Biểu hiện của yếu tố nữ trong Phật giáo Việt Nam qua hình tượng Phật Bà Quan Âm : Luận văn ThS. Triết học: 60 22 90

113 42 0
Biểu hiện của yếu tố nữ trong Phật giáo Việt Nam qua hình tượng Phật Bà Quan Âm : Luận văn ThS. Triết học: 60 22 90

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRỊNH THỊ DUNG (Thích Đàm Thanh) BIỂU HIỆN CỦA YẾU TỐ NỮ TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM QUA HÌNH TƯỢNG PHẬT BÀ QUAN ÂM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRỊNH THỊ DUNG (Thích Đàm Thanh) BIỂU HIỆN CỦA YẾU TỐ NỮ TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM QUA HÌNH TƯỢNG PHẬT BÀ QUAN ÂM Chun ngành: Tơn giáo học Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Quốc Tuấn Hà Nội - 2010 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo có mặt Việt Nam 2000 năm dù trải qua nhiều thời kỳ biến động thăng trầm lịch sử khẳng định thành tố tách rời văn hóa dân tộc Khi vào nước ta, Phật giáo, chất nhân văn cao độ, với tư tưởng truyền giáo “tùy duyên bất biến”, “khế khế lý” nhân dân Việt Nam chấp nhận phát triển ngày rộng rãi, từ yếu tố ngoại lai trở thành địa, từ xa lạ thành thân thuộc với người Phật giáo Việt Nam xây dựng cho truyền thống yêu nước, gắn bó với dân tộc, góp phần quan trọng việc xây dựng văn hóa Việt Nam tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, lối sống nhân dân Tuy nhiên, tiếp nhận, hòa nhập vào đời sống văn hóa tinh thần tâm linh người Việt Nam, từ sớm, Phật giáo Việt Nam tạo nên sắc khác với Phật giáo nước phương Đông xung quanh, mang đậm sắc thái dân tộc tính Việt Nam, gắn bó với đời người, tạo yếu tố tích cực phong cách riêng văn minh nông nghiệp Việt Nam: văn minh lúa nước Trong văn minh đó, vai trị người phụ nữ điều bác bỏ đề cao bình diện tâm linh Vì vậy, du nhập vào Việt Nam, Phật giáo đề cao người phụ nữ Đây nét khác biệt Phật giáo Việt Nam so với nước có truyền thống Phật giáo khác Điều thể trước hết qua hình tượng Man Nương câu chuyện sản sinh Phật điện Tứ pháp thờ bốn “bà” Phật: “Pháp Vân Phật, Pháp Vũ Phật, Pháp Lôi Phật, Pháp Điện Phật Là Phật không Bồ Tát Cũng sau Ỷ Lan phong Quan Âm Phật Và phụ nữ khác vào chùa chiếm gian thờ riêng: Mẫu Thờ Quan Âm gia phổ biến” [29; 792] Pháp Vân tục gọi Bà Dâu, Pháp Vũ tục gọi Bà Đậu, Pháp Lôi tục gọi Bà Tướng, Pháp Điện tục gọi Bà Dàn Từ “Bà” bốn cặp từ tiếng Việt xưa có nghĩa “Thần, Nữ Thần” Nó đăng từ “Ơng” để Nam Thần (Chẳng hạn Ông Đùng Bà Đà, cặp đơi khởi ngun theo tàn tích thần thoại cổ người Việt ta) Như vậy, thấy nguyên gốc, vị Phật Ấn Độ thường mang tính “nam, đàn ơng”, du nhập Việt Nam, Phật giáo Việt Nam hình thành “Ơng Phật" “Bà Phật” Rõ hình tượng Quán Thế Âm Bồ tát, từ nguyên gốc Ấn Độ trở thành Quan Âm Bồ tát, thành Phật bà Quan Âm, người Việt Nam lại cịn tạo thêm Phật bà cho riêng Quan Âm Thị Kính chẳng hạn Nghiên cứu đề tài “Biểu yếu tố nữ Phật giáo Việt Nam qua hình tượng Phật bà Quan Âm” nhằm khẳng định nét đặc sắc, tiêu biểu khác biệt Phật giáo Việt Nam với Phật giáo Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản , thấy hội nhập Phật giáo với văn hóa dân tộc Khẳng định “cái riêng” Phật giáo Việt thể “cái riêng” văn hóa Việt Nam Đó thành phần quan trọng tiến trình xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc theo tinh thần Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương: “Mọi hoạt động văn hóa, văn nghệ phải nhằm xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”[17; 110] Tình hình nghiên cứu Phật giáo tôn giáo lớn giới Việt Nam nên thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả ngồi nước Có thể kể đến cơng trình khoa học nước tiêu biểu như: Nguyễn Lang với “Việt Nam Phật giáo sử luận” (2 tập); Thích Mật Thể với “Việt Nam Phật giáo sử lược”, Lê Mạnh Thát với “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” (mới xuất tập); Viện Triết học với “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” Nguyễn Tài Thư chủ biên, Nguyễn Duy Hinh với “Tư tưởng Phật giáo Việt Nam”; “Triết học Phật giáo Việt Nam”; hay Viện Khoa học xã hội - Viện Nghiên cứu Tôn giáo với “Phật giáo với văn hóa xã hội Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” Nguyễn Hồng Dương Nguyễn Quốc Tuấn chủ biên… Ngoài cịn nhiều báo, tạp chí tạp chí chuyên nghiên cứu Phật học như: Tạp chí Khng Việt; Tạp chí Giác Ngộ, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo… đề cập đến học thuật Phật học, vai trò Phật giáo đời sống xã hội nhân loại nói chung, Việt Nam nói riêng Nghiên cứu Phật giáo với văn hóa, xã hội Việt Nam kể đến báo tiêu biểu như: “Vài suy nghĩ hội nhập Phật giáo vào văn hóa Việt Nam” Minh Chi tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số năm 2004; Vũ Khiêu với “Triết học nghệ thuật Việt Nam trình tiếp thu tư tưởng Phật giáo” Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo số 52006; Trần Văn Bình với “Tìm hiểu đặc trưng Phật giáo trình hội nhập với văn hóa Việt Nam ” tạp chí Nghiên cứu Phật học…v.v.v Nghiên cứu Quan Âm có số cơng trình, báo như: “Ý nghĩa biểu trưng tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay” tác giả Thái Nam Thắng đăng Tạp chí Văn hóa Phật giáo; “Hình tượng Đức Quan Âm lòng người dân Việt” tác giả Ommani Padmehum đăng Tạp chí Nghiên cứu Phật học số - 2003; Tác giả Trang Thanh Hiền với “Hình tượng Quan Âm thiên thủ thiên nhãn Việt Nam”, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin năm 2005;… Đặc biệt đầy đủ cơng trình “Bồ tát Quan Thế Âm chùa vùng đồng sông Hồng” Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện nghiên cứu tôn giáo ấn hành năm 2004 Đây công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề: Bồ tát Quán Thế Âm - Lịch sử nghiên cứu vấn đề; Kinh Bồ Tát Quan Thế Âm cách tụng; Bồ tát Quán Thế Âm đời sống tâm linh người Việt; Chùa Hương - Điểm hẹn hành hương chốn tổ; Đi tìm mô thức tượng Quan Âm người Việt; Bồ Tát Quan Thế Âm: Nội hàm nghệ thuật Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đầy đủ lịch sử, vai trò Quan Âm kinh điển Phật giáo, hình tướng Quan Âm số mô thức tượng Quan Âm người Việt Đây cơng trình nghiên cứu giới học thuật đánh giá cao Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu lịch sử, lai lịch thần tướng Quan Thế Âm kiểu tượng Quan Âm kinh điển Phật giáo kiểu tượng Quan Âm Việt Nam mà chưa cơng trình nghiên cứu chun biệt biểu yếu tố nữ Phật giáo Việt Nam qua hình tượng Phật bà Quan Âm Có số cơng trình nghiên cứu, báo tạp chí có đề cập tới vấn đề đứng phương diện, góc độ tiếp cận hội nhập Phật giáo với văn hóa dân tộc, chưa trình bày cách chi tiết diễn biến liên tục biểu yếu tố nữ Phật giáo Việt Nam qua hình tượng Phật bà Quan Âm để thấy nét riêng, “tính trội” yếu tố nữ Phật giáo Việt Nam, thấy nhân tố quan góp phần tạo nên nét đặc sắc Phật giáo Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Luận văn tìm hiểu biểu yếu tố nữ Phật giáo Việt Nam thơng qua hình tượng Phật bà Quan Âm Qua thấy yếu tố tạo nên Phật giáo Việt Nam mang đậm tính chất văn hóa Việt Nam - tính trội yếu tố nữ Khẳng định giá trị văn hóa khác biệt Phật giáo Việt Nam với nước khu vực giới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: Thứ nhất: Luận văn phân tích số vấn đề lý luận chung Phật bà Quan Âm Phật giáo Việt Nam Thứ hai: Phân tích biểu yếu tố nữ Phật giáo Việt Nam qua hình tượng Phật bà Quan Âm lĩnh vực tư tưởng, văn học, nghệ thuật Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Biểu yếu tố nữ Phật giáo Việt Nam thông qua hình tượng Phật bà Quan Âm 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu biểu yếu tố nữ Phật giáo Việt Nam qua hình tượng Phật bà Quan Âm số lĩnh vực tiêu biểu như: tư tưởng, văn học, nghệ thuật Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: Luận văn xây dựng sở vận dụng nguyên lý, quan điểm mác xít như: quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử Luận văn kế thừa kết cơng trình nghiên cứu ngồi nước Phật giáo hình tượng Phật bà Quan Âm Phật giáo Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, chủ yếu sử dụng phương pháp thống lơgíc lịch sử, phân tích, tổng hợp, đối chiếu so sánh Đóng góp luận văn Trên sở phân tích tổng quan chung Phật giáo, trình du nhập đặc điểm Phật giáo Việt Nam, biểu yếu tố nữ Phật giáo Việt Nam thơng qua hình tượng Phật bà Quan Âm số lĩnh vực tiêu biểu như: tư tưởng, văn học, nghệ thuật Luận văn đặc trưng tiêu biểu góp phần tạo nên khác biệt Phật giáo Việt Nam với Phật giáo giới Ý nghĩa luận văn Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần vào việc tìm hiểu phân tích biểu yếu tố nữ Phật giáo Việt Nam thơng qua hình tượng Phật bà Quan Âm số lĩnh vực cụ thể: tư tưởng, văn học, nghệ thuật cách có hệ thống Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu giảng dạy tôn giáo nói chung Phật giáo nói riêng, cho việc hoạch định sách tơn giáo Đảng Nhà nước Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo mục lục, nội dung luận văn gồm 02 chương 05 tiết Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHẬT BÀ QUAN ÂM VÀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề lý luận chung Phật giáo Việt Nam 1.1.1 Quá trình du nhập - phát triển Phật giáo Việt Nam Theo đường biển, vị sư Ấn Độ đến Việt Nam từ đầu công nguyên [53;23] Luy Lâu, trụ sở quận Giao Chỉ, sớm trở thành trung tâm Phật giáo quan trọng Tại đây, với hoạt động truyền giáo Khâu-đà-la (Ksudra, đến Luy Lâu khoảng năm 168-189), xuất truyền thuyết Phật giáo Việt Nam với Thạch Quang Phật Man Nương Phật Mẫu [66;45-53] Từ trung tâm Phật giáo Luy Lâu, có vị sư Ấn Độ MaHa-Kỳ-Vực (Mahajivaka) người Khương Tăng Hội (nguồn gốc Trung Á), sau xuất gia tu hành theo Phật giáo, sâu vào lãnh thổ Trung Hoa truyền đạo Một người Khương Tăng Hội truyền đạo Ngơ Tơn Quyền Có nhiều khả từ Luy Lâu, Phật giáo truyền sang Bành Thành (kinh đô nước Sở hạ lưu sông Trường Giang thuộc tỉnh Giang Tô ngày nay), từ Bành Thành đến Lạc Dương (kinh đô nhà Đơng Hán xây dựng bờ sơng Lạc, phía Nam sơng Hồng Hà, thuộc tỉnh Hà Nam ngày nay), tạo nên ba trung tâm Phật giáo lớn đế chế Hán đầu cơng ngun [66;27-28] Sau này, có lần trả lời vua Lương Vũ Đế tình hình Phật giáo xứ Giao Châu, nhà sư Trung Quốc Đàm Thiên (người gốc Trung Á) tâu rằng: “Xứ Giao Châu có đường thơng sang Thiên Trúc Phật giáo truyền vào Trung Hoa chưa phổ cập đến Giang Đông mà xứ xây Luy Lâu 20 Bảo tháp, độ 500 vị Tăng dịch 15 kinh Thế xứ theo đạo Phật trước ta” (chuyện Quốc sư Thông Biện thuật lại cho Thái hậu Linh Nhân (Ỷ Lan) nghe bà hỏi nguồn gốc đạo Phật Việt Nam vào dịp cao Tăng nước tập hợp chùa Khai Quốc (ngày chùa Trấn Quốc, Thăng Long) vào ngày rằm tháng năm 1096) Đến thời Tam Quốc, mẹ Ngô Tôn Quyền Ngô Quốc Thái cho mời nhà sư từ Luy Lâu sang Kiến Nghiệp (thủ phủ nước Ngô) thuyết giảng Tại Giao Châu, người Trung Hoa tên Mâu Bác (sinh khoảng 165-170) theo mẹ chạy tới lánh nạn, sau tiếp xúc với Phật giáo bỏ đạo Nho, đạo Lão mà tu theo đạo Phật Cuốn sách Lý Luận (bàn luận cách xử lý điều cịn lầm lẫn, mê hoặc) ơng viết Giao Châu trở thành sách giới thiệu Phật giáo tiếng Hán Sách viết dạng Hỏi - Đáp gồm 37 câu, nội dung cho thấy rõ Phật giáo du nhập vào Giao Châu trực tiếp từ Ấn Độ nên có cách trang phục, giao tiếp khác hẳn, khiến cho người Trung Hoa thắc mắc (như Tăng sĩ Giao Châu mặc áo cà sa đỏ, giao tiếp khơng quỳ), tác giả có nhìn khách quan việc đánh giá quan hệ văn hóa Trung Hoa với dân tộc xung quanh “Điều 14 hỏi đáp, so sánh Phật giáo với Khổng giáo, biện bác Di Địch Chư Hạ” [29;210] Chẳng hạn, câu hỏi số 14 nêu: “Tôi nghe dùng người Hạ (= Trung Hoa) để cải hóa giống người Di, Địch, chưa nghe dùng người Di, Địch để cải hóa người Hạ bao giờ?” Tác giả trả lời: Vì khơng đâu khơng biết nên tự cho thiên hạ, “cũng giống người thấy sông suối mà chưa thấy biển, thấy ánh sáng đuốc mà chưa thấy ánh mặt trời” “Đạo Phật giống mặt trời; Khổng, Lão đuốc” Cũng Phật giáo truyền bá trực tiếp từ Ấn Độ vào Việt Nam từ đầu công nguyên nên từ “Buddha” (bậc Giác ngộ) phiên âm trực tiếp từ tiếng Phạn sang tiếng Việt thành Bụt Phật giáo Giao Châu lúc mang màu sắc Tiểu thừa Nam 97 qua ln có xuất hình tượng Phật bà Quan Âm vai trò cứu độ, cứu khổ Điều thể rõ nguyên lí mẹ văn hóa dân tộc nói chung vai trị yếu tố nữ Phật giáo Việt Nam nói riêng Nhìn chung, hình tượng Phật bà Quan Âm hịa nhập vào dòng chảy văn học Việt Nam xây dựng sinh động, mang đầy tính nhân văn, nhân đạo với tinh thần Đại từ, Đại bi Phật giáo Tóm lại, biểu yếu tố nữ Phật giáo Việt Nam qua hình tượng Phật bà Quan Âm phong phú đa dạng lĩnh vực đời sống tư tưởng, văn hóa nghệ thuật dân tộc: tư tưởng, văn học, nghệ thuật…Điều giải thích từ nhiều ngun nhân sau đây: Dưới góc độ tín ngưỡng văn hóa dân tộc, từ lâu, yếu tố âm- đấtmẹ người Việt Nam quan niệm tượng trưng cho ý thức cộng đồng Người mẹ biểu tượng ước vọng phong đăng, phồn thực, đâm chồi, nảy lộc, đơm hoa kết trái, trường tồn giống nòi, lòng bao dung lòng đất Mặt khác, người phụ nữ Việt Nam cịn có vai trị to lớn gia đình xã hội Người phụ nữ vừa lo hầu hết cơng việc đồng lại người giữ tay hịm chìa khóa, ni dạy Chẳng mà dân gian có câu “con dại mang”, “con hư mẹ cháu hư bà” hay “của chồng công vợ”… Không thế, lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử chống giặc ngoại xâm, người phụ nữ cịn có vai trị to lớn họ không người thay chồng nuôi hậu phương mà trực tiếp nam giới tham gia trận mạc lập nhiều chiến công hiển hách mn đời ngợi ca Ngồi ra, chế độ mẫu quyền nước ta kéo dài dai dẳng, có số nơi đến ngày chế độ chưa kết thúc (chẳng hạn cộng đồng người Hồi giáo Ninh Thuận, Bình Thuận) Điều ảnh hưởng 98 không nhỏ tới tôn giáo nhập vào Việt Nam Có dân tộc thiết lập chế độ phụ quyền từ lâu giữ truyền thống “thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cạn”, chí cịn “lệnh ơng khơng cồng bà”… Như vậy, qua thấy, yếu tố âm, yếu tố nữ thể nhiều hình, nhiều vẻ hệ thống tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam Có họ nhiên thần: mẹ đất, mẹ rừng, mẹ biển, mẹ sinh sôi nảy nở; có họ người có thật lịch sử Song dù nhiên thần hay nhân thần tất họ nhân dân miền đất nước tơn kính thờ phụng Chính vậy, du nhập vào Việt Nam, Phật giáo với hình tượng Quan Âm nữ Phật hệ thống Đức Phật, điều phù hợp với văn hóa Việt Nam, văn hóa tín ngưỡng Việt bật Mẫu hệ, thờ cúng Bà Cô Tổ, cô đồng vv Sau sinh đồng Cậu lai căng Sự liên hệ người với thần thánh chủ yếu qua Đồng, mẫu hệ cịn thể nhiều qua ngơn ngữ Ví dụ để gọi vật người ta hay dùng từ " Con" "Cái" mang tính nữ ý muốn sinh sơi nảy nở Vì người Việt chấp nhận hịa đồng với tín ngưỡng, văn hóa truyền thống dân tộc, nên đề cao vai trò yếu tố nữ hệ thống tơn giáo Điều tạo nên nét đặc sắc tiêu biểu, riêng có Phật giáo Việt Nam Ngày nay, đâu đất nước Việt Nam, bắt gặp nơi thờ vị thần thuộc giới nữ Ngay chùa nơi thờ Phật, bên cạnh thờ hình tượng Phật bà Quan Âm, người dân Việt không quên dành gian nhỏ để thờ Mẫu Qua cho thấy biểu vai trò yếu tố nữ Phật giáo Việt Nam không nhỏ Tất điều tạo nên tranh tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam đậm yếu tố nữ Và đặc điểm bật tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam, khác với nhiều nước giới 99 KẾT LUẬN Phật giáo từ du nhập nay, trải qua suốt chiều dài lịch sử thâm nhập vào khắp nông thôn, thành thị trở thành phận tách rời truyền thống văn hóa dân tộc Chính truyền thống tạo nên gắn bó máu thịt Phật giáo với người Việt Nam Cùng với thời gian, Phật giáo tồn xem ngày tỏ bền vững hơn, chiếm cảm tình nhiều người Có thể nói Phật giáo ảnh hưởng có sức hấp dẫn sâu sắc, mạnh mẽ đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân ta Sở dĩ có nhờ vào tính dung hịa, chọn lọc văn hóa Việt uyển chuyển, thích ứng mềm mại Phật giáo văn hóa dân tộc Sự thể vai trị yếu tố nữ thơng qua hình tựơng Phật bà Quan Âm Phật giáo Việt Nam vừa cho thấy tính đặc sắc Phật giáo dân tộc, đồng thời thể tinh thần sáng tạo, động nhân dân ta trình tiếp ứng văn hóa, hịa nhập khơng hịa tan Phật bà Quan Âm Phật giáo Việt Nam không khẳng định giá trị truyền thống văn hóa lịch sử lâu đời dân tộc ta, tôn thờ tín ngưỡng Mẫu, đề cao phụ nữ mà khẳng định vị Phật giáo Việt Nam văn hóa dân tộc Việt Nam nói riêng, văn hóa nhân loại nói chung Người Việt Nam coi trọng người mẹ, người phụ nữ, điều thấm nhuần vào tín ngưỡng họ Khi tôn giáo lớn du nhập vào, tình cảm khơng đi, tiếp tục ảnh hưởng tới tôn giáo Ngược lại, tôn giáo muốn ăn sâu bám rễ mảnh đất vốn có bề dày văn hóa, buộc phải tiếp thu dung hòa với số yếu tố văn hóa địa thờ cúng tổ tiên, thờ anh hùng dân tộc, có việc tôn thờ yếu tố nữ 100 Ở Việt Nam, “dưới mắt số tín đồ Thiên chúa giáo Phật giáo Đức Bà Maria Phật bà Quan Âm có cịn gần gũi, thân thiết quan trọng Chúa Giêsu phật Thích Ca Mầu Ni” [34;71] Thật vậy, “trong rừng biểu tượng Phật giáo ba Tam Thân, Tam Thế, Thích ca, Di Đà, Văn Thù, Phổ Hiền…rối trí nhớ tín đồ, bà nhân dân kính nhớ : Quan Âm”[80;212] “Trong Phật điện Việt Nam , có tượng Quan Âm nam tính tượng Quan Âm nữ tính Nhưng dân gian biết bà Quan Âm Bà át ơng, có nhà nghiên cứu viết Phật giáo quên tồn Quan Âm nam tính thực tế tồn Phật điện Việt Nam ” [80;213] Hình ảnh Phật Bà Quan Âm Phật giáo Việt biểu cho lòng u thương vơ bờ Mẹ, hồ đồng với tín ngưỡng sùng bái Nữ Thần tư tưởng bình dân Việt Nam Người bình dân Việt Nam với tâm hồn chất phác, chân thật, ln ln có khuynh hướng nguyện cầu đấng từ bi cứu khổ, cứu nạn Bồ Tát Quan Âm Nữ Thần Địa Mẫu họ Họ nương tựa vào nơi an lành, đứa trẻ cảm thấy yên ổn đôi tay mẹ Họ luôn yên tâm tin tưởng có Quan Âm Bồ Tát bên cạnh che chở, độ trì Thơng qua nghiên cứu số "Biểu yếu tố nữ Phật giáo Việt Nam qua hình tượng Phật bà Quan Âm” lĩnh vực cụ thể tư tưởng, văn học, nghệ thuật…nhằm khai thác giá trị văn hóa đạo đức Phật giáo theo tinh thần Đảng ta văn kiện Đại hội X: “Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tôn giáo” 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (2002): Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [2] Ban tơn giáo phủ (2005): Một số tơn giáo Việt Nam , Nxb Tôn giáo, Hà Nội [3] Trần Lâm Biền (1989): “Bước ngơi chùa Việt”, Tạp chí kiến trúc, số [4] Báo Giác Ngộ, số 215, ngày 11/03/2002 [5] Báo Giác Ngộ, số 269, ngày 24/03/2005 [6] Nguyễn Đổng Chi (2000): Truyện cổ tích Việt Nam , tập 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [7] Minh Chi (2003): Truyền thống văn hóa Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo [8] Minh Chi (2004): “Vài suy nghĩ hội nhập Phật giáo vào văn hóa Việt Nam ”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số [9] Nguyễn Đình Chiểu (1980): Truyện Lục Vân Tiên, toàn tập, T1, Nxb Đại Học THCN, Hà Nội [10] Thiều Chửu (2002) Giải thích truyện Quan Âm Thị Kính, Nxb Đà Nẵng [11] Nguyễn Giao Cư (2003): Truyện cổ tích Việt Nam , Nxb Đà Nẵng [12] Ngơ Văn Doanh (1990): Hình tượng “Quan Âm Nam Hải” cột đá chùa Dạm (Hà Bắc), Tạp chí Khảo cổ học, số 1,2 [13] Nguyễn Du (1973): Truyện Kiều, Nxb Sài Gòn [14] Giác Dũng (2003): Phật giáo Việt Nam dân tộc Việt Nam , Nxb Tôn Giáo, Hà Nội 102 [15] Nguyễn Hồng Dương (2004): Tơn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [16] Thích Huệ Đăng (2004): Luận giảng Kinh Thủ Lăng Nghiêm, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996): Văn kiện Hội nghị lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (1999): Nghị Hội nghị lần thứ VII, BCHTW khoá IX, Nxb CTQG, Hà Nội [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội [20] Thích Quảng Độ (1997): Nguyên thủy Phật giáo tư tưởng luận, Nxb Tơn giáo, Hà Nội [21] Thích Viên Thành (1997): “Truyện Quan Âm Thi Tập”, Nxb Tỉnh Hội Phật Giáo Hà Tây [22] Thích Viên Thành (1996): “Truyện Phật bà chùa hương” Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [23] Nhất Hạnh (2004): Mẹ – biểu tình thương, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [24] Dương Quảng Hàm (1968): Việt Nam Thi Văn Hợp Tuyển, Nxb Bộ giáo dục- Trung tâm học liệu, Sài Gịn [25] Thích Trung Hậu - Lệ Như (2000): Ca dao tục ngữ Phật giáo Việt Nam , Nxb Tôn giáo, Hà Nội [26] Thích Trung Hậu - Lệ Như (2004): Những truyện cổ Việt Nam mang màu sắc Phật giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [27] Thích Thiện Hoa (1990): Phật học phổ thông, Nxb Thành hội Phật Giáo TP.HCM 103 [28] Nguyễn Duy Hinh (2008): “Mối quan hệ Phật giáo Việt Nam với Phật giáo Vân Nam Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số [29] Nguyễn Duy Hinh (1999): Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [30] Nguyễn Duy Hinh (2007): Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [31] Nguyễn Duy Hinh (2007): Một số Tôn giáo học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [32] Hiệp Hội Du Lịch (1995): Đất nước mến yêu Kiến thức phục vụ thuyết minh du lịch, Nxb TP HCM [33] Hợp tuyển thơ văn Việt Nam , (1976), Nxb Văn học [34] Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (1996): Khoa học tơn giáo tín ngưỡng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [35] Phật bà Quan Âm (1957): Nxb Bình dân thư quán, Sài Gòn [36] Phật giáo Thập Tam Kinh (1993), Nxb Quốc tế văn hoá Bắc Kinh [37] Thích Trí Quảng (2004): Lược giải kinh Hoa Nghiêm, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [38] Ngô Nhữ Quân (2001): Phật giáo đại từ điển (Phần Từ điển Quan Thế Âm), Nxb Thương Vụ Ấn Thư Quán, Bắc Kinh [39] Trần Trọng Kim (1973): Việt Nam sử lược, Tập I, II, Trung tâm tư liệu BGD [40] Kim Khánh (Trình bày - 1998): Quan Âm Diệu Thiện: Phật Bà quan Âm: Truyện tranh, Nxb Đồng Nai [41] Vũ Khiêu (2006): “Triết học nghệ thuật Việt Nam trình tiếp thu tư tưởng Phật giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 104 [42] Kinh Hoa Nghiêm (1994), Bản dịch Thích Trí Tịnh, tập Nxb Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh [43] Nguyễn Lang (2000): Việt Nam Phật giáo sử luận I-II-III, Nxb Văn học, Hà Nội [44] Phan Ngọc (2004): Bản sắc văn hóa Việt Nam , Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [45] Phan Ngọc (1994): Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [46] Nguyễn Minh Ngọc (2004): Bồ tát Quán Thế Âm chùa vùng đồng sông Hồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [47] Bùi Văn Nguyên (1998): Tựa dẫn truyện Quan Âm Nam Hải, Nxb.Đại học sư phạm, Hà Nội [48] Lữ Huy Nguyên, Đặng Văn Lung tuyển chọn (1996): Hợp tuyển truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [49] Hồ Chí Minh (1995): Toàn tập, Tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội [50] Trần Thái Tơng (1974): Khố hư lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [51] Nguyễn Văn Tân (2002): Từ điển địa danh lịch sử văn hóa du lịch Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [52] Minh Tâm (2004): Truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội [53] Phan Lạc Tuyên (1993): Lịch sử bang giao Đông Nam Á (trước Công nguyên tới kỷ XIX), Nxb TP Hồ Chí Minh [54] Thích Thanh Từ (1972): Phật giáo mạch sống dân tộc, Nxb La Bối, Sài Gịn [55] Phạm Thái (1994): Sơ Kính Tân Trang (Hồng Hữu n giới thiệu thích), Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 [56] Lê Mạnh Thát (2001): Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb TP.HCM [57] Lê Mạnh Thát (1999): Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1( Từ khởi nguyên đến thời Lý Nam Đế), Nxb Thuận hoá, Huế [58] Thái Nam Thắng: Ý nghĩa biểu trưng tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay; http://www.thuvienhoasen.org [59] Dỗn Kế Thiện (1995): Cổ tích thắng cảnh Hà Nội, Nxb Hà Nội [60] Trúc Thiên (dịch-1969): Tuệ Trung thượng sỹ ngữ lục, Nxb Đại Học Vạn Hạnh, Sài Gòn [61] Nguyễn Đăng Thục (1974): Phật giáo Việt Nam, Nxb Mặt Đất, Sài Gòn [62] Nguyễn Đăng Thục (1992): Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 1-6, Nxb.TP.Hồ Chí Minh [63] Nguyễn Khắc Thuần (2002): Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [64] Nguyễn Khắc Thuần (2002): Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội [65] Nguyễn Tài Thư (Chủ biên -1993): Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [66] Nguyễn Tài Thư (chủ biên -1998): Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [67] Thích Từ Thông (1995): Pháp Hoa Kinh, Nxb Thao Hối Am, Gia Định, Sài Gòn [68] Huỳnh Ngọc Trảng (1997): Tượng gốm Đồng Nai – Gia Định, Nxb Đồng Nai [69] Thiền uyển tập anh (1990), Nxb Văn học, Hà Nội 106 [70] Tạp chí Từ Bi Âm (1931), Sự tích Phật A di Đà bảy vị Bồ tát, số 200-204 [71] Thi ca Việt Nam đại (1968), Nxb Khai Trí, Sài Gịn [72] Tuyển tập văn bia Hà Nội (1978): Quyển I, II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [73] Chu Quang Trứ (2001): Di sản văn hóa dân tộc tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội [74] Viên Trí (2003): Khái niệm Bồ tát Quán Thế Âm, Nxb Hà Nội [75] Hoàng Trinh (2000): Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [76] Lê Văn Siêu (1972): Việt Nam văn minh sử lược khảo, Tập thượng, Trung tâm tư liệu BGD [77] Thích Thiện Siêu (2003): Lược giảng Kinh Pháp Hoa, Nxb Tơn giáo, Hà Nội [78] Sự tích quan Âm Nam Hải diễn ca (1996), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [79] Đặng Nghiêm Vạn (2001): Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam , Nxb CTQG, Hà Nội [80] Đặng Nghiêm Vạn (1998): Về tín ngưỡng tơn giáo việt Nam nay, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội [81] Trụ Vũ (2001): Ngày Mẹ, Nxb Văn nghệ TP.HCM [82] Trần Quốc Vượng (2005 –chủ biên): Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [83] Viện Triết học (1986): Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 107 [84] Viện Nghiên cứu Tôn giáo (2008): “Phật giáo với văn hóa – xã hội Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đai hóa” Nguyễn Hồng Dương Nguyễn Quốc Tuấn chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [85] Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1990): Truyện bà chúa Ba (Nam Hải Quán Thế Âm): Sự tích diễn ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [86] Vở chèo Quan Âm Thị Kính (1966), Nxb Đào Tấn, Sài Gòn [87] Nguyễn Thanh Xuân (2005): Một số tôn giáo Việt Nam , Nxb Tôn giáo, Hà Nội [88] "Jizo Bodhisattva, Modern Healing & Traditional Buddhist Practice", Jan Chozens Bays, Tutle Publishing, 2002 P 73 [89] Beyond Dogma, HH the Dalai Lama Rupa & Co, 1996 P 11 [90] Trang Web http://vi.wikipedia.org [91] Trang Web http://www.quantheambotat.com [92] Trang Web http://www.dharmasite.net/HinhBTQuanAm.htm [93] Trang http://www.phatviet.com/hanhtrangbotatquantheam.htm [94] Trang Web http:// www.thuvienhoasen.org/botatquantheam-00.htm [95] Trang Web http://www.giacngo.vn [96] Trang Web http://www.niemphat.com/linhtinh/quanambotat.html [97] Trang http:// www.buddhismtoday.com/botatQuanAm.htm [98] Trang Web http://www.quangduc.com 108 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Ý nghĩa luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHẬT BÀ QUAN ÂM VÀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề lý luận chung Phật giáo Việt Nam 1.1.1 Quá trình du nhập - phát triển Phật giáo Việt Nam 1.1.2 Đặc điểm Phật giáo Việt Nam 18 1.2 Một số vấn đề lý luận chung Phật bà Quan Âm 24 1.2.1 Khái niệm Bồ tát Quan Âm 24 1.2.2 Quan Âm Bồ tát kinh điển Phật giáo 27 1.2.3 Một số hình tượng Quan Âm tiêu biểu Việt Nam 39 Chương 2: MỘT SỐ BIỂU HIỆN CỦA YẾU TỐ NỮ TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM QUA HÌNH TƯỢNG PHẬT BÀ QUAN ÂM 45 2.1 Biểu yếu tố nữ qua hình tượng Phật Bà Quan Âm tư tưởng Việt Nam 45 2.2 Biểu yếu tố nữ qua hình tượng Phật Bà Quan Âm nghệ thuật cổ Việt Nam 53 109 2.2.1 Biểu yếu tố nữ qua hình tượng Phật Bà Quan Âm điêu khắc, hội họa Việt Nam 53 2.2.2 Biểu yếu tố nữ qua hình tượng Phật Bà Quan Âm nghệ thuật chèo cổ Việt Nam 63 2.3 Biểu yếu tố nữ qua hình tượng Phật Bà Quan Âm văn học Việt Nam 74 2.3.1 Biểu yếu tố nữ qua hình tượng Phật Bà Quan Âm ca dao, thơ ca Việt Nam 74 2.3.2 Biểu yếu tố nữ qua hình tượng Phật Bà Quan Âm điển tích văn chương Việt Nam 88 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 110 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Trịnh Thị Dung 111 Lời cảm ơn Tụi xin by t lũng bit ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Quốc Tuấn Viện Nghiên cứu Tơn giáo, Người Thầy khơng quản bao khó khăn, tận tình hướng dẫn tơi thực luận văn Tôi xin cảm ơn Khoa Triết học - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Thành hội Phật giáo Hà Nội tiếp thêm nội lực để vươn lên học tập, tự trau dồi kiến thức để phục vụ đắc lực cho công việc Mặc dù có nhiều cố gắng tác giả q trình thực hiện, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận xem xét, đánh giá, đóng góp ý kiến Quý Thầy Cô bạn Xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trịnh Thị Dung

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan