Nhận thức của vị thành niên Việt Nam độ tuổi từ 15 - 17 về bình đẳng giới và các yếu tố tác động

105 18 0
Nhận thức của vị thành niên Việt Nam độ tuổi từ 15 - 17 về bình đẳng giới và các yếu tố tác động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ PHƢƠNG ANH NHẬN THỨC CỦA VỊ THÀNH NIÊN VIỆT NAM ĐỘ TUỔI 15- 17 VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH XÃ HỘI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Hữu Minh Hà Nội – 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ “Nhận thức vị thành niên Việt Nam độ tuổi 15- 17 bình đẳng giới yếu tố tác động” hoàn thành sau thời gian làm việc khẩn trương nghiêm túc Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo – PGS.TS Nguyễn Hữu Minh, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ cho tơi lời khun q báu suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy giáo, cô giáo khoa Xã hội học – Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian theo học trường Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán Viện Nghiên cứu Gia đình Giới giúp đỡ nhiều thời gian thu thập tài liệu phục vụ cho luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn anh chị bạn lớp Cao học Xã hội học khoá 2008 động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới bạn bè người thân gia đình tơi, người động viên, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khố học khoá luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2012 Học viên Trần Thị Phƣơng Anh MỤC LỤC Nội dung Lời cảm ơn ……………………………………………………………… Mục lục …………… …………………………………………………… Danh mục chữ viết tắt …………… ……………………………… Danh mục bảng …………… ……………………………………… Danh mục biểu đồ …………… ………………………………… MỞ ĐẦU …………… ………………………………………………… Lý chọ đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Khung lý thuyết Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài NỘI DUNG …………… ……………………………………………… Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn …………… ……………… 1.1 Cơ sở lý luận …………… …………………………………… 1.1.1 Một số khái niệm liên quan …………… ………………………… 1.1.2 Những lý thuyết xã hội học vận dụng đề tài ………………… 1.1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh bình đẳng giới ……………………………………………………………… 1.1.4 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam bình đẳng giới ……… 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu …………… …………………… Chƣơng 2: Thực trạng nhận thức bình đẳng giới vị thành niên ……………….………… …………………………………… 2.1 Đặc điểm vị thành niên hộ gia đình địa bàn nghiên cứu 2.2 Nhận thức bình đẳng giới phân cơng lao động gia đình 2.2.1 Nhận thức bình đẳng giới cơng việc gia đình …………… Trang 9 12 12 13 14 14 16 17 18 18 18 18 22 25 29 32 40 40 42 42 2.2.2 Nhận thức bình đẳng giới hoạt động kinh tế ……… 2.2.3 Nhận thức bình đẳng giới hoạt động giao tiếp …………… 2.3 Nhận thức bình đẳng giới quyền định vấn đề gia đình 2.3.1 Nhận thức quyền định vấn đề chi tiêu …………… 2.3.2 Nhận thức quyền định hoạt động kinh tế ……… 2.3.3 Nhận thức bình đẳng giới quyền định hoạt động khác Chƣơng 3: Các yếu tố tác động đến nhận thức bình đẳng giới vị thành niên …… …………………………………………… 3.1 Giới tính …………… ………………………………………… 3.2 Nơi …………… …………………………………………… 3.3 Học vấn cha mẹ ………… 3.4 Phân cơng lao động gia đình ngƣời làm cơng 48 51 53 54 56 59 61 61 69 74 80 việc gia đình …………………………………………………… 3.5 Mức sống …………… ……………………………………… PHẦN KẾT LUẬN ………………………………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO …………… ……………… Phụ lục …………… …………………………………………………… 83 92 96 101 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐ Cao đẳng ĐH Đại học KB/KTL Không biết/ Không trả lời NPV Người vấn NTL Người trả lời PTTH Phổ thông trung học TC Trung cấp TH Tiểu học THCS Trung học sở DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nơi vị thành niên 39 Bảng 2.2: Trình độ học vấn bố mẹ vị thành niên (%) 40 Bảng 2.3: Nhận định người thích hợp với cơng việc gia đình (%) 45 Bảng 2.4: Người định chi tiêu gia đình (%) 53 Bảng 3.1: Tương quan giới tính vị thành niên quan điểm người định cuối công việc (%) 65 Bảng 3.2: Tương quan khu vực nhận định người phù hợp với công việc (%) 69 Bảng 3.3: Nhận thức vị thành niên vai trò vợ chồng theo khu vực giới tính (%) 73 Bảng 3.4: Tương quan học vấn bố vị thành niên với nhận định công việc phù hợp với đối tượng (%) 75 Bảng 3.5: Tương quan học vấn người mẹ nhận định vị thành niên người định cơng việc (%) 77 Bảng 3.6: Ảnh hưởng phân công lao động gia đình đến nhận thức vị thành niên công việc (%) 80 Bảng 3.7: Tương quan người định cuối cơng việc gia đình nhận thức vị thành niên công việc tương ứng (%) 81 Bảng 3.8: Tương quan mức sống nhận định cơng việc thích hợp với đối tượng (%) 83 Bảng 3.9: Tương quan Mức sống * Giới tính * Nhận định cơng việc thích hợp với đối tượng (%) 84 Bảng 3.10: Tương quan Khu vực * Mức sống * Nhận định “người chồng lo kiếm tiền chủ yếu, vợ nhà chăm sóc làm nội trợ” (%) 85 Bảng 3.11: Tương quan Khu vực * Mức sống * Nhận thức vị thành niên quyền định sản xuất kinh doanh 86 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu 2.1: Mức sống hộ gia đình vị thành niên (%) 40 Biểu 2.2: Tỉ lệ vị thành niên đồng ý quan điểm (%) 42 Biểu 2.3: Quan điểm người thích hợp với cơng việc nội trợ (%) 43 Biểu 2.4: Nhận định người thích hợp với cơng việc kinh tế (%) 47 Biểu 2.5: Người thích hợp với cơng việc giao tiếp (%) 51 Bảng 2.6: Người định hoạt động kinh tế (%) 57 Biểu 3.1: Tương quan giới tính quan điểm cơng việc thích hợp với nam giới nữ giới (%) 61 Biểu 3.2: Tỉ lệ vị thành niên đồng ý với nhận định “Người chồng lo kiếm tiền chủ yếu, vợ nhà chăm sóc làm cơng việc nội trợ” tương quan với học vấn bố học vấn mẹ (%) 74 Biểu 3.3: Học vấn người mẹ với nhận định hai giới thích hợp với cơng việc (%) 76 Biểu 3.4: Ảnh hưởng mức sống đến nhận định hai vợ chồng định công việc (%) 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bình đẳng giới mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, tiêu chí quan trọng để đánh giá phát triển xã hội yếu tố để nâng cao khả tăng trưởng kinh tế quốc gia Trong số mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, nâng cao bình đẳng giới vị thế, lực phụ nữ mục tiêu đứng thứ Bản Tuyên ngôn Thiên niên kỷ Trong thời gian qua, Việt Nam đạt thành tựu đáng ghi nhận nỗ lực giảm thiểu tình trạng bất bình đẳng giới Theo Báo cáo thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (2005), giá trị số phát triển giới (GDI) Việt Nam tăng từ 0,668 năm 1998 lên 0,689 năm 2004 thuộc nhóm nước có thành tựu tốt khu vực số phát triển giới [1; tr 17] Việc đẩy mạnh hoạt động giới tạo chuyển biến tích cực nhận thức hành động xã hội trước vấn đề bất bình đẳng giới Tuy nhiên đấu tranh cho bình đẳng giới Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn tình trạng bất bình đẳng giới thách thức phát triển Việt Nam Trước hết, định kiến giới nhiều tầng lớp xã hội coi trọng nam giới phụ nữ Các biểu tập trung liệt kê như: thích sinh trai gái, coi việc nội trợ, chăm sóc phụ nữ, chia tài sản thừa kế thường dành cho trai nhiều hơn, ưu tiên đầu tư vào trai, coi nam giới chủ hộ gia đình nam giới xem người trụ cột, định gia đình thành thạo việc xã hội [1; tr 38] Nhìn chung, nhận thức bình đẳng giới phận khơng nhỏ người dân hạn chế Trong nhiều trường hợp, quan niệm bất bình đẳng giới khái qt hố trở thành chuẩn mực giá trị xã hội Trong điều kiện kinh tế thay đổi nhanh chóng chuẩn mực, giá trị văn hố liên quan đến vai trò giới dường thay đổi chậm chạp [49; tr.11] Do đó, chiến đấu chống lại bất bình đẳng giới Việt Nam địi hỏi nỗ lực nhiều việc nâng cao nhận thức người dân bình đẳng giới Vị thành niên giai đoạn độ từ trẻ sang người lớn, giai đoạn diễn học tập, thích nghi lựa chọn giá trị, chuẩn mực cách mạnh mẽ Quá trình nhận thức, hình thành nhân cách giai đoạn giữ vai trò quan trọng đời người chịu chi phối không nhỏ từ ý thức hệ chủ đạo tồn xã hội Nhóm vị thành niên độ tuổi từ 15 đến 17 phần lớn học sinh, hiểu biết xã hội nhận thức em bình đẳng giới chủ yếu thông qua quan sát, học hỏi từ cha mẹ, thầy người xung quanh Vì thế, nhận thức khơng đầy đủ dẫn tới việc nhóm vị thành niên tiếp thu cách thụ động chuẩn mực, định kiến giới Mặt khác, trình xã hội hố vai trị giới chia thành giai đoạn, mà theo đó, giai đoạn thứ ba, giai đoạn tuổi vị thành niên, trẻ em bắt đầu có ý thức giới q trình xã hội hố tồn diện Ở giai đoạn này, em tiếp nhận nhận thức bình đẳng giới để thay cho quan niệm nam quyền cũ [36; tr 47] Thêm vào đó, lứa tuổi này, vị thành niên biết để ý đến người bạn khác giới bắt đầu có xu hướng học hỏi khn mẫu vai trị cho “mẫu mực” để nhận đánh giá cao từ phía bạn khác giới Trong truyền thơng bình đẳng giới chưa xây dựng thành chương trình giáo dục cho nhóm đối tượng cụ thể chưa trọng đến việc giáo dục bình đẳng giới cho nhóm vị thành niên Vì thế, em dễ học tập theo mơ hình bất bình đẳng giới diễn gia đình ngồi xã hội 10 Đồng thời thấy nhận thức vị thành niên bình đẳng giới chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố Ngay từ gia đình, định hướng cha mẹ lối sống, chuẩn mực, học tập, lao động- nghề nghiệp đầu tư cha mẹ thường có phân biệt tương đối rõ ràng giới Trong nhiều gia đình, cơng việc trẻ em đảm nhận thường có phân biệt rõ ràng theo vai trị giới Chính yếu tố dẫn tới nhận thức em chuẩn mực cho giới phân công lao động gia đình Tuy nhiên, thấy nghiên cứu xã hội học niên, vị thành niên chủ yếu tập trung vào vấn đề có liên quan đến sức khoẻ sinh sản, tình u, nhân hay vấn đề học tập, lao động- việc làm; nhận thức bình đẳng giới cịn đề cập cơng trình nghiên cứu Chính thế, tìm hiểu nhận thức nhóm vị thành niên độ tuổi từ 15- 17 bình đẳng giới cần thiết Qua biết thực trạng nhận thức vị thành niên Việt Nam bình đẳng giới có định hướng thích hợp việc nâng cao nhận thức bình đẳng giới, góp phần thay đổi nhận thức người dân từ trẻ, tạo tảng vững nhận thức bình đẳng giới sau Đây việc quan trọng góp phần vào nỗ lực cải thiện tình hình bất bình đẳng giới Việt Nam mặt nhận thức Trong khuôn khổ luận văn cao học, tác giả giới hạn tìm hiểu nhận thức nhóm vị thành niên độ tuổi 15- 17 bình đẳng giới sống gia đình 11 KẾT LUẬN Nhận thức vị thành niên vị trí, vai trị, quyền lực nữ giới nam giới mặt đời sống gia đình “kim nam” cho cách ứng xử gia đình tương lai sau Phân tích định lượng phân tích định tính cho thấy nhận thức phận vị thành niên Việt Nam độ tuổi từ 15- 17 vấn đề liên quan đến giới, bình đẳng giới cịn nhiều em có tư tưởng coi trọng nam giới nữ giới Kết phù hợp với giả thuyết nghiên cứu đặt ban đầu đề tài Tỉ lệ vị thành niên đồng ý với mơ hình phân cơng lao động truyền thống có thấp so với nhóm trưởng thành khác quan điểm, tỉ lệ cao, cho thấy phận vị thành niên ngày hiểu chưa bình đẳng giới, cịn quan điểm thiên lệch nhận định vai trò, lực nữ giới nam giới Đặc biệt công việc nội trợ, chăm sóc trẻ em, vị thành niên cho cơng việc phù hợp với nữ giới chiếm tỉ lệ cao Trong đó, cơng việc khác chăm sóc người già, người ốm, sản xuất kinh doanh,… dường có bình đẳng cách nhìn nhận vai trị giới công việc Trong quan điểm người định vấn đề kinh tế gia đình, số vị thành niên cho vợ chồng nên định chiếm tỉ lệ tương đối cao cho thấy người phụ nữ ngày đóng vai trị quan trọng định tạo thu nhập gia đình, chênh lệch vợ chồng cịn lớn Nhận thức nhóm vị thành niên quyền định hoạt động kinh tế qua phân tích Điều tra Gia đình Việt Nam 2006 khơng có khác biệt đáng kể so với kết nghiên cứu trước đó, điều cho thấy khn mẫu bất bình đẳng giới lưu truyền tiếp nối qua hệ bền vững 92 Bên cạnh đó, yếu tố thuộc đặc điểm cá nhân, gia đình, mơi trường sống vị thành niên có ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhận thức họ bình đẳng giới Trước hết yếu tố khu vực Trong vị thành niên nông thôn tỏ bảo thủ quan điểm vai trị, trách nhiệm nam giới nữ giới vị thành niên thành thị lại có quan điểm cởi mở vấn đề Giới tính yếu tố có tác động đến nhận thức vị thành niên Tuy nhiên, khác biệt giới tính nhận thức giới thể rõ ràng khu vực thành thị Cịn khu vực nơng thơn, số định kiến giới tồn chi phối quan niệm khơng vị thành niên Nhiều nam giới e ngại trước thay đổi cần thiết để tiến tới xố bỏ bất bình đẳng giới Khơng nam vị thành niên lo ngại xố bỏ bất bình đẳng đồng nghĩa với việc tăng gánh nặng trách nhiệm cho thân, chí hạn chế hội họ Ngồi ra, quan điểm có tính bất bình đẳng giới diễn gay gắt nhóm vị thành niên có mức sống thấp vị thành niên gia đình có cha mẹ trình độ học vấn thấp Trong đó, nhóm vị thành niên có cha mẹ trình độ học vấn cao gia đình có chia sẻ cơng việc vợ chồng có nhận thức bình đẳng Số liệu điều tra cho thấy, nhận thức vị thành niên bình đẳng giới chịu ảnh hưởng sâu sắc từ gia đình Trong gia đình có phân chia bình đẳng cơng việc, từ việc nội trợ, chăm sóc người già, trẻ em hoạt động sản xuất kinh doanh hộ, vị thành niên gia đình quan niệm cơng qua tỉ lệ nhấn mạnh đến vai trò quyền lực nữ giới nam giới Việc người đàn ông tham gia vào công việc gia đình có tác động tích cực đến nhận thức vị thành niên phân công lao động gia đình 93 Tìm hiểu ảnh hưởng học vấn cha mẹ vị thành niên cho thấy yếu tố có tác động rõ rệt lên nhận thức vị thành niên bình đẳng giới Các nghiên cứu trước thường nhấn mạnh đến ảnh hưởng học vấn người mẹ đến cái, học vấn người cha ý đến Kết điều tra cho thấy, học vấn người cha có ảnh hưởng khơng nhỏ đến nhận thức họ bình đẳng giới Ở nhóm vị thành niên có bố trình độ học vấn từ trung cấp/ cao đẳng/ đại học lại có nhận định bình đẳng nhóm cịn lại Đặc biệt, ảnh hưởng từ học vấn người cha rõ rệt nhóm người cha có học vấn thấp, nhận thức vị thành niên có cha học vấn thấp tỏ bảo thủ so với vị thành niên có mẹ trình độ học vấn thấp Số liệu gợi vai trò quan trọng người cha nhận thức bình đẳng giới Do đó, việc giáo dục bình đẳng giới không dành cho vị thành niên mà nên có tham gia cha mẹ vị thành niên Nhìn vào sống gia đình người Việt Nam nay, thấy rõ khác biệt giới phân cơng lao động gia đình nam giới nữ giới, người vợ người chồng tồn đậm nét nhiều gia đình Sự khác biệt khơng phải lúc thừa nhận lẽ hàng ngàn đời người nhìn nhận việc tề gia nội trợ gắn liền với phụ nữ Đó nghĩa vụ, trách nhiệm người phụ nữ gia đình Ngày có thay đổi phân cơng lao động ngồi gia đình, nhiều cơng việc khơng cịn mơi trường riêng nam giới mà có tham gia nữ giới, công việc nội trợ cịn chia sẻ nam giới Xuất phát từ thực tiễn này, nhận thức vị thành niên có nguồn gốc từ khn mẫu mà em gặp sống ngày Để thay đổi nhận thức, em phải rèn luyện giáo dục từ nhỏ, từ 94 môi trường gia đình, nhà trường xã hội cho nam giới có suy nghĩ nhận thức chia sẻ cơng việc nội trợ gia đình trách nhiệm hợp lý hố cơng việc gia đình thân nữ giới cần nhận thức việc nhà trách nhiệm riêng nữ giới gia đình Sự tác động yếu tố khu vực, hồn cảnh gia đình, mơ hình phân cơng lao động bố mẹ, mơ hình định gia đình khn mẫu vai trò xã hội đến quan niệm, suy nghĩ vị thành niên vị thế, quan hệ bình đẳng phụ nữ nam giới, người vợ người chồng đời sống gia đình minh họa rõ nét cho khả giải thích lý thuyết giới phát triển lý thuyết vai trị xã hội Các nhóm vị thành niên chịu ảnh hưởng nhiều từ chuẩn mực xã hội truyền thống có xu hướng tiếp tục trì vai trị giới truyền thống Tuy nhiên, số trường hợp, tác động thể khác nam nữ Theo lý thuyết vai trò xã hội, vai trò xã hội gán cho người phụ nữ người nam giới ảnh hưởng đến nhận thức, hành vi ứng xử giới, kết thu cho thấy nhận thức nam vị thành niên chịu ảnh hưởng khuôn mẫu vai trị truyền thống nữ vị thành niên lại cho thấy tiến nhận thức vấn đề Trong phương tiện truyền thơng, đặc biệt chương trình quảng cáo, liên tục phát nội dung mang định kiến giới việc tuyên truyền, phổ biến rộng rãi cho tầng lớp nhân dân, đặc biệt lứa tuổi vị thành niên hiểu biết giới vấn đề liên quan thực cần thiết để tiến tới xã hội công 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Việt Nam thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, Tháng 8-2005 Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Hữu Minh (2008), Bình đẳng giới Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Trần Thị Vân Anh (2007), Đóng góp kinh tế vợ chồng, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số 5/2007, tr 3- 14 Ph Ăngghen (1981), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội C Mác Ph.Ăng ghen (1995), Toàn tập, Tập 21, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Luật pháp- sách Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Công ty Tư vấn Đầu tư Y tế (2009), Một số thuật ngữ giới bình đẳng giới, Nxb Thế Giới, Hà Nội Báo cáo nghiên cứu sách Ngân hàng Thế giới (2001), Đưa vấn đề giới vào phát triển thơng qua bình đẳng quyền hạn, nguồn lực tiếng nói, Nhà xuất Văn hố Thơng tin, Hà Nội Barbara S Mensch, Đặng Nguyên Anh, Wesley H Clark (2000), Vị thành niên biến đổi xã hội Việt Nam, Báo cáo Nghiên cứu, Hà Nội Barbara A K Franklin, Uỷ ban Quốc gia tiến Phụ nữ (2001), Báo cáo nghiên cứu, phân tích đối tượng truyền thơng chiến dịch truyền thơng bình đẳng giới, Dự án VIE/ 96- 011, Hà Nội 10 Bộ Kế hoạch đầu tư, Tổng cục Thống kê (2011), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Cấu trúc tuổi- Giới tính tình trạng nhân dân số Việt Nam, Hà Nội 11 Vũ Thị Cúc (2007), Vấn đề thu nhập quyền định gia đình nơng thơn (Nghiên cứu trường hợp xã Phù Linh, hưyện Sóc 96 Sơn, Hà Nội), Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, Số 6- 2007, tr 4152 12 Ngô Thị Tuấn Dung (2007), Khuôn mẫu, định kiến giới sách giao khoa trung học phổ thơng- Một số vấn đề đặt ra, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, Số 6-2007, tr 3- 16 13 Trần Thị Minh Đức , Hoàng Xuân Dung, Đỗ Hoàng (2006), Định kiến phân biệt đối xử theo giới- Lý thuyết thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 G Endrweit G Trommsdorff (2001), Từ điển Xã hội học, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 15 Lê Thuý Hằng (2006), Khác biệt giới dự định đầu tư bố mẹ cho việc học cái, Tạp chí Xã hội học số 2-2006, tr 28 16 Nguyễn Thị Mai Hoa (2006), Sự kỳ thị giới tính ngơn ngữ, Tạp chí Khoa học Phụ nữ, số 1/2006, tr 51- 53 17 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 3, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 18 Trần Thị Hồng (2007), Khuôn mẫu giới gia đình nay, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, Số 4- 2007, tr 17- 30 19 Phạm Thị Huệ (2007), Quyền lực vợ chồng gia đình nơng thơn Việt Nam, Tạp chí Xã hội học số 3-2007, tr 47- 58 20 Vũ Tuấn Huy, Deborah S Carr (2004), Phân công lao động nội trợ gia đình, Gia đình gương xã hội học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Từ Thị Loan, Mấy vấn đề tiểu văn hoá niên, Tạp chí Xã hội học số 3-2004, tr.87- 92 97 22 Đào Hồng Lê (2009), Hình ảnh người phụ nữ truyền thơng qua số nghiên cứu, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số 2- 2009, tr 48- 59 23 V.I Lênin (1980) Toàn tập, tập 23, Nhà xuất Tiến bộ, Hà Nội 24 Đặng Vũ Cảnh Linh (2008), Niềm tin giới biến đổiMột phân tích xã hội học giá trị nhận thức hành vi sinh viên nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Hữu Minh (2008), Khía cạnh Giới phân cơng lao động gia đình, Tạp chí Xã hội học, số 4-2008, tr 44- 56 28 Nguyễn Hữu Minh (2007), Khuôn mẫu tuổi kết hôn nông thôn Việt Nam yếu tố tác động, Tạp chí Xã hội học số 3-2007, tr 3- 15 29 Đinh Thị Thanh Ngọc (2011), Sức khoẻ sinh sản sức khoẻ tâm thần tuổi vị thành niên, http://edufac.edu.vn/tailieuthamkhao/20111227/1034 30 Trần Thị Cẩm Nhung (2009), Quyền lực vợ chồng việc định cơng việc gia đình, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số 4-2009, tr 31- 43 31 Bùi Quỳnh Như (2007), Thanh thiếu niên nhập cư Hà Nội: điều kiện sống, nhận thức hành vi họ sức khoẻ sinh sản, Tạp chí Xã hội học, số 2-2007, tr 69- 75 32 Nguyễn Thị Quỳnh Nga (2001), Ảnh hưởng học vấn phụ nữ đến phân công lao động vợ chồng, Luận văn thạc sỹ, Viện Xã hội học, Hà Nội 33 Đinh Thị Thanh Ngọc (2011), Sức khoẻ sinh sản sức khoẻ tâm thần tuổi vị thành niên, http://edufac.edu.vn/tailieuthamkhao/20111227/1034 34 Hoàng Phê (1988), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 98 35 Trần Thị Quế (1999), Những khái niệm giới vấn đề giới Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 36 Lê Thị Quý (2009), Giáo trình xã hội học Giới, NXB Giáo dục Việt Nam 37 Lê Thị Quý (2010), Di cư hôn nhân Việt Nam- Hàn Quốc: Những vấn đề đặt ra, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, Số 5- 2010, tr 16- 25 38 Nguyễn Phương Thảo (2007), Vai trò giới cha mẹ nhận thức trai, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, Số 6- 2007, tr 53- 64 39 Lê Thi (2009), Phân công lao động định cơng việc gia đình (qua nghiên cứu Hưng Yên Hà Nội), Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số 5- 2009, tr 16- 25 40 Hồng Bá Thịnh (2008), Giáo trình Xã hội học giới, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 41 Trần Thị Anh Thư (2010), Quan niệm thái độ vợ chồng trẻ bình đẳng giới gia đình, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số 5- 2010, tr 74- 84 42 Tổ chức Y tế Thế giới (1998), Thập niên thứ đời: Nâng cao sức khoẻ phát triển vị thành niên, Bộ sức khoẻ trẻ em vị thành niên 43 Đặng Thị Ánh Tuyết (2009), Nhận thức bình đẳng giới học sinh trung học phổ thơng miền núi phía Bắc, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số 5- 2009, tr 63- 76 44 Uỷ ban Quốc gia tiến Phụ nữ Việt Nam (2005), Hướng dẫn lồng ghép giới hoạt động thực thi sách 45 UNICEF, Bộ Văn hoá thể thao du lịch, Tổng cục Thống kê, Viện Gia đình Giới (2008), Kết điều tra Gia đình Việt Nam năm 2006, Hà Nội 99 46 UNICEF (2011), Tuổi vị thành niên- Tuổi hội, Tóm tắt Tình hình trẻ em giới, 47 UNIFEM (2006), Con đường tới Bình đẳng giới 48 Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội 49 Viện Khoa học Giáo dục (2001), Những vấn đề cấp bách giáo dục lứa tuổi thiếu niên gia đình thành phố nay, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 100 PHỤ LỤC PHỎNG VẤN SÂU Biên vấn sâu số  Thông tin chung - Tên người vấn: Trần Thị Phương Anh - Thời gian vấn: Ngày 05 tháng 10 năm 2011 - Địa điểm vấn: Hà Nội - Người vấn: Trần Duy Huyền, 16 tuổi, Ba Đình, Hà Nội  Nội dung vấn Người vấn (NPV): Em có hay nghe từ "bình đẳng giới" khơng? Người trả lời (NTL): : Đi xe buýt, em hay nghe người trung tuổi nói Họ thường nói chuyện với thiên vị nói trai Nhiều người lớn thường hay nói gái ăn hại Như nhà bạn em ví dụ Nhiều đứa bạn em nghe chúng xúc NPV: Nhà bạn em có quan niệm à? NTL: Nhà có trai, gái bố mẹ chiều anh Anh gia trưởng NPV: Bố mẹ bạn em chiều trai nào? NTL: Anh khơng phải làm việc nhà, thích Cịn bạn em xin bố mẹ khó Cùng việc mua quần áo bố mẹ bạn ý phóng khống cho trai 101 NPV: Liệu có phải bố mẹ bạn em nghĩ anh trai bạn lớn nên nhiều nhu cầu hơn? NTL: Em nghĩ phần Cũng việc mua quần áo bố mẹ bạn phóng khống cho trai NPV: Thế bạn em có thắc mắc anh trai ưu bố mẹ bạn có giải thích ko em? NTL: Khơng, khơng thích thắc mắc Nó biết bố mẹ kiếm lý lý Nó hay tự lo cho thân NPV: Bạn chấp nhận không công à? Tự cho thân em? NTL: Khơng chấp nhận, tự kiếm tiền cách làm thêm, giấy bố mẹ Lớp em nhiều đứa tự kiếm tiền Đi bán mỹ phẩm, làm thiếp, v.v… NPV: Tại bạn lại làm thêm? Mà làm thêm gái, trai hay hai? NTL: Con gái NPV: Tại bạn lại làm thêm? NTL: Đối với bạn thường bố mẹ cho tiền tiêu cho không đủ nhu cầu Hầu hết trai lớp em tồn cơng tử, bố mẹ chiều Ở lớp, việc trực nhật hay đổ cho gái lắm, hay tị nạnh 102 NPV: Thế em có nghĩ lớp có hành động hay suy nghĩ biểu bất bình đẳng nam nữ mơi trường học khơng? NTL: Em nghĩ khơng Ở lớp em bình đẳng giới hay đưa vào giáo dục cơng dân, lúc dạy bình đẳng xã hội Ở trường bình đẳng nam nữ số giảng nên thầy cô cố tránh tượng phân biệt đối xử NPV: Tất thầy cô hay thầy cô dạy mơn giáo dục cơng dân? NTL: Lớp em ngược với quan niệm trai thơng minh, gái chăm chỉ, gái nhiều đứa thơng minh, cịn trai số đứa chăm Nhiều người nói chuyện hay bảo THCS trai học lên PTTH giỏi Cịn gái ngược lại Do THCS gái chăm chỉ, chương trình học dễ hơn, lên PTTH chương trình học khó hơn, trai chất thông minh nên học giỏi Nhưng thực tế, họ lên PTTH mà họ chịu chấp nhận từ xưa Hầu hết gái lớp em lúc thi vào PTTH khơng người xung quanh tin tưởng, đến họ nhìn thấy bạn Hà lớp em nghĩ khơng hẳn đứa gái trai NPV: Thế người nghĩ ngược lại, gái thơng minh cịn trai chăm chỉ? NTL: Khơng Họ nghĩ không hẳn đứa gái trai NPV: Bạn Hà lớp em học giỏi, thông minh hả? 103 NTL: Vâng, cô chủ nhiệm lớp em phải bảo bạn ý muốn thi trường NPV: Thế bạn bạn Hà trường em số hay nhiều? NTL: Lớp em có bạn nữ Trên thực tế học sinh giỏi khối trường em năm qua nữ nhiều nam NPV: Thế bạn nữ học tốt bạn Hà gia đình bạn có tạo điều kiện để học tập khơng? NTL: Như bạn Hà gia đình bạn có chị em gái nên tạo điều kiện để học tập Còn số bạn lớp em học giỏi bố mẹ bạn lại không trông chờ vào bạn anh bạn NPV: Thế bạn lớp em có xúc việc đối xử không công trai gái gia đình khơng? NTL: Em nghĩ có Các bạn ý chứng tỏ cho nhiều người thấy ko có trai giỏi NPV: Các bạn có hay nói chuyện với chủ đề khơng em? NTL: Thỉnh thoảng có vụ bạo hành trẻ em nữ với phân biệt đối xử xảy bạn em nói chuyện với NPV: Thế bạn trai nghĩ việc này? 104 NTL: Các bạn trai cho không nên phân biệt đối xử Nhưng nói thay đổi để có bình đẳng giới nhiều bạn muốn trì trước đây, khơng muốn thay đổi sợ thay đổi thiệt hại cho thân Người nghĩ thống thấy được, sống vui vẻ NPV: Em nghĩ việc đưa nội dung bình đẳng giới vào chương trình giáo dục em có giúp thay đổi nhiều suy nghĩ bạn bình đẳng giới khơng? NTL: Em nghĩ việc đưa bình đẳng giới vào chương trình giáo dục giúp cho gái tin tưởng vào thân, nhiều bạn trai nặng phong kiến phải nghĩ lại NPV: Ở nhà em, người gia đình có hay trao đổi chủ đề không? NTL: Bố mẹ em làm ngành giáo dục nên hiểu rõ việc phân biệt đối xử ảnh hưởng nhiều đến việc phát triển sau Nó làm đứa trẻ tự tin, tương lai Đôi bố mẹ em nhận xét việc chăm sóc cha mẹ trai gái Việc chăm sóc cha mẹ già theo quan niệm cũ có trai khơng Con gái nên chăm sóc thờ phụng NPV: Thế mẹ em có quan niệm gái phải giỏi nữ cơng gia chánh để sau cịn lo việc gia đình khơng? NTL: Mẹ em nghĩ thế, theo lối Mẹ em bảo thời buổi kể gái có danh dự mình, mà danh dự gái khơng nằm học vấn mà phải đảm Con gái bây 105 kết hợp đẹp xưa mà phải kết hợp với đẹp NPV: Thế trai? NTL: Con trai phải giỏi Con trai phải biết làm việc nhà để san sẻ với người phụ nữ gia đình, hạn chế vụ cãi hiểu nhầm Và nam giới giúp vợ cảm thấy tự hào, tự hào giúp đỡ gia đình khơng mặt kinh tế mà cịn mặt tinh thần NPV: Thế em nghĩ sau cơng việc nội trợ gia đình nấu cơm, rửa bát, giặt giũ,… vợ chồng nên chia sẻ nào? NTL: Em rửa bát chồng tráng bát, nấu cơm chồng nhặt rau, quần áo hai phơi, vừa làm vừa nói chuyện, trao đổi cơng việc NPV: Em nghĩ chồng em có chịu chia sẻ cơng việc gia đình khơng? NTL: Em nghĩ có Vì thời buổi chuyện khơng phải Hơn bình đẳng giới vấn đề đưa vào chương trình giáo dục nước nhắc đến 106

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan