Tài liệu trắc nghiệm môn hóa 10 - LÍ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

6 689 3
Tài liệu trắc nghiệm môn hóa 10 - LÍ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

49 THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC CÂU 293 . Đa số các phản ứng hóa học xảy ra đều có sự trao đổi về năng lượng dưới dạng nào? A. Cơ năng B. Điện năng C. Quang năng D. Nhiệt năng CÂU 294 . Nhận định 2 phương trình sau đây: A + B → C + D + Q kJ A + B – Q kJ → C + D Theo phương trình nhiệt hóa học thì A. Nhiệt năng Q phải viết ở vế sau B. Nhiệt năng Q phải viết ở vế đầu C. Nhiệt năng Q phải có thể chuyển vế như phương trình đại số CÂU 295 . Cho phản ứng NaOH + HCl = NaCl + H 2 O + Q Chọn kết luận thích hợp A. Phản ứng trung hòa axit bazơ tỏa nhiệt B. Phản ứng trung hòa HCl bằng NaOH tỏa nhiệt C. Phản ứng trung hòa HCl bằng NaOH thu nhiệt CÂU 296 . Cho 6C (rắn) + 3H 2 (khí) → C 6 H 6 (lỏng) – Q1 kJ/mol 3C 2 H 2 (khí) → C 6 H 6 (lỏng) + Q2kJ/mol C(rắn) + H 2 (khí) → C 6 H 6 (khí) – Q3 kJ/mol Nhiệt tạo thành của C 6 H 6 lỏng là A. –Q1kJ/mol B. +Q2kJ/mol C. –Q3kJ/mol 50 CÂU 297 . Xét phản ứng CaCO 3 = CaO + CO 2 – 177.232 kJ Phản ứng được thực hiện dễ dàng A. Ở nhiệt độ thấp B. Ở nhiệt độ cao C. Ở nhiệt độ thường CÂU 298 . Đối với một phản ứng xảy ta thật chậm thì vận tốc của phản ứng được biểu thị bởi đơn vị thích ứng nào sau đây? A. Mol/l.giây B. Mol/l.phút C. Mol/l.giờ CÂU 299 . Vận tốc phản ứng tính ra mol/l.giây có nghĩa là gì? A. Trong 1 giây có bao nhiêu mol của một chất tham gia phản ứng đã tác dụng trong một đơn vị thể tích B. Trong 1 giây có bao nhiêu mol của một sản phẩm được tạo thành trong một đơn vị thể tích C. Cả 2 câu giải thích trên đều đúng CÂU 300 . Trong một phản ứng, chất xúc tác có phải là một chất thực sự mất đi với thời gian phản ứng hay không? A. Phải B. Không phải C. Có khi là chất tham gia phản ứng, có khi thì không CÂU 301 . Gỉa sử ta có phản ứng sau đây ở thể khí A + 2B → C Chọn biểu thức vận tốc của phản ứng, biết rằng tăng nồng độ của mỗi chất tham gia phản ứng lên gấp đôi làm tăng vận tốc lên 8 lần, nhưng nếu chỉ tăng nồng độ của A lên gấp đôi thì vận tốc chỉ tăng lên gấp đôi. 51 A. v = k.[A].[B] B. v = k.[A].[C] C. v = k.[A].[B] 2 CÂU 302. Cân bằng của một phản ứng hóa học đạt được khi nào? A. Nồng độ phân tử của các chất tham gia phản ứng và sản phẩm phản ứng bằng nhau B. Nhiệt độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau C. Vận tốc của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau CÂU 303. 1 mol chất AB tác dụng với 1 mol chất CD theo phản ứng AB + CD = BC + AD Khi cân bằng đạt được thì có 2/3 mol của sản phẩm và 1/3 mol của các chất tham gia phản ứng. Tính hằng số cân bằng K A. 4 B. 6 C. Một số khác CÂU 304 . Trong phản ứng đã đạt được cân bằng AX (khí) = A (khí) + X (khí) – Q kJ (1 thể tích) (1 thể tích) (1 thể tích) thì cân bằng lệch về phía phải khi nào? A. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất B. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất CÂU 305 . Phản ứng nào sau đây (chất tham gia phản ứng và sản phẩm đều ở trạng thái khí) không bị mất cân bằng khi áp suất tăng A. N 2 + 3H 2 = 2NH 3 B. N 2 + O 2 = 2NO 52 C. 2CO + O 2 = 2CO 2 CÂU 306 . Trị số của hằng số cân bằng của bất cứ biến đổi hóa học nào thuộc loại thuận nghịch cũng đều do sự thay đổi của A. Nồng độ chất tham gia phản ứng B. Nồng độ sản phẩm C. Nhiệt độ CÂU 307 . Phải cung cấp nhiệt lượng để phân li phân tử Cl 2 thành 2Cl • , khi tăng nhiệt độ phản ứng, sự kiện gì xảy ra? A. Độ phân li tăng B. Độ phân li giảm C. Độ phân li không thay đổi CÂU 308 . Xác định điều kiện làm tăng nồng độ của SO 3 trong một bình chứa SO 2 và O 2 biết rằng: SO 2 (khí) + ½ O 2 (khí) = SO 3 (khí) + Q A. Tăng nhiệt độ, tăng nồng độ O 2 B. Tăng áp suất O 2 , hạ nhiệt độ C. Tăng áp suất O 2 , hạ nhiệt độ, dùng chất xúc tác CÂU 309 . Có phản ứng xảy ra trực tiếp giữa các phân tử trong bình kín theo phương trình A 2 + 2B = AB. Tốc độ của phản ứng này thay đổi như thế nào khi áp suất tăng lên 6 lần? A. 36 B. 216 C. Một số khác CÂU 310 . Khi hòa tan SO 2 vào H 2 O có cân bằng sau: SO 2 + H 2 O = HSO 3 - + H + Cân bằng chuyển dịch về phía nào khi cho thêm NaOH A. Phải 53 B. Trái C. Không thay đổi CÂU 311 . Trong câu 310 trên khi thêm H 2 SO 4 loãng thì cân bằng chuyển dịch về phía nào: A. Trái B. Phải C. Không thay đổi CÂU 312 . Theo thuyết có thể thu được bao nhiêu kẽm từ 1 tấn quặng kẽm chứa 30% kẽm sunfua? (Zn=65.4) A. 201kg B. 20.1kg C. 402kg CÂU 313 . Trong bài tập 312 trên đây có thể thu được bao nhiêu axit sunfuric? A. 20.3 kg B. 302 kg C. 40.6 kg CÂU 314 . Trong quá trình sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp, để hấp thụ khí anhiđrit sunfuric người ta dùng: A. Nước B. H 2 SO 4 loãng C. H 2 SO 4 98% CÂU 315 . Trong sản xuất axit sunfuric khí đi vào tháp tiếp xúc gồm 7% anhiđrit sunfuric, 10% oxi và 83% nitơ (về thể tích). Hãy tính lượng oxi có đủ để oxi hóa hoàn toàn SO 2 thành SO 3 không? A. Đủ B. Thừa C. Thiếu 54 ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG V CÂU 209C; 210C; 211A; 212(1-S, 2-Đ, 3-S); 213C; 214E; 215K; 216B; 217C; 218C; 219B; 220B; 221A; 222B; 223A; 224C; 225B; 226A; 227A; 228A; 229A; 230A; 231A; 232C; 233B; 234B; 235A; 236B; 237A; 238C; 239D; 240C; 241A; 242A; 243B; 244B; 245A; 246C; 247C; 248B; 249C; 250C; 251 (1-Đ, 2-S, 3-Đ, 4-Đ, 5-S, 6-S); 252B; 253B; 254A; 255A; 256C; 257C; 258B; 259B; 260C; 261C; 262B; 263A; 264B; 265C; 266B; 267C; 268A; 269(1-Đ, 2-S, 3-Đ, 4- Đ, 5-Đ, 6-S); 270C; 271B; 272A; 273B; 274C; 275B; 276C; 277B; 278B; 279A; 280A; 281A; 282B; 283B; 284A; 285B; 286C; 287B; 288A; 289B;290B; 291C; 292C; 293D; 294A; 295B; 296A; 297B; 298C; 299C; 300B; 301C; 302C; 304A; 304C; 305B; 306C; 307A; 308C; 309B; 310A; 311A; 312A; 313B; 314C; 315B . 49 LÍ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC CÂU 293 . Đa số các phản ứng hóa học xảy ra đều có sự trao đổi về năng lượng dưới dạng nào?. của một phản ứng hóa học đạt được khi nào? A. Nồng độ phân tử của các chất tham gia phản ứng và sản phẩm phản ứng bằng nhau B. Nhiệt độ của phản ứng thuận

Ngày đăng: 19/10/2013, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan