Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường tự nhiên với sự phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay

106 36 0
Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường tự nhiên với sự phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG ANH QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60.22.80 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS.Dƣơng Văn Thịnh HÀ NỘI - 2006 Mục lục Trang PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế 1.2 Môi trường bảo vệ môi trường 16 1.3 Phát triển bền vững 29 1.4 Quan hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tự nhiên phát triển bền vững 37 CHƢƠNG 2: KẾT HỢP GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 48 2.1 Thực trạng trình giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường tự nhiên phát triển bền vững Việt Nam 48 2.2 Một số giải pháp kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tự nhiên nhằm thực tốt chiến lược phát triển bền vững Việt Nam nay…… 83 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO … 98 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân loại bước vào năm đầu Thế kỷ 21, với niềm khát vọng sống hồ bình, thịnh vượng, hợp tác phát triển Trong xu hướng quốc tế hoá phát triển vũ bão khoa học cơng nghệ đưa lồi người tới bước tiến to lớn phát triển xã hội Song tất lồi người xem thành tựu lại có ảnh hưởng tiêu cực không nhỏ đến môi trường tự nhiên, đe doạ tới sống toàn nhân loại Hiện tượng trái đất nóng lên khơng bình thường làm cho thiên tai tăng đột biến mực nước biển dâng cao; lỗ thủng tầng ôzôn ngày lớn làm giảm khả bảo vệ sống khí quyển; nhiễm mơi trường gia tăng làm cho chất lượng sống bị xuống cấp; đa dạng sinh học suy giảm làm cho sống ngày bị đơn điệu, thay đổi khí hậu bất thường, suy thối đất canh tác, nạn phá rừng, thực vấn đề xúc mang tính tồn cầu Đặc biệt, năm đầu kỷ 21 loài người chứng kiến ngày rõ ràng hậu nghiêm trọng việc ô nhiễm môi trường sống Thảm hoạ sóng thần, bão biển, lũ lụt, động đất, cháy rừng, lũ quét,… xảy khắp nơi trái đất gây nên “phản ứng dây chuyền” nhịp sống nhân loại Như biết, tài ngun mơi trường có vị trí đặc biệt quan trọng người phát triển xã hội nói chung Hằng ngày người sử dụng khơng khí, nước, thực phẩm để tồn sử dụng nguồn tài nguyên môi trường để đáp ứng nhu cầu thiết yếu Mỗi biến đổi tự nhiên, môi trường tác động trực tiếp đến người, đe doạ thiên nhiên, môi trường đe doạ tồn người Vì vậy, bảo vệ mơi trường trở thành nhiệm vụ quan trọng Việt Nam nhiều quốc gia khác giới Phát triển kinh tế nhằm làm cho sống người ngày trở nên thịnh vượng nhu cầu tất yếu nhân loại, lợi ích trước mắt mà bỏ qua tác động tiêu cực hoạt động người lên mơi trường phát triển phát triển có tính chất “vay mượn” không bền vững Đã đến lúc loài người cần phải tiếp cận quan điểm phát triển từ góc độ mơi trường, xem vấn đề sống cịn địi hỏi phải tìm ngun nhân sâu xa nó: Mối quan hệ người với tự nhiên, tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường phát triển bền vững xã hội Điều lần địi hỏi phải nhìn nhận lại giá trị triết học nhân văn mà nhà sáng lập chủ nghĩa Mác nhắc nhở mối quan hệ người tự nhiên - mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Vì thế, nhiều năm gần nhà nghiên cứu, nhà khoa học, nhà lý luận Việt Nam giới cố gắng đưa giải pháp tích cực nhằm phát triển kinh tế không làm tổn hại đến môi trường tự nhiên Đó phát triển bền vững, mục tiêu hướng tới loài người tiến - kiểu phát triển dựa tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội môi trường tự nhiên Ở nước ta, bước vào thời kỳ đổi - thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; đặc biệt giai đoạn nay, bắt đầu bước vào tiến trình hội nhập quốc tế, vấn đề tài nguyên môi trường thực vấn đề thách thức trình phát triển đất nước Những số thống kê gần cho thấy tranh đáng lo ngại tình trạng suy thối tài ngun môi trường phạm vi nước Để đảm bảo tồn phát triển xu bền vững, tiến xã hội phải gắn liền với bảo vệ mơi trường Điều địi hỏi phải nhận thức lại cách đắn sâu sắc tư tưởng mối quan hệ biện chứng ba chiều tự nhiên - người - xã hội Để góp phần lý giải thêm tư tưởng triết học Mácxít mong muốn đề phương sách thích hợp nhằm bảo vệ môi trường sống, chọn đề tài “QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Cách 150 năm C.Mác cảnh báo rõ ràng tác hại tàn phá tài nguyên thiên nhiên cách thái Điều khơng cịn vấn đề bàn cãi rõ ràng Hệ thống tự nhiên - người - xã hội bị phá vỡ kết hàng loạt đảo lộn trình tự nhiên xảy ra, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống sinh hoạt xã hội loài người Mối quan hệ tự nhiên người, ảnh hưởng môi trường tự nhiên đến phát triển xã hội đề cập đến nhiều tác phẩm nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, đặc biệt tác phẩm “Biện chứng tự nhiên” Ph.Ăngghen viết chủ yếu từ 1873 đến 1883 Trong tác phẩm ông nhấn mạnh rằng: Ảnh hưởng hệ thống mối quan hệ người tự nhiên, xã hội môi trường sống biểu thông qua phát triển lực lượng sản xuất, phương thức sản xuất định Phát triển nhu cầu tất yếu q trình sinh tồn lồi người, nhiên phát triển không gắn với bảo vệ cân sinh thái lồi người khơng tránh khỏi nguy đe doạ tới tồn Từ sau chiến tranh giới thứ hai, từ năm 60 trở lại với việc gia tăng dân số, phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật công nghệ làm tăng khả chinh phục thiên nhiên người cách mạnh mẽ suy thối mơi trường tự nhiên ngày bộc lộ gay gắt Vì mà bắt đầu xuất tính tốn, cơng trình nghiên cứu đề cập đến xuống cấp môi trường cần thiết phải bảo vệ nôi sống Trên giới, từ năm 60 - 70 kỷ XX Những người theo trường phái Man-tuýt dự báo trước hành tinh sinh sống mở rộng quy mô công nghiệp bùng nổ dân số nước phát triển Các sách “Mùa xuân im lặng” (1962), “Bùng nổ dân số” (1970), “Giới hạn tăng trưởng” (1972), nhấn mạnh viễn cảnh ngày tận cạn kiệt nguồn tài nguyên, gia tăng dân số ô nhiễm môi trường, gây lo âu cơng chúng nước cơng nghiệp nói chung Tiếp đến Hội nghị Môi trường giới lần tổ chức năm 1972 Stốckhôml - Thụy Điển đời chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP), Uỷ ban Môi trường Phát triển giới (WCEP) mốc quan trọng, thể quan tâm nhân loại tới vấn đề bảo vệ mơi trường phạm vi tồn cầu Ở Việt Nam, hoạt động nghiên cứu vấn đề có q trình lịch sử lâu dài Đó cơng trình nghiên cứu điều tra khảo sát địa lý, địa chất, sinh học, y, dược, kinh tế, xã hội nước ta Chu Văn An, Tuệ Tĩnh từ kỷ XIV, Lê Q Đơn, Hải Thượng Lãn Ơng từ kỷ XVIII Đặc biệt Luật “Bảo vệ mơi trường” có từ cách 523 năm Đó vào năm 1483, vua Lê Thánh Tông đưa vấn đề bảo vệ môi trường vào luật pháp Nhà nước Luật Hồng Đức gồm 13 chương với 722 điều, có nhiều điều nói vấn đề bảo vệ mơi trường như: Điều 555 bảo vệ động vật hoang dã; Điều 610 bảo vệ phòng cháy chữa cháy; Điều 635 giữ gìn vệ sinh mơi trường Từ sau thời kỳ đổi mới, mối quan hệ tự nhiên người, ảnh hưởng môi trường tự nhiên đến phát triển xã hội đề cập đến nhiều ấn phẩm, sách báo tạp chí Các cơng trình nghiên cứu nói lên tính cấp bách cần thiết phải bảo vệ môi trường việc khai thác tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý Các tác giả, Thao Lâm: “Định hướng xây dựng văn hố mơi trường” (1997); Trần Kim Thanh Lê Quý Xăng: “Nước biển dâng lên kỷ XXI, thiên tai khủng khiếp có dự báo trước” (1997); Phạm Song: “Thực vệ sinh môi trường để nâng cao chất lượng sống phát triển bền vững” (1997); Phạm Thị Ngọc Trầm: “Những tư tưởng Mác - Ăngghen - Lênin mối quan hệ người, xã hội tự nhiên” (1992); Phạm Thành Dung: “Hãy cứu lấy trái đất” (1997);… vạch cho thấy trạng nguy kịch môi trường tự nhiên, ngun nhân dẫn đến suy thối mơi trường tương lai hành tinh Gần đây, tác giả Lê Quý An, Lê Thạc Cán, Phạm Thị Ngọc Trầm, Nguyễn Trọng Chuẩn, Võ Quý, Chu Thái Thành, Trần Đình Châu, Lê Huy Bá, Phạm Khơi Ngun có nhiều cơng trình bàn tới vấn đề: Môi trường sống khai thác tài nguyên thiên nhiên; Một số vấn đề sinh thái nhân văn; Ảnh hưởng cơng trình xây dựng tới vùng sinh thái xung quanh phương án bảo vệ môi trường; Bảo vệ rừng; Quan hệ môi trường phát triển, tăng trưởng kinh tế điều kiện cần thiết để có mơi trường phát triển bền vững Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu Môi trường Phát triển nêu trên, song góc độ triết học vấn đề chưa thực nhiều Đặc biệt vấn đề mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ mơi trường phát triển bền vững mức độ chưa thưc quan tâm đầy đủ Trong tiến trình hội nhập quốc tế tác động tiêu cực kinh tế thị trường, để thực thắng lợi trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước việc phát triển kinh tế phải gắn liền với việc bảo vệ môi trường tự nhiên nhằm đảm bảo phát triển bền vững vấn đề đặt Do đó, chúng tơi mạnh dạn chọn nghiên cứu vấn đề với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc luận giải sở lý luận thực tiễn, điều kiện cần thiết để giải hợp lý mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường tự nhiên cho phát triển bền vững Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích: Trên sở làm rõ mối quan hệ biện chứng tăng trưởng kinh tế bảo vệ mơi trường tự nhiên phát triển bền vững Việt Nam, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm kết hợp tốt tăng trưởng kinh tế với bảo vệ mơi trường phát triển bền vững Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ: - Trên lập trường triết học Mácxít, luận văn nghiên cứu mối quan hệ biện chứng người tự nhiên - sở triết học cho phát triển bền vững xã hội - Tìm hiểu thực trạng việc giải quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường tự nhiên với phát triển bền vững Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm giải tốt mối quan hệ biện chứng tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường tự nhiên, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Việt Nam Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Phép biện chứng vật, nguyên lý triết học Mác-Lênin mối quan hệ người tự nhiên; thành tựu khoa học công nghệ quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tăng trưởng kinh tế, bảo vệ môi trường phát triển bền vững sở phương pháp luận quan trọng cho việc giải nhiệm vụ luận văn - Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng luận văn kết hợp lơgíc - lịch sử, phân tích - tổng hợp, so sánh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường nhằm đảm bảo phát triển bền vững cho xã hội - Phạm vi nghiên cứu khảo sát mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường tự nhiên với phát triển bền vững Việt Nam Đóng góp luận văn - Lý giải mối quan hệ người tự nhiên sở triết học Mác xít - Chỉ số thực trạng môi trường Việt Nam nay; nguyên nhân sâu xa thực trạng Đề xuất số giải pháp để tạo điều kiện tốt cho phát triển bền vững Việt Nam, đặc biệt giai đoạn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về lý luận: Góp phần làm rõ mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường với phát triển bền vững - Về thực tiễn: Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường với phát triển bền vững; luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường Cấu trúc luận văn - Luận văn phần mở đầu kết luận gồm có chương với tiết danh mục tài liệu tham khảo NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Tăng trƣởng kinh tế phát triển kinh tế 1.1.1 Khái niệm tăng trƣởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế khái niệm diễn tả động thái kinh tế phát triển quan niệm “sự tăng thêm (hay gia tăng) quy mô sản lượng kinh tế thời kỳ định” [80,15], thường mức tăng GDP - GNP (GDP - Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm nước; GNP - Gross National Product - Tổng sản phẩm quốc gia bao gồm sản phẩm nước vốn đầu tư hợp tác nước ngoài) Đây cách hiểu phù hợp với xuất xứ thuật ngữ dùng để so sánh trình độ phát triển kinh tế quốc gia với Thuật ngữ tăng trưởng kinh tế đại nước công nghiệp Simon Kuznets sử dụng để phân biệt thời đại kinh tế tiền công nghiệp, thời đại kinh tế chủ nghĩa phong kiến Khi dùng thuật ngữ tăng trưởng kinh tế đại, Kuznets muốn nói đến thời đại kinh tế phát triển Như coi tăng trưởng kinh tế “sự tăng lên sản lượng hàng hoá dịch vụ nước tăng thêm thu nhập quốc dân sản phẩm bình qn đầu người” [74,174] Có thể nói, có nhiều lý thuyết tăng trưởng kinh tế, với mục đích xác định yếu tố chủ yếu định tăng trưởng kinh tế vai trò yếu tố Từ Davit Ricardo, Alfred Marshall, Karl Marx cho tăng trưởng kinh tế định yếu tố: nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, vốn công nghệ Ngay từ kỷ XVIII, nhà kinh tế học cổ điển Anh, Adam Smith nhận rằng: yếu tố để sản xuất cải vật chất lao động tài nguyên Lao động yếu tố đầu vào sản xuất Trước dân số lồi người cịn ít, tài nguyên thiên nhiên chưa thực khan sản xuất 10 có sách huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho bảo vệ mơi trường, có giải pháp bảo đảm thực ngun tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” Ở Việt Nam nay, phần lớn công nghệ sử dụng có nguồn gốc nhập ngoại, để có công nghệ thiết phải tạo lập lực nội sinh khoa học công nghệ, phải tự nghiên cứu vạch chiến lược mơ hình phát triển Việt Nam theo hướng phát triển bền vững Trong xu hội nhập phải thực việc chuyển giao cơng nghệ theo hướng trực tiếp phương thức hữu hiệu để kết hợp tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Phải sử dụng sức mạnh tổng hợp nguồn lực vốn có nước, chủ động đường phát triển 2.2.4 Phát huy nguồn nhân lực, tăng cƣờng công tác đào tạo đội ngũ cán môi trƣờng Trong năm gần đây, quan quản lý Nhà nước môi trường nâng cấp với đội ngũ cán quản lý môi trường trung ương tỉnh tăng hai lần, Việt Nam nước có đội ngũ cán mơi trường nhỏ so với nước khu vực tính theo bình quân đầu người Mỗi địa phương, trung bình có từ đến cán bộ; tính chung phạm vi nước đạt tỷ lệ cán triệu dân [xem 36] Hơn nữa, thiếu hẳn đội ngũ nhà quản lý khoa học đầu ngành môi trường để đề xuất luận khoa học, tham mưu cho Đảng Nhà nước để đưa sách kịp thời q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế giới Tiếp tục củng cố, kiện toàn tăng cường lực tổ chức máy nguồn nhân lực nhằm bảo đảm thực có hiệu công tác quản lý nhà nước thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường Xác định rõ trách nhiệm phân công, phân cấp hợp lý nhiệm 92 vụ bảo vệ môi trường ngành, cấp Xây dựng phát triển chế giải vấn đề môi trường liên ngành, liên vùng Đầu tư kinh phí thoả đáng cho cơng tác bảo vệ môi trường bao gồm việc xây dựng kiện tồn máy quản lý mơi trường tổ chức nghiệp môi trường cấp, cấp địa phương; tăng cường số lượng chất lượng đội ngũ cán quản lý môi trường, tương xứng với yêu cầu bảo vệ môi trường đặt ngày nặng nề Đội ngũ cán quản lý Nhà nước tài nguyên, môi trường thiếu số lượng có hạn chế định chất lượng Một số cán chưa đào tạo quy, yếu chuyên môn, nghiệp vụ Trong đó, số quốc gia thuộc khu vực giới, tỷ lệ cán làm công tác quản lý nhà nước tài nguyên, môi trường triệu dân tương đối cao Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán có lực chun mơn khoa học mơi trường coi nhiệm vụ quan trọng nhằm đảm bảo phát triển bền vững 2.2.5 Phát huy nguồn nhân lực, tăng cƣờng công tác đào tạo đội ngũ cán môi trƣờng Giáo dục môi trường làm cho cơng dân nhìn thấy tác dụng to lớn việc bảo vệ môi trường xung quanh Hiểu biết môi trường bảo vệ mơi trường góp phần làm cho người có thói quen giữ gìn vệ sinh mơi trường Xác định rõ trách nhiệm bảo vệ môi trường Nhà nước, cá nhân, tổ chức cộng đồng Đề cao trách nhiệm sở sản xuất dịch vụ Tạo sở pháp lý chế khuyến khích cá nhân, tổ chức cộng đồng tham gia công tác bảo vệ môi trường Chú trọng xây dựng thực quy ước, hương ước, cam kết bảo vệ mơi trường mơ hình tự quản môi trường cộng đồng dân cư Phát mơ hình, điển hình tiên tiến hoạt động bảo vệ môi trường để khen thưởng, phổ biến nhân rộng Đưa nội dung bảo vệ môi 93 trường vào vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa Đa dạng hóa nguồn đầu tư cho môi trường Huy động tham gia đóng góp tầng lớp dân cư, doanh nghiệp tổ chức xã hội vào lĩnh vực bảo vệ môi trường Phát triển tổ chức tài chính, ngân hàng, tín dụng mơi trường nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tư bảo vệ môi trường Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực môi trường Phải huy động tham gia tối đa người có liên quan việc lựa chọn định phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường địa phương quy mô nước Bảo đảm cho nhân dân có khả tiếp cận thơng tin nâng cao vai trò tầng lớp nhân dân, việc đóng góp vào q trình định dự án đầu tư phát triển lớn, lâu dài đất nước, thực tiêu chí nâng cao chất lượng sống phát triển bền vững Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường toàn dân, biến nhận thức bảo vệ môi trường thành ý thức tự giác thường trực hành động cụ thể Đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, phổ biến sách, chủ trương, pháp luật thông tin môi trường phát triển bền vững cho người, niên, thiếu niên; đưa nội dung giáo dục môi trường vào chương trình, sách giáo khoa hệ thống giáo dục quốc dân, tăng dần thời lượng tiến tới hình thành mơn học khóa cấp học phổ thông Cung cấp kiến thức tài ngun, mơi trường; tính chỉnh thể hệ thống tự nhiên; vị trí người mối quan hệ người tự nhiên; hài hịa lợi ích chủ thể (con người) lợi ích khách thể (tự nhiên); kết hợp hợp lý kinh tế thị trường, phát triển khoa học công nghệ việc bảo vệ, cải thiện tồn tự nhiên Áp dụng chế tài, xử phạt nghiêm, mức vi phạm Xây dựng lối sống lành mạnh, hài hòa, gần gũi yêu quý thiên nhiên Chỉ đạt đến mức độ cơng tác tun truyền, giáo dục 94 bảo vệ môi trường đạt hiệu tốt nghiệp bảo vệ môi trường vững Phải giáo dục cho người hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ hoạt động người với mơi trường sống, từ tạo cho họ điều kiện, hội để định cách đắn hợp lý hoạt động với tự nhiên Trường học gia đình nơi thuận lợi để tiến hành thành cơng tác giáo dục mơi trường Mục đích cơng tác giáo dục môi trường tạo ý thức môi trường thường xuyên sinh hoạt, nghề nghiệp, nâng cao trách nhiệm với thân với cộng đồng 2.2.6 Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế bảo vệ môi trƣờng Từ hội nghị cấp cao Thế giới môi trường Phát triển Rio de Janeiro Brazin năm 1992, Việt Nam chấp nhận xác định đường lối chiến lược phát triển bền vững góp phần nỗ lực chung khu vực giới Sau kỳ Đại hội Đảng lần thứ VII, VIII, IX X, quan điểm phát triển bền vững ngày sâu vào sống thông qua sách pháp luật chương trình hành động Quốc gia, đặc biệt Chương trình nghị 21 Việt Nam Trong đó, hợp tác Quốc tế bảo vệ môi trường với nước tổ chức quốc tế có vai trị quan trọng Vì vậy, cần xây dựng chiến lược hợp tác, huy động tối đa sử dụng có hiệu nguồn lực quốc tế; trọng tăng cường hợp tác quốc tế cấp địa phương sở; phối hợp với nước, tổ chức quốc tế nhằm kiểm soát, phát hiện, ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi chuyển chất thải, công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường vào nước ta Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường Chúng ta phải cố gắng tranh thủ nguồn lực khoa học công nghệ, kinh nghiệm bảo vệ môi trường tổ chức quốc tế nước có nhiều thành cơng lĩnh vực giới Mặt khác, 95 phải thực tốt cam kết quốc tế bảo vệ mơi trường, đóng góp tích cực vào nghiệp bảo vệ môi trường Việt Nam tồn cầu Đất nước q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để đạt mục tiêu đó, q trình thực phải tuân thủ nguyên lý quy luật khách quan phát triển bền vững Phát triển phải có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường Phải quan tâm mức yêu cầu bảo vệ môi trường phát triển cho với vai trò tầm quan trọng Các ngành, địa phương phải nhanh chóng đề chương trình kế hoạch hành động cụ thể, tổng kết nhân rộng điển hình tiên tiến nhằm tạo chuyển biến tích cực đem lại kết rõ rệt công tác bảo vệ môi trường nước ta Kết luận chƣơng Kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường để phát triển bền vững định hướng quan trọng đảm bảo cho thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố đại hố xây dựng thành công Chủ nghĩa xã hội Việt Nam Bảo vệ môi trường để phát triển bền vững khơng cho hệ mà cịn cho hệ mai sau trở thành trào lưu mạnh mẽ tồn nhân loại, có tính cách mạng ý thức hành động Môi trường coi loại giá trị xã hội cao Nhiệm vụ bảo vệ môi trường để phát triển bền vững không xuất phát từ yêu cầu thực tiễn mà thực sự thể hiểu biết mối quan hệ có tính quy luật người tự nhiên Mục tiêu bảo vệ môi trường đặt thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa là: ngăn ngừa, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái cố môi trường hoạt động kinh tế người gây Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học Khắc phục ô nhiễm 96 môi trường, trước hết nơi bị ô nhiễm nghiêm trọng, phục hồi hệ sinh thái bị suy thối, bước nâng cao chất lượng mơi trường Xây dựng nước ta trở thành nước có mơi trường tốt, có hài hịa tăng trưởng kinh tế, thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ mơi trường; xây dựng nếp sống văn hóa sinh thái Làm cho người xã hội có ý thức bảo vệ mơi trường, sống thân thiện với thiên nhiên 97 KẾT LUẬN Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường - mối quan hệ người tự nhiên, không đơn giản vấn đề túy khoa học hay kinh tế - kỹ thuật mà hết cịn vấn đề mang tính giai cấp, vấn đề tư tưởng, vấn đề trị… Bởi thế, khoa học xã hội - nhân văn, đặc biệt triết học phải có nhiệm vụ làm cho người nhận thức rõ trách nhiệm bảo vệ môi trường, cần làm cho người thấy rằng, việc bảo vệ môi trường không liên quan đến hệ mà liên quan đến hệ mai sau Triết học góp phần xây dựng ý thức hệ đắn người quan hệ với giới tự nhiên Triết học có nhiệm vụ giải vấn đề phương pháp luận tác động qua lại khoa học việc nghiên cứu vấn đề người môi trường Sự phát triển kinh tế đất nước thực chất phát triển người, quan điểm phát triển người quan điểm phát triển bắt nguồn từ văn hoá nhằm hướng tới văn hố Khơng lấy phát triển kinh tế làm mục đích đơn mà trái lại cần phải đảm bảo tính cộng đồng việc phân chia lợi ích Sự phát triển kinh tế mà có tính đến yếu tố mơi trường điều kiện để tiến tới phát triển bền vững Cần thấy rằng, trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Việt Nam chủ động phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tạo nên sắc thái mới, tiến đời sống kinh tế - xã hội Song, q trình tạo nên chuyển đổi giá trị đạo đức xã hội Trên thực tế, đạo đức gắn liền với lợi ích Nền kinh tế thị trường, dù vận động phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, khơng thể vận động phát triển ngồi quy luật cạnh tranh mạnh mẽ lợi nhuận tối đa Nó tác động lớn đến lợi ích cá nhân Vì lợi ích vật chất trước mắt, nữa, lại trợ giúp 98 phương tiện khoa học, kỹ thuật đại, người công dội vào tự nhiên mà quên rằng, với tư cách thực thể tự nhiên - xã hội, người cần có thái độ đối xử cơng bằng, thân thiện với tự nhiên nhằm bảo toàn “nơi” Điều đáng nói là, tác động mặt trái kinh tế thị trường Những hành động “bóc lột”, “tước đoạt” tự nhiên biểu trái với quy luật tự nhiên, mặt khác cịn động thái hành vi vi phạm pháp luật dẫn đến tàn phá làm cạn kiệt tài ngun, mơi trường Về phương diện đạo đức, biểu cách ứng xử ngược lại giá trị tốt đẹp quan hệ tất yếu người tự nhiên Mục tiêu phát triển bền vững không trở thành thực khơng có chiến lược đầu tư hợp lý, cơng lợi ích trước mắt lâu dài sở trọng đầu tư phát triển kinh tế, quan tâm đến an sinh xã hội bố trí nguồn lực hợp lý cho bảo vệ mơi trường Có vậy, trụ cột tiến trình phát triển bền vững, nhu cầu hệ đáp ứng ngày tốt hội phát triển hệ tương lai gìn giữ 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Almanach (1994) Những văn minh giới Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Lê Q An (1992) Những quan điểm chủ yếu môi trường phát triển hội nghị Rio – 92, Tạp chí thơng tin Môi trường, số 3 Lê Quý An (1992) Dân số, tài nguyên, môi trường phát triển Tạp chí hoạt động khoa học, số Nguyễn Trị An (1993) Vũ trụ Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bá (2002) Tài nguyên môi trường phương thức bảo vệ Nxb Khoa học Kỹ thuật Lê Huy Bá (2004) Hành vi ứng xử bảo vệ tài nguyên môi trường phát triển bền vững Tạp chí Cộng sản số 73 Ban chủ nhiệm chương trình 5202 (1986) Việt Nam vấn đề tài nguyên môi trường (Dự thảo chiến lược Quốc gia) Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Ban khoa giáo Trung ương, Bộ khoa học Công nghệ Môi trường (2003) “Tiến tới kiện toàn hệ thống quan quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường Việt Nam” Trần Lê Bảo (chủ biên) (2001) Văn hóa sinh thái nhân văn Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 10.C.Mác (1962) Bản thảo kinh tế - triết học 1844 Nxb Sự thật, Hà Nội 11.C.Mác Ph.Ăngghen (2002) Tồn tập, Tập 20 Nxb Chính trị Quốc gia, Sự thật, Hà Nội 12.Các công ước Quốc tế bảo vệ mơi trường (Việt - Anh) (1995) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13.Lê Văn Cát (2002) Báo cáo Khoa học Bảo vệ môi trường sử dụng tài nguyên thiên nhiên Chất lượng nước ngầm khu vực Đồng sông Hồng Nxb Nông nghiệp 100 14.Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên) (1991) Tiến khoa học kỹ thuật công đổi Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15.Nguyễn Trọng Chuẩn (1991) Để cho khoa học công nghệ trở thành sức thúc đẩy phát triển nước ta Tạp chí triết học số 16.Nguyễn Trọng Chuẩn (2002) Một số vấn đề Triết học – Con người – Xã hội Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17.Nguyễn Trọng Chuẩn (2003) Những vấn đề toàn cầu hai thập niên đầu kỷ XXI Tạp chí triết học số (148) 18.Nguyễn Đình Cửu (2005) Tìm hiểu triết học tự nhiên Nxb Hà Nội 19.Cứu lấy trái đất, chiến lược cho sống bền vững (1993) Nxb Khoa học Kỹ thuật 20 21.Phạm Ngọc Đăng (2002) Bàn tiêu chí đánh giá phát triển bền vững q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tạp chí Bảo vệ Mơi trường, số 11 22.Phạm Ngọc Đăng (2003) Mơi trường khơng khí Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 23.Tổng cục Thống kê (2002) Niên giám Thống kê 24.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII Nxb Sự thật Hà Nội 25.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26.Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) Chỉ thị 36-CT/TW tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hà Nội 27.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 101 28.Đảng Cộng sản Việt Nam (2004) Nghị 41-NQ/TW bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hà Nội 29.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30.Nguyễn Trọng Điều (1994) Dân số tài nguyên thiên nhiên ĐHQG Hà Nội, Trường ĐHSP Hà Nội I 31.Tăng Văn Đồn, Trần Đức Hạ Giáo trình kỹ thuật môi trường Nxb Giáo dục, Hà Nội 1995 32.Dự án Johanesburg Việt Nam (4/2003) Báo cáo chuyên đề: Sự tham gia cộng đồng bảo tồn đa dạng sinh học Hà Nội 33.Dự báo kỷ XXI (1998) Nxb Thống kê 34.Vũ Văn Hiền – Đinh Văn Lý (2003) Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp đổi Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35.Vũ Hiền (2003) Ngày xuân lạm bàn mơi trường sinh thái Tạp chí Cộng sản số 30 36.Nguyễn Đình Hịa (2004) Mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Tạp chí triết học số (152) 37.Nguyễn Đình Hịa (2005) Quản lý Nhà nước tài ngun môi trường: Một số vấn đề xã hội - nhân văn đặt Tạp chí Cộng sản số 96 38.http:// www.nea.gov.vn Tài liệu tập huấn Nâng cao nhận thức môi trường 39.http:// www.nea.gov.vn Báo cáo Hiện trạng quản lý chất thải nguy hại Việt Nam 40.http://www.agenda21.monre.gov.vn 41.http://www.monre.gov.vn Chương trình nghị 21 Việt Nam Định hướng chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam 2001 – 2010 42.http://www.virila.ac.vn Viện nghiên cứu địa chất 102 43.http://www.tapchicongsan.org.vn Tạp chí Cộng sản 44.http://www.vacne.org.vn Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam 45.http://www.monre.gov.vn Báo cáo Hiện trạng môi trường Việt Nam (2005) 46.Nguyễn Văn Huyên (1998) Về mô hình đảm bảo tiến xã hội Tạp chí Triết học, số 47.Nguyễn Đắc Hy (2003) Phát triển bền vững tầm nhìn thời đại Nxb Thống kê, Hà Nội 48.Phan Văn Khải (2005) Tạo chuyển biến tích cực hiệu rõ rệt công tác bảo vệ mơi trường Tạp chí Cộng sản số 84 49.Nguyễn Đức Khiển (2002) Luật tiêu chuẩn chât lượng môi trường Nxb Hà Nội 50.Lê Văn Khoa (2001) Khoa học môi trường Nxb Giáo dục 51.Kinh tế - xã hội Việt Nam năm 1995 – 2000 2001 – 2003 Nxb Thống kê, Hà Nội 2003 52.Đỗ Thị Ngọc Lan (1996) Môi trường tự nhiên hoạt động sống người Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 53.Luật bảo vệ mơi trường (2005) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54.Một số vấn đề kinh tế - xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt nam Nxb Đại học Sư phạm 55.Nguyễn Thị Nga (2006) Tăng trưởng kinh tế với công xã hội nước ta Tạp chí Cộng sản số 116 56.Phạm Khôi Nguyên (2002) Bảo vệ môi trường quan điểm phát triển bền vững Tạp chí Cộng sản số 15 57 Phạm Khơi Ngun (2003) Nhiệm vụ cấp thiết cung cấp nước cho nhân dân Tạp chí Nước Vệ sinh mơi trường, số 22 58.Phạm Khôi Nguyên (2005) Bảo vệ môi trường – sở quan trọng đảm bảo phát triển bền vững Tạp chí Cộng sản số 83 103 59.Phạm Khôi Nguyên (2004) Mấy vấn đề tài nguyên mơi trường tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí Cộng sản số 18 60.Phạm Khơi Ngun (2006) Bảo vệ cải thiện môi trường theo hướng phát triển bền vững Tạp chí Cộng sản số 108 61.Hoàng Phê (1993) Từ điển tiếng Việt Viện Khoa học Xã hội, viện ngôn ngữ học, Hà Nội 62.Lê Minh Phụng (2004) Phát triển bền vững với kinh tế sinh thái Tạp chí Cộng sản số 72 63.Phạm Thị Ngọc Phượng (2002) Thách thức miền núi nước ta phát triển bền vững Tạp chí Nước Vệ sinh môi trường, số 16 64.Quy định Pháp luật quản lý; sử dụng bảo vệ tài nguyên (2003) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65.Quỹ môi trường SIDA (2003) Bảo vệ môi trường để đất nước phát triển bền vững Nxb Thống kê 66.Võ Quý (1993) Bảo vệ môi trường để phát triển bền vững Tạp chí Thơng tin mơi trường, số 67.Rone Duymong (1990) Một giới chấp nhận (Chủ nghĩa tự trở thành vấn đề cạnh tranh) Tài liệu tham khảo, Hà Nội 68.Lê Văn Sang PGS Kim Ngọc (1999) Tăng trưởng kinh tế công xã hội Nhật giai đoạn “thần kỳ” Việt Nam thời kỳ đổi Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69.Nguyễn Ngọc Sinh (2003) Một số hoạt động môi trường Việt Nam Hội thảo môi trường Đông Nam châu Á lần thứ Hà Nội 70.Nguyễn Ngọc Sinh người khác (1994) Môi trường tài nguyên Việt Nam Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 71.Nguyễn Thị Thanh (2002) Động vật hoang dã kêu cứu Nxb Giáo dục 72.Nguyễn Thanh (2002) Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 73.Chu Thái Thành (2005) Bảo vệ môi trường trước yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tạp chí Cộng sản số 74 74.Nguyễn Văn Tiến (2001) Chính sách bảo vệ môi trường đổi công nghệ doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu sách khoa học cơng nghệ 75.Tìm hiểu số thuật ngữ khái niệm môn lý luận Mác – Lênin (1992) Nxb Tư tưởng – Văn hóa, Hà Nội 76.Đặng Như Tồn (chủ biên) (1996) Kinh tế mơi trường Nxb Giáo dục, Hà Nội 77.Phạm Thị Ngọc Trầm (1995) Tư tưởng Ph.Ăngghen tính thống vật chất giới ý nghĩa việc giải vấn đề sinh thái Tạp chí Triết học số 78.Phạm Thị Ngọc Trầm (1996) Sự kết hợp mục tiêu kinh tế sinh thái q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Tạp chí Triết học số 79.Quốc Trung (2004) Những mặt trái văn minh nhân loại Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 80.Trường Đại học kinh tế quốc dân (1999) Kinh tế phát triển, tập 1, Nxb Thống kê, Hà Nội 81.Trường Đại học kinh tế quốc dân (2003) PGS.TS Nguyễn Thế Chính (chủ biên) Kinh tế quản lý môi trường Nxb Thống kê, Hà Nội 82.Nguyễn Phước Trường, (1999) Tiếng kêu cứu trái đất Nxb Giáo dục 83 Từ điển triết học (1986) Nxb Sự thật, Hà Nội 84.Tuần lễ nước sạch, vệ sinh môi trường, điển hình tiên tiến phong trào (1997) Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 85.Nguyễn Minh Tuệ (1996) Dân số phát triển kinh tế xã hội Đại học Sư phạm Hà Nội I 105 86.V.E.Đaviđơvích (2002) Dưới LĂng kính triết học Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87.Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2006) Kinh tế Việt Nam 2005 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88.Trần Yêm (2003) Đánh giá sơ vệ sinh rác thải nông thôn Việt Nam Hội thảo quốc tế công nghệ xử lý chất thải rắn Hà Nội 106

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

  • 1.1. Tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế

  • 1.1.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế

  • 1.1.2. Khái niệm phát triển kinh tế

  • 1.1.3. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế

  • 1.2. Môi trường và bảo vệ môi trường

  • 1.2.1. Khái niệm môi trường và ô nhiễm môi trường

  • 1.2.2. Khái niệm bảo vệ môi trường

  • 1.2.3. Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường

  • 1.3. Phát triển bền vững

  • 1.3.1. Khái niệm phát triển bền vững

  • 1.3.2. Cách tiếp cận “Phát triển bền vững”

  • 1.4.1. Cơ sở triết học cho mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường tự nhiên

  • CHƯƠNG 2: KẾT HỢP GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

  • 2.1. Thực trạng quá trình giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường tự nhiên vì sự phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay

  • 2.1.1. Một số lý thuyết phát triển và sự lựa chọn chiến lược phát triển bền vững của Việt Nam

  • 2.1.2. Những thành tựu đã đạt được trong chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam

  • 2.2. Một số giải pháp kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tự nhiên nhằm thực hiện tốt chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan