Nghiên cứu biện pháp công nghệ sinh học thực vật nhằm giảm chiều cao cây và tăng khả năng chống đổ của các giống lúa chất lượng cao

15 1.9K 1
Nghiên cứu biện pháp công nghệ sinh học thực vật nhằm giảm chiều cao cây và tăng khả năng chống đổ của các giống lúa chất lượng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu biện pháp công nghệ sinh học thực vật nhằm giảm chiều cao cây và tăng khả năng chống đổ của các giống lúa chất lượng cao

1. Mở đầuCông nghệ sinh học thực vật đang có nhiều đóng góp có giá trị cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt trên lĩnh vực tạo giống cây trồng mới. Sự ra đời phát triển của các kỹ thuật sinh học hiện đại như nuôi cấy mô tế bào thực vật, chọn dòng đột biến, công nghệ gen . đang là công cụ có hiệu quả cao trong việc nghiên cứu cải tiến các giống cây trồng có giá trị kinh tế đã thu được nhiều kết quả trên nhiều đối tượng cây trồng [1]. Ở Việt nam công nghệ sinh học thực vật đang được nghiên cứu ứng dụng triển khai trong công tác giống cây trồng đã thu được những kết quả đáng kể như nhân giống cây sạch bệnh bằng nuôi cấy mô, nuôi cấy đơn bội, nuôi cấy dung hợp tế bào trần, chọn dòng tế bào đột biến . trên các đối tượng cây trồng như lúa, khoai lang, thuốc lá, dứa sợi .[9]. Đặc biệt Viện Công nghệ sinh học đã chọn tạo được hai giống lúa DR1 DR2 bằng kỹ thuật chọn dòng tế bào mang biến dị soma cho năng suất cao ổn định, có khả năng chịu hạn, chịu lạnh hơn hẳn so với giống gốc [10].Lúa là cây lương thực quan trọng nhất trên thế giới, 90% diện tích lúa trồng tiêu thụ chủ yếu ở châu Á Hiện nay lúa được trồng trong những điều kiện sinh thái khí hậu rất khác nhau ở cả vùng nhệt đới, á nhiệt đới ôn đới ở các châu lục [3, 8].Việt Nam là nước đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo, nhưng giá trị kinh tế không cao, vì chất lượng nhiều giống lúa không đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Trong khi đó chúng ta có những giống lúa chất lượng cao đặc sản rất quí, hạt dài, cơm dẻo rất thơm ngon như Tám thơm, Dự thơm, Tẻ di hương . nhưng năng suất thấp vì cây cao thân mềm, chống đổ kém, lá dài, mỏng rủ, hạt thưa, thời gian sinh trưởng dài, phản ứng chặt chẽ với ánh sáng ngày ngắn [2, 7, 8]. Kết hợp giữa công nghệ tế bào thực vật, đột biến thực nghiệm công nghệ gen cho phép cải biến các giống lúa nói trên theo các hướng như gây đột biến tế bào bằng tia gamma chọn dòng tế bào để chọn các đột biến thấp cây, chống đổ hoặc sử dụng công nghệ gen để chuyển gen hạ thấp chiều cao cây. Xuất phát từ cơ sở trên, chúng tôi xây dựng đề tài: “Nghiên cứu biện pháp công nghệ sinh học thực vật nhằm giảm chiều cao cây tăng khả năng chống đổ của các giống lúa chất lượng cao”. Với mục đích hạ thấp chiều cao 1 cây, tăng cường tính chống đổ để cải thiện năng suất, rút ngắn thời gian sinh trưởng của giống lúa Tám thơm, Dự thơm Tẻ di hương. 2 2. Tổng quan tài liệu2.1. Các giống lúa chất lợng cao ở miền Bắc Việt Namở nớc ta cây lúa luôn giữ vị trí trọng yếu trong hệ thống các cây trồng nông nghiệp. Ngày nay khi mà lúa gạo đã có đủ cho nhu cầu trong nớc có d để xuất khẩu thì vị trí của các giống lúa chất lợng cao đặc sản ngày càng quan trọng. Nhu cầu sử dụng các giống lúa chất lợng cao đặc sản ngày một gia tăng, trong khi đó hầu hết các giống lúa này đang trong tình trạng bị thoái hoá, chất lợng gieo trồng thấp, kỹ thuật canh tác cha phù hợp nên sản phẩm cha đạt yêu cầu chất lợng nh mong muốn. Các giống lúa chất lợng cao nh Tám xoan, Tẻ di hơng, Dự thơm, Nàng hơng là giống lúa đặc sản vùng đồng bằng Bắc bộ có phẩm chất gạo rất tốt có mùi thơm ngon, nhng năng suất thấp do có nhiều đặc điểm yếu nh cao cây, thân yếu chống đổ kém, kém chịu phân, lá dài rủ, hạt tha, cổ bông dài, trong đó tính trạng cần khắc phục nhất là cao cây [7, 8].Các giống lúa chất lợng thuộc nhóm lúa mùa chính vụ có thời gian sinh trởng dài 150-160 ngày, phản ứng chặt chẽ với ánh sáng ngày ngắn, biên độ thời vụ khá rộng. Hiện nay có khoảng 12 giống lúa Tám đợc trồng ở miền Bắc nớc ta, trong đó các giống chất l-ợng cao nổi tiếng nhất nh: Tám xoan Hải Hậu, Tám ấp bẹ Xuân Đài, Tám cổ ngỗng Nam định. Các giống này thờng đợc trồng ở vùng Thái Bình, Nam định, Hải Dơng, Hải Phòng . Các giống lúa Dự thơm, Tẻ di hơng cũng là những giống lúa đặc sản nổi tiếng đ-ợc trồng nhiều ở các tỉnh ven biển đồng bằng Bắc bộ, hiện nay đợc chú ý khôi phục trở lại do tính chất chịu mặn, chịu chua phèn, gạo dự hơng đợc coi là loại gạo đặc sản dùng trong ngày lễ, ngày tết .[8].Hầu hết các giống lúa chất lợng cao đang trồng ở miền Bắc nớc ta đều cao cây, chống đổ kém đợc trồng vào vụ mùa, đây là mùa ma nhiều. Nên vào giai đoạn gần thu hoạch các giống này do cao cây chống đổ kém nên dễ bị khi gặp gió ma, vì vậy hạt lúa dễ bị mọc mầm, ảnh hởng đến chất lợng năng suất. Tính trạng qui định chiều cao câydo đa gen qui định chịu ảnh hởng của điều kiện môi trờng. Việc nghiên cứu các biện pháp để giảm chiều cao cây có ý nghĩa rất lớn không chỉ đối với các giống lúa chất lợng cao mà còn có ý nghĩa đối với các giống cây trồng khác nh lúa nếp, lúa tẻ, các giống ngô.2.2. Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật 2.2.1. Cơ sở chọn dòng biến dị soma trong nuôi cấy tế bào thực vật.Mỗi một tế bào bất kỳ lấy từ cơ thể sinh vật đa bào đều có khả năng tiềm tàng để phát triển thành một cơ thể hoàn chỉnh. Đó là tính toàn năng của tế bào [1]. Soma là tên gọi các tế bào sinh dỡng, nó khác với tế bào sinh dục. Biến dị soma dùng để chỉ tất cả các biến dị xảy ra trong quá trình nuôi cấy mô, tế bào. Từ các tế bào soma có thể tạo nên bất kỳ bộ phận nào của cây hay cây hoàn chỉnh thông qua kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật. Nguyên lý chung của việc chọn dòng mang biến dị soma là các tế bào nuôi cấy in vitro có tỷ lệ biến dị di truyền lớn (10-5-10-8), nếu kết hợp xử lý đột 3 biến hoặc xử lý stress thì tần số có thể tăng lên gấp 10 lần, vì thế có thể chọn đợc các cá thể đột biến nhanh hơn có hiệu quả hơn so với các phơng pháp chọn giống thông th-ờng khác áp dụng cho cây nguyên vẹn. ở mức độ tế bào, nhất là tế bào đơn bội hầu nh những đặc điểm đột biến đợc thể hiện ra ngay. Kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào còn cho phép giảm bớt đáng kể thời gian cần thiết để chọn đợc những tính trạng theo ý muốn [1]. Theo Lê Trần Bình CS. (1997), bản chất cơ chế của biến dị soma liên quan mật thiết đến những thay đổi trong genome của tế bào nuôi cấy. Do nhiều nguyên nhân nh tác động của hocmon sinh trởng trong thời gian dài các yếu tố khác làm cho nhiễm sắc thể trong tế bào nuôi cấy có thể tăng lên tạo ra các dạng đa bội lệch mức bội thể cao. Nhiều trờng hợp các, các đoạn của nhiễm sắc thể đợc chuyển đổi hoặc đảo ngợc. Cấu trúc của phân tử DNA cũng có thể bị thay đổi dẫn đến đột biến kiểu hình thực sự.Tơng tự nh vậy, nhiều công trình công bố cũng cho rằng biến dị soma thờng xuất hiện ở các cây tái sinh đợc sau khi nuôi cấy tế bào qua giai đoạn mô sẹo [14], có nhiều kiểu đột biến nh: đột biến nhân, đột biến tế bào chất, đa bội thể các bất thờng khác trong nhiễm sắc thể [25].Những ứng dụng lớn nhất trong việc chọn dòng mang biến dị soma của công tác giống chính là chọn ra các kiểu hình với các kiểu gene tơng ứng, thích hợp với yêu cầu của các giống mới là có năng suất cao, chống chịu với các điều kiện ngoại cảnh bất lợi, chất lợng tốt ổn định. Nhiều công trình công bố đã thành công trong việc chọn dòng mang biến dị soma trên các đối tợng giống cây trồng, ở thuốc lá, nuôi cấy hạt phấn tế bào trần đã thu đợc những cây đột biếnnăng suất cao, thời gian sinh trởng ngắn, hàm lợng đờng alkaloid thấp [1]. 2.2.2. Nuôi cấy mô sẹo sự biến dị di tryuềnMô sẹo (callus) là khối mô thực vật gồm những tế bào không phân hoá, có khả năng phân bào liên tục. Trong tự nhiên, mô sẹo thờng phát sinh trên vết thơng ở cây vì vậy có tên gọi theo nghĩa đen là mô sẹo. Bởi vì mô sẹo là một khối các tế bào mô mềm có mức độ cấu trúc thấp, cha phân hoá nhng phân chia một cách hỗn loạn thờng có tính biến động di truyền cao. Trong nuôi cấy in vitro mô sẹo đợc tạo ra bằng cách nuôi cấy các cơ quan của thực vật (thân, rễ, lá, hoa, quả .) ở các môi trờng chứa chất điều khiển sinh trởng cần thiết (auxin, cytokinin) điều kiện nuôi cấy thích hợp. Khi tái sinh cây từ những mô sẹo đợc cấy chuyển nhiều lần, thì những cây này dễ mang những biến động di truyền về nhiễm sắc thể (dị bội, đa bội) những biến đổi di truyền khác [1].Đối với việc chọn dòng biến dị soma, những cây tái sinh từ mô sẹo với những biến dị di truyền có một ý nghĩa rất lớn, từ đây ta có thể chọn ra đợc nhiều dòng cây mang những đặc điểm khác nhau so với giống ban đầu. Vấn đề này đã mở ra một triển vọng trong việc sử dụng công nghệ tế bào thực vật để cải tiến di truyền những giống cây trồng có ý nghĩa kinh tế. 2.2.3. Tái sinh cây từ mô sẹo Trong nuôi cấy tế bào thực vật, kỹ thuật tạo, nuôi tái sinh cây từ mô sẹo phải đợc hoàn thiện một cách tối u nhất, trong đó đặc biệt là vấn đề tái sinh cây. Nhiều 4 tác giả sau khi chọn đợc dòng tế bào đột biến từ nuôi cấy mô sẹo đã không tái sinh đợc cây hoặc những cây này lại không duy trì đợc tính trạng vừa chọn lọc.ở một vài loại cây cho hạt quan trọng, việc tái sinh chồi từ mô sẹo còn gặp nhiều khó khăn. ở các đối tợng thuộc họ Fabacaea việc tái sinh cây hoàn chỉnh cho tới nay chỉ thành công trong một số trờng hợp chẳng hạn Archis hypogaea, Onobrychis viciifolia Nuôi cấy mô sẹo của thuốc lá sau nhiêu lần cấy chuyển vẫn duy trì đợc khả năng tái sinh [18]. Theo Amirato cs (1984) nguồn gốc mô sẹo cũng ảnh hởng đến khả năng tái sinh cây, chẳng hạn ngời ta chỉ thu đợc cây tái sinh từ mô sẹo nuôi cấy bằng đoạn hoa tự của lúa mì. Mức bội thể của mô sẹo cũng là nguyên nhân gây sự khác nhau trong quá trình tái sinh cây, mô sẹo đơn bội từ đoạn thân hoặc mảnh lá của Datura innoxia tạo chồi nhanh hơn mô sẹo cùng loài của cây nhị bội.Theo Sharp (1984) năm 1951-Levine là ngời đầu tiên đã thành công trong việc tạo mô sẹo tái sinh cây từ mô sẹo của Nicotiana affinis Helianthus annuus, đến nay ng-ời ta đã tạo tái sinh cây thành công từ mô sẹo trên hơn 100 loài.2.3. Đột biến thực nghiệm ứng dụng trong chọn tạo giống cây trồngTính ổn định trong cấu trúc di truyền ở cá thể sống không phải là tuyệt đối, nó có thể bị biến đổi do tác động của các tác nhân vật hoá học. Ngời ta gọi những biến đổi nhỏ nhất trong cấu trúc gen hoặc nhiễm sắc thể là đột biến [11].Cùng với tác nhân gây đột biếncác tác nhân hoá học, thì các tác nhân vật lý (chiếu xạ bởi tia Rơnghen, tia Gamma, bức xạ Neutron .) là những tác nhân gây đột biến có hiệu quả giúp con ngời tạo ra hàng loạt giống mới có những thuộc tính mới có lợi về mặt kinh tế: thấp cây, thời gian sinh trởng ngắn, năng suất cao, chất lợng dinh dỡng tốt, đề kháng với sâu bệnh . [5].Đối với chiếu xạ tia Gamma thờng dùng nguồn là Co60 hoặc Cs137 có hoạt tính phóng xạ, tuỳ từng đối tợng cụ thể có thể sử dụng 2 cách chiếu xạ: (1). Chiếu xạ nhanh trong một thời gian ngắn bằng nguồn mạnh cờng độ chiếu xạ mạnh, (2). Chiếu xạ từ từ bằng nguồn yếu thời gian chiếu xạ kéo dài.2.3.1. Cơ chế gây đột biến khi chiếu xạDựa vào tính chất biến đổi cấu trúc di truyền mà ngời ta chia đột biến thành hai kiểu cơ bản: Đột biến gen (còn gọi là đột biến điểm) đột biến nhiễm sắc thể.- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc phân tử của gen, tức là nó thay đổi trật tự các nucleotid trong DNA hoặc thay thế các bazơ nitơ trong các cặp nucleotid. - Đột biến NST là những đột biến làm đứt thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể, vì thế nó làm thay đổi nhiều dấu hiệu hay các đặc tính khác nhau của cơ thể. Ngoài ra còn loại đột biến nữa là sự tăng hoặc giảm một số lần bộ nhiễm sắc thể, gọi là đa bội thể.Khi chiếu xạ bằng tia Gamma từ nguồn Co60 lên tế bào hoặc mô thì các phân tử sinh học chịu tác dụng trực tiếp gián tiếp của bức xạ ion hoá.5 - Tác dụng trực tiếp: bức xạ trực tiếp ion hoá kích thích các phân tử sinh học làm tổn th-ơng các phân tử đó, đối với vật chất di truyền xảy ra các hiệu ứng sau: (1) Thay đổi thành phần cấu tạo của DNA: đứt liên kết photphodieste giữa các phân tử đờng, phá huỷ liên kết bazơ - đờng, thay đổi cấu trúc bậc 2 của DNA (đứt đoạn, biến tính, kết hợp chéo). (2). ảnh hởng lên sự sao chép DNA - RNA. (3) Tay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể: đứt đoạn, mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn, trao đổi chéo, thay đổi mức bội thể.- Tác dụng gián tiếp: bức xạ ion hoá tác dụng lên các phân tử nớc với ion H+, OH-, các gốc tự do OH., H. các sản phẩm oxy hoá mạnh nh H2O2. Các sản phẩm kể trên của quá trình xạ phân (Radiolyse) nớc rất hoạt động về mặt hoá học, chúng sẽ công phá các phân tử sinh học làm thay đổi cấu trúc chức năng của chúng.Bức xạ có thể gây ra những thay đổi hình thái cũng nh thay đổi chức năng trong tế bào mô. Nhng bức xạ không tạo ra chức năng mới trong tế bào mô mà chỉ làm thay đổi các chức năng sẵn có hay làm xuất hiện các chức năng trớc đó tiềm tàng [5, 11]. 2.3.2. Một số thành tựu của chọn giống đột biếnCông tác chọn giống tạo giống mới có vai trò hết sức quan trọng trong việc tăng năng suất chất lợng cây trồng đặc biệt là cây lơng thực. Chính công tác này đã đóng vai trò quyết định trong cuộc cách mạng xanh trong những năm 1960 ở ấn Độ nhiều nớc khác trên thế giới [5]. Một trong những thành tựu xuất sắc nhất của thế kỷ 20 là khám phá ra phơng pháp tạo giống bằng cách gây đột biến thực nghiệm. Với kết quả của hơn 60 nớc đã thu đợc chứng tỏ đây là phơng pháp có hiệu quả để tạo giống mới. Theo thống kê của Tổ chức lơng thực Tổ chức năng lợng nguyên tử thế giới (FAO/IAEA) năm 1960 chỉ có 7 giống cây trồng đột biến, 1975 có 145 giống, 1992 có 1530 giống, năm 1997 có 1870 giống. Phần lớn các giống tạo ra là cây ngũ cốc nh: lúa, lúa mì, lúa mạch, ngô . Các nớc tạo ra nhiều giống đột biến nh: Trung Quốc, ấn Độ, Nhật Bản, các nớc Liên Xô cũ . [11].Từ năm 1968, Việt Nam đã bắt đầu nghiên cứu chọn giống đột biến đã thu đợc kết quả đáng kể nh tạo ra các giống lúa A-20, DT10, DT-11, DT13, giống ngô DT-6, đậu tơng DT84, DT-90 (Quý1997) . Gần đây Nguyễn Minh Công cộng sự đã tạo đợc giống Tám thơm đột biến không cảm quang, có thể gieo cấy đợc cả hai vụ [2].2.4. Chuyển gen ở thực vật thành tựu trong cải tạo giống cây trồng 2.4.1. Các phơng pháp chuyển gen ở thực vậtHiện nay có nhiều phơng pháp chuyển gen ở thực vật đã đợc nghiên cứu thành công trên nhiều đối tợng cây trồng. Những thành công chuyển gen đầu tiên đợc tiến hành bằng các phơng pháp xung điện hay sử dụng polyethylene glycol. Sử dụng súng bắn gen để chuyển các gen mong muốn vào mô sẹo cho tỷ lệ tái sinh cao đã thành công trong chuyển gen vào phôi non bằng cách lây nhiễm với Agrobacterium [23, 24]. Hai phơng pháp chuyển gen thành công nhất là chuyển gen trực tiếp bằng súng bắn gen chuyển gen gián tiếp thông qua Agrobacterium:- Chuyển gen trực tiếp bằng súng bắn gen: Đây là một trong những phơng pháp đa các gen ngoại lai vào tế bào do Sanford, 1990 đa ra. Phơng pháp này đợc áp dụng với những 6 đối tợng mà việc chuyển gen bằng Agrobacterium khó thực hiện đợc (do không mẫn cảm với Agrobacterium) hay khả năng tái sinh kém (khi chuyển gen vào tế bào trần) [15]. Ph-ơng pháp này đợc sử dụng rộng rãi sau phơng pháp chuyển gen qua Agrobacterium với các u nhợc điểm sau [16]:+ Ưu điểm: Có thể áp dụng với hầu hết các loại mô tế bào, chuyển DNA ngoại lai vào tế bào nhanh, dễ sử dụng với quy trình đơn giản, một số lợng lớn mẫu có thể đợc xử lý trong thời gian ngắn, các vecto đợc thiết kế đơn giản: không đòi hỏi các trình tự DNA cho đoạn T-DNA nh chuyển gen bằng Agrobacterium, cần một lợng nhỏ plasmid DNA, biểu hiện gen tạm thời có thể đợc quan sát sau vài ngày+ Nhợc điểm: Nhiều bản sao vào tế bào cùng một lúc, gây khó khăn cho việc phân tích chọn lọc về sau này, hiệu quả chuyển gen vẫn còn thấp, chi phí cao [23]. - Phơng pháp chuyển gen bằng Agrobacterium: Đây là phơng pháp chuyển gen đợc sử dụng rộng rãi nhất, có hiệu quả cao với số bản copy chuyển vào tế bào thực vật thấp [30]. Phơng pháp chuyển gen bằng Agrobacterium thờng đợc dùng cho các loại cây hai lá mầm vì Agrobacterium mẫn cảm với các loại cây này. Tuy nhiên, ngày nay ngời ta đã tìm ra các chủng Agrobacterium mẫn cảm với cây một lá mầm trong đó có ngô, lúa các cây chuyển gen hữu thụ đã nhận đợc [21, 23]. Chuyển gen bằng Agrobacterium đã đợc nghiên cứu thành công bởi nhiều tác giả, các yếu tố ảnh hởng tới hiệu quả chuyển gen đã đợc tối u hoá nh chủng Agrobacterium, kiểu gen của từng loài, giống, thành phần môi tr-ờng nuôi cấy, nhiệt độ .) [24].Một nghiên cứu gần đây ở đậu tơng đã kết hợp hai phơng pháp dùng súng bắn gen Agrobacterium: trớc khi lây nhiễm mô bằng Agrobacterium mô đợc làm bị thơng bằng cách bắn đạn không mang gen. Phơng pháp này có thể cho hiệu quả lây nhiễm cao, bởi sau khi bị bắn mô tạo phản ứng đối với vết thơng, tạo điều kiện cho lây nhiễm bằng Agrobacterium [19].2.4.2. Gibberellin ứng dụng chuyển gen ức chế tổng hợp gibberellin2.4.2.1. Vai trò sinh lý gibberellinGibberellin (GA) là phytohoocmon tồn tại ở trong các bộ phận của cây, hiện nay ngời ta đã phát hiện đợc hơn 50 loại gibberellin, trong đó có GA3 (axit gibberellic) có hoạt tính mạnh nhất. Tất cả các GA đều có cùng một vòng gibban cơ bản, còn điểm khác nhau nhỏ giữa chúng chủ yếu là vị trí của nhóm - OH trong phân tử.Gibberellin đợc tổng hợp ở trong các cơ quan đang sinh trởng nh hạt nảy mầm, lá non, quả non . trong đó sự tổng hợp mạnh nhất là ở tế bào lục lạp. GA đợc tổng hợp từ mevalonat qua hàng loạt các phản ứng dẫn đến hợp chất trung gian quan trọng là kaurent cơ sở của tất cả các GA trong cây.Vai trò sinhcủa GA đã đợc nghiên cứu trên nhiều đối tợng. GA kích thích sự nảy mầm của hạt củ, kích thích sự ra hoa phân hoá giới tính, làm tăng kích thớc quả tạo quả không hạt.Hiệu quả sinh lý rõ rệt nhất của GA là kích thích mạnh mẽ sự sinh trởng kéo dài của thân, sự vơn dài của lóng cây họ lúa do kích thích đặc trng của GA lên pha giãn tế bào theo chiều dọc [12].2.4.2.2. ứng dụng chuyển gen ức chế tổng hợp GibberellinNhững nghiên cứu gần đây cho thấy quá trình tổng hợp điều hoà hoạt động của GA là do gen qui định. Các nghiên cứu về trao đổi chất di truyền của GA đã khẳng định 7 rằng các đột biến lùn của một số thực vật nh ngô, đậu Hà lan (chiều cao cây chỉ bằng khoảng 20% chiều cao cây bình thờng) là các đột biến gen đơn giản, dẫn đến sự thiếu hụt các enzym trên con đờng tổng hợp GA mà cây không thể hình thành đợc GA. Với những đột biến này thì việc bổ sung GA ngoại sinh sẽ làm cho cây sinh trởng bình thờng [12].Theo thông báo của Goodman ở cây A. thaliana gen GA2 nằm trên nhiễm sắc thể số 1 chiều dài là 2506 base [32], khi GA2 bị đột biến thì thiếu sự tổng hợp của chất trung gian ent-kaurent B dẫn đến làm thay đổi hoạt động của enzym để chuyển từ Copalyl pyrophosphate sang ent-kaurene ở giai đoạn đầu của quá trình sinh tổng hợp GA. Theo Meier C. CS. (2001) ở cây A. thaliana còn có gen lùn đột biến - lue1, gen này cũng nằm trên nhiễm sắc thể số 1 gần vị trí của gen GA2, cây có gen lùn đột biến lue1 có chiều cao chỉ bằng 30% so với cây đối chứng các chồi thứ cấp cũng bị giảm. Nghiên cứu gần đây đã thành công chuyển gen ức chế hoạt động của GA2-oxidase (AtGA2-ox) ở cây A. thalinia, cây đợc chuyển gen AtGA2-ox có chiều cao cây thấp hơn hẳn so với đối chứng [29].Hahn CS. [2000] nghiên cứulúa có gen nửa lùn Sd-1 nằm trên nhiễm sắc thể số 1, Sd-1 là gen đơn lặn làm giảm chiều cao cây lúa đợc sử dụng rộng rãi để tăng khả năng chống đổ, nâng cao năng suất. 2.4.3. Các thành tựu của chuyển gen tạo giống cây trồngNgày nay kỹ thuật chuyển gen đã đợc áp dụng rộng rãi trong việc chuyển các gen hữu ích vào các giống cây trồng, đặc biệt là các cây 2 lá mầm. Lợi nhuận thu đợc từ trồng giống ngô chuyển gen Bt tăng 99 triệu USD tiết kiệm đợc 216 triệu USD do giảm chi phí thuốc diệt cỏ thuốc trừ sâu khi trồng đậu tơng Roundup ready bông Bt (Nguồn: Trung tâm chính sách Nông nghiệp thực phẩm 01/2001). Tính đến năm 1996 đã có khoảng 2000 dòng cây chuyển gen khác nhau đã đợc tạo ra ở Mỹ, 250 dòng cây chuyển gen đợc tạo ra ở châu Âu, trong đó có 1030 giống/dòng ngô, 325 giống/dòng cà chua, 279 giống/dòng đậu tơng, 265 giống/dòng khoai tây 193 giống/dòng bông. Trong số các cây đợc tạo ra bằng con đờng chuyển gen này có 761 giống/dòng cây kháng thuốc diệt cỏ, 252 dòng kháng virus, 676 dòng kháng côn trùng, 106 dòng kháng bệnh, 738 dòng mang tính trạng chất lợng 199 dòng mang các tính trạng khác (Nguồn: Transgene Nutzpflanzen, 1999). Trên thế giới các giống cây chuyển gen đợc trồng trên diện tích 44,2 triệu ha vào năm 2000, chiếm 16% tổng diện tích các cây trồng chính. ở các nớc đang phát triển, diện tích khảo nghiệm các giống chuyển gen chiếm 15% tổng diện tích trồng cây chuyển gen. Diện tích trồng các cây chuyển gen dự kiến sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới.Các nớc trồng cây chuyển gen chính là Mỹ, Argentina, Canada Trung quốc. Mỹ là nớc công nghiệp đầu tiên cho phép sản xuất cây chuyển gen làm thức ăn vào năm 1994 với giống/dòng cà chua mang gen chín chậm Flavr-SavrTM. Tiếp theo đó các cây chuyển gen đã đợc trồng trên quy mô lớn vào năm 1996. Trung quốc là nớc đầu tiên thơng mại hoá cây chuyển gen vào những năm đầu của thập kỷ 90 với các giống thuốc lá, khoai tây kháng virus các giống bông chuyển gen Bt kháng sâu. Tính đến năm 1999 Trung Quốc đã trồng đợc 2,0 triệu ha các giống bông chuyển gen Bt 8 giống bông đã đợc thơng mại hoá.(Nguồn: Transgene Nutzpflanzen, 1999)8 3. Mục đích của luận án- Sử dụng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào kết hợp với đột biến thực nghiệm để chọn tạo ra các dòng lúa thấp cây.- Xây dựng qui trình chuyển gen hạ thấp chiều cao cây ở lúa.- Thu đợc các dòng cây chuyển gen hạ thấp chiều cao cây. 4. Điểm mới của luận ánĐây là công trình nghiên cứu sử dụng kết hợp giữa công nghệ tế bào thực vật, đột biến mô sẹo lúa phơng pháp chuyển gen để hạ thấp chiều cao cây của các giống lúa chất lợng cao.5. Vật liệu phơng pháp nghiên cứu5.1. Vật liệu- Các giống lúa đặc sản của Việt Nam: Tám xoan, Tám ấp bẹ, Dự thơm, Tẻ di hơng, do Trung tâm tài nguyên di truyền thực vật, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt nam cung cấp.- Vector pCAMBIA1301 Promoto 35S do tổ chức CAMBIA, australia cung cấp.- Các hoá chất, enzim sử dụng của các hãng Sigma, Biolab, Invitrogen .5.2. Phơng phápHình 1: Sơ đồ thí nghiệm tổng quát 9Kiểm tra bằng kỹ thuật sinh học phân tửChọn lọc dòng utú khảo nghiệmTheo dõi chọn lọc trên đồng ruộngTáisinhcây(1). Xử lý đột biến (2). Chuyển genTạomôsẹoHạtlúachín 5.2.1. Phơng pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật- Tạo mô sẹo- Xử lý mô sẹo- Tái sinh cây- Tạo cây hoàn chỉnh đa ra đồng ruộng5.2.2. Phơng pháp xử lý phóng xạ- Mô sẹo đợc tạo ra sao 3 tuần đợc xử lý phóng xạ Co60 ở các liều lợng khác nhau (5krad, 10krad, 15krad, 20krad), xác định ngỡng chiếu xạ hợp lý đối với từng giống.- Chọn lọc mô sẹo sống sót tái sinh cây5.2.3. Phơng pháp chuyển gen- Thiết kế vector chuyển gen mang gen hạ thấp chiều cao cây (ký hiệu atGA)+ Tách dòng gen atGA+ Xác định trình tự gen atGA+ Thiết kế cấu trúc gen (đoạn khởi động+ gen cấu trúc (atGA) + đoạn kết thúc)+ Đa cấu trúc (đoạn khởi động+ gen cấu trúc (atGA) + đoạn kết thúc) vào vector chuyển gen- Chuyển gen - Kiểm tra sự có mặt của gen trong cây: PCR, lai Southern, lai Western 5.2.4. Phơng pháp nghiên cứu trên đồng ruộng- Cây từ ống nghiệm đa ra ngoài đồng ruộng (thế hệ R0) đợc cấy 1 dảnh đợc gọi là 1 dòng. Bông của mỗi dòng thu đợc đánh dấu thu hoạch riêng để gieo trồng cho vụ tiếp theo.- Theo dõi sự phát triển của các dòng chọn lọc qua các giai đoạn phát triển trong mỗi vụ gieo trồng. Phân tích các đột biến thu nhận các dòng có các đột biên có lợi, đánh giá các chỉ tiêu nông sinh học của các dòng chọ lọc theo các chỉ tiêu nông sinh học:- Chiều cao cây- Số bông trên khóm- Chiều dài bông- Số hạt chắc trên bông- Chiều dài hạt- Chiều rộng hạt- Trọng lợng 1000 hạt- Thời gian sinh trởng- Đặc điểm hình thái của bộ lá lá đòng- Khả năng chống đổ5.2.5. Phơng pháp đánh giá tính đa hình DNA - Tách DNA tổng số từ lá- Xác định hàm lợng độ sạch DNA- So sánh RAPD phân tích số liệu RAPD10 [...]...5.3 Các thiết bị sử dụng trong nghiên cứu - Các máy móc, thiết bị chuyên dụng cho nuôi cấy nghiên cứu sinh học phân tử của phòng Công nghệ tế bào thực vật Phòng máy chung thuộc Viện Công nghệ sinh học nh máy PCR, máy điện di, máy ly tâm, máy đo quang phổ 11 6 Nội dung nghiên cứu + Chọn dòng đột biến: - Thu thập nhân hạt giống gốc để làm nguyên liệu - Xây dựng hệ thống tạo mô sẹo tái sinh. .. thấp cây thế hệ R2 - Xác định sự đa dạng di truyền của các dòng đột biến thấp cây - Kiểm tra sự có mặt của gen atGA trong cây: PCR, lai Southern - Trồng theo dõi các dòng cây chuyển gen trong nhà lới - Viết hoàn thành luận án 7.3 Kinh phí nghiên cứu: Dựa vào kinh phí đào tạo của Bộ Giáo dục Đào tạo, các đề tài cấp Nhà nớc, cấp Bộ cấp Cơ sở của Phòng Công nghệ tế bào thực vật, Viện Công nghệ. .. bào thực vật, Viện Công nghệ sinh học 13 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt 1 Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nhị, Lê Thị Muội (1997) Công nghệ sinh học thực vật trong cải tiến giống cây trồng (giáo trình cao học nông nghiệp), NXB Nông nghiệp, Hà nội 2 Nguyễn Minh Công, Đỗ Hữu ất, Bùi Huy Thuỷ, (1999) Nghiên cứu chọn tạo giống lúa tám thơm đột biến Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, số 5/1999, 212-213... tái sinh tối u đối với các giống lúa Tám - Xác định liều lợng chiếu xạ đối với mô sẹo lúa bằng tia Gamma Co60 - Xác định sự đa dạng di truyền của các giống lúa Tám thơm các dòng chọn lọc bằng kỹ thuật RAPD - Xử lý đột biến mô sẹo, tái sinh cây - Trồng theo dõi các dòng thu đợc trên đồng ruộng - Phân tích các đột biến của các dòng thu đợc - Chọn lọc các dòng đột biến thấp cây đa trồng thử nghiệm... (atGA) + đoạn kết thúc) vào vector chuyển gen + Chuyển gen atGA vào mô sẹo lúa - Kiểm tra sự có mặt của gen trong cây: PCR, lai Southern, lai Western - Trồng theo dõi các dòng cây chuyển gen trong nhà lới 12 7 Dự kiến sơ bộ về việc thực hiện đề tài 7.1 Nơi thực hiện đề tài Tại phòng Công nghệ tế bào thực vật, Viện Công nghệ sinh học Kết hợp với một số cơ quan khác: Trại thí nghiệm của Viện CNSH, Trung... canh các giống lúa chuyên mùa chất lợng cao NXB Nông nghiệp - Hà nội, 87tr 9 Nguyễn Hoàng Lộc (1992) Chọn dòng chịu muối NaCl chịu mất nớc ở thuốc lá (Nicotiana tabacum L.) (luận án Phó tiến sĩ sinh học) , Hà nội 10 Đinh Thị Phòng, Nguyễn Văn Tĩnh, Lê Trần Bình, Lê Thị Muội (1998) Kết quả chọn tạo triển khai sản xuất hai giống lúa mới DR1 DR2 bằng công nghệ tế bào thực vật Tạp chí Khoa Học Công. .. Một số vấn đề về cây lúa NXB Nông nghiệp - Hà nội, 154tr 4 Trơng Đích, (1999) 265 giống cây trồng mới NXB Nông nghiệp - Hà nội, 323tr 5 Phan Văn Duyệt, (1998) Phơng pháp vậtsinh phóng xạ dùng trong nông nghiệp, sinh học y học NXB Khoa học kỹ thuật - Hà nội, 177tr 6 Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa, IRRI, INGRE-1996 7 Nguyễn Văn Hiển, Trần Thị Nhàn, (1982) Giống lúa miền Bắc Việt... gia - Từ Liêm, Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống cây trồng trung ơng 7.2 Thời gian thực hiện - 2001: - Thu thập hạt giống gốc - Nhân hạt giống để làm nguyên liệu - Xác định liều lợng chiếu xạ hợp lý đối với mô sẹo lúa - 2002: - Tạo mô sẹo, xử lý đột biến mô sẹo, tái sinh cây - Trồng theo dõi các dòng thu đợc (thế hệ R0) trên đồng ruộng - Phân tích các đột biến thấp cây của các dòng thu đợc + Tách... giống lúa mới DR1 DR2 bằng công nghệ tế bào thực vật Tạp chí Khoa Học Công Nghệ, Trung Tâm Khoa Học Tự Nhiên Công Nghệ Quốc Gia, tập XXXVI, số 4 11 Trần Duy Quý, (1997) Các phơng pháp mới trong chọn tạo giống cây trồng NXB Nông nghiệp - Hà nội, 348tr 12 Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn (1997) Sinhhọc thực vật NXB Giáo dục, 251 tr Tài liệu tiếng nớc ngoài 13 Amirato P.V., Evans D.A.,... định thấp câylúa (ký hiệu atGA) + Xác định trình tự gen atGA - 2003: - Tiếp tục trồng, theo dõi phân tích các dòng cây đột biến thấp cây ở thế hệ R1 + Thiết kế cấu trúc gen (đoạn khởi động+ gen cấu trúc (atGA) + đoạn kết thúc) + Đa cấu trúc (đoạn khởi động+ gen cấu trúc (atGA) + đoạn kết thúc) vào vector chuyển gen + Chuyển gen hạ thấp chiều cao cây atGA - 2004: - Chọn lọc trồng các dòng đột . nhằm giảm chiều cao cây và tăng khả năng chống đổ của các giống lúa chất lượng cao . Với mục đích hạ thấp chiều cao 1 cây, tăng cường tính chống đổ để. chuyển gen để hạ thấp chiều cao cây của các giống lúa chất lợng cao. 5. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu5 .1. Vật liệu- Các giống lúa đặc sản của Việt Nam: Tám

Ngày đăng: 30/10/2012, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan