E1%BA%BFt.aspx ?itemid=17&listId=64c127ef-bb13-4c45-820fd765e28eb7cc&ws=content - Tài liệu Tiếng Anh 27 Dalton, Steve, Microfilm and microfiche, Technical leaflet, htttp://www.nedcc.org/ plam3/tleaf51.htm(20/7/2006) 28 P Adcock, Edward; Varlamoff, Marie – Therese, Kremp, Virginie (1998), IFLA principle for care and handling of library material, International Preservation Issues, USA 29 Ogden, Sherelyn, What is preservation planning?, Technical leaflet, htttp://www.nedcc.org/ plam3/tleaf11.htm(14/4/2006) 117 30 Ogden, Sherelyn, Temperature, relative humidity, light, and ải quality: basic guidelines for preservation, Technical leaflet, htttp://www.nedcc.org/ plam3/tleaf21.htm(20/7/2006) 31 Patkus, Beth Lindblom, Integranted pest management, Technical Leaflet, http://www nedcc.org/plam3/fleaf311.htm (20/7/2006) 32 Patkus, Beth Lindblom, Protection from light damage, Technical Leaflet, http://www nedcc.org/plam3/fleaf24.htm (20/7/2006) 33 Patkus, Beth Lindblom, Monitoring temperature and relative humidity, Technical Leaflet, http://www nedcc.org/plam3/fleaf22.htm (20/7/2006) 34 Matthews, Graham, Surveying collections: the importance ofcondition asessment for preservation management, Journal of Lbrarianship and Information Science, (27 (4)/12/1995), pg 227 – 236 118 Phụ lục Thiết bị TWPI (kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm) Loại bẫy dính chuột Nhật đƣợc sử dụng Thƣ viện Quốc gia 119 Máy bồi tài liệu MSC (Mỹ ) Thiết bị đo độ acid giấy dung dịch 120 Dải băng thử phim axetat A –D Bộ bóc tách tài liệu dính băng keo hãng PEL (Anh) 121 Máy khử acid dùng cho tài liệu lƣu trữ hãng Neschen (Đức) Dụng cụ đo độ dày giấy 122 Giấy thị màu 10 Bàn ủi chuyên dụng 123 11 Bộ bàn chải phục chế 12 Bình xịt phun sƣơng 124 13 Hồ dán 14 Tẩy cao su 125 15 Keo tôn 16 Giấy vá tôn 126 127 ... khoa học - công nghệ công tác nghiệp vụ Thư viện Quốc gia Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Do hạn chế mặt thời gian dung lượng luận văn nên tác giả sâu nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ. .. TRẠNG CÔNG TÁC ỨNG DỤNG THÀNH TỰU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG CÔNG TÁC BẢO QUẢN TẠI THƢ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 2.1 Nghiên cứu trạng vật lý vốn tài liệu Thƣ viện Quốc gia Việt Nam Hiện nay, Thư viện. .. diện ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ công tác bảo quản Thư viện Quốc gia công tác bảo quản lĩnh vực rộng, ứng dụng đa dạng thành tựu khoa học công nghệ 2.2 Hiện trạng ứng dụng thành tựu khoa

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG CHƯƠNG 1 – THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM VỚI VIỆC ỨNG DỤNG THÀNH TỰU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG CÔNG TÁC BẢO QUẢN.

  • 1.1. Lý luận chung về công tác bảo quản

  • 1.1.1. Khái niệm bảo quản

  • 1.1.2. Đặc tính và nguyên nhân gây hƣ hỏng tài liệu

  • 1.2.1. Khái niệm khoa học và công nghệ

  • 2.2.1. Ứng dụng trong bảo quản dự phòng (bảo quản ngăn ngừa)

  • 2.2.2. Ứng dụng trong bảo quản phục chế

  • 2.2.3. Chuyển dạng và nhân bản tài liệu

  • 2.3.1. Thành tựu

  • 2.3.2. Tồn tại

  • 2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại

  • 3.2 . Hoàn thiện quy trình bảo quản

  • 3.3. Tăng kinh phí

  • 3.4. Đào tạo cán bộ bảo quản tài liệu

  • 3.5 . Tăng cường quan hệ trong nƣớc và quốc tế

  • KẾT LUẬN

  • Tài liệu tham khảo

  • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan