Đề tài "Tìm hiểu và hoàn thiện hệ thống quản lý công nợ"

54 750 2
Đề tài "Tìm hiểu và hoàn thiện hệ thống quản lý công nợ"

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Cô Trương Thị Thúy Vân BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài : "Tìm hiểu hoàn thiện hệ thống quản công nợ" SV Nguyễn Thị Ngọc Bích – Lớp 06CQT2 Trang 1 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Cô Trương Thị Thúy Vân MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN CÔNG NỢ. 1.1 Kế toán nợ phải thu khách hàng: 1.1.1. Khái niệm: 1.1.2. Nguyên nhân phát sinh tín dụng hay mua bán trả sau: 1.1.3.Một số vấn đề chung liên quan đến những khoản phải thu: 1.1.3.4. Tài khoản sử dụng: 1.2. Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi: 1.2.1. Khái niệm: 1.2.2. Một số vấn đề liên quan đế nợ phải thu khó đòi: 1.2.3. Hai cách thông dụng thường được dùng để ghi nhận cho những tài khoản không thu được: 1.2.4.Nguyên tắc hạch toán: 1.2.5.Tài khoản sử dụng: 1.3. Quản Công nợ: 1.3.1 Quyết định điều kiện để xem xét công nợ: 1.3.2 Quá trình thu nợ: CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU SƠ NÉT VỀ CTY TNHH TM-DV KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TTNN. Phần này sẽ giới thiệu về công ty mà tôi thực tập thời gian qua. 1. Sơ nét về công ty TTNN: 2.Quá trình hình thành phát triển: SV Nguyễn Thị Ngọc Bích – Lớp 06CQT2 Trang 2 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Cô Trương Thị Thúy Vân LỜI MỞ ĐẦU Trong phần này, tôi sẽ lược sơ qua tổng quan về bài báo cáo của tôi. Chúng bao gồm nền tảng của đề tài, thực tiễn cũng như những hạn chế mà đề tài của tôi gặp phải. Cuối cùng trong phần mở đầu sẽ là dàn bài tổng thể của báo cáo tôi đưa ra. do chọn đề tài Hiện nay, khi mà Việt Nam đang dần chuyển hướng sang nền kinh tế thị trường bao gồm ba loại hình hoạt động chính là sản xuất, thương mại dịch vụ. Trong đó, mỗi loại hình doanh nghiệp đều có những đặc trưng riêng. Những doanh nghiệp sản xuất thì cung cấp các sản phẩm do chính họ sản xuất ra như Cty TNHH Tân Hiệp Phát, Cty Coca Cola Việt Nam…, các doanh nghiệp thương mại cung cấp các sản phẩm được mua từ các doanh nghiệp khác như Cty TNHH Kỹ Thuật Công Nghệ TTNN, Cty Cổ phần Thế Giới Di Động… còn các doanh nghiệp dịch vụ cung cấp các sản phẩm dịch vụ đáp ứng tùy theo nhu cầu của khách hàng như Cty Chuyển phát nhanh AT Express hay như các công ty chứng khoán nóng bỏng vào những năm 2007 . Nền kinh tế Việt Nam cũng đang nằm trong hệ thống của toàn cầu nên cũng bị ảnh hưởng bởi xu hướng khủng hoảng toàn cầu hiện nay. Vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cũng đang gặp phải một số khó khăn, nhất là về tài chính hiện nay. Một xu hướng tất yếu đối với các doanh nghiệp Việt Nam là bắt đầu bán hàng hóa dịch vụ cho nợ trả sau (trong kinh doanh gọi là “gối đầu”. hiện giờ với áp lực cạnh tranh nhiều như vậy, sự chọn lựa giữa nhà cung cấp mua hàng nợ phải trả ngay bằng tiền mặt cũng là một tiêu chí với các doanh nghiệp hiện nay. Thực tế hiện nay là phần các khoản phải thu là một trong ba loại tài sản lớn trong báo cáo cân đối kế toán của doanh nghiệp. Trong khảo sát của Fortune 500 (500 công ty lớn nhất thế giới) vào năm 2004 cho thấy các khoản phải thu là một trong ba tài sản lớn nhất chiếm đến 75% trong số 100 công ty được phỏng vấn. Việc cân bằng các khoản phải thu phải chi trong doanh nghiệp là vấn đề cần phải được quan tâm trên hết. Lưu thông tiền tệ trong một doanh nghiệp tương tự như “dòng máu” của doanh nghiệp. Nên nếu dòng tiền đó bị trì trệ hay ngừng hẳn dễ khiến cho các doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản, nhất là ở các doanh nghiệp vừa vả nhỏ cũng là điều dễ hiểu. Tại Việt Nam các doanh nghiệp vừa nhỏ áp dụng các hệ thống công nợ khác nhau. Do tính chất đa dạng về nội dung đối tượng phải thu cũng như những rủi ro có thể xảy ra nên cần phải quản kiểm soát chặt chẽ tình hình nợ SV Nguyễn Thị Ngọc Bích – Lớp 06CQT2 Trang 3 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Cô Trương Thị Thúy Vân phải thu từ lúc phát sinh các giao dịch có thể phát sinh các khoản phải thu, phải có những biện pháp thu hồi nợ nhanh chóng phải lập dự phòng cho những khoản có thể không thu hồi được. càng ngạc nhiên hơn là ban lãnh đạo của các công ty thuộc dạng SME (small medium enterprise – doanh nghiệp vừa nhỏ) ít khi nào nhận được sự quan tâm đúng mức của các trưởng phòng ban bên được về quản công nợ, chỉ khi nó đã xãy ra rồi. Như mọi người đều biết, lĩnh vực thương mại là một loại hình kém phức tạp hơn sản xuất nhưng lại phức tạp hơn dịch vụ thuần túy. Trong thời gian thực tập tại Cty TNHH Kỹ Thuật Công Nghệ TTNN, tôi đã được tiếp xúc với công tác kế toán tại đây, đặc biệt là kế toán về quản nợ phải thu khách hàng. Hệ thống công nợ bao gồm tất cả các quá trình, nghiệp vụ có liên quan đến nợ phải thu khách hàng. Sau khi tìm hiểu sơ bộ, tôi nhận thấy giải pháp hiện thời chỉ có thể là tổ chức lại các dữ liệu trong hệ thống theo hệ thống nhất, chính xác có thể chia sẻ đưa ra giải pháp dựa trên những thuyết quản công nợ vào thực tại. Từ những nhận xét trên, tôi đã đi vào nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu hoàn thiện hệ thống quản công nợ”. Nền tảng của đề tài trên: Một điều mà chắc không ai có thể chối cãi là tạo doanh thu chính là điều quan trọng nhất với bất kỳ công ty nào sau đó là quản chi phí ra sao mà thôi. Nhiều doanh nghiệp cũng đã bỏ hàng tỷ đồng chi phí để nâng cao doanh thu của công ty lên như chi phí tiếp thị, chi phi nghiên cứu. Nhưng doanh thu thì phải chuyển qua tiền mặt vì đó mới chính là dòng máu của doanh nghiệp. Chính vì lẽ đó, mỗi đồng doanh thu khi chuyển qua khoản phải thu cần được quản thu hồi cẩn thận. Mục tiêu của đề tài: Vì trực tiếp làm bộ phận công nợ của công ty TTNN, nên trong quá trình làm việc, tôi có những ý kiến đề xuất dựa trên những thuyết về quản công nợ được trình bày trong đề tài này. Với một hệ thống công nợ phù hợp, rủi ro phá sản vì công nợ sẽ được giảm rất nhiều điều này khiến các doanh nghiệp yên tâm làm việc nâng cao môi trường kinh doanh giữa các doanh nghiệp với nhau. Mặc khác, khi giảm được rủi ro phá sản của doanh nghiệp sẽ giúp môi trường đầu tư (thị trường chứng khoán thị trường vốn) tốt hơn giúp có thể thu hút các nguồn lực về tài chính cũng như nhân lực chảy về Việt Nam. SV Nguyễn Thị Ngọc Bích – Lớp 06CQT2 Trang 4 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Cô Trương Thị Thúy Vân Đối với doanh nghiệp nói riêng, một khi quản tốt công nợ sẽ giúp cho doanh nghiệp tăng tính thanh khoản cho doanh nghiệp mình (tăng tính hiệu quả cho dòng tiền mặt ra vào), đồng thời doanh nghiệp có thể tăng mua bán trên công nợ để có thể quay vòng vốn hiệu quả hơn. Giảm được những khoản nợ xấu không những giúp doanh nghiệp bảo đảm tính thanh khoản cho doanh nghiệp của mình mà còn tránh đi những trường hợp phá sản mặc dù công ty vẫn có lợi nhuận trên báo cáo kinh doanh. Một sự thật hiển nhiên là nếu giảm được công nợ thì công ty sẽ cắt giảm được rất nhiều những khoản chi phí quản khác như chi phí thu hồi công nợ, dự phòng công nợ chi phí cơ hội thay vì để công nợ thì để tiền cho những việc đầu tư khác. Những hạn chế của đề tài: Bởi thời gian: Do tính chất thực tập của sinh viên, nên thời gian tiếp xúc nhiều với công việc một cách thành thạo là chưa cao cho nên đề tài chỉ được đưa ra sau những nghiên cứu trong 2 tháng thực tập tại đây. Đồng thời, đây là một doanh nghiệp tư nhân nên việc công bố rộng rãi những số liệu quá khứ là một điều trở ngại. Chính vì điều đó, tôi chỉ có thể có được báo cáo 2 năm để phân tích đưa ra kiến nghị cho hiện tại những năm tới. Bởi chính bản thân đề tài: Do TTNN là công ty chuyên về thương mại nên tôi chỉ tiếp xúc được nhiều với loại hình kinh doanh này cộng thêm những kinh nghiệm về lĩnh vực sản xuất của gia đình nên không thể bao quát hết được tất cả các loại hình doanh nghiệp hiện tại. đề tài chọn lại chỉ tập trung vào doanh nghiệp thương mại mà thôi. Phương pháp nghiên cứu: Các số liệu được thu thập tại Phòng kế toán HC của công ty: - Bảng cân đối kế toán, Bảng kết quả hoạt động kinh doanh. - Tài liệu về nhiệm vụ chung kế toán. - Các chính sách quản công nợ. Phương pháp phân tích: - Đề tài được nghiên cứu theo phương pháp thống kê, tổng hợp, đánh giá, phân tích số liệu các năm các tháng trong năm. Năm được chọn phân tích là năm 2008. - Đồng thời sử dụng các kiến thức học được tại trường thu thập qua việc đọc sách, báo, diễn đàn doanh nghiệp. Ngoài ra còn tham khảo một số ý kiến của các anh chị trong nghề. SV Nguyễn Thị Ngọc Bích – Lớp 06CQT2 Trang 5 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Cô Trương Thị Thúy Vân Bố cục đề tài Đề tài bao gồm 4 chương với những khái quát như sau: - Chương 1: Cơ sở luận về hệ thống quản công nợ. Trong chương này, tôi sẽ trình bày những thuyết cũng như cách thức thực hiện nghiên cứu đề tài. Ngoài ra, những phần giải thích những từ ngữ chính trong đề tài cũng sẽ được trình bày cẩn thận để giúp quý thầy cô cũng như người đọc đề tài này hiểu rõ hơn - Chương 2: Giới thiệu về công ty TNHH TM-DV Kỹ Thuật Công Nghệ TTNN. Trong chương này chủ yếu giới thiệu về công ty tôi hiện đang thực tập. - Chương 3: Tình hình tổ chức hệ thống quản công nợ tại Cty TNHH TM-DV Kỹ Thuật Công Nghệ TTNN. Thực tại của công ty hiện giờ sẽ được phân tích cũng như đề xuất tạm thời sẽ được miêu tả trong phần này - Chương 4: Nhận xét đưa ra biện pháp. Những đề xuất được đưa ra cùng những ý kiến của chính những thành viên đã làm trong công ty cũng như lãnh đạo công ty đưa ra để có thể cải tiến chính hệ thống của công ty. phần kết thúc sẽ là kết luận về trường hợp của TTNN đề xuất ý kiến chung cho doanh nghiệp SME đang hoạt động thương mại. SV Nguyễn Thị Ngọc Bích – Lớp 06CQT2 Trang 6 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Cô Trương Thị Thúy Vân CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN CÔNG NỢ. Mục tiêu của chương 1 sẽ giới thiệu về tổng quan bài báo cáo của tôi cũng như phương pháp tôi thực hiện bài báo cáo này. Đầu tiên tôi sẽ trình bày về những khái niệm cũng như các giải từng khoản mục mà tôi áp dụng do kiến thức học từ trường đại học cũng như học các khóa ngắn hạn cộng thêm kinh nghiệm từ quá trình thực tập. Tất nhiên trong quá trình thực hiện bài báo cáo, tôi có đọc qua các bài báo cũng như hỏi thêm về các kế toán kiểm toán viên để thực hiện bài báo cáo này 1.1 Kế toán nợ phải thu khách hàng: 1.1.1. Khái niệm: Thuật ngữ “khoản phải thu” mô tả một phần vốn lưu động kinh doanh của doanh nghiệp bị các cá nhân đơn vị doanh nghiệp khác chiếm dụng.Các khoản phải thu này được kỳ vọng sẽ được thu lại bằng tiền mặt. Các khoản phải thu này thường được phân chia ra nhiều khoản được mô tả chi tiết trong bảng cân đối kế toán. Khoản phải thu được chia thành hai khoản là dài hạn ngắn hạn. Trong khoản phải thu ngắn hạn sẽ bao gồm phải thu khác hàng (TK131), trả trước cho người bán (TK132), phải thu nội bộ ngắn hạn (TK133), Các khoản phải thu ngắn hạn khác (TK135) Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (TK139). Trong phần dài hạn thì cũng chi tiết như phần ngắn hạn nhưng chủ yếu là các phần phải thu dài hạn khách hàng (TK211), Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc (TK212), Phải thu nội bộ dài hạn (TK213), Phải thu dài hạn khác (TK218) phần dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (TK219). Nhưng trong khuôn khổ của bài báo cáo cũng như quy mô của công ty tôi đang thực tập, tôi sẽ gói gọn các phần trên thành phần chủ yếu là các khoản phải thu từ kinh doanh chính là TK131 mà thôi. Định nghĩa sơ qua về 2 phần trong các khoản phải thu từ kinh doanh. Khoản phải thu là các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp đối với khách hàng về giá trị hàng hóa sản phẩm đã bán hay các dịch vụ đã cung cấp chưa thu tiền. Hầu hết các khoản này sẽ được thu hồi trong từ 10 – 30 ngày tùy thuộc theo đàm phán của ban điều hành khách hàng. Đây là phần quan trọng nhất trong công ty bên cạnh chiến lược kinh doanh của công ty. Thông phiếu phải thu (note receivable) là những chứng tứ tín dụng được đưa ra như là một ghi nhận về công nợ của công ty. Thông phiếu này thường xuất phát từ các khoản phải thu quá hạn chưa được trả sẽ chuyển thành thông phiếu này để gia hạn thêm thời gian trả nợ lên SV Nguyễn Thị Ngọc Bích – Lớp 06CQT2 Trang 7 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Cô Trương Thị Thúy Vân từ 60 – 90 ngày hoặc dài hơn buộc bên nợ có thể phải trả lãi vay phát sinh (nếu quy định cụ thể trong hợp đồng). Cả hai gom lại sẽ trở thành khoản phải thu từ hoạt động kinh doanh. Nợ phải thu được hình thành khi công ty cho khách hàng mua nợ sản phẩm, dịch vụ. Đây là những sản phẩm dịch vụ mà bạn đã cung cấp cho khách hàng đang chờ thanh toán trong tương lai. 1 Các khoản phải thu là tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng do các cá nhân hay doanh nghiệp khác chiếm dụng trong quá trình phát sinh giao dịch kinh tế, phải trả lại cho doanh nghiệp, doanh nghiệp phải có trách nhiệm với các khoản phải thu này. Hay nói cách khác, khoản phải thu là tài sản thuộc quyền của doanh nghiệp nhưng còn đang nằm trong lĩnh vực thanh toán. Ví dụ như khoản phải thu khách hàng, khoản phải thu nội bộ, khoản thuế GTGT được khấu trừ, tiền trả trước cho người bán, khoản bồi thường, khoản tài sản thiếu chờ xử lý… 2 1.1.2. Nguyên nhân phát sinh tín dụng hay mua bán trả sau: Một thực tế là hầu hết tất cả công ty đều chọn việc mua bán thanh toán bằng tiền mặt khi giao hàng bởi vì như vậy sẽ giúp công ty một mặt có được tiền mặt để duy trì hoạt động kinh doanh cũng như đơn giản hóa các thủ tục kế toán chỉ cần ghi thẳng vào sổ khi giao hàng tiền về. Nhưng trong môi trường kinh doanh như chiến trường hiện giờ đã khiến việc mua trả sau này trở thành một công cụ hấp dẫn khuyến dụ khách hàng cũng như tạo thuận lợi cho khách hàng khi dòng tiền về chưa đáp ứng kịp thời. Ở đây cần có cách tiếp cận rộng hơn về lợi ích của các bên trong mua bán. Điều này không chỉ mang lại lợi ích cho khách hàng mà chính là bản thân của công ty. Càng hấp dẫn trong chính sách mua trả sau, càng thu hút nhiều khách hàng, càng nhiều khách hàng đang có thì công ty sẽ thu được lợi nhuận nhiều hơn có thị phần rộng hơn. Mua bán trả sau đã xuất hiện từ lâu trong môi trường kinh doanh khốc liệt hiện thời đương nhiên nó trở thành một tiêu chuẩn khi chọn lựa nhà cung cấp sản phẩm cho công ty. 1.1.3.Một số vấn đề chung liên quan đến những khoản phải thu: 1.1.3.1. Nội dung: 1 Nguyên kế toán 2 Kế toán Mỹ - TS. Phan Đức Trung SV Nguyễn Thị Ngọc Bích – Lớp 06CQT2 Trang 8 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Cô Trương Thị Thúy Vân Kế toán nợ phải thu là nghiệp vụ thống kê các tồn nợ giữa công ty các đối tác có liên quan thực hiện giao dịch với nhau, dựa vào nghiệp vụ này mà công ty biết được khi nào có thể thu hồi nợ của đối tác khả năng chi trả nợ tồn của công ty với các đối tác liên quan. 3 1.1.3.2. Nguyên tắc hạch toán: Kế toán phải thu khách hàng phải theo dõi chi tiết theo từng khách hàng, theo từng nội dung phải thu phát sinh để đáp ứng nhu cầu thong tin về đối tượng phải thu, nội dung phải thu, tình hình thanh toán khả năng thu nợ. Mỗi giao dịch kinh doanh đều phải ghi lại chứng từ rỏ ràng được ghi lại bằng biên bản hay hợp đồng để chứng minh hoạt động của doanh nghiệp khi báo cáo với các tổ chức nhà nước như Cục thuế báo cáo tài chính đến các chủ sỡ hữu của công ty (cổ đông nếu như công ty đã cổ phần hóa). Một quy trình đơn giản dành cho bán hàng thu tiền bao gồm 2 phát sinh: (phần chi tiết sẽ được đề cập sau) • Phần đầu tiên dành cho ghi nhận bán hàng: o Khoản phải thu sẽ được ghi bên Nợ (Debit) o Bên doanh thu bán hàng dịch vụ sẽ ghi bên Có (Credit) • Nghiệp vụ thứ hai là phần ghi nhận Chi phí vốn hàng bán o Chi phí vốn hàng bán sẽ ghi bên Nợ o Hàng tồn kho sẽ bị giảm bên Có 1.1.3.3. Chứng từ kế toán: Hợp đồng, hóa đơn các chứng từ có liên quan. Trong quá trình làm việc cũng như gặp gỡ các kiểm toán viên của các tổ chức kiểm toán nước ngoài như KPMG, PWC, Delloitte E&Y đều cho thấy sự quan trong trong việc lưu giữ các chứng từ liên quan để bảo đảm tính trung thực của báo cáo cũng như giao dịch trong công ty. Thực tế cho thấy rằng nếu một hóa đơn hay biên lai bị thất lạc sẽ là vấn đề của các phòng ban có khi sẽ dẫn đến thiệt hại to lớn cho công ty. Đặc biệt như công ty TTNN đã từng trải qua một trận cháy ở kho quá trình làm lại các hóa đơn là một việc làm khó khăn tốn nhiều thời gian cũng như tiền bạc để làm lại các chứng từ đó. 1.1.3.4. Tài khoản sử dụng: 3 Nguyên kế toán SV Nguyễn Thị Ngọc Bích – Lớp 06CQT2 Trang 9 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Cô Trương Thị Thúy Vân Tuy nhiên trong quá trình hoạt động không phải lúc nào cũng được ghi nhận đơn giản như thế mà phát sinh ra những giao dịch khác. Chính vì điều này tôi xin trình bày sơ qua về quá trình ghi nhận TK131. Kế toán tổng hợp phải thu của khách hàng sử dụng TK 131 “Phải thu khách hàng”. Tài khoản này được dùng để phản ánh số tiền phải thu, đã thu, còn phải thu hoặc số tiền khách hàng ứng trước cho doanh nghiệp. 1.1.3.5. Kết cấu TK 131: Bên nợ: Số tiền phải thu của khách hàng. Bên có: Số tiền đã thu của khách hàng, số tiền giảm trừ cho khách hàng do chiết khấu, giảm giá hàng bán bị trả lại, số tiền ứng trước cho doanh nghiệp. Dư nợ: Số tiền còn phải thu của khách hàng hoặc chênh lệch số tiền còn phải thu lớn hơn số tiền khách hàng ứng trước. Hoặc Dư có: Số tiền khách hàng hiện đang ứng trước hoặc chênh lệch số tiền khách hàng ứng trước lớn hơn số tiền còn phải thu. 1.1.3.6.Phương pháp hạch toán: a. Khi bán hàng, cung cấp dịch vụ các khoản thu liên quan đến hoạt động tài chính, thu nhập khác nhưng chưa thu tiền của khách hàng, kế toán sẽ ghi: Nợ TK 131 Có TK 511 “ Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ” Hoặc Có TK 711 “Thu nhập khác” Hoặc Có TK 515 “Doanh thu hoạt động tài chính” Có TK 333 “Thuế GTGT đầu ra” Trường hợp thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc DN nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, kế toán sẽ ghi: Nợ TK 131 Có TK 511, 515, 711 SV Nguyễn Thị Ngọc Bích – Lớp 06CQT2 Trang 10 [...]... thanh tốn ghi nhận vào nợ vào tài khoản 5211 chiết khấu thương mại ghi có vào tài khoản 131: SV Nguyễn Thị Ngọc Bích – Lớp 06CQT2 Trang 12 BÁO CÁO CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Cơ Trương Thị Thúy Vân Nợ 5211: 980,000 đ Có 131: 980,000 đ Khách hàng mua hàng chưa thanh tốn được ghi nhận nợ vào tài khoản 131 phải thu khách hàng ghi có vào tài khoản 511 doanh thu bán hàng ghi có vào 3331 thuế GTGT... ghi nhận nợ vào tài khoản 5212 hàng bán bị trả lại, ghi nhận nợ vào tài khoản 3331 thuế GTGT ghi nhận có vào tài khoản 131 phải thu khách hàng: Nợ 5212: 4,851,000 đ Nợ 3331: 242,550 Có 131: 5,093,550 đ Khách hàng thanh tốn bằng chuyển khoản vào ngày thứ 5 nên được cty chiết khấu thanh tốn 1% ghi nhận nợ tài khoản 112 tiền gửi ngân hàng đồng thời ghi nhận nợ tài khoản 635 chi phí tài chính ghi nhận... dự phòng này Theo thuyết của các cách quản hiện đại của phương Tây, có hai cách thường được sữ dụng dựa vào hai con số xác định: phần trăm của doanh số phần trăm của khoản phải thu Trong báo cáo tài chính thì cả hai đều được chấp nhận điều quan trọng nằm trong tay Ban giám đốc xem cách nào là phù hợp (giống như phần trích lập dự phòng cho đầu tư tài chính ngắn hạn là đề tài nóng hổi trong... hàng tốt, quy trình đặt hàng rõ rằng xuất q đơn xong Cuối cùng khoản cơng nợ đó sẽ được đưa vào sổ cái một cách rõ ràng đương nhiên khi đã trở thành cơng nợ của cơng ty, thì những vấn đề phát sinh như chi phí chiếm dụng vốn khả năng mất vốn tăng lên rất nhiều Chính vì vậy, việc quản tài sản cơng nợ được đánh giá quan trọng nó bao gồm việc bảo vệ tài sản cũng như thanh khoản dòng tiền... chế sử dụng các sản phẩm sau khi tái chế” • Tăng 20 % so với doanh thu thu nhập • Xây dựng thêm các chính sách ưu đãi dành cho các khách hàng lâu năm như Tân Hiệp Phát, Freetrend, Foster, Cargill… 2.1.2.Nhiệm vụ quyền hạn: Cơng ty có quyền tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh quản tài chính như sau: • Tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức kinh doan phù hợp với mục tiêu ngành nghề đã cam kết với... -Thủ Kho -NV quản vật tư kho -Trưởng BP -NV giao hàng -Quản PX -NV máy in -NV máy cắt -Trưởng BP -NV Thiết kế -NV chất lượng -Trưởng BP -NV marketing sale -NV kỹ thuật -Trưởng BP -NV marketing sale -Trưởng BP -NV marketing sale -KT thanh toán -KT công nơ -Thủ q -NV máy bế -NV T.phẩm Nguồn: P.Nhân sự vào năm 2008 SV Nguyễn Thị Ngọc Bích – Lớp 06CQT2 Trang 32 BÁO CÁO CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP... diện cơng ty được đại hội đồng cổ đơng bổ nhiệm thay mặt cho họ quản cơng ty đồng thời cũng chính là người đứng đầu cơng ty, chịu trách nhiệm điều hành hoạt động của cơng ty, chịu trách nhiệm thực hiện các mục tiêu đề ra Phòng vật tư chủ yếu thực hiện 3 chức năng chính đó là nghiên cứu các sản phẩm bên ngồi thị trường, quản xuất nhập tồn các sản phẩm của doanh nghiệp quản việc giao... nghiệp như nhập xuất tồn hàng hóa trong kho, đối chiếu sổ quỹ hằng ngày gồm tổng thu chi tồn quỹ cuối ngày; làm báo cáo thuế hằng tháng các báo cáo khác cho chi cục thuế, cân đối kho thuế đầu ra đầu vào, lên kế hoạch tổng hợp thu chi cho doanh nghiệp, đối chiếu cơng nợ với hệ thống khách hàng… • Lên cơng nợ đối chiếu cơng nợ với phần mềm kế tốn • lên kế hoạch Thu nợ Chi nợ • Đối chiếu... Thu tiền nhanh đàm phán cơng nợ phải trả một cách tốt nhất • Tính chiết khấu bán hàng khi thu tiền • Đối chiếu quản giấy giới thiệu khi thu tiền Cuối ngày đối chiếu với người điều phối kế tốn thanh tốn để nắm được đã thu tiền hay chưa thu tiền • Cuối tuần báo cáo bảng tổng hợp cơng nợ thu chi cho cấp trên Bộ phận nhân sự: quản cơng văn, giấy tờ, sổ sách hành chính con dấu cơng... phòng sẽ nằm bên Nợ trong tài khoản chi phí nợ xấu bên Có bên tài khoản Dự phòng cho các khoản nợ xấu (một tài khoản đối ứng lại) SV Nguyễn Thị Ngọc Bích – Lớp 06CQT2 Trang 18 BÁO CÁO CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Cơ Trương Thị Thúy Vân • Cuối cùng khi đã xác định thanh khoản nào trong nọ xấu đó, thì khoản nợ xấu khó đòi thật sự sẽ được ghi vào bên Nợ của Dự phòng nợ khó đòi phần Có bên Các khoản . những lý thuyết quản lý công nợ vào thực tại. Từ những nhận xét trên, tôi đã đi vào nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu và hoàn thiện hệ thống quản lý công nợ” BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Cô Trương Thị Thúy Vân BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài : "Tìm hiểu và hoàn thiện hệ thống quản lý công nợ"

Ngày đăng: 19/10/2013, 14:15

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 Sơ đồ kế tốn tổng hợp phải thu khách hàng - Đề tài "Tìm hiểu và hoàn thiện hệ thống quản lý công nợ"

Hình 1.1.

Sơ đồ kế tốn tổng hợp phải thu khách hàng Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.2 Sơ đồ kế tốn dự phịng phải thu khĩ địi - Đề tài "Tìm hiểu và hoàn thiện hệ thống quản lý công nợ"

Hình 1.2.

Sơ đồ kế tốn dự phịng phải thu khĩ địi Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 1.1 Bảng biểu khách hàng phải thu - Đề tài "Tìm hiểu và hoàn thiện hệ thống quản lý công nợ"

Bảng 1.1.

Bảng biểu khách hàng phải thu Xem tại trang 22 của tài liệu.
1.2.5.Phân tích bảng báo cáo và khoản phải thu - Đề tài "Tìm hiểu và hoàn thiện hệ thống quản lý công nợ"

1.2.5..

Phân tích bảng báo cáo và khoản phải thu Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 1.2 Báo cáo cân đối kế tốn - Đề tài "Tìm hiểu và hoàn thiện hệ thống quản lý công nợ"

Bảng 1.2.

Báo cáo cân đối kế tốn Xem tại trang 24 của tài liệu.
2.1.3.2.Tình hình lao động trong cơng ty: - Đề tài "Tìm hiểu và hoàn thiện hệ thống quản lý công nợ"

2.1.3.2..

Tình hình lao động trong cơng ty: Xem tại trang 34 của tài liệu.
2.2. Tình hình tổ chức bộ máy kế tốn: - Đề tài "Tìm hiểu và hoàn thiện hệ thống quản lý công nợ"

2.2..

Tình hình tổ chức bộ máy kế tốn: Xem tại trang 37 của tài liệu.
• Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ (hữu hình, vơ hình): Theo chuẩn mực kế tốn. - Đề tài "Tìm hiểu và hoàn thiện hệ thống quản lý công nợ"

guy.

ên tắc ghi nhận TSCĐ (hữu hình, vơ hình): Theo chuẩn mực kế tốn Xem tại trang 38 của tài liệu.
CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HỆ THỐNG QUẢN LÝ CƠNG NỢ TẠI CTY TNHH TM-DV KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TTNN. - Đề tài "Tìm hiểu và hoàn thiện hệ thống quản lý công nợ"

3.

TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HỆ THỐNG QUẢN LÝ CƠNG NỢ TẠI CTY TNHH TM-DV KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TTNN Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 3.1 Quy trình kế tốn tổng hợp - Đề tài "Tìm hiểu và hoàn thiện hệ thống quản lý công nợ"

Hình 3.1.

Quy trình kế tốn tổng hợp Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3.2 Quy trình xữ lý đơn hàng - Đề tài "Tìm hiểu và hoàn thiện hệ thống quản lý công nợ"

Hình 3.2.

Quy trình xữ lý đơn hàng Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 3.3 Quy trình đối chiếu cơng nợ với khách hàng - Đề tài "Tìm hiểu và hoàn thiện hệ thống quản lý công nợ"

Hình 3.3.

Quy trình đối chiếu cơng nợ với khách hàng Xem tại trang 43 của tài liệu.
1. Hĩa đơn được xuất sau khi cĩ đầy đủ phiếu xuất và bảng kê cơng nợ sau khi đã đối chiếu với khách hàng được ghi nhận là thơng tin đúng. - Đề tài "Tìm hiểu và hoàn thiện hệ thống quản lý công nợ"

1..

Hĩa đơn được xuất sau khi cĩ đầy đủ phiếu xuất và bảng kê cơng nợ sau khi đã đối chiếu với khách hàng được ghi nhận là thơng tin đúng Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan