GAL5-T14-CKT+BVMT+KNS+...

26 198 0
GAL5-T14-CKT+BVMT+KNS+...

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5B - TUẦN 14 NĂM HỌC: 2010 – 2011. Xong Thứ ngày Môn Tiết Bài dạy ĐDDH HAI 22/11 2010 CC 14 Sinh hoạt đầu tuần. TĐ 27 Chuỗi ngọc lam. Bảng phụ, tranh m.hoạ, . T 66 Chia 1 số TN cho 1 số TN mà thương tìm được là 1 số TP. Bảng phụ, … TD 27 Động tác Điều hoà-TC “ Thăng bằng”. Tranh m.hoạ đt, còi, … LS 14 Thu – đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp” Hình ảnh trong SGK, tư liệu, BA 23/11 2010 T 67 Luyện tập. Bảng phụ, bảng nhóm, … LTVC 27 Ôn tập về từ loại. Như trên KH 27 Gốm xây dựng : Gạch , ngói. Hình ở SGK, ÂN 14 Ôn tập 2 bài hát : Những bông hoa, những bài ca ; Ước mơ. Nghe nhạc. Nhạc cụ quen dùng, tranh, Đ Đ 14 Tôn trọng phụ nữ. (Tiết 1). Phiếu giao việc, … TƯ 24/11 2010 TĐ 28 Hạt gạo làng ta. Bảng phụ, tranh m.hoạ, … T 68 Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. Bảng phụ, bảng nhóm, . TLV 27 Làm biên bản cuộc họp. Nt, … MT 14 VTT: Trang trí đường diềm ở đồ vật. Tranh , ảnh, mẫu, … ĐL 14 Giao thông vận tải. Tranh, ảnh, lược đồ GTVT NĂM 25/11 2010 CT 14 Nghe – viết : Chuỗi ngọc lam. Bảng phụ,bảng nhóm, . T 69 Luyện tập. Bảng phụ,bảng học nhóm, KC 14 Pa-xtơ và em bé. Truyện minh hoạ, … TD 28 Bài TD phát triển chung - TC “ Thăng bằng”. Còi, tranh m.hoạ đ.tác, . LTVC 28 Ôn tập về từ loại. Bảng phụ,bảng nhóm, . SÁU 26/11 2010 T 70 Chia một số thập phân cho một số thập phân. Bảng phụ, bảng nhóm, … KH 28 Xi măng. Hình ở SGK, . TLV 28 Luyện tập làm biên bản cuộc họp. Bảng phụ,bảng nhóm, . KT 14 Cắt, khâu, thêu tự chọn. (TT) Vải, kéo, kim, chỉ, … SH 14 Sinh hoạt cuối tuần. 1 Thứ hai, ngày 22/11/2010 Chào cờ (Tuần 14) ………………………………………………………………………………………… Tập đọc (PPCT: 27) CHUỖI NGỌC LAM I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật - Hiểu ý nghóa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được các CH 1,2,3 trong SGK) - Giáo dục học sinh phải biết sống đẹp như các nhân vật trong câu truyện để cuộc đời trở nên tốt đẹp hơn. II. Chuẩn bò:Tranh vẽ phóng to. SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: Chuổi ngọc lam Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. - Yêu cầu 2 học sinh nối tiếp nhau đọc toàn bài - GV sửa lổi cho HS - GV chia đoạn - ? Truyện có những nhân vật nào? - Yêu cầu HS đọc tên riêng trong bài - GV gọi HS đọc phần chú giải • Giáo viên đọc mẫu. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. - Gọi 2 hs đọc phần 1. - Cho HS đọc thầm phần 1và nêu nội dung chính. - Cho HS luyện đọc phần 1 theo cặp - Gọi 1 HS đọc phần 1. - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? + Cô bé có đủ tiền mua chuỗi ngọc không? + Chi tiết nào cho biết điềøu đó? - Hát - Học sinh đọc bài và trồng rừng ngập mặn và trả lời câu hỏi - 2 học sinh khá giỏi đọc toàn bài. - Chú Pi-e, cô bé Gioan, chò cô bé - HS đọc nối tiếp từng đoạn. - HS luyện đọc theo cặp. - 2 Học sinh đọc phần 1 - Cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé Gioan. - HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc thành tiếng - HS đọc thầm và trả lời, mỗi HS trả lời 1 câu hỏi - Cô bé mua chuỗi ngọc lam đểû tặng chò nhân ngày lễ Nô-en. Đó lầ người chò đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất. - Cô bé không có đủ tiền để mua chuỗi ngọc lam 2 - Cho HS luyện đọc diễn cảm phần 1 theo vai - Tổ chức cho HS thi đọc - Nhận xét theo dõi những HS đọc hay - Gọi 3 HS đọc nối tiếp phần 2 - Gọi HS nêu ý chính phần 2 và ghi bảng - Cho HS luyện đọc theo cặp - Yều cầu HS đọc đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Chò của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi-e làm gì? + Vì sao Pi-e đã nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc? + Em nghó gì về những nhân vật trong câu chuyện này? Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS luyện đọc phần 2 theo vai. - Giáo viên đọc mẫu. - HS thi đọc diễn cảm phần 2. - GV nhận xét. - Cho HS nêu nội dung chính của bài. - GV chốt: . “Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.” 4. Củng cố. - Học xong bài này em có suy nghó gì về các nhân vật trong truyện? Hãy nêu ý nghó của mình. 5. Dặn dò: - Về nhà tập đọc diễn cảm bài văn. - Nhận xét tiết học - Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất - HS chia nhóm đọc diển cảm theo vai - Hai nhóm thi đọc diển cảm theo vai - Cả lớp theo dõi nhận xét - 3HS đọc nối tiếp - Cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé - 1 HS đọc phần 2 trước lớp - HS đọc thầm và trả lòi câu hỏi + Chò của cô bé gặp chú Pi-e hỏi xem có đúng bé Gioan đã mua chuỗi ngọc ở đây không? Chuỗi ngọc có phải là ngọc thật không? … + Vì bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền mà em có. + Các nhân vật trong câu chuyện này đều là người tốt, có tấm lòng nhân hậu - HS thảo luận nhóm 4, cùng đọc và phân vai - HS tìm cách đọc - Hai nhóm tham gia thi đọc - HS nhận xét. - HS nêu. - HS nêu. TOÁN: (PPCT: 66) CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. - BT cần làm : Bài 1 (a) ; Bài 2. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bò:Phấn màu, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 3 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh 2. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 3 tiết trước. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Chia số tự nhiên cho số tự nhiên. Thương tìm được là số thập phân. Hoạt động 1:  Ví dụ 1: HDHS chia 27 : 4 = ? m - Tổ chức cho học sinh làm bài. - Giáo viên chốt lại.  Ví dụ 2: HDHS làm vào vở nháp. 43 : 52 = ? • Giáo viên chốt lại: Theo ghi nhớ. Hoạt động 2: Bài 1a: - Học sinh làm bảng con. - GV nhận xét, bổ sung Bài 2: - Giáo viên nêu yêu cầu bài - Giáo viên cho HĐ nhóm. - GV nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố. - Học sinh nhắc lại quy tắc chia. 5. Dặn dò: - Chuẩn bò: “Luyện tập”. - Hát - Lớp nhận xét. - Lần lượt học sinh trình bày. - Cả lớp nhận xét. 27 : 4 = 6 m dư 3 m 0 20 6,7530 427 - Thử lại: 6,75 × 4 = 27 m - Học sinh thực hiện. 43,0 52 43 0 0,82 1 40 36 • Thử lại: 0,82 x 52 + 0,36 = 43 - Học sinh dựa vào ví dụ, nêu ghi nhớ. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài bảng con. - Học sinh nêu lại cách làm. - Học sinh đọc đề – Tóm tắt: - Thảo luận nhóm 4. - 1 HS nêu cách giải. - 1 Học sinh làm bài trên bảng. - Lớp làm vào vở. Giải Số vải để may 1 bộ quần áo là: 70 : 25 = 2,8 (m) Số vải để may 6 bộ quần áo là: 2,8 x 6 = 16,8 (m) Đáp số : 16,8 m - Học sinh nhắc - Nhận xét tiết học 4 Thể dục (PPCT: 27) ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA – TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG” (GV chuyên trách dạy.) ……………………………………………………………………………………………………………………… LỊCH SỬ: (PPCT: 14) THU - ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “ MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”. I. Mục tiêu: - HS trình bày sơ lược được diễn biến của chiến dòch Việt Bắc thu – đông năm 1947 trên lược đồ, nắm được ý nghóa thắng lợi (phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, bảo vệ được căn cứ đòa kháng chiến) : + Âm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh. + Quân Pháp chia làm 3 mũi (nhảy dù, đường bộ và đường thuỷ) tiến công lên VB. + Quân ta phục kích chặn đánh đòch với các trận tiêu biểu : Đèo Bông Lau, Đoan Hùng, … Sau hơn 1 tháng bò sa lầy, đòc rút lui, trên đường rút chạy quân đòch còn bò ta chặn đánh dữ dội. + Ý nghóa : Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của đòch lên VB, phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ đòa kháng chiến. - Tự hào dân tộc, yêu quê hương, biết ơn anh hùng ngày trước. II. Chuẩn bò: Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ phóng to. - Tư liệu về chiến dòch Việt Bắc năm 1947. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: “Thà hi sinh tất cả chứ nhất đònh không chòu mất nước”. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: “Thu đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp”. Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ cho HS: + Vì sao đòch mở cuộc tấn công lên VB? + Nếu diễn biến sơ lược của chiến dòch VB thu – đông 1947? + Nêu ý nghóa của chiến thắng VB thu – đông 1947. Hoạt động 2: Chiến dòch Việt Bắc thu đông 1947. * Thảo luận theo nhóm 4 nội dung: - Tinh thần cảm tử của quân và dân thủ đô Hà Nội và nhiều thành phần khác vào cuối năm 1946 đầu năm 1947 đã gây ra cho đòch những khó khăn gì? - Muốn kết thúc nhanh cuộc chiến tranh, đòch phải làm gì? - Hát - HS trả lời các câu hỏi ở SGK. -HS theo dõi, nắm nhiệm vụ học tập. - Học sinh thảo luận theo nhóm 4. - Đại diện 1 số nhóm trả lời - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 5 - Tại sao căn cứ Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của đòch? - Giáo viên nhận xét + chốt. - Sử dụng bản đồ giới thiệu căn cứ đòa Việt Bắc Hoạt động 3: Hình thành biểu tượng về chiến dòch Việt Bắc thu đông 1947. - Giáo viên sử dụng lược đồ thuật lại diễn biến của chiến dòch Việt Bắc thu đông 1947. • Thảo luận nhóm 6 nội dung: - Lực lượng của đòch khi bắt đầu tấn công lên Việt Bắc? - Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc quân đòch rơi vào tình thế như thế nào? - Sau 75 ngày đêm đánh đòch, ta đã thu được kết quả như thế nào? - Chiến thắng này có tác động gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta? - Giáo viên nhận xét, chốt. 4. Củng cố. - Nêu ý nghóa lòch sử của chiến dòch Việt Bắc thu đông 1947 + Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Dặn dò: - Chuẩn bò: “Chiến thắng biên giới thu đông 1950”. - Nhận xét tiết học - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ diễn biến chính của chiến dòch. - Thảo luận theo nhóm 6. - Trình bày kết quả thảo luận - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Học sinh nêu. - Học sinh thi đua theo dãy. Thứ ba, ngày 23/11/2010 TOÁN (PPCT: 67) LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. - BT cần làm : Bài 1 ; Bài 3 ; Bài 4. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bò: Phấn màu, bảng phụ. bảng con, SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. n đònh: 2. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 3/68 (SGK). - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Luyện tập. Bài tập 1: Cho HS tính. - Hát - Học sinh sửa bài. - Học sinh đọc đề bài. - Học sinh dưới lớp làm bài vào vở. 6 - GV nhận xét, sửa sai. - Giáo viên chốt lại: thứ tự thực hiện biểu thức. Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS thảo luận nhóm tìm cách giải. - Nhận xét, ghi điểm. Bài tập 4: - Cho HS đọc yêu cầu bài. - HDHS tóm tắt và tìm cách giải. - Chấm và chữa bài - Nhận xét, ghi điểm bài làm trên bảng. 4. Củng cố : HS nhắc lại nội dung luyện tập. 5. Dặn dò: - Làm bài tập 2 vào vở. - Chuẩn bò: “Chia một số tự nhiên cho một số thập phân”. - 4 học sinh sửa bài trên bảng. - Cả lớp nhận xét. - Đọc đề bài, nêu yêu cầu. - 2 HS nêu lại quy tắc tính chu vi và tính diện tích hình chữ nhật. - Thảo luận nhóm 2. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Đọc yêu cầu bài, nêu tóm tắt - Thảo luận nhóm 4. - 1 HS làm bài bảng lớp, lớp làm vào vở. - Nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU:(PPCT: 27) ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI. I. Mục tiêu: - Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1 ; nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2) ; tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3 ; thực hiện được yêu cầu của BT4 (a,b,c). - HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT4. - HS Yêu thích Tiếng Việt, tìm từ mở rộng tìm từ đã học. II. Chuẩn bò: Giấy khổ to phô tô nội dung bảng từ loạiï. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. n đònh: 2. Bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ. • Giáo viên nhận xétù 3. Bài mới: Bài tập 1: - HDHS tìm hiểu bài tập 1. - Gọi HS nhắc lại đònh nghóa danh từ chung và danh từ riêng. - Dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung cần ghi nhớ. - Hát • Học sinh đặt câu có quan hệ từ. - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm. - 2 HS nhắc lại đònh nghóa. - 1 HS đọc. - Lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài vào phiếu học tập. - 2 HS trình bày bài 7 • Giáo viên nhận xét – chốt lại. Bài tập 2: - Cho HS nhắc lại các quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học. - GV nhận xét, chốùt lại. Bài 3: - Cho HS nhắc lai kiến thức cần ghi nhớ về đại từ. - GV chốt lại. Bài tập 4: - GV mời 4 em lên bảng. - GV nhận xét + chốt. 4. Củng cố: Đặt câu có danh từ, đại từ làm chủ ngữ. - Nhận xét, ghi điểm. 5. Dặn dò: - Chuẩn bò: “n tập về từ loại (tt)”. - Nhận xét tiết học - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc bài – Cả lớp đọc thầm. - 2 HS nhắc lại. - HS viết bảng con danh từ riêng VD như: . Nguyễn Huệ, Chợ Rẫy, Bình Phước, … . Pa-ri, An-pơ, … . Bắc Kinh, Tây Ban Nha, … - HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS nhắc lại. - HS làm bài vào vở + Đại từ xưng hô: tôi, chúng tôi, mày, chúng mày, - HS nhận xét, bổ sung. - Học sinh đọc yêu cầu bài 4. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm bài viết ra danh từ – đại từ. - Học sinh sửa bài. - Thi đua theo tổ đặt câu. KHOA HỌC: (PPCT: 27) GỐM XÂY DỰNG : GẠCH - NGÓI. I. Mục tiêu: - Nhận biết 1 số tính chất của gạch, ngói. - Kể tên 1 số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. - Quan sát, nhận biết 1 số vật liệu xây dựng : gạch, ngói. * GD BVMT (Liên hệ) : Qua bài học, GD HS ý thức khai thác hợp lí đất để sản xuất gạch, ngói. II. Chuẩn bò: Chuẩn bò các tranh trong SGK. Chuẩn bò vài viên gạch, ngói khô và chậu nước. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Đá vôi. + Kể tên một số vùng núi đá vôi ở nước ta mà em biết? + Kể tên một số loại đá vôi và công dụng của nó. - Hát - 2 Học sinh trả lời. 8 + Nêu tính chất của đá vôi. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Gốm xây dựng: gạch, ngói. Hoạt động 1: Thảo luận. * Kể được tên 1 số đồ gốm ; phân biệt được gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ. Bước 1:Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm để thảo luận: sắp xép các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm. Bước 2: Giáo viên hỏi: + Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì? + Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào? - Giáo viên nhận xét, chốt ý. Hoạt động 2: Quan sát. * HS nêu được công dụng của gạch, ngói. Bước 1: Giáo viên chia nhóm để thảo luận. - Nhiệm vụ thảo luận: Quan sát các hình trong sách nêu tên một số loại gạch và công dụng của nó. Bước 2: - Giáo viên nhận xét và chốt lại. - Giáo viên treo tranh, nêu câu hỏi: + Trong 3 loại ngói này, loại nào được dùng để lợp các mái nhà hình a. + Nêu cách lợp loại ngói hình a. + Nêu cách lợp loại ngói hình b. - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên hỏi: + Trong khu nhà em ở, có mái nhà nào được lợp bằng ngói không? + Ngôi nhà đó sử dụng loại ngói gì? + Gạch, ngói được làm như thế nào? - Giáo viên nhận xét, chốt ý. Hoạt động 3: Thực hành. * HS làm thí nghiệm để phát hiện ra 1 số tính chất của gạch, ngói. Bước 1: Giáo viên giao các vật dụng thí nghiệm cho nhóm trưởng. - Giáo viên giao yêu cầu cho nhóm thực hành. - Lớp nhận xét. - Học sinh thảo luận nhóm, trình bày vào phiếu. - Đại diện nhóm treo sản phẩm và giải thích. - Học sinh phát biểu cá nhân. - Học sinh nhận xét. - Học sinh quan sát vật thật gạch, ngói, đồ sành, sứ. - 2 học sinh nhắc lại. - Học sinh thảo luận nhóm ghi lại vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Học sinh quan sát vật thật các loại ngói. - Học sinh trả lời cá nhân. - Học sinh nhận xét. - Học sinh trả lời tự do. - Học sinh nhận xét. - 2 học sinh nhắc lại. - Học sinh quan sát thực hành thí nghiệm theo nhóm. - Học sinh thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kq’ thực hành và 9 Bước 2: • Giáo viên hỏi: - Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc ngói? + Gạch, ngói có tính chất gì? - Giáo viên nhận xét, chốt ý. 4. Củng cố: - Giáo viên tổ chức trò chơi “Chọn vật liệu xây nhà”. - Giáo viên phổ biến cách chơi. - Giáo viên nhận xét và khen ngợi, GD BVMT. 5. Dặn dò: - Xem lại bài, học ghi nhớ. - Chuẩn bò: Xi măng. - Nhận xét tiết học . giải thích hiện tượng. - Lớp nhận xét. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. - 2 học sinh nêu. - Học sinh chia 2 dãy và cử đại diện thực hiện trò chơi. m nhạc (PPCT: 14) ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: “ NHỮNG BÔNG HOA, NHỮNG BÀI CA”, “ ƯỚC MƠ”. NGHE NHẠC. (GV chuyên trách dạy). . ĐẠO ĐỨC: (PPCT: 14) TÔN TRỌNG PHỤ NỮ. (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ. * GD TGĐĐHCM (Liên hệ) : Bác Hồ là người rất coi trọng phụ nữ. Qua bài học, GD cho HS đức tính tôn trọng phụ nữ TTCC 1,3 của NX 5: Cả lớp. *GDKNS: KN Ra quyết định ; KN Giao tiếp. II. Chuẩn bò: Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam, bộ thẻ bày tỏ thái độ. III. Các PP/KTDH: Thảo luận nhóm ; Trình bày ý kiến cá nhân IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: - Nêu những việc em đã và sẽ làm để thực hiện truyền thống kính già yêu trẻ của dân tộc ta. 3. Bài mới: Tôn trọng phụ nữ. Hoạt động 1: Giới thiệu 4 tranh trang 22 – 23 SGK. - Nêu yêu cầu cho từng nhóm - Hát - Học sinh nêu Thảo luận nhóm 10

Ngày đăng: 19/10/2013, 15:11

Hình ảnh liên quan

Phaùp” Hình ạnh trong SGK, tö lieôu, - GAL5-T14-CKT+BVMT+KNS+...

ha.

ùp” Hình ạnh trong SGK, tö lieôu, Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hoát ñoông 3: Hình thaønh bieơu töôïng veă chieân - GAL5-T14-CKT+BVMT+KNS+...

o.

át ñoông 3: Hình thaønh bieơu töôïng veă chieân Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan